Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chuong 1 mo dau

.PDF
22
308
116

Mô tả:

Môn học: Vi sinh đại cương CBGD: KS. Vũ Trần Khánh Linh Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2002, 519 trang. 2. Prescott−Harley−Klein, Microbiology, Fifth Edition, The McGraw−Hill Companies, 2002, 1447p. 3. Hogg, S., Essential Microbiology, John Wiley and Sons Ltd, 2005, 481p. 4. Talaro-Talaro, Foundations in Microbiology, Fourth edition, The McGraw−Hill Companies, 2002, 890p. Chương 1: Mở đầu Một số khái niệm ¾ ¾ Vi sinh vật (microorganisms) là gì? Vi sinh vật học (microbiology) là gì? Đặc điểm chung của vi sinh vật ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ Kích thước nhỏ bé Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh Năng lực thích nghi mạnh mẽ Dễ phát sinh biến dị ™ ™ ¾ Ví dụ: Penicillium chrysogennum acid glutamic: 1-2g/l Æ150g/ml dịch lên men (VEDAN-Việt Nam) Phân bố rộng rãi, chủng loại phong phú (100 nghìn loài) ™ Ví dụ: clip Scale of Microbes Vị trí của vi sinh vật trong sinh giới ¾ ¾ ¾ TK XVIII: Linneaus chia thế giới SV thành: giới Động vật và giới Thực vật. 1866: E. Haeckel bổ sung thêm giới Protista 1969: Whittaker đề xuất hệ thống phân loại 5 giới: ™ ™ ™ ™ ™ Giới khởi sinh (Prokaryota hay Monera) Giới nguyên sinh (Protista) Giới nấm (Fungi) Giới Thực vật (Plantae) Giới Động vật (Animalia) Vị trí của vi sinh vật trong sinh giới ¾ ¾ ¾ 1973: Takhtadjan đề nghị bỏ giới Protista, đổi giới Monera thành Mychota 1979: Chen Shixiang đưa ra hệ thống phân loại 6 giới và 3 nhóm giới ™ Nhóm giới SV phi đơn bào (chưa có tế bào): virut ™ Nhóm giới SV nhân nguyên thủy: giới VK, giới VK lam (tảo lam) ™ Nhóm giới SV nhân thật: giới TV, giới Nấm, giới ĐV. 1980: Woese đưa ra hệ thống phân loại gồm 3 lĩnh vực (domain): ™ Sinh vật nhân thật (Eukaryota), ™ Vi khuẩn (Bacteria) ™ Cổ khuẩn (Archae) Hệ thống phân loại 5 giới (Kingdom) của R.H. Whittaker (1969) Hệ thống phân loại 5 giới (Kingdom) của R.H. Whittaker (1969) Hệ thống phân loại 3 lĩnh vực (Domain) của Carl R. Woese (1980) Đơn vị phân loại sinh vật Lĩnh vực Giới Ngành Lớp Bộ Họ Giống Loài Đơn vị phân loại sinh vật Giới Ngành King dom Phylum Ascomycota Lớp Class Ascomycetes Bộ Order Mucorales Họ Family Saccharomycetaceae Giống Genius Loài strain Không có đuôi đặc trưng Vai trò của vi sinh vật ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ Trong sinh thái học Trong môi trường Trong nông nghiệp Trong năng lượng Trong y và dược Trong sản xuất hóa chất, thực phẩm: ™ ™ ™ Lên men cồn, vang, acid hữu cơ Enzyme Ứng dụng vi sinh vật cố định Cách gọi tên vi sinh vật ¾ Vi sinh vật được gọi tên bằng 2 từ: Từ đầu tiên chỉ giống ™ Từ thứ hai chỉ loài Ví dụ: Saccharomyces cerevisiae ™ ¾ ¾ ¾ ¾ Từ đầu tiên viết hoa, từ thứ hai không được viết hoa Tên VSV thường được in nghiêng Dùng tiếng La tinh để ghi tên VSV Tên VSV tận cùng “- i” đọc là i, “- ae” đọc là e Sơ lược lịch sử phát triển của VSV học ¾ Antonie van Leeuwenhoek (1632 – 1723) Sơ lược lịch sử phát triển của VSV học Sơ lược lịch sử phát triển của VSV học ¾ Louis Pasteur (1822 –1895): ™ ™ ™ ™ Chứng minh quá trình lên men là do VSV Bác bỏ học thuyết tự sinh (living things arose from vital forces present in nonliving or decomposing matter) Phát hiện một số VSV gây bệnh Tìm ra vaccine chống bệnh than, bệnh dại
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan