Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Chuyên đề số phức (ôn thi tốt nghiệp thpt môn toán)...

Tài liệu Chuyên đề số phức (ôn thi tốt nghiệp thpt môn toán)

.PDF
51
1
140

Mô tả:

Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 1 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Full Chuyên đề 12 new 2020-2021 CHƯƠNG ④: FB: Duong Hung Bài ➀: ĐỊNH NGHĨA SỐ PHỨC  Dạng ①: Xác định các yếu tố cơ bản của số phức . Phương pháp: . Số phức có dạng . Phần thực của là . Số phức . , phần ảo của có phần ảo bằng . Số phức là . được coi là số thực và viết là có phần thực bằng . được gọi là số ảo (hay số thuần ảo) . . Số 0 vừa là số thực, vừa là số ảo. . Mô đun của số phức là . Số phức liên hợp của là . Cho hai số phức . . . Khi đó: , A - Bài tập minh họa: Câu 1. Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là Ⓐ. z = 3 + 4i. Ⓑ. z = 4 − 3i. Ⓒ. z = 3 − 4i. Lời giải PP nhanh trắc nghiệm Chọn A Câu 2. Ⓓ. z = 4 + 3i.  Phần ảo là hệ số trước i, phần thực là số tự do. Cho số phức z = 2 + i . Tính | z | . Ⓐ. z = 5 . Ⓑ. z = 3 . Ⓒ. z = 2 . Lời giải Chọn D Ⓓ. z = 5 . PP nhanh trắc nghiệm  Tính theo công thức:  Casio: MODE 2  Ta có z = 12 + 22 = 5 . St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 2 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung SHIFT hyp Câu 3. Số phức liên hợp của số phức 3 − 4i là Ⓐ. z = −3 − 4i. Ⓑ. z = 4 − 3i. Ⓒ. z = 3 + 4i. Lời giải Ⓓ. z = 4 + 3i. PP nhanh trắc nghiệm Chọn C  Số phức liên hợp có phần thực bằng nhau và phần ảo đối nhau.  Ta có: z = 3 + 4i.  Casio: Dùng chức năng tính liên hợp của số phức : MODE 2 SHIFT 22 B - Bài tập rèn luyện: Câu 1: Số phức z = −3 + 7i. có phần ảo bằng Ⓐ. 3 . Câu 2: Câu 4: Cho số phức z = a; a  Câu 6: Ⓑ. 5 . Ⓒ. −6 . Ⓓ. 6 . . Khi đó khẳng định đúng là Ⓑ. z có phần thực là a, phần ảo là i. Ⓒ. z = a . Ⓓ. z = a . Số phức nào dưới đây là số thuần ảo? Ⓑ. z = 2i . Ⓒ. z = −2 + 3i . Ⓓ. z = −2 . Cho số phức z = 1 − 2i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?. Ⓐ. Phần thực của số phức z là −1 . Ⓑ. Phần ảo của số phức z là −2i . Ⓒ. Phần ảo của số phức z là −2 . Ⓓ. Số phức z là số thuần ảo. Số phức liên hợp của số phức z = 5 − 3i là Ⓐ. −5 − 3i . Câu 7: Ⓓ. 7 . Ⓐ. z là số thuần ảo. Ⓐ. z = 3 + 2i . Câu 5: Ⓒ. −3 . Số phức z = 5 + 6i có phần thực bằng Ⓐ. −5 . Câu 3: Ⓑ. 7i . Ⓑ. −5 + 3i . Ⓒ. 3 + 5i . Ⓓ. 5 + 3i . Số phức liên hợp của số phức z = 2i − 1 là St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 3 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Ⓐ. 2i + 1. Câu 8: Ⓒ. −2i − 1 . Ⓓ. −1 + 2i . Cho số phức z = a + bi (a, b  R). Tìm số phức z là số phức liên hợp của z . Ⓐ. z = a − bi. Câu 9: Ⓑ. −2i + 1 . Ⓑ. z = −a + bi. Ⓒ. z = −(a + bi). Ⓓ. z = a2 − b2i. Ⓒ. 5 . Ⓓ. 8 . Ⓒ. z = 10 . Ⓓ. z = 3 . Số phức z = 4 − 3i có môđun bằng Ⓐ. 2 2 . Ⓑ. 25 . Câu 10: Cho số phức z = 1 − 2 2.i . Tính z . Ⓐ. z = 1 + 2 2 . Ⓑ. z = 9 . Câu 11: Cho số phức z = −1 − 4i . Tìm phần thực của số phức z . Ⓐ. −1 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. −4 . Câu 12: Cho số phức z = −2 + i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z . Ⓐ. Phần thực bằng −2 và phần ảo bằng −i . Ⓑ. Phần thực bằng −2 và phần ảo bằng −1 . Ⓒ. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 1 . Ⓓ. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng i . Câu 13: Tìm phần ảo của số phức z biết z = 1 + 3i ? Ⓐ. Phần ảo bằng 3 . Ⓑ. Phần ảo bằng - 3i . Ⓒ. Phần ảo bằng −3 . Ⓓ. Phần ảo bằng i . Câu 14: Gọi a , b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z = −3 + 2i . Giá trị của a + 2b bằng Ⓐ. 1 . Ⓑ. −1 . Ⓒ. −4 . Ⓓ. −7 . Câu 15: Phần ảo của số phức liên hợp của z = 4i − 7 là Ⓐ. −4 . Ⓑ. −7 . Câu 16: Số phức z = 2m + (m − 1)i , với m  Ⓐ. m = −1 . 3 Ⓑ. m = . 5 Ⓒ. 7. Ⓓ. 4. . Với giá trị nào m của thì z = 2 . m = 1 Ⓒ.  . m = − 3 5  Ⓓ. m  . Câu 17: Cho số phức z có số phức liên hợp z = 3 − 2i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng Ⓐ. 5 . Ⓑ. −1 . Ⓒ. −5 . Ⓓ. 1 . Câu 18: Cho số phức z = 2 + 4i . Hiệu phần thực và phần ảo của z bằng. Ⓐ. 2 . Ⓑ. 2 5 . Ⓒ. −2 . Ⓓ. 6 . Câu 19: Số phức z nào sau đây thỏa z = 5 và phần thực gấp đôi phần ảo?. St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 4 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Ⓐ. z = 1 + 2i. Ⓑ. z = 2 + i. Ⓒ. z = 2 + 3i. Ⓓ. z = 4 + 2i. Câu 20: Tìm số thực m sao cho ( m2 − 1) + ( m + 1) i là số ảo. Ⓐ. m = 0 . Ⓑ. m = 1 . Ⓒ. m = 1 . Ⓓ. m = −1 . BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.B 3.C 4.B 5.C 6.D 7.C 8.A 9.C 10.D 11.A 12.B 13.C 14.A 15.A 16.C 17.A 18.C 19.B 20.C  Dạng ②: Điểm biểu diễn của số phức . Phương pháp: ①. Biến đổi số phức cần biểu diễn về dạng z =a+bi ②. Điểm biểu diễn của số phức z là điểm M(a;b) A - Bài tập minh họa: Câu 1. Số phức z = 2 − 3i có điểm biểu diễn là Ⓐ. A ( 2;3) . Ⓑ. A ( −2; −3) . Ⓒ. A ( 2; −3) . Lời giải Ⓓ. A ( −2;3) . PP nhanh trắc nghiệm Chọn C  Số phức z = 2 − 3i có phần thực bằng 2 và phần ảo bằng -3 Điểm biểu diễn có hoành độ bằng 2 và tung độ bằng -3 Câu 2. Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và phần ảo của y số phức z . Ⓐ. Phần thực là −4 và phần ảo là 3 . 3 Ⓑ. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i . O Ⓒ. Phần thực là 3 và phần ảo là −4 . −4 Ⓓ. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i . x M Lời giải PP nhanh trắc nghiệm Điểm M ( 3; −4 ) nên M là điểm biểu diễn của số  Hoành độ bằng phần thực ,tung độ bằng phần ảo Chọn C phức z = 3 − 4i .Vậy phần thực bằng 3 và phần ảo bằng -4 St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 5 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Câu . Cho số phức z = 1 − 2i Tìm tọa độ biểu diễn của số phức z trên mặt phẳng tọa độ. Ⓐ. M (1; −2 ) Ⓑ. M ( 2;1) Ⓒ. M (1; 2 ) Lời giải Ⓓ. M ( 2; −1) PP nhanh trắc nghiệm Chọn C  Vì z = 1 − 2i nên z = 1 + 2i .Điểm biểu diễn của z là M (1; 2 )  Nếu z = a + bi thì điểm biểu diễn của z là M ( a; −b ) B - Bài tập rèn luyện: Câu 1: Số phức z = 3 + 4i có điểm biểu diễn là Ⓑ. M ( 3; 4 ) Ⓐ. M ( 4;3) Câu 2: Số phức z Ⓓ. M (−3; −2) . Ⓑ. M (−1;2) . Ⓒ. M (−2;1) . Ⓓ. M (2; −1) . Ⓑ. M (0;5) . Ⓒ. M (0; −5) . Ⓓ. M (5;0) . Ⓑ. M (8;0) . Ⓒ. M (0;8) . Ⓓ. M (0; −8) . Ⓑ. ( 6; −7 ) . Ⓒ. ( −6;7 ) . Ⓓ. ( −6; −7 ) . Cho số phức z = −2i − 1 . Điểm biểu diễn số phức liên hợp của z là Ⓐ. M (−1; −2) . Câu 9: Ⓒ. M (3; −2) . Cho số phức z = 6 + 7i . Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là Ⓐ. ( 6;7 ) . Câu 8: Ⓑ. M (2;3) . Cho số phức z = −8 . Điểm biểu diễn của số phức z trong mặt phẳng là Ⓐ. M (−8;0) . Câu 7: Ⓓ. M ( −3; −7 ) . Cho số phức z = −5i . Điểm biểu diễn của số phức z trong mặt phẳng là Ⓐ. M (−5;0) . Câu 6: Ⓒ. M ( 3; −7 ) . Cho số phức z = −2i − 1 . Điểm biểu diễn của số phức z trong mặt phẳng là Ⓐ. M (−1; −2) . Câu 5: Ⓑ. M ( −3;7 ) . Điểm M biểu diễn số phức z = 3 + 2i trong mặt phẳng tọa độ là Ⓐ. M (3; 2) . Câu 4: Ⓓ. M ( −4;3) 3 7i có điểm biểu diễn là Ⓐ. M ( 3;7 ) Câu 3: Ⓒ. M ( −3; 4 ) Ⓑ. M (−1;2) . Ⓒ. M (−2;1) . Ⓓ. M (2; −1) . Cho số phức z = −2i . Điểm biểu diễn của số phức liên hợp của z là Ⓐ. M (0; −2) . Ⓑ. M (0; 2) . Ⓒ. M (−2;0) . Ⓓ. M (2;0) . Câu 10: Cho điểm M là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z . Ⓐ. Phần thực là −4 và phần ảo là 3i . Ⓑ. Phần thực là 3 và phần ảo là −4i . Ⓒ. Phần thực là −4 và phần ảo là 3 . St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 6 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Ⓓ. Phần thực là 3 và phần ảo là −4 . Câu 11: Cho số phức z có điểm biểu diễn là điểm A trong hình vẽ bên.Tìm phần thực và phần ảo của số phức z . Ⓐ. Phần thực bằng 3 , phần ảo bằng −2 . Ⓑ. Phần thực bằng 3 , phần ảo bằng 2 . Ⓒ. Phần thực bằng 2 , phần ảo bằng −3i . Ⓓ. Phần thực bằng 3 , phần ảo bằng 2i . Câu 12: Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 5i và B là điểm biểu diễn của số phức z = −2 + 5i . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. Ⓐ. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành. Ⓑ. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung. Ⓒ. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O . Ⓓ. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x . Câu 13: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm z ? Ⓐ. z + z = −4 + 3i . Ⓑ. z = 3 + 4i . Ⓒ. z = 3 − 4i . Ⓓ. z = −3 + 4i . Câu 14: Trong mặt phẳng toạ độ, điểm A (1; −2 ) là điểm biểu diễn của số phức nào trong các số sau? Ⓐ. z = −1 − 2i . Ⓑ. z = 1 + 2i . Ⓒ. z = 1 − 2i . Ⓓ. z = −2 + i . Câu 15: Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1 = 3 + 2i , z2 = 3 − 2i , z3 = −3 − 2i . Khẳng định nào sau đây là sai? Ⓐ. B và C đối xứng nhau qua trục tung. 2 Ⓑ. Trọng tâm của tam giác ABC là điểm G 1;  .  3 Ⓒ. A và B đối xứng nhau qua trục hoành. Ⓓ. A, B, C nằm trên đường tròn tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 13 . Câu 16: Gọi A là điểm biểu diễn số phức M ( x, y ) , B là điểm biểu diễn số phức z = x + yi . Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? Ⓐ. A và B đối xứng nhau qua trục hoành. St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 7 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Ⓑ. A và B trùng gốc tọa độ khi z = 0 . Ⓒ. A và B đối xứng qua gốc tọa độ. Ⓓ. Đường thẳng AB đi qua gốc tọa độ. Câu 17: Các điểm biểu diễn các số phức z = 3 + bi ( b  ) trong mặt phẳng tọa độ, nằm trên đường thẳng có phương trình là Ⓐ. y = b . Ⓑ. y = 3 Ⓒ. x = b . Ⓓ. x = 3 . Câu 18: Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn các số phức thỏa mãn điều kiện phần thực của z bằng -2 là Ⓐ. x = −2 . Ⓑ. y = 2 . Ⓒ. y = 2 x Ⓓ. y = x + 2 Câu 19: Cho số phức z = a + ai . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức liên hợp của z trong mặt phẳng tọa độ là Ⓐ. x + y = 0 . Ⓑ. y = x . Ⓒ. x = a . Ⓓ. y = a . Câu 20: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  1 trên mặt phẳng tọa độ là Ⓐ. Hình tròn tâm  , bán kính R = 1 , không kể biên. Ⓑ. Hình tròn tâm  , bán kính R = 1 , kể cả biên. Ⓒ. Đường tròn tâm  , bán kính R = 1 . Ⓓ. Đường tròn tâm bất kì, bán kính R = 1 . BẢNG ĐÁP ÁN 1B 2.B 3.A 4.A 5.C 6.A 7.B 8.B 9.B 10.D 11.B 12.B 13.C 14.C 15.B 16.A 17.D 18.A 19.B 20.A  Dạng ③: Hai số phức bằng nhau: . Phương pháp:  Cho hai số phức , .  Khi đó: A - Bài tập minh họa: Câu 1. Bộ số thực ( x; y) thỏa mãn (3 Ⓐ. (2; 2) . x) (1 y)i Ⓑ. ( 2;2) . St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 1 3i , với i là đơn vị ảo là Ⓒ. (2;2) . Ⓓ. ( 2; 2) . 8 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Lời giải PP nhanh trắc nghiệm Chọn B  Casio: Thay x, y trong các đáp án vào giả thiết đã cho. Ta có: ( 3 + x ) + (1 + y ) i = 1 + 3i ( 3 + 2 ) + (1 − 2)i = 1 + 3i (S) 3 + x = 1  x = −2 .   1 + y = 3 y = 2 ( 3 − 2 ) + (1 + 2 ) i = 1 + 3i (Đ), chọn B Câu 2. Tìm điểm M ( x, y) thỏa 2 x − 1 + (3 y + 2)i = 5 − i. Ⓐ. M (3; −1). Ⓑ. M (2; −1). −1 ). 3 Ⓒ. M (3; Lời giải 1 3 Ⓓ. M (2; ). PP nhanh trắc nghiệm Chọn A  Casio: Thay x, y trong các đáp án vào giả thiết đã cho. 2 x − 1 = 5  2 x − 1 + (3 y + 2)i = 5 − i   3 y + 2 = −1 2.3 − 1 + (3.(−1) + 2)i = 5 − i (Đ), chọn A x = 3   y = −1 Câu 3. Tìm hai số thực x và y thỏa mãn 3x Ⓐ. x 2. 2; y Ⓑ. x 2; y 2 yi 2 i 1. Ⓒ. x Lời giải x 2 2. Ⓓ. x 2; y 1.  Casio: Thay x, y trong các đáp án vào giả thiết đã ch  Ta có 2 yi 2; y PP nhanh trắc nghiệm Chọn C 3x 2 x 3i với i là đơn vị ảo. 2 (2 y i 2 x 3i 4)i 0 x + 2 = 0  x = −2   2 y + 4 = 0  y = −2 B - Bài tập rèn luyện: Câu 1: Cho x là số thực. Hai số phức z = 3 + i và z = x + i bằng nhau khi Ⓐ. x = 1. Câu 2: Ⓑ. x = 2 . Ⓑ. y = −2 . Ⓒ. y = 0 . Ⓓ. y = 1 . Cho x, y là các số thực. Hai số phức z = 2 + yi và z = x − 2i bằng nhau khi Ⓐ. x Câu 4: Ⓓ. x = −1. Cho y là số thực. Hai số phức z = 3 + i và z = 3 − yi bằng nhau khi Ⓐ. y = −1 . Câu 3: Ⓒ. x = 3 . 2; y 2. Ⓑ. x 2; y 2. Ⓒ. x 2; y 2 . Ⓓ. x 2; y Cho hai số phức z = x + 2i và z ' = 3 − yi . Hai số đó bằng nhau khi St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 9 2. Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Ⓐ. x Câu 5: 2; y 3. Ⓑ. x = −3, y = −2 . Ⓓ. x 2. 3; y Ⓓ. x = 3, y = −2 . Ⓒ. x = 1, y = 2 . Ⓓ. x = 1, y = −2 . Tìm điểm M ( x, y) thỏa 2 x − 1 + ( y + 2)i = 5 − i. Ⓑ. M (2; −1). Ⓒ. M (3; −3). Ⓓ. M (2;3). Tìm điểm M ( x, y) thỏa 2 x + 1 + ( y + 2)i = 5 − i. Ⓐ. M (3; −1). Câu 9: Ⓒ. x = −1, y = 2 . Ⓑ. x = −3, y = −2 . Ⓐ. M (3; −1). Câu 8: 2. 3; y Cho hai số phức z = 2 + 3 yi, z  = ( x + 1) − 6i, x, y  R . Tìm x, y để z = z. Ⓐ. x = 3, y = −9 . Câu 7: Ⓒ. x 2. 3; y Cho hai số phức z = −2 + 3 yi, z = ( x + 1) − 6i, x, y  R. Tìm x, y để z = z. Ⓐ. x = 3, y = −9 . Câu 6: Ⓑ. x Ⓑ. M (2; −3). Ⓒ. M (3; −3). Ⓓ. M (2;3). Cho a , b là hai số thực thỏa mãn a + 1 + 6i = 2 − 2bi , với i là đơn vị ảo. Tìm a và b. Ⓐ. a = −1, b = −3 . Ⓑ. a = 1, b = 3 . Ⓒ. a = 1, b = −3 . Ⓓ. x = 1, y = −2 . Câu 10: Cho a , b là hai số thực thỏa mãn a + 6i = 2 − 2bi , với i là đơn vị ảo. Giá trị của a + b bằng Ⓐ. −1 . Ⓑ. 1. Ⓒ. −4 . Câu 11: Tìm hai số thực x và y thỏa mãn ( x Ⓐ. x 4; y Ⓑ. x 1. y) 4; y Ⓑ. x 1. y)i 4 . Ⓒ. x 1; y Câu 12: Với giá trị nào của x, y để 2 số phức z Ⓐ. x (x (x y) (2 x 4 . Ⓒ. x 1; y Ⓓ. 5. 3i với i là đơn vị ảo. 5 2; y 3. y)i và z 1; y 4. Ⓓ. x 2; y 3. 3 6i bằng nhau? Ⓓ. x 1; y 4. Câu 13: Các số thực x, y thỏa mãn 3x + y + 5 xi = 2 y − 1 + ( x − y ) i là 1 4 2 4 1 4 1 4 Ⓐ. ( x; y ) =  − ;  . Ⓑ. ( x; y ) =  − ;  . Ⓒ. ( x; y ) =  ;  . Ⓓ. ( x; y ) =  − ; −  .  7 7  7 7 Câu 14: Tìm hai số thực x và y thỏa mãn (3x 2) (1 Ⓐ. x 2; y 2. Ⓑ. x 2 y)i 1. Ⓒ. x 2; y  7 7 7 2 x 3i với i là đơn vị ảo. 2; y 2. Ⓓ. x 2; y 7 1. Câu 15: Tìm hai số thực x và y thỏa mãn ( 3x + yi ) + ( 4 − 2i ) = 5 x + 2i với i là đơn vị ảo. Ⓐ. x = −2 ; y = 4 . Ⓑ. x = 2 ; y = 4 . Ⓒ. x = −2 ; y = 0 . Ⓓ. x = 2 ; y = 0 . Câu 16: Tìm hai số thực x và y thỏa mãn ( x + 3 y ) − ( 3x + 5 y + 3) i = 7 − 16i Ⓐ. x 1; y 2. Ⓑ. x 1; y 2. Ⓒ. x 2; y 2. Ⓓ. x 2; y Câu 17: Cho hai số thực x và y thỏa mãn ( x + 3 y ) − ( 3x + 5 y + 3) i = 7 − 16i . Tính xy? Ⓐ. 3 . Ⓑ. −3 . St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 Ⓒ. 2 . Ⓓ. 7 10 1. Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Câu 18: Nếu hai số thực x, y thỏa mãn 3x + y + ( 2 x − 4 y ) i = 1 + 24i thì x − y bằng? Ⓐ. 3 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. Ⓓ. −7 . 7 Câu 19: Nếu hai số thực x, y thỏa mãn 3x + y + ( 2 x − 4 y ) i = 1 + 24i thì x + y bằng? Ⓐ. 3 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. Ⓓ. −7 . 7 Câu 20: Cho số thực x , y thỏa mãn 2 x + y + ( 2 y − x ) i = x − 2 y + 3 + ( y + 2 x + 1) i . Khi đó giá trị của M = x 2 + 4 xy − y 2 là Ⓐ. M = −1 . Ⓑ. M = 1 . Ⓒ. M = 0 . Ⓓ. M = −2 BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 2.A 3.A 4.D 5.B 6.D 7.C 8.B 9.C 10.A 11.A 12.C 13.A 14.D 15.B 16.B 17.C 18.D 19.B 20.A Full Chuyên đề 12 new 2020-2021 CHƯƠNG ④: FB: Duong Hung Bài ➁: PHÉP CỘNG-PHÉP NHÂN St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 11 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung  Dạng ①: Thực hiện các phép tính về số phức . Phương pháp: ①. Dạng đại số của số phức  : phần thực số phức ;  : phần ảo của số phức ;  : đơn vị ảo ( ②. Các phép toán cộng, trừ, nhân các số phức: ) ( ) . Phép cộng 2 số phức: . Phép trừ của 2 số phức: . Số đối của số phức: ( ) là số phức . . Phép nhân của số phức: ③. Nhận xét:  Với mọi số thực và mọi số phức ✓. ; , ✓. A - Bài tập minh họa: Câu 1: Cho hai số phức z1 = −2 + i và z2 = 1 + i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn số phức 2z1 + z2 có tọa độ là Ⓐ. ( −3; 2 ) . Ⓒ. ( −3;3) . Ⓑ. ( 2; − 3) . Lời giải Ⓓ. ( 3; − 3) . PP nhanh trắc nghiệm Chọn C  Casio:  Ta có: 2 z1 + z2 = 2. ( −2 + i ) + (1 + i ) = −4 + 2i + 1 + i = − 3 + 3i Vậy điểm biểu diễn số phức 2z1 + z2 có tọa độ là ( −3;3) . Câu 2: Cho hai số phức z1 = 1 + 2i và z2 = 3 − 4i . Số phức 2 z1 + 3z2 − z1 z2 là số phức nào sau đây? Ⓐ. 10i . Ⓑ. −10i . Ⓒ. 11 + 8i . Lời giải Chọn B Ⓓ. 11 −10i . PP nhanh trắc nghiệm  Nhập vào máy tính  Ta có 2 z1 + 3z2 − z1 z2 = 2 (1 + 2i ) + 3 ( 3 − 4i ) − (1 + 2i )( 3 − 4i ) = 11 − 8i − (11 + 2i ) = −10i . St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 12 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Câu 3: Trên tập số phức, cho biểu thức A = ( a − bi )(1 − i ) ( a, b là số thực). Khẳng định nào sau đây đúng? Ⓐ. A = a + b − ( a + b ) i. Ⓑ. A = −a + b + ( b − a ) i. Ⓒ. A = a − b − ( a − b ) i. Ⓓ. A = a − b − ( a + b ) i. Lời giải PP nhanh trắc nghiệm Chọn D  Công thức  A = ( a − bi )(1 − i ) = a − ai − bi + bi 2 = ( a − b) − ( a + b) i B - Bài tập rèn luyện: Câu 1: Cho hai số phức z1 = 4 − 3i và z2 = 7 + 3i . Tìm số phức z = z1 − z2 . Ⓐ. z = 3 + 6i . Câu 2: Ⓓ. z = −3 − 6i . Ⓑ. a = −2, b = 1 . Ⓒ. a = 1, b = 0 . Ⓓ. a = 0, b = 1 . Ⓒ. 13 . Ⓓ. 13 . Cho số phức z = 3 + 2i . Giá trị của z.z bằng Ⓐ. 5 . Câu 4: Ⓒ. z = −1 − 10i . Cho số phức z = 1 − i + i 3 . Tìm phần thực a và phần ảo b của z . Ⓐ. a = 1, b = −2 . Câu 3: Ⓑ. z = 11 . Ⓑ. 9 . Cho số phức z = 3 − 2i . Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức iz ? Ⓐ. ( −2;3) . Câu 5: Câu 6: Ⓐ. 1 + 3i . Ⓑ. −3 + i . Ⓒ. −1 + 2i . Ⓓ. 2 + i . Ⓓ. ( −2;3i ) . Số phức liên hợp của số phức z = i (1 − 2i ) có điểm biểu diễn là điểm nào dưới đây? Ⓑ. B ( −1; 2 ) . Ⓒ. A (1; 2 ) . Ⓓ. F ( −2;1) . Cho hai số phức z1 = 1 + i và z2 = 1 − i . Giá trị của biểu thức z1 + iz2 bằng Ⓐ. 2 − 2i . Câu 8: Ⓒ. ( 3; − 2 ) . Trong hình vẽ bên, điểm P biểu diễn số phức z1 , điểm Q biểu diễn số phức z2 . Tìm số phức z = z1 + z2 . Ⓐ. E ( 2; −1) . Câu 7: Ⓑ. ( 2; − 3) . Ⓑ. 2i . Cho số phức z thỏa mãn 1 i z Ⓐ. 14 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 2 + 2i . 14 2i . Tổng phần thực và phần ảo của z bằng Ⓑ. 2 . St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 Ⓒ. 2. Ⓓ. 14 . 13 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Câu 9: Môđun của số phức z = 5 + 3i − (1 + i ) là 3 Ⓐ. 2 5 . Ⓑ. 3 5 . Ⓒ. 5 3 . Ⓓ. 5 2 . Câu 10: Số phức z = i(3 − i) biểu diễn trên mặt phẳng Oxy bởi điểm nào sau đây? Ⓐ. (−3;1) . Ⓑ. (1;3) . Ⓒ. (−1; − 3) . Ⓓ. (3; −1) . Câu 11: Trong hình vẽ bên, điểm A biểu diễn số phức z1 , điểm B biểu diễn số phức z2 sao cho điểm B đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O . Tìm z biết số phức z = z1 + 3z2 . Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 5 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 17 . Câu 12: Cho số phức z = 2 + 5i. Tìm số phức w = iz + z Ⓐ. w = 7 − 3i . Ⓑ. w = −3 − 3i . Ⓒ. w = 3 + 7i. Ⓓ. w = −7 − 7i . Câu 13: Cho hai số phức z = 3 + 2i và z = a + ( a 2 − 11) i . Tìm tất cả các giá trị thực của a để z + z  là một số thực Ⓐ. a = −3 . Ⓑ. a = 3 . Ⓒ. a = 3 hoặc a = −3 . Ⓓ. a = 13 hoặc a = − 13 . Câu 14: Cho số phức z = 1 + 2i . Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức w = 2 z + z . Ⓐ. 3. Ⓑ. 5. Ⓒ. 1. Ⓓ. 2. Câu 15: Điểm biểu diễn của số phức z là M (1; 2 ) . Tọa độ của điểm biểu diễn cho số phức w = z − 2z là. Ⓐ. ( 2; −3) . Ⓑ. ( 2;1) . Ⓒ. ( −1;6 ) . Câu 16: Cho z1 = 2 + 4i, z2 = 3 − 5i . Xác định phần thực của w = z1. z2 Ⓐ. −120 . Ⓑ. −32 . Ⓒ. 88 . Ⓓ. ( 2;3) . 2 Ⓓ. −152 . Câu 17: Cho số phức z = (1 + i ) (1 + 2i ) . Số phức z có phần ảo là 2 Ⓐ. 2 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 2. Ⓓ. 2i . Câu 18: Cho hai số phức z = 3 − 5i và w = −1 + 2i . Điểm biểu diễn số phức z  = z − w.z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là Ⓐ. ( −6; − 4 ) . Ⓑ. ( 4; − 6 ) . Ⓒ. ( 4; 6 ) . Ⓓ. ( −4; − 6 ) . Câu 19: Tìm số phức z thỏa mãn z + (2 + i) z = 3 − 5i . St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 14 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Ⓐ. z = 2 + 3i . Ⓑ. z = −2 + 3i . Ⓒ. z = 2 − 3i . Ⓓ. z = −2 − 3i . Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, A (1;7 ) , B ( −5;5 ) lần lượt biểu diễn hai số phức z1 , z2 . C biểu diễn số phức z1 + z2 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai. Ⓐ. C có tọa độ ( −4;12 ) . Ⓑ. CB biểu diễn số phức − z1 . Ⓒ. AB biểu diễn số phức z1 − z2 . Ⓓ. OACB là hình thoi. BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.A 3.C 4.B 5.A 6.A 7.C 8.A 9.D 10.B 11.B 12.B 13.C 14.B 15.C 16.D 17.A 18.D 19.C 20.C  Dạng ②: Xác định các yếu tố cơ bản của số phức qua phép toán. . Phương pháp: ①. Số phức là biểu thức có dạng  Phần thực của là , phần ảo của . Khi đó: là và được gọi là đơn vị ảo. ②. Đặc biệt:  Số phức có phần ảo bằng  Số phức có phần thực bằng  Số được coi là số thực và viết là được gọi là số ảo (hay số thuần ảo) và viết là .  Số: vừa là số thực vừa là số ảo. A - Bài tập minh họa: Câu 1: Số phức z = ( 2 − 3i ) − ( −5 + i ) có phần ảo bằng Ⓐ. −2i . Ⓑ. −4i . Ⓒ. −4 . Lời giải Ⓓ. −2 . PP nhanh trắc nghiệm Chọn C  Ta có: z = ( 2 − 3i ) − ( −5 + i ) = ( 2 + 5) − ( 3 + 1) i = 7 − 4i . Nên phần ảo của số phức z là −4 . Từ phép tính ta có phần ảo số phức z là −4 . Câu 2: Cho các số phức z1 = 1 − i 2 , z 2 = − 2 + i 3 . Số phức nào sau có phần ảo lớn hơn. Ⓐ. z2 − z1 . Ⓑ. z1 . St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 Ⓒ. z2 . Ⓓ. z2 + z1 . 15 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Lời giải PP nhanh trắc nghiệm  Nhập máy tính để tính z2 − z1 Chọn A (  Số phức z2 − z1 = −1 − 2 + ảo là ) 3 + 2 i , có phần 3+ 2 . Số phức z1 = 1 − i 2 , có phần ảo là − 2 . Số phức z 2 = − 2 + i 3 , có phần ảo là Số phức z2 + z1 = 1 − 2 + là ( 3.  Nhập máy tính để tính z2 + z1 ) 3 − 2 i , có phần ảo 3− 2 . Vậy số phức z2 − z1 có phần ảo lớn nhất. Câu 3: Tìm phần thực a của số phức z = i 2 + ... + i 2019 . Ⓐ. a = 1 . Ⓑ. a = −21009 . Ⓒ. a = 21009 . Lời giải PP nhanh trắc nghiệm Chọn B  Ta có z = i 2 + ... + i 2019 là tổng của dãy một CSN với số hạng đầu tiên u1 = −1 , công bội q = i và n = 2018 .  z = i 2 + ... + i 2019 Với n  1, ta có: i 4n = 1, i 4 n +1 = i,i 4n+2 Ⓓ. a = −1 . = −1 , i 4 n +3 Do đó ta có z = i 2 = −i i 2018 − 1 = −1 − i . Suy ra a = −1 . i −1  i 4n + i 4n+1 + i 4n+2 + i 4n+3 = 0  ( i 4 + i 5 + i 6 + i 7 ) + ... + ( i 2016 + i 2017 + i 2018 + i 2019 ) = 0  z = i 2 + ... + i 2019 = i 2 + i3 = −1 − i  a = −1 . B - Bài tập rèn luyện: Câu 1: Cho số phức z = 3 − 2i . Tìm phần ảo của số phức w = (1 + 2i ) z Ⓐ. −4 . Câu 2: 2 Ⓓ. 4i . 2 Ⓑ. −1 . Ⓒ. −21 . Ⓓ. 21 . Ⓒ. −7 . Ⓓ. 7 . Phần ảo của số phức z = 5 + 2i − (1 + i)3 bằng: Ⓐ. 0 . Câu 4: Ⓒ. 4 . Cho số phức z = ( 2i − 1) − ( 3 + i ) . Tổng phần thực và phần ảo của z là Ⓐ. 1. Câu 3: Ⓑ. 7 . Ⓑ. 7 . Cho hai số phức z1 = 2 + 3i ; z2 = 1 + i . Tính z1 + 3 z2 . Ⓐ. z1 + 3z2 = 61 . Ⓑ. z1 + 3z2 = 11 . St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 Ⓒ. z1 + 3z2 = 11 . Ⓓ. z1 + 3z2 = 61 . 16 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Câu 5: Số phức z = ( 2 − 3i ) − ( −5 + i ) có phần ảo bằng: Ⓐ. −2i . Câu 6: Ⓑ. −4i . Ⓑ. a 2 + b2 . Ⓓ. 2ab . Ⓑ. 5 . Ⓒ. Ⓓ. −1 . −i . Cho số phức z = −1 + 2i . Môđun của số phức iz + z bằng Ⓐ. Câu 9: Ⓒ. −2ab . Cho hai số phức z1 = 1 + 2i và z2 = 2 − 3i . Phần ảo của số phức w = z1 + z2 là Ⓐ. 5i . Câu 8: Ⓓ. −2 . Cho số phức z = a + bi (a, b  ) . Tìm phần ảo của số phức z 2 . Ⓐ. a2 − b2 . Câu 7: Ⓒ. −4 . Ⓑ. 3 2 . 6. Ⓒ. 2 . Ⓓ. 18 . Cho số phức z khác 0 . Khẳng định nào sau đây là sai? Ⓐ. z là số thuần ảo. Ⓑ. z.z là số thực z Ⓒ. z + z là số thực Ⓓ. z − z là số ảo. Câu 10: Phần ảo của số phức z bằng bao nhiêu biết z = Ⓐ. 2 . Ⓑ. ( 2 +i ) (1 − i 2 ) . 2 Ⓒ. −2 . 2. Ⓓ. − 2 . Câu 11: Điểm nào trong hình vẽ dưới đây là điểm biểu diễn của số phức z = ( 1 + i )( 2 − i ) ? Ⓐ. Ⓑ. M. Ⓒ. N . P. Ⓓ. Q . Câu 12: Cho số phức z = a + 2bi ( a, b  Ⓐ. 6a + 2b + 1 . ) . Khi đó phần thực của số phức Ⓑ. −2a + 12b + 3 . w = ( 2 z + i )( 3 − i ) bằng Ⓒ. 6a + 4b + 1 . Ⓓ. −2a + 6b + 3 . Câu 13: Số nào trong các số phức sau là số thực? Ⓑ. ( 3 + 2i ) + ( 3 − 2i ) . Ⓐ. (1 + 2i ) + ( −1 + 2i ) . Ⓒ. ( ) ( 3 + 2i − Ⓓ. ( 5 + 2i ) − ( 5 − 2i ) . ) 3 − 2i . Câu 14: Tìm số phức z thỏa mãn z + 2 z = 2 − 4i . 2 3 Ⓐ. z = − 4i . 2 3 Ⓑ. z = − + 4i . 2 3 Ⓒ. z = + 4i . 2 3 Ⓓ. z = − − 4i . Câu 15: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z + z.z = 2 z ? Ⓐ. 1 . Ⓑ. 0 . St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 Ⓒ. 3 . Ⓓ. 2 . 17 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Câu 16: Cho hai số phức z1 = 2 + 3i, z2 = 3 − i . Số phức 2z1 − z2 có phần ảo bằng Ⓐ. 1 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 7 . Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M (1; − 2 ) biểu diễn số phức; Môđun của số phức iz − z 2 bằng Ⓐ. 6 . Ⓑ. 6 . Ⓒ. 26 . Ⓓ. Ⓒ. 54 − 27i. Ⓓ. −46 − 9i. 26 . Câu 18: Nếu z = 2 − 3i thì z 3 bằng Ⓐ. 27 + 24i. Ⓑ. 46 + 9i. Câu 19: Xét các khẳng định sau: i) z.z  z  ii) z + z  z  iii) z 2  0  z  Số khẳng định đúng là: Ⓐ. 0 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Câu 20: Cho hai số phức z = a + bi ( a, b  z + z  là một số thuần ảo là ) và z = a + bi ( a, b  ) . Điều kiện giữa a + a ' = 0 . b + b ' = 0 a + a ' = 0 . b + b '  0 Ⓐ. a + a = 0 . Ⓓ. 2 . Ⓑ.  Ⓒ.  a, b, a, b để Ⓓ. b + b = 0 . BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 2.C 3.A 4.A 5.C 6.D 7.C 8.B 9.A 10.D 11.D 12.C 13.B 14.C 15.D 16.C 17.D 18.D 19.D 20.B St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 18 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung  Dạng ③: Bài toán quy về giải phương trình, hệ phương trình -Phương pháp: ①. Sử dụng tính chất hai số phức bằng nhau. Cho hai số phức , . Khi đó: ②. Số phức liên hợp, mo đun của số phức: Cho số phức ⬧.Số phức liên hợp của ⬧.Tổng và tích của  là và ( . ). luôn là một số thực. .  . ⬧. Mô đun của số phức  ; . . A - Bài tập minh họa: Câu 1: Nếu hai số thực x, y thỏa mãn x ( 3 + 2i ) + y (1 − 4i ) = 1 + 24i thì x − y bằng? Ⓐ. 3 . Ⓑ. −3 . Lời giải Chọn D Ⓒ. Ⓓ. −7 . 7 PP nhanh trắc nghiệm  Casio  Ta có: x ( 3 + 2i ) + y (1 − 4i ) = 1 + 24i  3x + y + ( 2 x − 4 y ) i = 1 + 24i 3x + y = 1 x = 2   2 x − 4 y = 24  y = −5  Vậy: x − y = 7 Câu 2: Cho số phức z thỏa mãn | z |= 5 và | z + 3 |=| z + 3 − 10i | . Tìm số phức w = z − 4 + 3i. Ⓐ. w = −3 + 8i. Ⓑ. w = 1 + 3i. St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 Ⓒ. w = −1 + 7i. Ⓓ. w = −4 + 8i. 19 Tài liệu giảng dạy HS TB-Yếu hiệu quả cao – FB Duong Hung Lời giải PP nhanh trắc nghiệm Chọn D  Thử lần lượt các đáp án.  z = x + yi, ( x, y  ) . Theo đề bài ta có: x 2 + y 2 = 25 và ( x + 3)2 + y 2 = ( x + 3)2 + ( y − 10)2 . A w = −3 + 8i  z = w + 4 − 3i = 1 + 5i nên | z |= 26 (loại). Giải hệ phương trình trên ta được x = 0; y = 5 .  Tương tự cho đáp án B và C, Vậy z = 5i . D w = −4 + 8i  z = w + 4 − 3i = 5i thỏa mãn | z |= 5 và | z + 3 |=| z + 3 − 10i | .  Từ đó ta có w = −4 + 8i . ( ) Cho số phức z thỏa mãn 3 z − i − ( 2 + 3i ) z = 7 − 16i . Môđun của số phức z bằng. Câu 3: Ⓐ. 5 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 5 . Lời giải Ⓓ. 3 . PP nhanh trắc nghiệm Chọn C Casio: công thức nhanh  Gọi z = x + yi với x, y  . az + bz = c  z = c.a − bc  Ta có ( a −b 2 2 ) 3 z − i − ( 2 + 3i ) z = 7 − 16i  3 ( x − yi − i ) − ( 2 + 3i )( x + yi ) = 7 − 16i  3x − 3 yi − 3i − 2 x − 2 yi − 3xi + 3 y = 7 − 16i  ( x + 3 y ) − ( 3x + 5 y + 3) i = 7 − 16i x + 3y = 7 x + 3y = 7 x = 1 .    3x + 5 y + 3 = 16 3x + 5 y = 13  y = 2 Do đó z = 1 + 2i . Vậy z = 5 . B - Bài tập rèn luyện: Câu 1: Tìm hai số thực x và y thỏa mãn ( 2 x − 3 yi ) + (1 − 3i ) = −1 + 6i với i là đơn vị ảo. Ⓐ. x = 1 ; y = −3 . Câu 2: Ⓓ. x = 1 ; y = −1 . Nếu hai số thực x, y thỏa mãn x ( 3 + 2i ) + y (1 − 4i ) = 1 + 24i thì x − y bằng? Ⓐ. 3 . Câu 3: Ⓑ. x = −1 ; y = −3 . Ⓒ. x = −1 ; y = −1 . Ⓑ. −3 . Ⓒ. −7 . Ⓓ. 7 . Cho cặp số ( x ; y ) thỏa mãn: ( 2 x − y ) i + y (1 − 2i ) = 3 + 7i . Khi đó biểu thức P = x 2 − xy nhận giá trị nào sau đây: Ⓐ. 30 . Câu 4: Ⓑ. 40 . Ⓒ. 10 . Ⓓ. 20 . Tìm số phức z thỏa mãn z + 2 z = 2 − 4i . St-bs: Duong Hung - Word xinh 2020-2021 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan