Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chuong 3 o nhiem khong khi

.PDF
102
288
51

Mô tả:

Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Chương 3 1 Chương 3: Ô nhiễm không khí  Nội dung 3.1. Khái niệm 3.2. Chất lượng không khí 3.3. Các phương pháp xử lý bụi 3.4. Các phương pháp xử lý khí thải 3.5. Ví dụ tính toán 2 3.1. Khái niệm  Nội dung  Không khí sạch  Ô nhiễm không khí  Các chất gây ô nhiễm không khí  Nguồn gốc  Tác hại 3 3.1. Khái niệm  Khí quyển photographed by the crew of the International Space Station while space shuttle Atlantis on the STS-129 mission was docked with the station 4 3.1. Khái niệm  Không 5 khí sạch Khí Công thức Thành phần % thể tích % khối lượng Nitơ N2 78.11 75.53 Oxy O2 20.96 23.14 Argon Ar 0.93 1.28 Cacbon Dioxit CO2 0.0315 0.05 Nêon Ne 1.8×10-3 1.2×10-5 Hêli He 5.3×10-4 7.3×10-5 Mêtan CH4 1.5×10-4 8.4×10-3 Krypton Kr 1×10-4 3×10-4 Nitơ Oxit N2O 5×10-5 8×10-5 H2 5×10-5 3×10-6 H2 O thay đổi thay đổi Hydro Hơi nước 3.1. Khái niệm Ô 6 nhiễm không khí  Sự hiện diện trong khí quyển một hay nhiều chất ô nhiễm như bụi, khói, khí, chất bay hơi … làm thay đổi thành phần không khí sạch, có tác hại tới sức khoẻ cộng đồng, có nguy cơ gây tác hại tới động thực vật và vật liệu.  Ở Việt Nam, không khí bị ô nhiễm khi các chất ô nhiễm trong không khí có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn cho phép. 3.1. Khái niệm  Các 7 chất gây ô nhiễm không khí  Bụi và giọt lỏng  Bụi (có khả năng lắng, lơ lửng)  Muội than  Các chất vô cơ  Khói thải (COx, NOx, SOx …)  Các hơi axit (HCl, HF, HNO3, H2SO4 …)  Các chất hữu cơ  Dung môi hữu cơ bay hơi (xăng, dầu, toluen, xylen, axeton …) 3.1. Khái niệm  Nguồn gốc  Tự nhiên  Nhân tạo 8 3.1. Khái niệm  Nguồn 9 tự nhiên gây ô nhiễm không khí STT Nguồn gây ô nhiễm và chất ô nhiễm 1 Ô nhiễm do cháy rừng: khói, tro bụi, SO2, CO, NOx, hydrocarbon không cháy… 2 Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa: tro bụi, SO2, H2S, CH4 … 3 Ô nhiễm do bão cát: ô nhiễm bụi, giảm tầm nhìn … 4 Ô nhiễm do đại dương: NaCl, MgCl2, CaCl2 … 5 Ô nhiễm do thực vật: các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi; các bào tử thực vật và nấm; phấn hoa có kích thước 10 – 50 µm. 6 Ô nhiễm do vi khuẩn - vi sinh vật: những nơi tập trung đông người. 7 Ô nhiễm do các chất phóng xạ: khi một số khoáng sản và quặng kim loại có khả năng phóng xạ 8 Ô nhiễm có nguồn gốc từ vũ trụ: bầu khí quyển nhận hàng ngàn tấn vật chất/ngày có kích thước từ vài cm đến vài phần mười của µm. 3.1. Khái niệm  Nguồn tự nhiên gây ô nhiễm không khí 10 3.1. Khái niệm  Nguồn tự nhiên gây ô nhiễm không khí 11 3.1. Khái niệm  Nguồn nhân tạo gây ô nhiễm không khí  Nguồn ô nhiễm sản xuất công nghiệp  Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải  Nguồn ô nhiễm sinh hoạt tiêu dùng 12 3.1. Khái niệm  Nguồn STT 13 nhân tạo gây ô nhiễm không khí Nguồn gây ô nhiễm và chất ô nhiễm 1 Đốt nhiên liệu: muội than, CO, SO2, hydrocarbon 2 Chế biến gỗ: bụi, VOCs, mùi 3 Gang thép: bụi, khói nâu, SO2, CO, F 4 Luyện kim màu: SO2, bụi 5 Xi măng: bụi, SO2 6 Hóa chất: axit sunfuric (SOx), axit nitric (NOx), lưu huỳnh (điện phân muối : Cl và HCl, oxy hóa H2S: H2S và SO2) 7 Phân bón: phân đạm (NH3 và NO2), phân supephotphat (HF và SiF4) 8 Giấy: SO2, H2S, mùi (CH3HS, (CH3)2S, (CH3)2S2) 9 Đồ nhựa: VOCs, bụi 10 Lọc dầu: hydrocarbon, SO2, H2S, bụi 3.1. Khái niệm  Nguồn nhân tạo gây ô nhiễm không khí 14 3.1. Khái niệm  Nguồn nhân tạo gây ô nhiễm không khí 15 3.1. Khái niệm  Tác hại của ô nhiễm không khí  Đối với môi trường  Đối với con người và động vật  Đối với thực vật  Đối với vật liệu  Đối với cảnh quan 16 3.1. Khái niệm  Tác hại đối với môi trường  Giảm chất lượng không khí  Mưa acid  Suy giảm tầng ozone  Nóng lên toàn cầu (Tham khảo Chương 1) 17 3.1. Khái niệm  Tác 18 hại đối với con người và động vật STT CON Tác hại 1 CO Gây thiếu oxy do CO kết hợp với Hemoglobin trong máu 2 NOx Tác động đến mắt, mũi, cổ họng, phổi 3 SO2 Co thắt cơ mềm khí quản; tiết nước nhầy, viêm tấy thành khí quản, tăng sức cản, gây khó thở; co thắt nghiêm trọng 4 H2S Chảy nước mắt, viêm mắt, tiết nước nhầy, viêm toàn bộ tuyến hô hấp, tê liệu cơ quan khứu giác 5 Cl2 Khó chịu, chảy nước mắt/mũi, viêm mắt/mũi; viêm cổ họng, ho; tổn thương phổi; chết người 6 NH3 Khó chịu, cay mắt; viêm mắt, mũi, tai, họng; bỏng da, ngạt thở 7 O3 Gây viêm mắt, chảy nước nhầy đường hô hấp, khô cổ họng, đau đầu và rối loạn nhịp thở 8 Bụi Tác động đến mắt, da, hệ tiêu hóa và hệ hô hấp 3.1. Khái niệm  Tác hại đối với con người và động vật 19 3.1. Khái niệm  Tác 20 hại đối với thực vật STT CON Tác hại 1 SO2 NO2 Tổn thương màng tế bào, các đốm nâu vàng trên lá, suy giảm khả năng quang hợp, cây chậm lớn, vàng úa, rồi chết Gây hại cục bộ, không tích lũy mãn tính 2 Flo Giống SO2, nhưng gây tác hại mãn tính và tích lũy 3 H2S Gây hại đối với sự phát triển của mầm, chồi cây 4 Cl2 Tương tự như SO2 và O3, mức độ độc hại của Cl2 cao hơn gấp 3 lần so với SO2, gây bạc trắng lá cây, giảm quang hợp 5 NH3 HCl Gây hại cục bộ, ngưng trệ quá trình quang hợp, bệnh bạc, cháy lá, giảm quá trình hô hấp của cây 6 O3 Là chất oxy hóa mạnh, gây tác hại ban ngày lẫn ban đêm 7 Bụi Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, trao đổi khí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan