Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Chuyên ngành kinh tế Chương 1 giới thiệu các nước đang phát triển (môn kinh tế phát triển)...

Tài liệu Chương 1 giới thiệu các nước đang phát triển (môn kinh tế phát triển)

.PDF
24
354
106

Mô tả:

05/11/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 1 KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Giảng viên: Ths. Hoàng Bảo Trâm GIỚI THIỆU CHUNG 2    Nội dung : 5 chương Thời lượng: 15 buổi Tài liệu 1 05/11/2012 GIỚI THIỆU CHUNG 3  Hình thức kiểm tra và tính điểm:  Điểm chuyên cần: 10%  Điểm giữa kỳ (thuyết trình nhóm + kiểm tra) : 30%  Điểm cuối kỳ (trắc nghiệm trên máy) : 60% NỘI DUNG 4  CHƯƠNG I: Giới thiệu các nước đang phát triển  CHƯƠNG II: Tổng quan về kinh tế phát triển và khung lý thuyết  CHƯƠNG III: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế  CHƯƠNG IV: Cơ cấu kinh tế và các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế  CHƯƠNG V: Phúc lợi con người và phát triển 2 05/11/2012 CHƯƠNG I 5 GIỚI THIỆU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 6 N Ộ I D U N G 1. Phân phối thu nhập trên thế giới 2. Phân loại các nước trên thế giới 3. Sự ra đời các nước đang phát triển 4. Đặc điểm của các nước đang phát triển 3 05/11/2012 1. PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 7 1.1. Phác hoạ mức sống ở các nước phát triển và đang phát triển  Năm 2001:  Với số dân khoảng 5 tỷ người, tổng thu nhập của các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình (theo WB) đạt khoảng 6 nghìn tỷ USD.  Các nước thuộc nhóm có thu nhập cao tạo ra tổng thu nhập khoảng 25 nghìn tỷ USD với số dân 1 tỷ người 1. PHÁC HỌA MỨC SỐNG TRÊN THẾ GIỚI 8  Năm 2010:  Người dân các nước Châu Âu có thể đạt tuổi thọ trung bình trên 80  Tuổi thọ trung bình (tính từ lúc sinh) ở một số nước châu Phi vẫn còn ở mức dưới 50 năm.  Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh ở các nước phát triển đã giảm tới dưới 10/1000 trẻ  Ở các nước có thu nhập trung bình, tỷ lệ này vẫn còn ở mức xấp xỉ 20/1000 (thậm chí 80/1000 ở các nước thuộc tiểu vùng Sahara) 4 05/11/2012 1. PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 9 Cuộc sống của một gia đình điển hình ở nông thôn châu Á Cuộc sống hàng ngày của một gia đình điển hình ở Bắc Mỹ Thu nhập TB: ~ 50.000 USD/năm Quy mô nhỏ: 4 thành viên Căn hộ nhiều phòng ở thành phố hoặc một ngôi nhà có vườn ở ven đô Tiện nghi trong nhà rất đầy đủ, đồ dùng đắt tiền được nhập khẩu phù hợp Thức ăn phong phú với những đặc sản như: hoa quả nhiệt đới, cà phê, thịt cá nhập khẩu Hai đứa con được học hành đầy đủ, có thể học đại học và chọn một nghề yêu thích Tuổi thọ TB là ~ 79 năm              Thu nhập TB: 250-300 USD, bao gồm cả thu nhập hiện vật Gia đình thường có 8-10 người hoặc hơn Họ có thể không có nhà hoặc sống trong một căn hộ tồi tàn chỉ có một phòng, không có điện, nước sạch hay hệ thống vệ sinh Người lớn không biết chữ và trong năm đến bay đứa trẻ chỉ có một đứa được đến trường và nó sẽ chỉ được đi học 3 đến bốn năm tiểu học Các thành viên trong gia đình thường rất dễ bị ốm và không có bác sĩ chăm sóc Tuổi thọ TB chỉ xấp xỉ 60 tuổi 1. PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 10 1.2. Một số số liệu về phân phối thu nhập trên Thế giới  Phân phối thu nhập trên Thế giới năm 2007 (GNI/người theo PP Atlas, nguồn: WB) GDP (tỷ USD) Dân số (triệu người) Thu nhập/ng (USD) Các nước có thu nhập trung bình và thấp Toàn TG Các nước có thu nhập cao Giá trị tuyệt đối Giá trị tuyệt đối Tỷ trọng so với toàn TG Giá trị tuyệt đối Tỷ trọng so với toàn TG 54.347 40.197 74% 14.156 26% 6.612 1.056 16% 5.556 84% 7.958 37.566 2337 5 05/11/2012 1. PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 11 1. PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 12 6 05/11/2012 1. PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 13  Khoảng cách thu nhập trên thế giới  Tỷ lệ giữa thu nhập của 20% dân số giàu nhất và thu nhập của 20% dân số nghèo nhất ? Năm 1960 1970 1980 1991 2000 30 32 45 61 70 (Nguồn: Hayami, 2005) 1. PHÂN PHỐI THU NHẬP TRÊN THẾ GIỚI 14  Năm 2008 7 05/11/2012 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 15 2.1. Theo World Bank  Tiêu chí: GNI per capita → ba nhóm chính:  Thu nhập cao  Thu nhập trung bình    TN trung bình cao  TN trung bình thấp Thu nhập thấp Năm 2010: WB tiến hành phân nhóm 187 quốc gia thành viên và 28 quốc gia khác (có số dân trên 30000) 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 16 World Bank’s classification of countries by income group (USD, World Bank AtlasMethod) 8 05/11/2012 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 17 2.2. Theo UNDP  Tiêu chí: HDI  Chỉ số phát triển con người - HDI được nhà kinh tế học người Pakistan Mahbub ul Haq đưa ra năm 1990  HDI được UNDP chính thức sử dụng từ năm 1993 trong Báo cáo phát triển con người hàng năm 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 18  HDI là một chỉ số tổng hợp có tính đến các khía cạnh khác nhau của “phát triển con người”  HDI (2008 trở về trước) bao gồm:  thu nhập (tính theo PPP)  tuổi  tỷ thọ bình quân tính từ lúc sinh, lệ người biết chữ (trọng số 2/3) và tỷ lệ nhập học trung bình các cấp (1/3) 9 05/11/2012 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 19   Theo đó, các quốc gia được chia thành 3 nhóm:  Các nước có chỉ số HDI cao (từ 0,8 đến 1)  Các nước có chỉ số HDI trung bình (0,5 đến cận 0,8)  Các nước có chỉ số HDI thấp (dưới 0,5) Từ năm 2009, xếp hạng theo chỉ số HDI được thực hiện theo 4 nhóm 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 20  Theo Báo cáo phát triển con người 2010:     42 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI rất cao (0.788 → 0.938): Na Uy, Australia, New Zealand, Mỹ, Ailen…. 43 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI cao (0.784 →0.677): Bahamas (43), Lithuani, Chile, Argentina, Kuwait…. 42 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI trung bình (0.488→0.669): Fiji (86), Turkmenistan, CH Domenica, China, El Salvador…. 42 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI thấp (0.140 →0.470): Kenya(128), Bangladesh, Ghana, Cameroun, Myanmar……. 10 05/11/2012 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 21 HDI World map 2010 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 22  Xếp hạng theo GNI/ ng và theo HDI ? (Nguồn: Human Development Report 2010) 11 05/11/2012 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 23 Xếp hạng theo GNI/ ng và theo HDI ?  GNI per capita GNI rank HDI HDI rank Kuwait 55719 5 0, 771 47 Bahamas 25201 34 0,784 43 2. PHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 24 2.3. Cách phân loại khác  Theo OECD Nước phát triển  Nước đang phát triển   Nước có thu nhập thấp  Nước có thu nhập trung bình  Nước xuất khẩu dầu mỏ (các nước thuộc OPEC)  Nước công nghiệp mới (NICs)  Theo IMF Nền kinh tế phát triển (advanced economies)  Nền kinh tế mới nổi (emerging economies)  12 05/11/2012 3. SỰ XUẤT HIỆN THẾ GIỚI THỨ BA 25 3.1. Lịch sử hình thành  Thuật ngữ “Thế giới thứ ba” được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1952 bởi nhà kinh tế học, nhân chủng học người Pháp Alfred Sauvy  Sử dụng rộng rãi từ sau Hội nghị Bandung, 1955  Thế giới thứ nhất / Thế giới thứ ba ? 3. SỰ XUẤT HIỆN THẾ GIỚI THỨ BA 26  Sự phân cực chính trị sau chiến tranh Thế giới thứ II  Thế giới thứ 1: khối các nước tư bản chủ nghĩa có nền kinh tế phát triển mạnh  Thế giới thứ 2 : các nước ở mức phát triển trung bình, phần lớn thuộc khối xã hội chủ nghĩa  Thế giới thứ 3: các nước còn lại đa số là các nước kém phát triển, mới giành được độc lập sau nhiều năm/ nhiều thập niên là thuộc địa của các nước phương Tây 13 05/11/2012 3. SỰ XUẤT HIỆN THẾ GIỚI THỨ BA 27 3.2. Các cách gọi khác nhau  Thế giới Thứ ba / Thế giới Thứ nhất, Thứ hai (The Third World, First and Second World)  Các nước lạc hậu / Các nước tiên tiến (Backward and Advanced economies)  Các nước kém phát triển / Các nước phát triển (Less or under-developed and more or developed countries)  Các nước đang phát triển / Các nước phát triển (Developing and Developed countries)  Các nước vùng Nam>< các nước vùng Bắc (the South and the North) 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 28 4.1. Những điểm tương đồng  Mức sống thấp  Thu nhập thấp  Tỷ lệ nghèo đói ở mức cao  Hạn chế về điều kiện sống cũng như tỷ lệ tiếp cận và chất lượng các dịch vụ công cộng (đặc biệt là giáo dục, y tế…) 14 05/11/2012 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 29 GNI per capita 2009 (PPP,international $) Low income 1,199 Middle income Lower middle income Upper middle income 6,357 4,758 12,479 Low & middle income East Asia & Pacific Europe & Central Asia Latin America & Caribbean Middle East & North Africa South Asia 5,586 5,989 12,628 Sub-Saharan Africa High income Euro area 10,342 7,927 2,972 1,996 36,473 33,829 (Source: World Development Indicators database, World Bank, 27 September 2010) 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 30 15 05/11/2012 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 31 Health expenditure per capita, PPP (constant 2005 international $) Benin 1995 46.56 2000 50.18 2005 62.99 2006 64.29 2007 64.35 Brazil 411.81 493.85 694.87 765.85 822.65 875.05 943.31 29.31 40.73 71.96 72.58 Cambodia 35.15 50.61 92.64 96.53 108.26 117.58 118.82 China 52.27 106.96 191.42 215.07 234.30 265.34 309.29 India 48.84 69.41 90.11 102.46 113.21 122.11 131.68 69.64 76.47 67.04 74.09 87.07 82.24 2009 64.73 Burkina Faso Cote d'Ivoire 74.79 2008 61.47 88.47 87.60 86.25 Euro area 1772.28 2210.21 2876.19 3081.85 3235.86 3457.69 3615.82 Japan 1548.56 1969.04 2473.96 2574.22 2722.34 2817.31 2712.53 Switzerland 2554.92 3212.06 4003.47 4236.75 4559.07 4815.05 5071.90 United Kingdom 1345.11 1833.34 2693.69 2944.67 3007.55 3222.12 3399.19 United States 3747.69 4703.47 6258.60 6612.19 6928.13 7163.80 7410.16 (Source: World Development Indicator) 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 32 1960 Infant mortality rate per 1,000 live births 1970 1980 1990 2000 2009 HIGH INCOME Euro area 35.84954 23.066 13.09066 7.758871 4.613703 3.406593 France 23.8 15.1 10.2 7.3 4.3 3.2 Germany 35 22.4 12.9 7 4.4 3.5 Australia 20.3 17.6 10.9 7.6 5.1 4.3 Canada 28 18.5 10.3 6.8 5.3 5.3 Japan 31.5 13.2 7.4 4.5 3.2 2.4 Monaco 6.7 3.9 3.4 United Kingdom 22.6 17.9 12.2 8 5.6 4.6 United States 25.9 20 12.5 9.3 7.1 6.8 MIDDLE INCOME Europe & Central Asia (developing only) 68.64309 55.42677 43.14339 32.44426 18.97707 Argentina 59.9 58.2 37.7 25 18.8 13 Bangladesh 162.5 158 136.7 102.3 65.6 41.2 China 82.8 46.1 36.8 29.8 16.6 India 160.4 126.2 103.2 83.8 67.6 50.3 Lao PDR 141.1 127.2 108.3 63.5 45.8 Thailand 102.2 71 46.4 26.5 17.3 12 Vietnam 44.6 39.1 23.6 19.5 Jamaica 56.5 47.6 36.7 27.7 26.8 25.9 Sub-Saharan Africa (all income levels) 133.1498 116.1388 109.4806 97.98216 80.77413 (Source: World Development Indicators database, World Bank, 27 September 2010) 16 05/11/2012 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 33 Internet users (per 100 people) 1990 1995 Benin 0 Brazil 0 Burkina Faso Cambodia China 0 India Cote d'Ivoire 2000 2005 2006 2007 2008 2009 0.225 1.271 1.538 1.787 1.847 2.238 2.871 21.023 28.178 30.884 37.520 39.200 0 0.077 0.470 0.633 0.747 0.919 1.131 0 0.047 0.317 0.468 0.489 0.508 0.527 0.005 1.782 8.579 10.601 16.130 22.496 28.841 0 0.027 0.541 2.467 2.901 4.090 4.540 5.306 0 0 0.231 1.039 1.525 2.236 3.205 4.593 Euro area 0.074 1.704 22.813 51.552 54.992 61.395 64.943 67.344 Hong Kong SAR, China 0.000 3.249 27.835 61.420 65.352 57.197 59.101 61.396 Japan 0.020 1.594 29.952 66.751 68.521 74.082 75.157 77.723 Switzerland 0.596 3.551 47.888 68.261 70.828 66.490 68.872 70.882 United Kingdom 0.087 1.896 26.829 69.619 68.785 74.990 78.165 83.188 United States 0.801 9.389 43.945 69.574 70.571 73.521 75.772 78.139 0.105 (Source: World Development Indicators database, World Bank) 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 34  Tỷ lệ tích lũy thấp Với mức thu nhập thấp, người dân ở các nước đang và kém phát triển phải giành một phần lớn thu nhập để chi tiêu cho nhu cầu cơ bản như lương thực, quần áo, nhà ở, v.v… 17 05/11/2012 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 35  Trình độ kỹ thuật hạn chế ? (biểu hiện, ng. nhân ..)  Năng suất lao động thấp ?(ng. nhân ..)  Tốc độ tăng dân số nhanh ? (biểu hiện, ng. nhân ..) 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 36 18 05/11/2012 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 37 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 38  Gánh nặng người ăn theo = Số trẻ em dưới 15 tuổi và người già trên 65 tuổi  Số trẻ em dưới 15 tuổi chiếm gần một nửa tổng số dân ở các nước đang phát triển, tỷ lệ này ở các nước phát triển chỉ gần bằng 1/4 tổng số dân.  Toàn bộ gánh nặng ăn theo ( cả già lẫn trẻ ) ở các nước đang phát triển chiếm tỷ lệ gần 1/2 dân số, ở các nước phát triển nhóm này chỉ chiếm 1/3 dân số.  Ở những nước đang phát triển có trên 90% số người ăn theo là trẻ em, còn ở các nước phát triển tỷ lệ này là 66%. 19 05/11/2012 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 39  Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao  Phụ thuộc đáng kể vào sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu sản phẩm thô  Thị trường không hoàn hảo và thiếu thông tin  Chịu sự phụ thuộc và dễ bị tổn thương/thua thiệt trong quan hệ quốc tế 4. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 40 4.1. Những điểm khác biệt  Quy mô đất nước (dân số, diện tích) → Lợi thế ? Bất lợi ? 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan