Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Kiến trúc xây dựng Chương 1 - tổ chức quản lý đầu tư & xây dựng...

Tài liệu Chương 1 - tổ chức quản lý đầu tư & xây dựng

.PDF
35
137
99

Mô tả:

CHƯƠNG LOCATION 1 MAP TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 1. NGÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN  Vai trò của ngành xây dựng  Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân  không có hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt nào của con người mà không cần đến ngành xây dựng  Công cụ của Đảng và Nhà nước  đạt các mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội đề ra  Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần  thể hiện qua các nhu cầu cơ bản của con người: ăn mặc, ở và giao lưu đi lại  Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành xây dựng  Đặc điểm của sản phẩm xây dựng  Đặc điểm quá trình sản xuất xây dựng Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 1. NGÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN  Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành xây dựng  Đặc điểm của sản phẩm xây dựng  Cố định, gắn chặt với đất đai  Mang tính riêng lẻ, đơn chiếc  Sản xuất ngoài trời , khối lượng lớn và trải dài theo diện rộng và theo tuyến  Manh tính nghệ thuật, đặc điểm truyền thống dân tộc, thói quen, khí hậu …  Tồn tại lâu dài Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 1. NGÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN  Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành xây dựng  Đặc điểm của quá trình sản xuất xây dựng  Cố định, gắn chặt với đất đai  sản phẩm đứng yên, tư liệu lao động và con người thì di động  Mang tính riêng lẻ, đơn chiếc  sản xuất theo đơn đặt hàng, theo nhu cầu cụ thể  Sản xuất ngoài trời , khối lượng lớn và trải dài theo diện rộng và theo tuyến  phụ thuộc vào thời tiết, vật liệu, thiết bị và con người  Manh tính nghệ thuật, đặc điểm truyền thống dân tộc, thói quen, khí hậu …  mỗi công trình là một tác phẩm nghệ thuật mang đầy đủ các đặc điểm của truyền thống, trình độ phát triển, thói quen và các đặc điểm tự nhiên khác  Tồn tại lâu dài  tuân thủ các trình tự thực hiện nhất định Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 1. NGÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN  Đặc điểm quá trình phát triển xây dựng  Quá trình phát triển xây dựng cơ bản qua các chế độ xã hội : xem tài liệu  Quá trình phát triển xây dựng ở Việt Nam: xem tài liệu Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 2. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ  Khái niệm về quản lý  Khái niệm: là sự tác động liên tục có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được những kết quả nhất định so  Chủ thể quản lý: nhà lãnh đạo, cấp trên  Đối tượng quản lý: cấp thừa hành, người lao động, công cụ, thiết bị với mục tiêu đã định  Quản lý không chỉ là khoa học mà còn là nghệ thuật  Khoa học: áp dụng những quy tắc, quy luật, phương pháp cụ thể vào quá trình thực hiện nhiệm vụ  Nghệ thuật: là cách thức vận dụng khoa học trong quản lý một cách khéo léo và có hiệu quả Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 2. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ  Các chức năng của quản lý • Xác định mục tiêu • Định hướng thực hiện • Lựa chọn phương pháp, phương tiện, thiết bị phù hợp với môi trường hoạt động HOẠCH ĐỊNH (Planning) • Đảm bảo các hoạt động đều theo kế hoạch và hướng đến mục tiêu đã định • Kiểm soát = Giám sát + So sánh + Điều chỉnh Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KIỂM TRA (Controlling) TỔ CHỨC (Organizing) LÃNH ĐẠO (Leading) •Quyết định công việc được thực hiện như thế nào •Thể hiện được cách thức huy động và sắp xếp các nguồn lực một cách hợp lý • Ra các quyết định cần thiết • Động viên, khuyến khích và phối hợp nhân viên • Xử lý các mâu thuẫn trong và ngoài tổ chức KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 2. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ  Các nguyên tắc của quản lý  Thống nhất lãnh đạo  Có nhiều cấp quản lý nhưng tất cả phải tuân theo sự lãnh đạo của chủ thể quản lý là cấp quản lý cao nhất trong các hoạt động sản xuất  Tập trung dân chủ  Tập trung: thể hiện được ý chí của chủ thể quản lý trong quá trình sản xuất  Dân chủ: phát huy tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất của đối tượng quản lý  Tập trung và dân chủ có mối quan hệ biện chứng  vận dụng khéo léo, linh hoạt để tối ưu hóa hai yếu tố này trong quá trình quản lý Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 2. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ  Các nguyên tắc của quản lý  Kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế  Giữa cá nhân và tập thể  Giữa tổ chức và xã hội  Tiết kiệm và hiệu quả cao nhất  Tiết kiệm: giảm chi phí sản xuất, hao phí vật liệu, tài nguyên thiên nhiên  Hiệu quả cao nhất: lựa chọn phương án công nghệ phù hợp, tổ chức sản xuất khoa học, áp dụng cải tiến kỹ thuật và kinh nghiệm Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 2. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ  Các phương pháp quản lý Theo nội dung & tính chất của phương pháp Theo chức năng Theo cấp quản lý Phương pháp hành chính Phương pháp kế hoạch hóa Phương pháp bộ, thứ trưởng Phương pháp kinh tế Phương pháp tổ chức Phương pháp (tổng) giám đốc Phương pháp giáo dục Phương pháp kiểm tra Phương pháp đội, xưởng Phương pháp kết hợp Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 3. HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NGÀNH XÂY DỰNG  Vai trò của nhà nước trong quản lý xây dựng  Hoạch định chiến lược phát triển, kế hoạch thực hiện, thông tin, dự báo để định hướng kinh doanh xây dựng  Xây dựng hệ thống pháp lý, chính sách quản lý kinh tế cho ngành xây dựng  Điều hòa thu nhập giữa các đối tượng tham gia trong ngành xây dựng: chủ đầu tư, nhà thầu, người lao động v.v….  Quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường  Chống thất thoát vốn nhà nước cấp phát cho xây dựng  Đảm bảo chất lượng công trình , quyền lợi người tiêu dùng và an toàn xã hội  Tổ chức doanh nghiệp xây dựng quốc doanh và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xây dựng Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 3. HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NGÀNH XÂY DỰNG  Phân biệt vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong xây dựng & của doanh nghiệp trong sản xuất Chủ thể quản lý NN  duy nhất đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân DN  chủ thể ở từng khu vực sản xuát kinh doanh Phạm vi và quy mô quản lý NN  bao quát toàn bộ nền kinh tế DN  phạm vi riêng của mình Mục tiêu quản lý NN  quyền lợi quốc gia, quyền lợi chung của mọi người , lợi ich dài hạn DN  lợi ích riêng của mình trong khuôn khổ luật pháp Phương hướng & Nội dung phát triển KT NN  đề ra chiến lược định hướng, thông tin & dự báo thị trường, điều tiết xã hội DN  tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, lợi nhuận và rủi ro Tài chính NN  Vốn cấp phát từ ngân sách nhà nước DN  tự chủ tài chính, vốn tự có, tín dụng, huy động KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 3. HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NGÀNH XÂY DỰNG  Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý xây dựng của nhà nước CQ Lập pháp cao nhất Quốc hội CQ Hành pháp cao nhất Chính phủ CQ quản lý chuyên ngành CQ Địa phương CQ Cơ sở Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh Bộ xây dựng Bộ Kế hoạch – Đầu tư … Tỉnh/ Thành phố Tỉnh/ Thành phố Tỉnh/ Thành phố Quận/ Huyện Quận/ Huyện Quận/ Huyện KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 4. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH 59/2015/NĐ-CP: Về quản lý dự án đầu tư xây dựng  Tổng quan Dự án sử dụng vốn ngân sách, vốn nhà nước ngoài ngân sách: Thành lập Ban quản lý chuyên ngành Dự án sử dụng vốn ODA, vốn tài trợ của nhà tài trợ nước ngoài: Theo quy định của điều ước quốc tế về vốn ODA hoặc thỏa thuận với nhà tài trợ Dự án sử dụng vốn khác: Theo quyết định của người quyết định đầutư Dự án sử dụng vốn PPP (Public-PrivatePartner): Thành lập Ban quản lý dự án hoặc thuê Tổ chức tư vấn quản lý dự án Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 4. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG  Thành lập Ban quản lý để thực hiện quản lý dự án đầu tư xây dựng  Chủ đầu tư hoặc người quyết định đầu tư ra quyết định thành lập Ban quản lý  Chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức được Chủ đầu tư/ Người quyết định đầu tư quy định  Năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư theo quy định tại Điều 64- Nghị định 59/2015/NĐ_CP quy định  Chủ đầu tư tổ chức đầu thầu, lựa chọn tổ chức tư vấn thay mặt mình làm chủ nhiệm dự án  Thay mặt chủ đầu tư lựa chọn nhà thầu: khảo sát, thiết kế, tư vấn đấu thầu, thi công v.v…  Chủ nhiệm dự án trực tiếp giao dịch, ký hợp đồng với các nhà thầu và quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án  Năng lực của Ban quản lý dự án đầu tư theo quy định tại Điều 64- Nghị định 59/2015/NĐ_CP quy định Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 4. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG  Chìa khóa trao tay (EPC: Engineering, Procurement and Construction)  Chủ đầu tư tổ chức đấu thầu, lựa chọn một nhà thầu duy nhất thực hiện toàn bộ các giai đoạn: từ khảo sát, thiết kế, lập dự án đến thi công và mua sắm vật tư  Chủ đầu tư chỉ duyệt thiết kế, tổng dự án và nghiệm thu nhận bàn giao đưa vào sử dụng sau khi hoàn thành  Quy mô dự án: thường là công trình dân dụng, công nghiệp quy mô vừa, lớn  Hình thức tự làm  Chủ đầu tư sử dụng lực lượng của mình để tự tổ chức quản lý và thực hiện xây dựng  Quy mô dự án: sửa chữa, cải tạo hoặc công trình có tổng vốn đầu tư < 5 tỷ đồng hoặc 2 tỷ đồng nếu UBND cấp xã làm Chủ đầu tư Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 5. CÁC HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU XÂY DỰNG  Đấu thầu  Các loại công việc có thể áp dụng đấu thầu Công tác Các giai đoạn thực hiện Chuẩn bị ĐẦU THẦU Thực hiện Công việc áp dụng đầu thầu Giám định và tư vấn: khảo sát, lập dự án đầu tư, thiết kế, giám sát và quản lý dự án Mua sắm vật tư, thiết bị cho dự án Thi công xây lắp Vận hành Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh Khai thác, sử dụng dự án KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 5. CÁC HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU XÂY DỰNG  Đấu thầu Mời thầu: thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhưng có xét đến năng lực tài chính, kỹ thuật của nhà thầu mới cho thầu Hạn chế Xét thầu: đủ các thành phần liên quan và các nhà thầu Trúng thầu: Min (Giá, Các nhà thầu ) > = Min (Giá dự kiến, Chủ đầu tư ) Áp dụng: khi hình thức đầu thầu không hạn chế không thích hợp ĐẦU THẦU Mời thầu: thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, Không hạn chế LỰA CHỌN THẦU Xét thầu: đủ các thành phần liên quan và các nhà thầu Trúng thầu: Min (Giá, Các nhà thầu ) >= Min (Giá dự kiến, Chủ đầu tư ) Áp dụng: công trình thông thường, không cần giữ bí mật CHỈ ĐỊNH THẦU Chủ đầu tư đàm phán trực tiếp với một số nhà thầu quan tâm và lựa chọn một nhà thầu nào đó để thực hiện công việc cho mình Áp dụng: một số trường hợp đặc biệt hoặc các công trình có vốn sở hữu tư nhân KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 5. CÁC HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU XÂY DỰNG  Tiêu chuẩn lựa chọn nhà thầu  Theo thông lệ cũ  giá dự thầu thấp nhất sẽ trúng thầu  Theo Luật đấu thầu (sửa đổi) năm 2013, chia thành 2 giai đoạn o Gói kỹ thuật: phải xét trước o Gói tài chính: xét sau  Các tiêu chuẩn khác o Khả năng đảm bảo thời gian xây dựng o Đảm bảo chất lượng công trình o Khả năng tài chính o Uy tín của nhà thầu o Nghị định 59/2015/NĐ-CP: Về quản lý dự án đầu tư xây dựng Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh KINH TẾ XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐT & XD 5. CÁC HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU XÂY DỰNG  Tổ chức đấu thầu  Quy trình đấu thầu Thông báo mời thầu • Chủ đầu tư (CĐT), hoặc • Tư vấn đầu thầu (TV) Đăng ký tham dự, mua hồ sơ mời thầu • Các nhà thầu (NT) Lập hồ sơ dự thầu • Các Nhà thầu Nhận hồ sơ dự thầu • Chủ đầu tư, hoặc và tiến hành xét thầu • Tư vấn đấu thầu Thông báo kết quả xét thầu và lựa chọn nhà thầu • Chủ đầu tư, hoặc • Tư vấn đầu thầu Đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế Biênsoạn: ThS.NguyễnPhiKhanh • CĐT • TV • NT KINH TẾ XÂY DỰNG
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan