Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chuyen de 7 kim loai

.PDF
51
162
146

Mô tả:

Lôùp BDKT vaø Luyeän thi TN THPT, CÑ-ÑH HOÙA HOÏC (0986.616.225) www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (0986.616.225) (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một – Bình Dương) ---- ---- LUYEÄN THI ÑAÏI HOÏC 2014 CHUYEÂN ÑEÀ ÑAÏI CÖÔNG VO CÔ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI “ Khoâng töùc giaän vì muoán bieát thì khoâng gôïi môû cho Khoâng böïc vì khoâng hieåu roõ ñöôïc thì khoâng baøy veõ cho” Khoång Töû LƯU HÀNH NỘI BỘ 2/2014 CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn GIÁO KHOA CÂU 1 (ðH B 2012): Phát biểu nào sau ñây là sai ? A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy ñược. CÂU 2 (ðH B 2012): Trường hợp nào sau ñây tạo ra kim loại ? A. ðốt FeS2 trong oxi dư B. Nung hỗn hợp quặng apatit, ñá xà vân và than cốc trong lò ñứng C. ðốt Ag2S trong oxi dư D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò ñiện CÂU 3 (ðH B 2011): Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở ñiều kiện thường) (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (ñặc) (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2) (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: A. (a) B. (b) C. (d) D. (c) CÂU 4 (ðH B 2011): Phát biểu nào sau ñây là sai? A. Nhôm là kim loại dẫn ñiện tốt hơn vàng. B. Chì (Pb) có ứng dụng ñể chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. C. Trong y học, ZnO ñược dùng làm thuốc giảm ñau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa. D. Thiếc có thể dùng ñể phủ lên bề mặt của sắt ñể chống gỉ. CÂU 5 (ðH B 2011): Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu ñược kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 CÂU 6 (ðH A 2007): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 ñặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. CÂU 7 (Cð 2008): Kim loại M phản ứng ñược với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (ñặc, nguội). Kim loại M là A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag. CÂU 8 (ðH A 2009): Trường hợp nào sau ñây không xảy ra phản ứng hóa học ? A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -1- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. CÂU 9 (ðH A 2009): Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) → C. Cu + HCl (loãng) + O2 → D. Cu + H2SO4 (loãng) → CÂU 10 (ðH B 2013): Trường hợp nào sau ñây không xảy ra phản ứng ? A. Au + HNO3 ñặc → B. Ag + O3 → C. Sn + HNO3 loãng → D. Ag + HNO3 ñặc → CÂU 11 (ðH B 2009): Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 ñặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. CÂU 12 (Cð 2009) : Dãy nào sau ñây chỉ gồm các chất vừa tác dụng ñược với dung dịch HCl, vừa tác dụng ñược với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca CÂU 13 (Cð 2009) : Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu ñược dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, ñun nóng thu ñược khí không màu T. Axit X là A. H2SO4 ñặc B. H3PO4 C. H2SO4 loãng D. HNO3. CÂU 14 (ðH A 2010): Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r) (2) Fe2O3 + CO (k) (3) Au + O2 (k) (4) Cu + Cu(NO3)2 (r) (5) Cu + KNO3 (r) (6) Al + NaCl (r) Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là : A. (1), (3), (6) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5) D. (2), (5), (6) CÂU 15 (ðH A 2010): Các chất vừa tác dụng ñược với dung dịch HCl vừa tác dụng ñược với dung dịch AgNO3 là: A. CuO, Al, Mg. B. Zn, Cu, Fe. C. MgO, Na, Ba. D. Zn, Ni, Sn. CÂU 16 (Cð 2011): Dãy gồm các kim loại ñều tác dụng ñược với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 ñặc , nguội là: A. Fe, Al, Cr B. Cu, Fe, Al C. Fe, Mg, Al D. Cu, Pb, Ag CÂU 17 (Cð 2012): ðể loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau ñây? A. Dung dịch Fe(NO3)3. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch HCl. CÂU 18 (Cð 2007): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 ñược muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl ñược muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng ñược muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe CÂU 19 (ðH B 2008): Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -2- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI A. NaOH (dư). B. HCl (dư). Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư). CÂU 20 (ðH B 2009): Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu ñược kết tủa Y. Nung Y trong không khí ñến khối lượng không ñổi, thu ñược chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3. CÂU 21 (ðH B 2010): Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4) và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 CÂU 22 (Cð 2010): Kim loại M có thể ñược ñiều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt ñộ cao. Mặt khác, kim loại M khử ñược ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là A. Al B. Mg C. Fe D. Cu DÃY ðIỆN HÓA KIM LOẠI CÂU 23 (Cð 2011): Dãy gồm các ion ñều oxi hóa ñược kim loại Fe là A. Cr2+, Au3+, Fe3+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+. C. Zn2+, Cu2+, Ag+. D. Cr2+, Cu2+, Ag+. CÂU 24(Cð 2012): Cho dãy các ion : Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng ñiều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe2+ B. Sn2+ C. Cu2+ D. Ni2+ 2+ CÂU 25 (Cð 2007): ðể khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba CÂU 26 (Cð 2008): Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. CÂU 27 (Cð 2012): Cho dãy các kim loại : Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng ñược với dung dịch FeCl3 là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 CÂU 28 (ðH A 2013): Cho các cặp oxi hóa – khử ñược sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch ñồng(II) sunfat. (b) Cho ñồng vào dung dịch nhôm sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch ñồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: A. (b) và (c) B. (a) và (c) C. (a) và (b) D. (b) và (d) CÂU 29 (Cð 2008): Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -3- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu ñúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử ñược ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 + CÂU 30 (ðH B 2010): Phát biểu nào sau ñây không ñúng ? A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI). B. Do Pb2+/Pb ñứng trước 2H+/H2 trong dãy ñiện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, ñều thu ñược Cu D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 ñặc nóng. CÂU 31 (Cð 2012): Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). CÂU 32 (ðH A 2012): Cho các cặp oxi hoá - khử ñược sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau ñây là ñúng? A. Fe2+ oxi hóa ñược Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi hoá ñược Fe2+ thành Fe3+. C. Fe3+ oxi hóa ñược Cu thành Cu2+. D. Cu khử ñược Fe3+ thành Fe. CÂU 33 (Cð 2007): ðể khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag CÂU 34 (Cð 2007): Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy ñiện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch CuCl2. C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. D. Cu và dung dịch FeCl3 CÂU 35 (Cð 2007): Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là: A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ CÂU 36 (ðH B 2013): Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau ñây về phản ứng trên là ñúng? A. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa . B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -4- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn 2+ C. Cr là chất khử, Sn là chất oxi hóa . D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa . CÂU 37 (Cð 2010) : Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng ñược với kim loại Cu là A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (5) D. (1), (3), (4) CÂU 38 (ðH A 2012): Cho các cặp oxi hoá - khử ñược sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau ñây là ñúng? A. Fe2+ oxi hóa ñược Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi hoá ñược Fe2+ thành Fe3+. C. Fe3+ oxi hóa ñược Cu thành Cu2+. D. Cu khử ñược Fe3+ thành Fe. CÂU 39 (ðH A 2007): Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy ñiện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ ñứng trước cặp Ag+/Ag): A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. CÂU 40 (ðH A 2007): Mệnh ñề không ñúng là: A. Fe2+ oxi hoá ñược Cu. B. Fe khử ñược Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ CÂU 41 (ðH B 2007): Cho các phản ứng xảy ra sau ñây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion ñược sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. CÂU 42 (ðH B 2008): Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu ñúng là: A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. CÂU 43 (Cð 2010): Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy ñiện hoá (dãy thế ñiện cực chuẩn) như sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion ñều phản ứng ñược với ion Fe2+ trong dung dịch là A. Zn, Cu2+ B. Ag, Fe3+ C. Ag, Cu2+ D. Zn, Ag+ CÂU 44 (Cð 2008): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra: A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. CÂU 45 (Cð 2009): Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy ñiện hóa như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng ñược với ion Fe3+ trong dung dịch là: A. Mg, Fe, Cu. B. Mg,Cu, Cu2+. C. Fe, Cu, Ag+ D. Mg, Fe2+, Ag. ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -5- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn CÂU 46 ( ðH A 2011): Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3  → 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2  → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: A. Ag+, Fe2+, Fe3+. B. Fe2+, Fe3+, Ag+. C. Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. CÂU 47 (ðH A 2013): Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag CÂU 48 (ðH A 2008): X là kim loại phản ứng ñựợc với dung dịh H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng ñựơc với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là ( biết thứ tự trong dãy ñiện hoá Fe3+/Fe2+ ñứng trước Ag+/Ag). A. Mg, Ag. B. Fe, Cu. C. Cu, Fe. D. Ag, Mg. CÂU 49 (Cð 2009) : Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu ñược m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,44 B. 47,4 C. 12,96 D. 30,18 n Fe2+ = 0,12 (mol) ; HƯỚNG DẪN GIẢI n Cl- = 0,24 (mol); Ag+ + Cl-  → AgCl 0,24 0,24 0,24 → m = 143,5.0,24 + 108.0,12 = 47,4 (g)  ðÁP ÁN B n Ag+ = 0,4 (mol) Fe2+ + Ag+  → Fe3+ + Ag 0,12 0,16 0,12 CÂU 50 (Cð 2013): Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam X vào nước, thu ñược dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu ñược m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 5,74. B. 2,87. C. 6,82. D. 10,80. HƯỚNG DẪN GIẢI 127a + 58,5.2a = 2,44 → a = 0,01 Fe2+ : 0,01 FeCl2 : 0,01 → ⇔  : 0,04 Cl NaCl : 0, 02 Fe2+ + Ag+  → Fe3+ + Ag↓ 0,01 → 0,01 → m rắn = 0,01.108 + 0,04.143,5 = 6,82 (g)  ðÁP ÁN C Cl- + Ag+  → AgCl↓ 0,04 → 0,04 CÂU 51 (ðH A 2012): Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu ñược 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu ñược m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35. HƯỚNG DẪN GIẢI ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -6- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn → Fe(NO3)3 + Ag Fe(NO3)2 + AgNO3  0,1.a 0,2.a 0,08 mol ⇒ 0,1.a = 0,08 ⇒ a = 0,8M ⇒ AgNO3 dư: 0,1.0,8 = 0,08 mol. → AgCl + HNO3 AgNO3 + HCl  Vậy m = 143,5.0,08 = 11,48 gam.  ðÁP ÁN B ðÁP ÁN 1 11 21 31 41 51 2 12 22 32 42 3 13 23 33 43 4 14 24 34 44 5 15 25 35 45 6 16 26 36 46 7 17 27 37 47 8 18 28 38 48 9 19 29 39 49 ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) 10 20 30 40 50 -7- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn PIN ðIỆN HÓA CÂU 1 (Cð 2011): Cho giá trị thế ñiện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa - khử: Cặp oxi M 2+ X 2+ Y 2+ M X Y hóa/ khử E0 (V) -2,37 -0,76 -0,13 Z 2+ Z +0,34 Phản ứng nào sau ñây xảy ra? A. X + Z2+ → X2+ + Z B. X + M2+ → X2+ + M C. Z + Y2+ → Z2+ + Y D. Z + M2+ → Z2+ + M CÂU 2 (ðH B 2011): Trong quá trình hoạt ñộng của pin ñiện hóa Zn – Cu thì A. khối lượng của ñiện cực Zn tăng B. nồng ñộ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng C. nồng ñộ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng D. khối lượng của ñiện cực Cu giảm CÂU 3 (ðH A 2008): Một pin ñiện hoá có ñiện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và ñiện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin ñó phóng ñiện thì khối lượng : A. ðiện cực Zn giảm còn ñiện cực Cu tăng. B. cả hai ñiện cực Zn và Cu ñều giảm. C. cả hai ñiện cực Zn và Cu ñều tăng D. ðiên cực Zn tăng còn ñiện cực Cu giảm. CÂU 4 (ðH B 2007): Trong pin ñiện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là A. Zn2+ + 2e → Zn. B. Cu → Cu2+ + 2e. C. Cu2+ + 2e → Cu. D. Zn → Zn2+ + 2e. CÂU 5 (Cð 2012): Cho thế ñiện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử Ag+/Ag, Cu2+/Cu, Pb2+/Pb, Zn2+/Zn có giá trị lần lượt là : +0,80V; +0,34V; -0,13V; -0,76V. Trong các pin sau, pin nào có suất ñiện ñộng chuẩn lớn nhất ? A. Pin Pb-Cu. B. Pin Pb-Ag. C. Pin Zn-Cu D. Pin Zn-Ag. CÂU 6 (Cð 2008): Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin ñiện hoá Fe – Cu là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V. Suất ñiện ñộng chuẩn của pin ñiện hoá Fe - Cu là: A. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V. CÂU 7 (ðH B 2009): Cho các thế ñiện cực chuẩn : E 0 3+ Al / Al = −1, 66V; E 0 Zn 2 + / Zn = −0, 76V ; E 0 Pb2 + /Pb = −0,13V ; E 0 Trong các pin sau ñây, pin nào có suất ñiện ñộng chuẩn lớn nhất? A. Pin Zn - Pb B. Pin Pb - Cu C. Pin Al - Zn Cu 2 + /Cu = +0,34V . D. Pin Zn – Cu CÂU 8: Cho biết: E oMg2 + /Mg = −2,37V; E oZn 2 + /Zn = −0,76V; E oPb2 + /Pb = −0,13V; E oCu 2 + /Cu = +0,34V. Pin ñiện hóa có suất ñiện ñộng chuẩn bằng 1,61V ñược cấu tạo bởi hai cặp oxi hóa-khử. A. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu B. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -8- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI 2+ 2+ Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn D. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn C. Zn /Zn và Cu /Cu CÂU 9 (ðH A 2012): Cho Eopin(Zn-Cu) = 1,10V; E oZn2+ /Zn = –0,76V và E oAg+ /Ag = +0,80V. Suất ñiện ñộng chuẩn của pin ñiện hóa Cu-Ag là A. 0,46V. B. 0,56V. C. 1,14V. D. 0,34V. CÂU 10 (ðH B 2008): Cho suất ñiện ñộng chuẩn Eo của các pin ñiện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. CÂU 11 (ðH A 2009): Cho suất ñiện ñộng chuẩn của các pin ñiện hóa: Zn-Cu là 1,1 V; Cu-Ag là 0,46 0 0 0 = +0,8V . Thế ñiện cực chuẩn EZn và ECu có giá trị lần lượt V. Biết thế ñiện cực chuẩn E Ag 2+ 2+ + / Zn / Cu / Ag là A. +1,56 V và +0,64 V C. – 0,76 V và + 0,34 V B. – 1,46 V và – 0,34 V D. – 1,56 V và +0,64 V ĂN MÒN KIM LOẠI CÂU 12 (Cð 2011): Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn ñiện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm ñóng vai trò catot và bị oxi hoá B. sắt ñóng vai trò anot và bị oxi hoá C. kẽm ñóng vai trò anot và bị oxi hoá D. sắt ñóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá CÂU 13 (Cð 2012): Tiến hành các thí nghiệm sau: Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng (a) (b) ðốt dây Fe trong bình ñựng khí O2; (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3) và HNO3; (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn ñiện hóa là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 CÂU 14 (ðH B 2012): Trường hợp nào sau ñây xảy ra ăn mòn ñiện hóa? A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3. B. ðốt lá sắt trong khí Cl2. C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4. CÂU 15 (ðH B 2007): Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn ñiện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. CÂU 16 (ðH A 2009): Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất ñiện li thì các hợp kim mà trong ñó Fe ñều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. CÂU 17 (ðH B 2010): Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn ñiện hoá là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -9- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn CÂU 18 (Cð 2007): Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong ñó Fe bị phá huỷ trước là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 2+ CÂU 19 (ðH A 2008): Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hoá ñược Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn ñược nối với nhau bằng dây dẫn ñiện vào một dung dịch chất ñiện li thì: A. Chỉ có Sn bị ăn mòn ñiện hoá. B. cả Pb và Sn ñều không bị ăn mòn ñiện hoá. C. cả Pb và Sn ñều bị ăn mòn ñiện hoá. D. chỉ có Pb bị ăn mòn ñiện hoá. CÂU 20 (ðH A 2008): Một pin ñiện hoá có ñiện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và ñiện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin ñó phóng ñiện thì khối lượng : A. ðiện cực Zn giảm còn ñiện cực Cu tăng. B. cả hai ñiện cực Zn và Cu ñều giảm. C. cả hai ñiện cực Zn và Cu ñều tăng D. ðiên cực Zn tăng còn ñiện cực Cu giảm. CÂU 21 (ðH B 2008): Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn ñiện hoá là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 CÂU 22 (ðH A 2013): Trường hợp nào sau ñây, kim loại bị ăn mòn ñiện hóa học? A. ðốt dây sắt trong khí oxi khô. B. Thép cacbon ñể trong không khí ẩm. C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng CÂU 23 (Cð 2013): Phát biểu nào dưới ñây không ñúng? A. Tính chất hóa học ñặc trưng của kim loại là tính khử. B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử. C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng ñiện. D. Nguyên tắc chung ñể ñiều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. ðÁP ÁN 1 11 21 2 12 22 3 13 23 4 14 5 15 6 16 7 17 8 18 9 19 ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) 10 20 -10- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn SỰ ðIỆN PHÂN CÂU 1 (Cð 2013): Sản phẩm thu ñược khi ñiện phân dung dịch KCl (ñiện cực trơ, màng ngăn xốp) là A. K và Cl2. B. K, H2 và Cl2. C. KOH, H2 và Cl2. D. KOH, O2 và HCl. CÂU 2 (ðH A 2008): Khi ñiện phân NaCl nóng chảy ( ñiện cực trơ) tại catôt xảy ra : A. Sự khử ion Na+ B. Sự khử ion ClC. Sự oxi hóa ion ClD. Sự oxi hoá ion Na+ CÂU 3 (ðH A 2011): Khi ñiện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì : A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-. C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-. D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-. CÂU 4 (Cð 2013): ðiện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (ñiện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình ñiện phân, so với dung dịch ban ñầu, giá trị pH của dung dịch thu ñược A. không thay ñổi. B. giảm xuống. C. tăng lên sau ñó giảm xuống. D. tăng lên. CÂU 5 (ðH A 2010): Phản ứng ñiện phân dung dịch CuCl2 (với ñiện cực trơ) và phản ứng ăn mòn ñiện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có ñặc ñiểm là: A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng ñiện. B. ðều sinh ra Cu ở cực âm. C. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. D. Phản ứng ở cực dương ñều là sự oxi hóa Cl-. CÂU 6 (Cð 2010): ðiện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng ñồng (anot tan) và ñiện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (ñiện cực trơ) ñều có ñặc ñiểm chung là A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O +2e → 2OH− +H2 B. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ +4e C. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu → Cu2+ +2e D. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu CÂU 7 (ðH A 2007): Dãy gồm các kim loại ñược ñiều chế trong công nghiệp bằng phương pháp ñiện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. CÂU 8 (ðH A 2009): Dãy các kim loại ñều có thể ñược ñiều chế bằng phương pháp ñiện phân dung dịch muối của chúng là: A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. CÂU 9 (ðH B 2007): ðiện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với ñiện cực trơ, có màng ngăn xốp). ðể dung dịch sau ñiện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì ñiều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị ñiện phân trong dung dịch) A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. CÂU 10 ( ðH A 2011): ðiện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (ñiện cực ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -11- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn trơ, màng ngăn xốp) ñến khí khối lượng dung dịch giảm ñi 10,75 gam thì ngừng ñiện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không ñáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau ñiện phân là : A. KNO3 và KOH . B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. CÂU 11 (Cð 2011): ðiện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (ñiện cực trơ) cho ñến khi ở catot thu ñược 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (ñktc) thu ñược ở anot là: A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 2,24 lít HƯỚNG DẪN GIẢI ñpdd 2CuSO4 + 2H2O  → 2Cu + O2 + 2H2SO4 0,05 → 0,025 (mol) → VO2 = 0, 025.22, 4 = 0,56 (lit)  ðÁP ÁN C CÂU 12 (Cð 2012): Tiến hành ñiện phân (với ñiện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M. Khi dừng ñiện phân thu ñược dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (ñktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa ñủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của V là A. 0,60. B. 0,15. C. 0,45. D. 0,80. HƯỚNG DẪN GIẢI ñpdd CuCl2  → Cu + Cl2 (1) Fe + CuCl2  → FeCl2 + Cu (2) 1,68 12,6 0,3 • Từ (1) và (2): n CuCl2 (bñ) = n Cl2 + n Fe = + = 0,3 (mol) → VCuCl2 = = 0,6 (lit) 22,4 56 0,5  ðÁP ÁN A CÂU 13 (ðH A 2012): ðiện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với ñiện cực trơ trong t giờ, cường ñộ dòng ñiện không ñổi 2,68A (hiệu suất quá trình ñiện phân là 100%), thu ñược chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu ñược 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0,8. B. 1,2. C. 1,0. D. 0,3. HƯỚNG DẪN GIẢI • • ñpdd 4AgNO3 + 2H2O  → 4Ag + 4HNO3 + O2 x mol → x (mol)→ x mol Theo ñề bài thì dung dịch Y gồm HNO3 (x mol) và AgNO3 dư (0,15 – x) mol Sau phản ứng thu ñược hỗn hợp kim loại nên Fe phản ứng với dung dịch Y tạo muối Fe2+ 3Fe + 8HNO3  → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3x/8 ← x (mol) Fe + 2AgNO3  → Fe(NO3)2 + 2Ag (0,15 – x)/2 ← (0,15 – x) → (0,15 – x) (mol) • mKL tăng = mAg – mFe phản ứng ⇒ 14,5 – 12,6 = 108.(0,15 – x) – 56.[3x/8 + (0,15 – x)/2] ⇒ x = 0,1 mol • Theo ñịnh luật Faraday: ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -12- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI n e trao ñổi = 1.nAg+ = Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn I.t 0,1.1.96500 ⇒ t= = 1,0 giờ. F 2,68.3600  ðÁP ÁN C CÂU 14 ( ðH A 2011): Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước ñược dung dịch X. ðiện phân X (với ñiện cực trơ, cường ñộ dòng ñiện không ñổi) trong thời gian t giây, ñược y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian ñiện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu ñược ở cả hai ñiện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là : A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788 HƯỚNG DẪN GIẢI  t(s)  → y (g) M (catot) + 0,035 (mol) khí (anot) ñpdd 13,68 (g) MSO 4 + H 2 O  → → ∑ n khí = 0,1245 (mol) khí (catot + anot) 2t(s)  Tại catot (-) Tại Anot (+) 2+ M , H2O H2O, SO42M2+ + 2e → M 2H2O → O2 + 4H+ + 4e 2H2O + 2e → 2OH- + H2 Nhận xét: Tại anot chỉ xảy ra quá trình oxi hóa H2O tại khí O2 • Trong thời gian t (s) tạo 0,035 (mol) O2 → trong thời gian 2t (s) tạo 0,07 (mol) O2 Tổng số mol khí thu ñược ở catot và anot là 0,1245 (mol) → n H2 = 0,1245 – 0,07 = 0,0545 (mol) 4.0, 07 − 2.0,0545 2nM + 2.n H2 = 4.n O2 ⇔ nM = • Bảo toàn electron: = 0, 0855 (mol) 2 13,68 → M MSO4 = = 160 = M + 96 → M = 64 (Cu) 0,0855 • • Trong thời gian t(s) Cu ñược tạo ra: nCu = 0, 035.4 = 0,07 (mol) → m Cu = 0,07.64 = 4,48 (g) 2  ðÁP ÁN A CÂU 15 (ðH B 2012): ðiện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (ñiện cực trơ). Khi ở catot bắt ñầu thoát khí thì ở anot thu ñược V lít khí (ñktc). Biết hiệu suất của quá trình ñiện phân là 100%. Giá trị của V là: A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. HƯỚNG DẪN GIẢI Catot (cực âm) : Fe , Cu , H+, H2O Anot (cực dương) : Cl-, H2O ðiện phân ñến khi xuất hiện bọt khí (H2) bên catot chứng tỏ các ion Fe3+ , Cu2+ ñã bị khử hết (Fe3+ xuống Fe2+ và Cu2+ xuống Cu). Khi ñó bên anot khí Cl2 thu ñược : Bảo toàn electron : 2n Cl2 = n Fe3+ + 2n Cu2+ = 0,5 mol → n Cl2 = 0,25 mol → VCl2 = 5,6 (lit) 3+ 2+  ðÁP ÁN A CÂU 16 (ðH B 2012): Người ta ñiều chế H2 và O2 bằng phương pháp ñiện phân dung dịch NaOH với ñiện cực trơ, cường ñộ dòng ñiện 0,67 A trong thời gian 40 giờ. Dung dịch thu ñược sau ñiện phân có ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -13- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn khối lượng 100 gam và nồng ñộ NaOH là 6%. Nồng ñộ dung dịch NaOH trước ñiện phân là (giả thiết lượng nước bay hơi không ñáng kể) A. 5,08% B. 6,00% C. 5,50% D. 3,16% HƯỚNG DẪN GIẢI ñpdd 2H2O  → 2H2 + O2 0,67.40.3600 1 = 1(g) → n H2 = = 0,5(mol) mH = 96500.1 2 n H2 O = n H2 = 0,5(mol) → m H2O = 0,5.18 = 9(g) C% dd NaOH ban ñầu = 6 .100% = 5,50% 100 + 9  ðÁP ÁN C CÂU 17 (ðH A 2007): ðiện phân dung dịch CuCl2 với ñiện cực trơ, sau một thời gian thu ñược 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt ñộ thường). Sau phản ứng, nồng ñộ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay ñổi). Nồng ñộ ban ñầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M. HƯỚNG DẪN GIẢI ñpdd CuCl2  → Cu + Cl2 0,32 = 0, 005(mol) 64 Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O n Cl2 = n Cu = Theo (1) → nNaOH pư = 2 n Cl2 = 0,01 (mol) Theo ñề bài: nNaOH dư = 0,2*0,05 = 0,01 (mol) CM(NaOH) = (1) 0,01 + 0,01 = 0,1(M) 0,2  ðÁP ÁN C CÂU 18 (ðH B 2009): ðiện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (ñiện cực trơ, hiệu suất ñiện phân 100%) với cường ñộ dòng ñiện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu ñược sau ñiện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05 B. 2,70 C. 1,35 D. 5,40 HƯỚNG DẪN GIẢI n CuCl 2 = 0,05 và nNaCl = 0,25 Áp dụng ñịnh luật Faraday: mCl = 35,5.5.3860 = 7,1(g) → n Cl = 0,1 (mol) 96500.1 2 • Nếu 2 muối ñiện phân hết: 1 n Cl2 (si nh ra) = n CuCl2 + n NaCl = 0,175 (mol) > 0,1 (thực tế) → Muối ñiện phân chưa hết 2 ñpdd CuCl2  → Cu + Cl2 → 0,05 0,05 ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -14- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn ñpdd 2NaCl + 2H2O  → 2NaOH + H2 + Cl2 0,1 ← 0,1 ← 0,05 → NaAlO2 + 3/2H2 Al + NaOH + H2O  0,1 ← 0,1 → mAl max = 0,1.27 = 2,7 (g)  ðÁP ÁN B CÂU 19 (ðH A 2010): ðiện phân (với ñiện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, ñến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng ñiện phân. Trong cả quá trình ñiện phân trên, sản phẩm thu ñược ở anot là A. khí Cl2 và O2. B. khí H2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí Cl2 và H2. • HƯỚNG DẪN GIẢI ðặt số mol mỗi muối là a mol → n Cu2+ = a (mol); n Cl- = a (mol) • Khi ở catot xuất hiện bọt khí có nghĩa ion Cu2+ vừa bị khử hết: • Cu2+ + 2e  → Cu a → 2a (mol) Ở anot ion Cl bị oxi hóa tạo Cl2: 2Cl-  → Cl2 + 2e a → a (mol) < 2a ( số mol e nhận bên catot) → H2O cũng bị oxi hóa tạo O2: 2H2O  → O2 + 4H+ + 4e  ðÁP ÁN A CÂU 20 (ðH A 2010): ðiện phân (ñiện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng ñiện có cường ñộ 2A. Thể tích khí (ñktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây ñiện phân là A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít. • HƯỚNG DẪN GIẢI Ở cực âm (catot): ion Cu bị khử 2+ Cu2+ + 2e  → Cu Theo ñịnh luật Faraday, khối lượng Cu tạo thành sau 9650 giây: 2.64.9650 mCu = = 6, 4(g) ⇒ n Cu = 0,1 (mol) ⇒ nnhận = 0,2 (mol) 2.96500 • Ở cực dương(anot): ion Cl- bị oxi hóa trước 2Cl → Cl2 + 2e 0,12 (mol) → 0,06 → 0,12(mol) < 0,2 (mol) → H2O bị oxi hóa • 2H2O  → O2 + 4H+ + 4e 0,02 ← (0,2 – 0,12) = 0,08 (mol) Hỗn hợp khí thu ñược gồm 0,06 mol Cl2 và 0,02 mol O2: V (Cl2 + O2 ) = (0,06 + 0,02)22,4 = 1,792 lít  ðÁP ÁN C CÂU 21 (ðH B 2010): ðiện phân (với ñiện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng ñộ x mol/l, sau một thời gian thu ñược dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -15- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn ñầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 12,4g kim loại. Giá trị của x là A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25 HƯỚNG DẪN GIẢI nFe = 0,3 (mol) Gọi a là số mol CuSO4 bị ñiện phân: • • CuSO4 + H2O  → Cu + H2SO4 + ½ O2 a a a ½ a (mol) Khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng Cu và O2 sinh ra: 64a + ½ a.32 = 8 → a = 0,1 (mol) Dung dịch Y còn màu xanh có nghĩa vẫn còn lượng CuSO4 chưa ñiện phân hết nên dung dịch Y chứa CuSO4 và H2SO4 sinh ra. Cả hai chất này ñều phản ứng với Fe. Fe + H2SO4  → FeSO4 + H2 0,1 ← 0,1 mol mFe còn lại = 16,8 – 0,1.5,6 = 11,2 (g) → FeSO4 + Cu (3) Fe + CuSO4  • Sắt phản ứng tạo ra ñồng làm cho thanh sắt tăng lên tử 11,2 (g) lên 12,4 (g) nên: 12, 4 − 11, 2 nCuSO4 (pư) = = 0,15 (mol) (theo sự tăng giảm khối lượng) 8 • Tổng số mol CuSO4 ban ñầu: 0,25 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol) → [CuSO4]ban ñầu = 1,25M 0,2  ðÁP ÁN C Câu 22 (ðH A 2013): Tiến hành ñiện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, ñiện cực trơ, màng ngăn xốp), ñến khi nước bắt ñầu bị ñiện phân ở cả hai ñiện cực thì ngừng ñiện phân, thu ñược dung dịch X và 6,72 lít khí (ñktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối ña 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. HƯỚNG DẪN GIẢI 6,72(lit) khí CuSO 4 ñpdd  → m (g) hh   ñieän cöïc trô, maøng ngaên xoáp NaCl dd X + 0,2 (mol) Al2 O3 CuSO4 + 2 NaCl  → Cu + Na2SO4 + Cl2 x 2x x 2NaCl + 2H2O  → 2NaOH + H2 + Cl2 0,4 0,2 (*) 2NaOH + Al2O3  → 2NaAlO2 + H2O 0,4 0,2 → n Al2 O3 = 0,2 (mol) Nếu NaCl dư thì xảy ra (*) → nNaOH = 0,4 (mol) ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -16- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn Ta có: x + 0,2 = 0,3, → x = 0,1 ∑n NaCl = 2x + 0,4 = 0,6 (mol) → m = 0,1.160 + 58,5.0,6 = 51,1 gam Nếu CuSO4 dư thì xảy ra: CuSO4 + H2O  → Cu + 1 O2 + H2SO4 2 0,3 0,6 → Al2(SO4)3 + 3H2O 3H2SO4 + Al2O3  0,3 0,3 → x + 0,3 = 0,3, nên x = 0. Vô lý  ðÁP ÁN C CÂU 23 (ðH B 2009): ðiện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất ñiện phân 100%) thu ñược m kg Al ở catot và 67,2 dm3 (ở ñktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiñro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở ñktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu ñược 2 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 54,0 B. 75,6 C. 67,5 D. 108,0 HƯỚNG DẪN GIẢI Các pư xảy ra: ñpnc 2Al2O3  → 4Al + 3O2 o t C C + O2  → 2CO to C C + O2 → CO2 • (2) (3) M X = 16 *2 = 32 → Hỗn hợp X phải chứa khí CO Giả sử trong 67,2 lit X có: a (mol) CO2, b (mol) CO và c (mol) O2 a+b+c= • (1) 44a + 28b + 32c 67,2 = 32 = 3 (mol) và 3 22,4 Xét trong 2,24 lit X có: n CO2 = n CaCO3 = 0,02 (mol) Kết hợp phần trên tính ñược: a = 0,6 ; b = 1,8; c = 0,6 4 • Dựa vào pư (1), (2), (3) → mAl = *(0,6 + 0,6 + 0,9)* 27 = 75,6 (g) 3  ðÁP ÁN B Câu 24 (ðH B 2013): ðiện phân nóng chảy Al2O3 với các ñiện cực bằng than chì, thu ñược m kilogam Al ở catot và 89,6 m3 (ñktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (ñktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu ñược 1,5 gam kết tủa . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 144,0. B. 104,4. C. 82,8. D. 115,2. HƯỚNG DẪN GIẢI ñpnc 2Al2O3  (1) → 4Al + 3O2 Do ñiện cực bằng than (cacbon) nên phản ứng với O2 tạo hỗn hợp X gồm CO2, CO và O2 • Xét 1,12 lit X: x (mol) CO; y (mol) O2 và 0,015 (mol) CO2 ( n CO2 = n CaCO3 = 0,015 ) ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -17- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn x + y + 0,015 = 0,05 x = 0,0275  Ta có:  28x + 32y + 0,015.44 ⇔ = 16, 7.2 y = 0,0075  0,05  → ∑ nO = 0,0725 (mol) → n O2 /1,12 (lit) = 0,03625 (mol) • Xét 89,6 m3 X: n O /89,6 (m3 ) = 2,9 (kmol) 2 Theo (1): mAl = 2,9.4.27 = 104, 4 (kg) 3  ðÁP ÁN B ðÁP ÁN 1 11 21 2 12 22 3 13 23 4 14 24 5 15 25 6 16 26 7 17 27 8 18 28 9 19 29 10 20 30 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI CÂU 1 (Cð 2008): Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. CÂU 2 (ðH A 2012): Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. CÂU 3 (ðH A 2009): Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 ñến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2. C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. CÂU 4 (ðH A 2013): Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu ñược là A. 3,31 gam B. 2,33 gam C. 1,71 gam D. 0,98 gam HƯỚNG DẪN GIẢI Ba + 2H2O  → Ba(OH)2 + H2 0,01 → 0,01 (mol) Ba(OH)2 + CuSO4  → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ 0,01 → 0,01 m↓ = 0,01.233 + 0,01.98 = 3,31 (g)  ðÁP ÁN A 0,01 0,01 ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -18- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected] CHUYEÂN ÑEÀ 7: ÑAÏI CÖÔNG KIM LOAÏI Ñaêng taûi treân Website: www.hoahoc.edu.vn CÂU 5 (ðH B 2007): Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu ñược m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban ñầu là A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. HƯỚNG DẪN GIẢI Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu x x Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu y y Ta có: 65x + 56y = 64x + 64y → x = 8y Xét hỗn hợp gồm 1 mol Fe và 8 mol Zn → %Zn = 90,27 %  ðÁP ÁN A CÂU 6 (ðH B 2009): Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân ñược 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành ñều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt ñã phản ứng là A. 2,16 gam B. 0,84 gam C. 1,72 gam D. 1,40 gam HƯỚNG DẪN GIẢI n Cu(NO3 )2 = 0,02 ; n AgNO • • 3 = 0,02 mtăng = 101,72 - 100 = 1,72 (g) Nhận xét: Fe phản ứng với AgNO3 trước ðề bài cho trước khối lượng tăng → Kiểm tra xem 2 muối phản ứng hết chưa Fe + 2AgNO3  → Fe(NO3)2 + 2Ag Từ (1): mtăng = 0,02.108 - 0,01.56 = 1,6 (g) (1) Fe + Cu(NO3)2  → Cu + Fe(NO3)2 x x Từ (2): mtăng = 1,72 – 1,6 = 0,12 = 64x – 56x → x = 0,015 → mFe pư = 0,01.56 + 0,015.56 = 1,4 (g)  ðÁP ÁN D (2) CÂU 7 (Cð 2009) : Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 5,04 B. 4,32 C. 2,88 D. 2,16 HƯỚNG DẪN GIẢI Mg + 2FeCl3  → MgCl2 +2FeCl2 0,06 0,12 0,12 Mg + FeCl2  → MgCl2 + Fe 0,06 0,06 0,06(mol) mMg = (0,06 + 0,06).24 = 2,88(g)  ðÁP ÁN C ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -19- “CHUYÊN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH môn HÓA HỌC” ðể tìm hiểu và ñăng ký học, hãy liên lạc ñến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: [email protected]
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan