Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chuong 5

.PDF
9
330
137

Mô tả:

6/4/2015 NỘI DUNG 1 2 CHƢƠNG 5: PHÂN PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO TỦA TÍCH 5.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP 5.1.1. Tích số tan – Điều kiện tạo tủa 5.1.2. Độ tan - Quan hệ giữa độ tan và tích số tan ĐỊNH 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa LƯỢNG 5.2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 5.2.1. Các yêu cầu đối với phản ứng kết tủa 5.2.2. Ứng dụng GV: LÊ THỊ HỒNG THÚY LTHT-CNHH LTHT-CNHH 5.1.1. Tích số tan – Điều kiện tạo tủa 5.1.1. Tích số tan – Điều kiện tạo tủa 1. Quy luật Tích số tan: 1. Quy luật Tích số tan: 3 Khi thêm dd NaCl vào dd AgNO3 thì phản ứng xảy ra tạo thành chất ít tan AgCl: Tổng quát: đối với chất ít tan có công thức AnBm: AnBm  nA + mB NaCl + AgNO3  AgCl +NaNO3 Ksp = [A]n[B]m (PT rút gọn: Ag+ + Cl-  AgCl ) Ksp = [Ag+][Cl-] Tổng quát: đối với chất ít tan có công thức AnBm: AnBm  nA + mB Ksp=[A]n[B]m LTHT-CNHH 4 Ví dụ : Thiết lập tích số tan của: 1. CaSO4  Ca2+ + SO42- Ksp = [Ca2+][SO42-] 2. Ag3PO4  3 Ag+ +PO43- Ksp = [Ag+]3[PO43- ] 3. PbI2. Ksp = [Pb2+][I- ]2 LTHT-CNHH 5.1.1. Tích số tan – Điều kiện tạo tủa 5.1.1. Tích số tan – Điều kiện tạo tủa 2. Định luật tích số tan: 3. Điều kiện tạo tủa 5 6  Ở T xác định, trong dd bão hoà của chất điện ly ít tan. Tích nồng độ của các ion với lũy thừa là các hệ số tương ứng luôn là một hằng số, hằng số đó gọi là tích số tan.  Ký hiệu: Ksp  Quy ước: LTHT-CNHH pKsp = – lgKsp LTHT-CNHH 1 6/4/2015 Ví dụ : Trộn hai thể tích bằng nhau của dd Pb(NO 3)2 10-3 M và dd KI 10-3M. Hỏi có kết tủa PbI2 xuất hiện hay không? Biết KPbI2= 10-8,81 Ví dụ : Trộn hai thể tích bằng nhau của dd Pb(NO3)2 10-3 M và dd KI 0,1M. Hỏi có kết tủa PbI2 xuất hiện hay không? Biết KPbI2= 10-8,81 7 8 Giải: Khi trộn hai thể tích bằng nhau thì: CPb(NO3)2 = 10-3: 2 = 5.10-4M CKI =10-3:2 = 5.10-4 M Giải: Khi trộn hai thể tích bằng nhau thì: CPb(NO3)2 = 10-3: 2 = 5.10-4M / CKI =10-1:2 = 0,05 M Pb(NO3)2 = Pb2+ + 2NO3-  CPb = 5.10-4M Pb(NO3)2 = Pb2+ + 2NO3-  CPb = 5.10-4M  CI- = 5.10-4M  [Pb2+][I-]2 = 5.10-4.(5.10-4)2 =10-9,9< K PbI2 = 10-8,81  Không xuất hiện kết tủa. KI = K+ + IPb2+ + 2 I- = PbI2 LTHT-CNHH KI = K+ + I CI- = 0,05M 2+ 2+ Pb + 2 I = PbI2  [Pb ][I-]2 = 5.10-4.(0,05)2 =10-5,9 > K PbI2 = 10-8,81  xuất hiện kết tủa. LTHT-CNHH NỘI DUNG 9 5.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP 5.1.1. Tích số tan – Điều kiện tạo tủa 5.1.2. Độ tan - Quan hệ giữa độ tan và tích số tan 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa 5.2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 5.2.1. Các yêu cầu đối với phản ứng kết tủa 5.1.2. Độ tan - Quan hệ giữa S và Ksp 1. Định nghĩa 10  Độ tan (S) của một chất là nồng độ của chất đó trong dd bão hòa, ở nhiệt độ xác định.  Độ tan thường biểu diễn là g/100g dung môi, hay mg/100 g dung môi hay là mol/l  Ví dụ : Độ tan của BaSO4 = 1,05 ×10-5 M ở 20OC 5.2.2. Ứng dụng LTHT-CNHH LTHT-CNHH 5.1.2. Độ tan - Quan hệ giữa S và Ksp VD: Tính độ tan của AgCl, Ag2CrO4 trong nước ở 20oC, Biết ở nhiệt độ đó KAgCl = 10-10, KAg2CrO4 = 2.10-12 11 2. Quan hệ giữa độ tan và tích số tan Xét chất điện ly ít tan AnBm có độ tan là S: AnBm  nA + mB S nS mS 12 Giải: SAgCl  K AgCl 1 1 11  10 10  10 5 M 1 KAmBn = [ A]n[B]m = (nS)n .(mS)m = nnSnmmSm = nnmmSm+n S  mn LTHT-CNHH SAg2CrO4  21 K AmBn n n mm K Ag2CrO4 2 1 21  3 2.1012  104,1M 4 LTHT-CNHH 2 6/4/2015 Ví dụ: Tính tích số tan của Mg(OH)2 ở 200C, biết rằng trong 100 ml dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này có chứa 0,84 mg Mg(OH)2 NỘI DUNG 13 14 Giải: Ở 200 C, độ tan của Mg(OH)2 là: SMg(OH) 2  m 0,84 103   1,4.104 M M  V 58 100 10-3 5.1.1. Tích số tan – Điều kiện tạo tủa 5.1.2. Độ tan - Quan hệ giữa độ tan và tích số tan 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa Mặt khác: 5.2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP SMg(OH) 2  1 2  K Mg(OH) 2 5.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP K Mg(OH) 2 11.2 2 3  4.S  4.(1,4.104 )3  1,1.10 11 LTHT-CNHH 5.2.1. Các yêu cầu đối với phản ứng kết tủa 5.2.2. Ứng dụng LTHT-CNHH 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa 15 K 1. Ảnh hƣởng của ion chung 16 Ion chung là ion có trong thành phần phân tử kết tủa. Khi có mặt ion chung thì độ tan kết tủa sẽ giảm. Giải thích: Nếu thêm ion chung vào dung dịch bão hòa của kết tủa, tích số ion sẽ lớn hơn tích số tan nên cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo thêm kết tủa, do đó làm giảm độ tan của nó. K LTHT-CNHH LTHT-CNHH 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa 17 K 18 1. Ảnh hƣởng của ion chung Ứng dụng: Để kết tủa hoàn toàn ion nào đó thì khi tiến hành kết tủa người ta thường dùng dư thuốc thử (ion chung) và khi rửa kết tủa người ta cần thêm vào nước rửa một ít dd có chứa ion chung, như vậy sẽ giảm độ tan của kết tủa, giảm được sai số của phép định K LTHT-CNHH lượng. LTHT-CNHH 3 6/4/2015 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa 19 20 2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ 3. Ảnh hƣởng của phản ứng phụ - K điều kiện Xét cân bằng tạo thành chất điện ly ít tan: S và Ksp của các chất phụ thuộc vào T.  Chất thu nhiệt: Khi hòa tan thì S tăng khi T tăng. AnBm  nAm+ + mBn- Ví dụ: SAgCl ở 100oC gấp 25 lần ở 10oC. (T = const)  Chất tỏa nhiệt: Khi hòa tan thì S giảm khi T tăng. Ví dụ: SCaSO4.0,5H2O ở 60oC có S lớn gấp 3 lần ở 1000C. LTHT-CNHH 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa 3. Ảnh hƣởng của phản ứng phụ - K điều kiện 21 22 3. Ảnh hƣởng của phản ứng phụ - K điều kiện Tích số tan điều kiện K': K'AnBm = [A']n[B']m Xét cân bằng tạo thành chất điện ly ít tan: nAm+ + mBn- 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa AnBm  Với: A' = [A].-1A(L) (T = const) và B' = [B].-1B(H) K'AnBm = ([A].-1A(L))n .([B].-1B(H))m = [A]n[B]m.(-1A(L))n.(-1B(H))m K'AnBm = KAnBm .[(-1A(L))n .(-1B(H))m] > KAnBm LTHT-CNHH LTHT-CNHH 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa 3. Ảnh hƣởng của phản ứng phụ - K điều kiện 4. Kết tủa phân đoạn 23 K'AnBm = KAnBm × nAm+ + mBn- [(-1 n A(L)) × (-1 AnBm   [A'] = nS; [B'] = mS  S mn 24 m B(H)) ] K 'AnBm m n K AnBm.(α 1A(L) ) n .(α 1B(H) ) m  n n .m m n n .m m Hiện tượng hình thành lần lượt các kết tủa trong dd khi cho cùng một tác nhân gây kết tủa vào gọi là kết tủa phân đoạn. Nguyên nhân: các kết tủa hình thành có S khác nhau nhiều. Độ tan của kết tủa sẽ tăng lên khi các ion kết tủa có tham gia pứ phụ với các ion lạ có trong d.dịch. LTHT-CNHH LTHT-CNHH 4 6/4/2015 Ví dụ: Nhỏ từ từ dd AgNO3 vào dd chứa hỗn hợp 2 ion Cl- 0,01M và CrO42-, 0,01M. Hỏi: a. Ion nào kết tủa trước? 25 b. Khi ion thứ hai bắt đầu kết tủa thì nồng độ ion thứ nhất còn lại là bao nhiêu? Biết KAgCl = 10-9,75; KAg2CrO4= 10-11,95 Ví dụ: Nhỏ từ từ dd AgNO3 vào dd chứa hỗn hợp 2 ion Cl- 0,01M và CrO42-, 0,01M. Hỏi: a. Ion nào kết tủa trước? b. Khi ion thứ hai bắt đầu kết tủa thì nồng độ ion thứ nhất còn lại là bao nhiêu? Biết KAgCl = 10-9,75; KAg2CrO4= 10-11,95 26 a./Cân bằng kết tủa: Ag+ + Cl2Ag+ + CrO42- Khi trong dd có đồng thời hai cân bằng tạo tủa thì: AgCl Ag2CrO4 Để chuẩn bị tạo kết tủa AgCl thì: KAgCl < [Ag+][Cl-] Khi Ag2CrO4 bắt đầu kết tủa thì [CrO42-] = 0,01M. [Cl-] còn lại là:  Như vậy khi CrO42- kết tủa thì Để chuẩn bị kết tủa Ag2CrO4 thì: xem như [Cl-] đã kết tủa hầu  M % [Cl- ] còn lại trong dd so với ban đầu là: như hoàn toàn. Ứng dụng: dùng K2CrO4 làm chất chỉ thị khi chuẩn độ các muối halogen bằng dd chuẩn Vậy ion Cl- kết tủa trƣớc. LTHT-CNHH LTHT-CNHH Ví dụ: Cho KAgBr = 10-12,28, KAgI = 10-16,08. Cho từ từ dd AgNO3 vào dd hỗn hợp chứa 2 ion Br- và I- có nồng độ bằng nhau. Chọn câu đúng: A. Không có hiện tượng tạo tủa B. Ion Br- kết tủa trước C. Br- và I- gần như kết tủa đồng thời D. Ion I- kết tủa trước a./Cân bằng kết tủa: Ag+ + I2Ag+ + Br- AgI AgBr AgNO3 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa 28 5. Sự làm bẩn kết tủa do cộng kết 27  Cộng kết là hiện tượng tạp chất kết tủa đồng thời cùng với kết tủa chính. Gọi [I-] =[Br-] = a (M) Để chuẩn bị tạo kết tủa AgI thì: KAgI < [Ag+][I-]  Nguyên nhân thường gặp nhất: là hiện tượng hấp phụ ion nào đó lên bề mặt của hạt kết tủa.   Các kết tủa có cấu tạo ion thường hấp phụ đặc biệt mạnh các ion Để chuẩn bị kết tủa AgBr thì: KAgBr < [Ag+][Br-] của bản thân chúng.  LTHT-CNHH LTHT-CNHH Vậy ion I- kết tủa trƣớc. Đáp án D 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa 5. Sự làm bẩn kết tủa do cộng kết Ví dụ: AgI hấp phụ mạnh nhất Ag+ hoặc I- tùy theo chất nào là có dư trong dd. Khi thêm từ từ dd AgNO3 vào dd KI: AgNO3 + KI  AgI Lúc đầu trong dd I- : AgI + I-  (AgI)I(AgI)I- + K+  [(AgI)I-]K+  Kết tủa sẽ có chứa tạp chất KI. Nếu khi AgNO3 dư: AgI + Ag+  (AgI)Ag+ (AgI)Ag+ + NO3-  [(AgI)Ag+]NO3 Kết tủa bị bẩn bởi tạp chất AgNO3. LTHT-CNHH Ví dụ 1. Chọn câu đúng: Độ tan của tủa tăng khi: 29 a. Có hiệu ứng ion chung 30 b. Các ion kết tủa có tham gia phản ứng phụ c. Giảm lượng dung môi d. Tăng nồng độ của các ion tạo tủa Ví dụ 2: Đối với những chất thu nhiệt khi hòa tan thì: a. Độ tan giảm khi tăng nhiệt độ b. Độ tan tăng khi tăng nhiệt độ c. Độ tan không thay đổ khi tăng nhiệt độ d. Độ tan không thay đổi khi giảm nhiệt độ LTHT-CNHH 5 6/4/2015 5.2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1. Các yêu cầu đối với phản ứng kết tủa 31 32 Dựa trên p.ứ kết tủa: X + R → RX 5.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP P.ứ này phải thỏa mãn các điều kiện sau: 5.1.1. Tích số tan – Điều kiện tạo tủa  Kết tủa phải thực tế không tan.  Vận tốcpư lớn để tạo tủa nhanh (không có hiện tượng tạo thành dd quá bão hòa)  P.ứ phải chọn lọc, ảnh hưởng các quá trình phụ như cộng kết,... không được ảnh hưởng đáng kể đến kết quả định phân.  Có chất chỉ thị thích hợp để xác định điểm cuối. 5.1.2. Độ tan - Quan hệ giữa độ tan và tích số tan 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của tủa 5.2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 5.2.1. Các yêu cầu đối với phản ứng kết tủa 5.2.2. Ứng dụng LTHT-CNHH LTHT-CNHH 5.2. NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP 2. Ứng dụng 2. Ứng dụng 2.1. Phƣơng pháp Mohr 33 34 Nguyên tắc: 2.1. Phƣơng pháp Mohr •Pứ chuẩn độ: Ag+ + X- 2.2. Phƣơng pháp Volhard pH = 6,5-8,2 AgX (trắng) •Pứ chỉ thị: 2.3. Phƣơng pháp Fajans Ag2CrO4 (đỏ gạch) 2Ag+ + CrO42X- : (Cl-, Br-) LTHT-CNHH LTHT-CNHH 2. Ứng dụng 2.1. Phƣơng pháp Mohr Điều kiện xác định: a. Điều kiện đối với mẫu 2.1. Phƣơng pháp Mohr 35 a/. Điều kiện đối với mẫu 36  Chuyển mẫu thành dd bằng nước cất không chứa ion ảnh hưởng (Cl-, Br-, …)  Dd mẫu không được chứa các ion gây cản trở: b. Điều kiện đối với dd chuẩn + Ion tạo kết tủa với ion CrO42- : Ba2+, Pb2+, Bi3+ c. Điều kiện đối với môi trường + Ion có kết tủa với Ag+ : CO32-, PO43-, S2-. d. Điều kiện chỉ thị K2CrO4 + Các phân tử, ion tạo phức với Ag+ : NH3, S2O32-, CNLoại trừ: - CO32-, S2- : Axit hóa dd mẫu sẽ tạo thành H2CO3, H2S - PO43- : Kết tủa muối phốtphát, thường dùng dd Ca(NO3)2. - Các phân tử, ion tạo phức: tiến hành trong MT axit LTHT-CNHH LTHT-CNHH  Không dùng pp Mohr trong trường hợp này. 6 6/4/2015 2.1. Phƣơng pháp Mohr 2. Ứng dụng 2.1. Phƣơng pháp Mohr 37 b/. Điều kiện đối với dd chuẩn AgNO3 38 Đặc điểm: chất rắn, không bền với ánh sáng, T; khi pha thành dd, nồng độ Điều kiện xác định: dễ thay đổi theo thời gian  phải hiệu chỉnh trước khi sử dụng. Cách pha: - Tính lượng cân để pha ra dd có nồng độ mong muốn. a. Điều kiện đối với mẫu - Cân chính xác lượng cân, hòa tan bằng nước không chứa ion b. Điều kiện đối với dd chuẩn ảnh hưởng, sau đó định mức chính xác trong bình định mức tối màu với chính dung môi hòa tan. c. Điều kiện đối với môi trường Bảo quản: Bảo quản trong chai màu nâu, tránh tiếp xúc với ánh sáng, không d. Điều kiện chỉ thị K2CrO4 Hiệu chỉnh: Dùng dd chuẩn NaCl được pha từ chất rắn gốc NaCl (99,95%) khí, để nơi thoáng mát. có nồng độ tương đương để hiệu chỉnh dd chuẩn AgNO3. Chỉ thị sử dụng là K2CrO4 LTHT-CNHH LTHT-CNHH 2.1. Phƣơng pháp Mohr c/. Điều kiện đối với môi trƣờng 2. Ứng dụng 2.1. Phƣơng pháp Mohr 39 Điều kiện xác định: 40  Ánh sáng: tránh a/s mặt trời, a/s chỉ vừa đủ để quan sát  Nhiệt độ: T phòng vì ở nhiệt độ cao kết tủa Ag2CrO4 tan ra.  pH môi trường: pH = 6,5 - 8,2 a. Điều kiện đối với mẫu + Nếu pH < 6,5: Ag2CrO4 2Ag+ + CrO42- SAg2CrO4, HCrO4-  độ nhạy của Ind CrO42- + H+ b. Điều kiện đối với dd chuẩn + Nếu pH > 8,2: Ag+ c. Điều kiện đối với môi trường + 2OH- 2AgOH - H 2O Ag2O + Nếu trong dd có muối amoni, thì ở pH > 8,2: NH4+ + OH- d. Điều kiện chỉ thị K2CrO4 NH3 + H2O 2NH3 + Ag+ [Ag(NH3)2]+ Gây sai số cho phép chuẩn độ. + Nếu dd phân tích có MT axit  trung hòa bằng dd Na2B4O7 hoặc LTHT-CNHH LTHT-CNHH NaHCO3 (không được chứa tạp chất clorua). 2. Ứng dụng 2.1. Phƣơng pháp Mohr Điều kiện xác định: a. Điều kiện đối với mẫu b. Điều kiện đối với dd chuẩn c. Điều kiện đối với môi trường d. Điều kiện chỉ thị K2CrO4 LTHT-CNHH d. Điều kiện chỉ thị K2CrO4 41 PP MOHR 42  Cơ chế chỉ thị: Dựa trên hiện tượng kết tủa phân đoạn. Nhỏ từ từ dd AgNO3 vào dd xác định chứa ion Cl-, CrO4-, kết tủa AgCl (trắng) sẽ xuất hiện trước. Khi kết tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch xuất hiện thì ion Cl- hầu như không còn trong dd, báo hiệu kết thúc quá trình.  [K2CrO4]: phải thích hợp để tủa xuất hiện đúng điểm tương đương.  Tại điểm tương đương: toàn bộ muối clorua sẽ pư vừa đủ với AgNO3. Lúc đó trong dd:  Để xuất hiện kết tủa Ag2CrO4 thì: LTHT-CNHH 7 6/4/2015 d. Điều kiện chỉ thị K2CrO4 PP MOHR 5.2. NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP 2. Ứng dụng 43 44 2.1. Phƣơng pháp Mohr  Lượng chỉ thị sử dụng 1-2ml K2CrO4 5% đối với 100ml hỗn hợp chuẩn độ. 2.2. Phƣơng pháp Volhard  PP Mohr dùng để xác định Cl-, Br- không xác định được I-, 2.3. Phƣơng pháp Fajans SCN- vì các kết tủa AgI, AgSCN có khả năng hấp phụ mạnh ion SCN- hoặc I- dẫn đến sai số. LTHT-CNHH LTHT-CNHH 2.2. Phƣơng pháp Volhard 2. Ứng dụng Nguyên tắc 2.1. Phƣơng pháp Volhard 46 45 Điều kiện xác định: P.ứng của chất xác định: Ag+ dư chính xác + X → AgX a. Điều kiện đối với mẫu P.ứng chuẩn độ: Ag+dư + SCN- b. Điều kiện đối với dd chuẩn H+ → AgSCN c. Điều kiện đối với môi trường P.ứng chỉ thị: d. Điều kiện chỉ thị SCN- + Fe3+ → [FeSCN]2+ màu đỏ máu LTHT-CNHH LTHT-CNHH a. Điều kiện đối với mẫu Volhard b. Điều kiện đối với dung dịch chuẩn 47 Volhard 48  Chuyển mẫu thành dung dịch bằng nước cất không chứa ion ảnh hưởng (như Cl-, Br-, …)  Dung dịch AgNO3: Giống như điều kiện đối với dd chuẩn AgNO3 trong phương pháp Mohr.  Ion thủy ngân và các chất oxy hóa gây cản trở vì ion thủy ngân làm kết tủa ion SCN-, còn các chất oxy hóa thì oxy hóa SCN-  Dung dịch SCN-:  Được pha từ NH4SCN hoặc KSCN rắn.  Hiệu chỉnh: Dùng dung dịch chuẩn AgNO3 (đã được chuẩn hóa) để xác định nồng độ dung dịch SCN - với chỉ thị Fe3+ trong môi trường axit.  Bảo quản: trong chai thủy tinh, để nơi thoáng mát. LTHT-CNHH LTHT-CNHH 8 6/4/2015 c. Đối với môi trường Volhard d. Điều kiện đối với chỉ thị 49 Volhard 50 Môi trường axit (pH < 3) được tạo bởi axit HNO3  Chỉ thị : Dd Fe3+ pha từ phèn sắt III:(Fe(NH4)(SO4)2.12H2O). Nếu pH > 3, Fe3+ mất tác dụng chỉ thị do tạo tủa Fe(OH)3 :  Bản chất: Phản ứng chỉ thị trong môi trường axit: Fe3+ + 3H2O Fe(OH)3 + 3H+ SCN- + Fe3+ [FeSCN]2+  Nồng độ: Dung dịch bão (0,25M) . Khi chuẩn độ thường dùng 1-2ml phèn sắt III trong 100ml hỗn hợp chuẩn độ.  Pha chế: dùng nước cất không chứa ion ảnh hưởng. Tẩm ướt lượng cân bằng H2SO4 đậm đặc, sau đó cho nước vào hòa tan nhằm tránh Fe3+ bị thủy phân và kết tủa. LTHT-CNHH LTHT-CNHH Phạm vi áp dụng Volhard Xác định mẫu chứa Br-, I-, SCN- , Cl- 51 Chú ý: Khi chuẩn độ Cl-: Ag+dư chính xác + Cl- → AgCl Ag+dư + SCN- → AgSCN SCN- + Fe3+ → [FeSCN]2+ Do KAgCl = 10-10 > KAgSCN = 10-12 nên có phản ứng : AgCl + SCN- = AgSCN  + Cl màu của [Fe(SCN)]2+ biến mất dần khi ta lắc bình chuẩn độ loại bỏ AgCl khi thực hiện chuẩn độ bằng cách: - Thêm nitrobenzen vào dung dịch  AgCl sẽ hấp phụ nitrobenzen làm cho phản ứng trên chậm lại. - Lọc bỏ AgCl trước khi thực hiện chuẩn độ. LTHT-CNHH 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan