Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đềnước...

Tài liệu Chủ đềnước

.DOCX
23
6
54

Mô tả:

Nội dung Đón trẻ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 32 Chủ đề:Nước (Thời gian thực hiện: Ngày.....tháng......năm 2019) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Trò chuyện với trẻ hàng ngày phải tắm rửa và thay quần áo thường xuyên và không được vứt rác bừa bãi. - Hô hấp: Hít vào, thở ra. Thể dục sáng + Tay: Hai tay ra trước, lên cao, dang ngang (2l x 4n) + Chân: Đứng, khụy gối (2l x 4n) + Bụng, lườn: Nghiêng người sang hai bên. (2l x 4n) + Bât: Tách chụm chân tại chổ. (2l x4n TCS - Trò chuyện với trẻ về tên các loại thực phẩm món ăn thông thường như: Trứng thịt, cá nấu cà sốt cà chua, canh ra PTTC PTTM PTNN KPKH PTTM (Thể dục) (Tạo hình) (Chuyện) Làm quen (Âm nhạc) Vẽ mặt trời Giọt nước một số ÔVĐ: Em Hoạt động Ném trúng đích bằng và những tia tí xíu nguồn nước tập lái ô tô học một tay. nắng và lợi ích NH: Tia của chúng nắng hạt mưa TCAN:Đoán tên bạn hát TCTV Ném trúng Mặt trời, tia Tí xíu Nước biển, Hạt mưa đích nắng Nước giếng * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: Làm quen Quan sát bầu ÔBH “ Em LQBT: Quan sát bôn một số trời Mưa rơi hoa tập lái ô tô” Hoạt động nguồn nước * TCVĐ: *TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: ngoài trời * TCVĐ: Kéo co Bít mặt bắt Mèo đuổi Nhảy lò cò Bắt bướm * Chơi tự dê chuột * Chơi tự * Chơi tự do * Chơi tự* Chơi tự do do do do TCTV Nước biển. Ô tô Mưa rơi H Hoạt động Góc kỹ sư tí hon: Xây dựng công viên cá Góc bé làm người lớn: Bán hàng + Nấu ăn góc Góc xem ai khéo hơn:Vẽ mưa, chơi với các dụng cụ âm nhạc, thực hiện vỡ tạo hình. TCTV Vệ sinh Góc Ai thông minh hơn: Sử dụng một số kĩ năng cắt, xé dán các đám mây và xem một số hình ảnh về hiện tượng tư nhiên, làm tập san về hiện tượng tự nhiên. Góc bé với thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây. Góc vận động: Tung và bắt bóng với cô. Chơi với gậy, vòng, bóng “ Công viên cá” - Tập cho trẻ rửa tay bằng xà phòng và trẻ thể hiện bằng lời nói về nhu cầu, ăn ngủ, vệ sinh. Tập luyện một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống : Mời cô, mời Ăn bạn khi ăn và ăn từ tốn; Không đùa nghịch, không làm đổ vải thức ăn; Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau… Ngủ Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi bài “ cho con” Hoạt động HDTCM “ Sói Ôn thơ “Xe Cho trẻ thực Dạy trẻ Ôn bài hát “ chiều và dê” chữa cháy” hiện vỡ tạo cầm Đường và hình sách chân ” đúng chiều , mở sách xem tranh đúng chiều TCTV Sói và dê Chữa cháy Đường và chân Trả trẻ - Dọn dẹp vệ sinh lớp - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp Phó hiệu trưởng Lê Thị Lộc TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH Chủ đề:Nước (Thời gian thực hiện: Ngày.....tháng......năm 2019) Nội dung Đón trẻ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Trò chuyện với trẻ hàng ngày phải tắm rửa và thay quần áo thường xuyên và không được vứt rác bừa bãi. - Hô hấp: Hít vào, thở ra. Thể dục sáng + Tay: Hai tay ra trước, lên cao, dang ngang (2l x 4n) + Chân: Đứng, khụy gối (2l x 4n) + Bụng, lườn: Nghiêng người sang hai bên. (2l x 4n) TCS Hoạt động học TCTV Hoạt động ngoài trời TCTV + Bât: Tách chụm chân tại chổ. (2l x4n - Trò chuyện với trẻ về tên các loại thực phẩm món ăn thông thường như: Trứng thịt, cá nấu cà sốt cà chua, canh ra PTTC PTTM PTNN KPKH PTTM ( Thể dục) ( Tạo hình) (Chuyện) Làm quen (Âm nhạc) Ném trúng Vẽ mặt trời Giọt nước một số ÔVĐ: Em đích bằng và những tia tí xíu nguồn nước tập lái ô tô một tay. nắng và lợi ích của NH: Tia chúng nắng hạt mưa TCAN:Đo án tên bạn hát Ném trúng Mặt trời, tia Tí xíu Nước biển, Hạt mưa đích nắng Nước giếng. * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: Làm quen Quan sát bầu ÔBH “ Em LQBT: MưaQuan sát bôn một số trời rơi hoa tập lái ô tô” nguồn nước * TCVĐ: *TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: Kéo co Bít mặt bắt Mèo đuổi Nhảy lò cò Bắt bướm * Chơi tự dê chuột * Chơi tự * Chơi tự do * Chơi tự do * Chơi tự do do do Nước biển Ô tô Mưa rơi H - Góc kỹ sư tí hon: Xây dựng công viên cá - Góc bé làm người lớn: Bán hàng + Nấu ăn - Góc xem ai khéo hơn:Vẽ mưa, chơi với các dụng cụ âm nhạc. - Góc ai thông minh hơn: Sử dụng một số kĩ năng cắt, xé dán các đám mây và xem một số hình ảnh về hiện tượng tư nhiên - Góc bé với thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây. - Góc vận động: Tung và bắt bóng với cô. Chơi với gậy, vòng. I. Mục tiêu: - Trẻ dùng các đồ dùng để xây dựng như gạch, cây cối, ao cá, tôm, cùa để xây công viên cá.. - Trẻ thể hiện được vai chơi: người bán hàng vui vẻ chào hỏi khách, người mua hàng biết nói tên đồ mình cần mua, biết trả tiền; Nấu ăn trẻ biết nấu những món ăn ngon để mọi người cùng thưởng thức. - Trẻ biết cầm bút phối hợp các nét xiên để vẽ mưa và biết chơi các dụng cụ âm nhạc. - Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng cắt để cắt và dán đám mây và kĩ năng xé để xé một số hiện tượng tự nhiên. - Trẻ biết chơi với nước và biết chăm sóc cây. - Trẻ biế chơi với bóng gậy và vòng. - 90% trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị: * Góc kỹ sư tí hon: Gạch, cây cối, nhà, cá, tôm, cua, đá, sỏi * Góc bé làm người lớn: Đồ chơi bán hàng. Đồ dựng nấu ăn. * Góc xem ai khéo hơn: Giấy màu, keo dán, giấy A4, xắc xụ, trống lắc, trống cơm. * Góc Ai thông minh hơn: Bài tập vở toán, tranh về một số hiện tượng tự nhiên. * Góc bé với thiên nhiên: Cát, nước, bình tưới cây. * Góc vận động: Bóng, vòng, gậy III. Tiến hành: * Hoạt động 1: Đàm thoại và thỏa thuận vai chơi. - Cho trẻ vận động bài hát: “Trời mưa, trời nắng”. - Cỏc con vừa vận động bài hát gi? - Bài hát nói về hiện tượng gì? (2-3 trẻ trả lời). - Giờ hoạt động góc hôm nay cô và các con cùng nhau xây dựng công viên cá nhé! - Cô giới thiệu góc chơi. *Góc kỹ sư tí hon: Xây dựng công viên cá Cô giới thiệu ở góc xây dựng hôm nay có gạch, cây cối, nhà , tôm , cua, cá...bằng đôi tay khéo léo của mình các con hãy xây công viên cá thật đẹp nha. *Góc bé làm người lớn: - Các cô bán hàng với rất nhiều hàng hóa phải biết chào hỏi khách hàng, đưa đúng hàng và nhận tiền. - Còn cô nấu ăn phải biết chế biến nhiều món ăn và nấu những món ăn thật ngon để cho các kỹ sư ăn nhé! * Góc xem ai khéo hơn: Cô cũng chuẩn bị giấy A4, bút sáp các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của ḿnh để vẽ mưa thật đẹp nhé!Cho Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều TCTV Trả trẻ Thứ/ nội trẻ hát vận động về một số bài hát về chủ đề, chơi với các dụng cụ cô đã chuẩn bị nha. * Góc ai thông minh hơn: Cô đó chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ và giấy A4 cáccon hãy xé, cắt dán các đám mây và xem hình ảnh về hiện tượng tự nhiên thật đẹp nhé. * Góc bé với thiên nhiên: Cô hướng dẫn cách sử dụng cát và nước, cách chăm sóc cây * Hoạt động 2: Quá trình chơi. Cụ cho trẻ về góc chơi và giúp trẻ nhận đúng vai chơi của mình. Cô cùng chơi với trẻ nhắc nhở trẻ chơi trật tự không nói chuyện riềng, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp. * Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi. Cô đến từng góc chơi và nhận xột sản phẩm trẻ tạo được trong quá trình chơi. Cho trẻ tham quan gúc xây dựng. Cho trưởng nhóm giới thiệu về góc chơi, nhận xét nhóm chơi của mình. Trẻ dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Cô nhận xétt trẻ đó chơi được gì và những gì chưa được, nhắc nhở động viên trẻ lần sau chơi cố gắng hơn. - Nhận xét tuyên dương - Cắm hoa bé ngoan. - Tập cho trẻ rửa tay bằng xà phòng và trẻ thể hiện bằng lời nói về nhu cầu, ăn ngủ, vệ sinh. Tập luyện một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống : Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn; Không đùa nghịch, không làm đổ vải thức ăn; Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau… Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi bài “ cho con” HDTCM “ Sói Ôn thơ “Xe Cho trẻ thực Dạy trẻ cầm Ôn bài và dê” chữa cháy” hiện vỡ tạo sách đúng hát “ hình. chiều , mở Đường sách xem và chân tranh đúng ” chiều Sói và dê Chữa cháy Đường và chân - Don dẹp vệ sinh lớp - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp Kế hoạch hoạt động ngày. Mục tiêu Phương pháp hình thức tổ chức dung Thứ 2 .../..../ 2019 PTTC (Thể dục) Ném trúng đích bằng một tay. - Trẻ tập đúng, đều các động tác của bài thể dục. - Trẻ thực hiện được vận động: “Ném trúng đích bằng một tay” - Rèn sự khéo léo đôi bàn tay của trẻ. - Trẻ phát triển được ngôn ngữ thông qua từ: “ ném trúng đích” - Trẻ biết đoàn kết, hợp tác với bạn khi tham gia vào trò chơi. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động. 1: Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, an toàn. - túi cát, rổ, đích thẳng đứng 2:Tiến hành Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn rộng vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu tí xíu”. Khi vòng tròn khép kín cô đi vào trong vòng tròn, đi ngược chiều với trẻ. Tàu đi thường , tàu đi nhanh, tàu đi chậm, qua cua và vào ga. ( Cô cho trẻ dãn cách đều tập bài tập phát triển chung) Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Động tác 1: Tay vai – Hai tay đưa ngang, lên cao (4lx4) - Động tác 2: Bụng lườn – Hai tay đưa lên cao cúi người về phía trước (2x4) - Động tác 3: Chân – Đứng đưa 1 chân ra phía trước (6x4) b. Vận động cơ bản: “Ném trúng đích bằng một tay” - Từ “ ném trúng đích” cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần *Cô làm mẫu. + Lần 1: Làm mẫu không giải thích. + Lần 2: Làm mẫu chậm kết hợp với giảng giải, giải thích. Cô đi từ đầu hàng ra trước vạch và lấy một túi cát. Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” cô đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, cô đưa tay cao ngang tầm mắt nhằm vào đích. Khi có hiệu lệnh “ném” cô ném túi cát vào trong đích. * Trẻ thực hiện - Gọi 1-2 trẻ lênh lên làm lại cho cô xem. + Nếu trẻ làm được cho tiến hành tập luyện. + Nếu trẻ chưa làm được cô cho trẻ làm lại, sửa sai và nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Cho trẻ tập luyện: + Lần 1: Từng tổ lên tập. + Lần 2: Hai tổ thi đua. Trong quá trình trẻ tập luyện cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Củng cố: + Cô gọi 1-2 trẻ nhắc lại bài tập. + Gọi 1-2 trẻ tập tốt nhất lên tập lại. Hoạt động3:Trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột” - Cô nêu cách chơi và luật chơi sau đó cô cho trẻ chơi 2- 3 lần cô chú ý sữa sai cho trẻ. Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh lớp 2-3 vòng (giả làm chim bay cò bay, vừa đi vừa nói). * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương - Cắm hoa bé ngoan HĐNT -Trẻ biết được một I.Chuẩ bị số nguồn nước và lợi - Hình ảnh một số nguồn nước 1. - Máy bay, chong chóng, bóng ích của chúng HĐCCĐ:Là - Trẻ chơi đúng II. Tiến hành: m quen một cách, đứng luật a.HĐCĐ: Làm quen một số nguồn nước và số nguồn chơi. lợi ích của chúng. nước và lợi -Luyện phát âm cho Cô cho trẻ chơi trò chơi “ trời mưa” ích của trẻ thông qua từ “ Cô xuất hiện một số hình ảnh nguồn nước chúng Nước biển, nước * Quan sát hình ảnh nước giếng: suối” - Nước có ở đâu đây các con? - Nước giếng dùng để làm gì? (nấu ăn, đánh răng, rửa mặt, tắm giặt...) 2. TCVĐ: Bắt bướm 3. Chơi tự do. HĐC 1.HDTCM: Sói và dê Nước giếng là nguồn nước sạch chủ yếu dùng trong sinh hoạt hằng ngày của con người. * Quan sát hình ảnh nước biển: - Từ “nước biển “ cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần. - Cô có hình ảnh gì? - Bạn nào được đi biển rồi? - Nước biển có vị như thế nào? - Nước biển có dùng để nấu ăn được không? * Quan sát hình ảnh ao hồ, nước sông, nước suối: - Các con có biết ao, hồ, sông, suối mang lại lợi ích gì không? (nuôi sống các loài sinh vật sống dưới nước, dùng để tưới tiêu, cung cấp nước cho các nhà máy điện sản xuất ra điện thắp sáng hàng ngày. 2. TCVĐ: “Bắt bướm” - Trẻ hứng thú tham - Cô giới thiệu tên trò chơi gia trò chơi. - Giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô chú ý bao quát trẻ. 3. Chơi tự do. - Trẻ chơi vui vẻ với - Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị. bạn, không tranh - Trẻ chơi vui vẻ với bạn. giành đồ chơi với - Cô bao quát trẻ chơi. bạn * Kết thúc: - Củng cố: Các con vừa được chơi trò chơi gì? - Nhận xét, cắm hoa bé ngoan - Trẻ biết được tên trò chơi, biết được cách chơi. - Trẻ chơi được trò chơi cùng cô, cùng bạn. - Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua từ “ Sói và dê” 1. Chuẩn bị : - Lớp học sạch sẽ thoáng mát. - Mủ sói và mủ dê. II. Tiến hành 1. HDTCM: Sói và dê - Cô tập trung trẻ. - Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ. Luật chơi: - Khi nghe tiếng sói, dê chạy nhanh về chuồng nhà mình. - Sói chỉ được bắt con dê nào ở ngoài vòng tròn. - Con dê nào bị bắt phải ra ngoài một lần chơi. Cách chơi: - Chọn một trẻ làm “chó sói” ngồi ở góc khuất ở góc lớp, các trẻ còn lại là “dê con” đứng trong chuồng. Cô nói “Phía trước là một bãi cỏ non, các chú dê con đi tìm lá non và uống nước mát nào!”. - Tất cả các con dê bước ra phía trước uống nước và kiếm cỏ non, khoảng 30 giây, chó sói xuất hiện và kêu “Hừm hừm”. Khi có tiếng chó sói, các chú dê con chạy về chuồng của mình. Cùng lúc đó chó sói chạy đuổi theo đàn dê. Chú dê nào chạy chậm để chó sói bắt thì phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục, cô cho đổi cháu khác giả làm sói. 2. Chơi tự do - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô chú ý quan sát, sửa sai, động viên và khuyến khích trẻ chơi. 2. Chơi tự do 3. Nêu - Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích. gương cuối -Cô bao quát trẻ ngày - Trẻ chơi xong cất đồ đúng nơi quy định. - Trẻ biết nhận xét - Cô vừa cho các con làm quen với một trò chơi về bạn và bản thân. mơi đó là trò chơi gì? Gọi 1-2 trẻ trả lơi. 4.Vệ sinh và - Từ “ Sói và dê” cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần. trả trẻ 3. Nêu gương cuối ngày - Trẻ thực hiện đúng - Cho trẻ tụ nhận xét về mình và nhận xét bạn các thao tác vệ sinh - Cô tuyên dương những cháu ngoan và khuyến khích những cháu chưa ngoan 4.Vệ sinh và trả trẻ - Cô vệ sinh lau mặt cho trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tinh hình của cháu ở trường Đánh giá trẻ hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ/ nội dung THỨ 3 .../..../ 2019 PTTM (Tạo hình) Vẽ mặt trời và những tia nắng Mục tiêu - Trẻ biết vẽ ông mặt trời là một hình tròn và những tia nắng là nét xiên. - Trẻ nhận biết lợi ích của ông mặt trời sưởi ấm cho mọi vật và báo hiệu một ngày mới. - Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, cách ngồi, cách vẽ hình tròn và những nét xiên quanh hình tròn. - Biết giữ gìn sản phẩm. - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động. - Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua từ “ Mặt trời, tia nắng” - Trẻ cần đạt 9095% Phương pháp hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Tranh vẽ mẫu. - Que chỉ. - Giấy A4, bút màu. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Hôm nay cô có một món quà đặc biệt, các con có muốn biết đó là món quà gì không? Chúng mình cùng chú ý xem nào! cô xuất hiện tranh mẫu. - Hỏi trẻ: + Chúng mình nhìn thấy món qua là gì nào? bức tranh vẽ về ông mặt trời. Hoạt động 2: Vẽ mặt trời và những tia nắng. * Quan sát mẫu và đàm thoại: - Cô cho trẻ quan sát tranh ông mặt trờ + Ông mặt trời có hình gì? Màu gì? + Xung quanh ông mặt trời còn có gì? - Cô khái quat lại : Để vẽ được ông mặt trời cô đã dùng kỹ năng một nét công tròn khép kín và những nét xiê để làm tia nắng đấy và bức tranh đẹp hơn cô dùng bút màu tô bức tranh thêm đẹp hơn đấy. - Các con có muốn vẽ những bức tranh thật đẹp giống cô không nào? - Để vẽ được ông mặt trời các con chú ý xem cô vẽ trước nhé! * Cô vẽ mẫu. - Cô chọn bút màu đen để vẽ ông mặt trời. Cô cầm bút bằng 3 ngón tay, cô vẽ ông mặt trời bằng một nét cong tròn khép kín. - Sau đó cô chọn bút màu vàng để vẽ tia nắng. Cô vẽ tia nắng là những nét xiên ngắn, nét xiên dài xung quanh ông mặt trời. - Để ông mặt trời thêm đẹp thì cô sẽ tô màu. Cô chọn bút màu đỏ để tô. Khi tô, cô tô xoáy tròn, tô đều tay, nhẹ nhàng không bị chờm ra HĐNT 1. HĐCCĐ: Quan sát bầu trơi ngoài. Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút. + Muốn vẽ đẹp các con ngồi như thế nào? + Cầm bút bằng tay nào? + Dùng kỹ năng gì để vẽ? * Trẻ thực hiện: - Trong qúa trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát , bao quát, động viên, khuyến khích và giúp đỡ những trẻ yếu. * Nhận xét. - Cô cho trẻ mang tranh lên treo và cho trẻ đứng xung quanh sản phẩm. - Đây là toàn bộ sản phẩm mà cả lớp mình vừa hoàn thành trong thời gian ngắn. Mời 3- 4 trẻ nhận xét. + Con thích bức tranh của bạn nào nhất? + Vì sao con thích bức tranh đó? + Bạn vẽ ông mặt trời như thế nào? + Bạn tô màu đẹp không? + Bức tranh của con đâu? + Con đã thực hiện như thế nào? - Cô khái quát lại cho trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc. - Các con vừa được vẽ gì? Ông mặt trời và những tia nắng. - Từ “ Ông mặt trời và tia nắng” cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần. * Giáodục. NXTD – cắm hoa bé ngoan. - Trẻ biết được bầu I.Chuẩn bị: trời hôm nay như - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát. thế nào. - Dây thừng - Trẻ trả lời tròn câu - Đồ chơi: Bóng, máy bay giấy, chong chóng. một số câu hỏi của II. Tiến hành: cô. 1. HĐCCĐ:Quan sát bầu trời. - Trẻ hứng thú tham -Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cây dây leo” gia vào bài học - Hỏi trẻ các con vừa đọc xong bài thơ gì nào? - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con quan sát bầu trời đấy. - cô đưa trẻ ra hành lang đứng và hỏi các con thấy bầu trơi hôm nay như thế nào? 2.TCVĐ: - Kéo co 3. Chơi tự do HĐC 1. Ôn bài thơ “ Xe chửa cháy” 2. Chơi tự do. 3. Nhận xét nêu gương cuối ngày. - Bầu trời hôm nay trong xanh rất đẹp có nắng và những đám mây đấy. - Trời nắng khi chúng ta ra đường các con phải làm gì?( đội mủ mang áo và mặc dép nhớ chưa) - Bầu trời con có gì nữa? những đám mây màu gì? - Nhứng tia năng buổi sáng rất tốt cho sức khẻo của chúng ta đấy các con ạ! Vừa rồi cô đã co các con quan sát gì nào? gọi trẻ nhắc lại - Cô nhân xét giờ học và chuyển hoạt động - Trẻ chời thuần 2. TCVĐ: “Kéo co” thục được trò chơi. - Cô giới thiệu tên của trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô hướng dẫn, bao quát trẻ chơi. - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ chọn đồ chơi 3. Chơi tự do. mà trẻ thích. - Cô cho trẻ chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ chơi với nhiều đồ chơi khác nhau. - Cô bao quát trẻ chơi. - Cô khuyến khích trẻ chơi. * Kết thúc: - Nhận xét, cắm hoa bé ngoan. - Trẻ đọc thuộc bài I. Chuẩn bị: thơ, trẻ thể hiện tình - Tranh bài thơ cxe chữa cháy cảm khi đọc bài thơ. II. Tiến hành 1.Ôn bài thơ “ Xe chửa cháy” - Trẻ hứng thú, tích - Từ “xe chữa cháy” cô cho trẻ nhắc lại nhiều cực tham gia vào lần. hoạt động. - Cô đọc 1 lân - Phát triển vốn từ - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần cho trẻ thông qua từ Cô cho nhóm, tổ, cá nhân lên thể hiện. - Cô chú ý sữa sai, động viên khuyến khích “ Xe chữa cháy” trẻ. 2. Chơi tự do. - Trẻ chọn đồ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Nhận xét nêu gương cuối ngày. 4. Vệ sinh-trả trẻ. - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động. - Trẻ biết nhận xét về bạn và bản thân. - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan nhắc nhở những bạn chưa ngoan. - NXTD - Nêu gương cuối ngày. - Cắm cờ bé ngoan. 4. Vệ sinh - trả trẻ. - Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ. - Cô dọn vệ sinh lớp. - Trẻ thực hiện đúng các thao tác vệ sinh * Đánh giá trẻ hằng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………… Thứ/ nội dung THỨ 4 .../..../ 2019 PTNN (Văn học) Chuyện: Giọt nước tí xíu Mục tiêu - Trẻ nhớ tên chuyện - Trẻ kể được tên các nhân vật trong chuyện. - Trẻ biết được quá trình tạo ra mưa. - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, chú ý để trả lời được các câu hỏi của cô. - Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua từ “ Tí xíu” - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước khi sử dụng và bảo vệ nguồn nước. - Trẻ cần đạt 8085% Phương pháp hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Video chuyện: “Giọt nước tí xíu”, que chỉ. - Sa bàn chuyện: “Giọt nước tí xíu”. - Nhạc bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Xúm xít! Xúm xít! - Hôm nay cô có điều thú vị dành tặng lớp mình đấy! (Cô mở slide có hình ảnh mưa). Cô cho trẻ quan sát, đàm thoại dẫn dắt vào bài: + Đây là gì? + Chúng mình có biết quá trình tạp ra mưa như thế nào không? + Bây giờ cô và các con cùng nhau tìm hiểu qua câu chuyện “Giọt nước tí xíu”của tác giả Nguyễn Linh nhé! Hoạt động 2:Truyện thụ kiến thức * Cô kể chuyện cho trẻ nghe: - Lần 1: Cô kể diển cảm cùng với cử chỉ, điệu bộ. - Lần 2: Cô kể kết hợp cho trẻ xem pa boi * Trích dẫn - Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Chú bé giọt nước được ai sinh ra? (Được mẹ biển cả sinh ra ngày nào cũng dạo chơi trên vương quốc đại dương) - Đại dương là gì các con co biết không? (vùng biển rộng lớn) - Ai là người xuống rủ giọt nước đi chơi? (Một buổi chú ước mình nh được như mây trắng.....chú đó ở trên mây trắng rồi) - Mây trắng là mây như thế nào? (Mây trắng vốn ham chơi đi đến đâu cũng kéo giọt nước đến đó) - Mây trắng và giọt nước đi gặp ai? (Một hôm có ngón mây đen.....tối sấm lại) - Khi gặp mây đen chú bé giọt nước như thế nào? (Chú bé giọt nước sợ quá ngã vật ra) - Khi chú tỉnh dậy chú thấy minh đang ở đâu? (Khi tỉnh dậy chú nằm trên một ngọn cỏ cạnh đó là một tảng đá đó là đá thần) - Viên đá thần đó nhắc nhở chú điều gì? - Và cuối cùng điều gì đó xảy ra? - Lần 3: Cô kể chuyện cho trẻ nghe qua sa bàn. - Giáo dục: Phải trải qua nhiều quá trình như vậy mới tạo ra được hạt mưa vì vậy chúng mình phải biết tiết kiệm nước, không vứt rác bừa bãi xuống nguồn nước gây ô nhiễm nguồn nước nhớ chưa nào? Hoạt động 3: Kết thúc. - Củng cố: + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Từ “ tí xíu” cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần. + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Nhận xét tuyên dương - cắm hoa bé ngoan. HĐNT 1. HĐCCĐ: Ôn bài hát “ Em tập lái ô tô” - Trẻnhớ tên bài hát và và hát thuộc lời bài hát. - Trẻ hang hái tham gia vào bài học cùng cô và bạn. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua từ “ Ô tô” I . Chuẩn bị: - Lớp sạch sẽ - Nhạc bài hát màu hoa - Đồ chơi: Máy bay, ô tô... II. Tiến hành: 1.HĐCCĐ: Ôn bài hát “Em tập lái ô tô” - Cô giới thiệu bài hát - Bài hát “ Em tập lái ô tô ” mà hôm này cô và các con cùng ôn lại nhé. - Từ “ ô tô” cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần + Lần 1: Côhát không nhạc. + Lần 2: Cô hát có nhạc + Cô hát xong bài hát gì? - Cô cho cả lớp hát “2-3 lần”. - Cô cho tổ, cá nhân, nhóm hát. + Cô vừa cho các con ôn lại bài hát gì ? gọi 1-2 trẻ trả lời. - Giáo dục: Các con phải tuân thủ đúng luật - Trẻ hứng thú tham lệ giao thông nha. 2. TCVĐ: gia vào trò chơi. 2. TCVĐ: Nhảy lò cò Nhảy lò cò - Cô giới thiệu tên của trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô hướng dẫn, bao quát trẻ chơi. 3. Chơi tự do - Trẻ chơi vui vẻ với - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương bạn. trẻ. 3. Chơi tự do. - Trẻ chọn đồ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. * Kết thúc: Cô nhân xét tuyên dương HĐC - Trẻ biết vẽ thêm I . Chuẩn bị: những nét xiên để - Lớp sạch sẽ. 1.Cho trẻ thực tạo mưa. - Bút màu, vỡ tạo hình đủ cho trẻ. hiện vỡ tạo - Trẻ biết cầm bút II. Tiến hành: hình . 2. Chơi tự do. 3. Nhận xét nêu gương cuối ngày. 4. Vệ sinh-trả trẻ. và tô màu không nhem ra ngoài. 1.Cho trẻ thực hiện vỡ tạo hình. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Bắp cải xanh” - Cô cho trẻ ngồi vào bàn sau đó cô phát vỡ và bút đủ cho trẻ. + Bây giờ các con hãy lật vở ra và cùng thực hiện với cô bài tập vẽ mưa nha. + Cô phát vỡ cho trẻ và trẻ cùng thực hiện với cô. + Cô chú ý bao quát trẻ và sữa sai cho trẻ. - Trẻ chơi vui vẻ với 2. Chơi tự do. bạn. - Trẻ chọn đồ chơi theo ý thích. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Nhận xét nêu gương cuối ngày. - Trẻ biết nhận xét - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn. về bạn và bản thân. - Cô tuyên dương những bạn ngoan nhắc nhở những bạn chưa ngoan. - NXTD - Nêu gương cuối ngày. - Cắm cờ bé ngoan. - Trẻ thực hiện đúng 4. Vệ sinh - trả trẻ. các thao tác vệ sinh. - Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ. - Cô dọn vệ sinh lớp. Đánh giá trẻ hằng ngày ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ......... Thứ/ nội dung THỨ 5 .../..../ 2019 Mục tiêu - Trẻ biết được các nguồn nước và ích lợi của nước. PTNT - Trẻ biết đặc KPKH điểm, tính chất Làm quen một số của nước. nguồn nước và - Phát triển các lợi ích của chúng. giác quan của trẻ qua hoạt động sờ, nếm, ngửi... Phương pháp hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”. - Powpoint hình ảnh một số nguồn nước, que chỉ. - Tranh lô tô: II. Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cho trẻ vận động bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”. - Hỏi trẻ: Các con vừa vận động bài gì? - Phát triển ngôn ngữ thông qua từ “ nước giếng, nước biển” - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước khi sử dụng và bảo vệ nguồn nước. - Yêu cầu cần đạt: 85-90% + Mưa mang đến cho chúng ta cái gì? + Các con nhìn thấy nước có ở những đâu nữa nào - Để biết được nước có ở những đâu và ích lợi của chúng như thế nào thì hôm nay cô và các con cùng làm quen nhé! Hoạt động 2:Làm quen một số nguồn nước và ích lợi của chúng. - Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn nước. Các con đã nhìn thấy nước ở những đâu? * Quan sát hình ảnh nước giếng: - Cô đọc trước 2 lần trẻ đọc sau. - Từ “ Nước giếng” cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần. - Nước giếng dùng để làm gì? (nấu ăn, đánh răng, rửa mặt, tắm giặt...) - Nước giếng là nguồn nước sạch chủ yếu dùng trong sinh hoạt hằng ngày của con người đấy * Quan sát hình ảnh nước biển: - Cô có hình ảnh gì? - Cô đọc trước 2 lần, sau đó cô cho cả lớp đọc cùng cô. - Từ “Nước biển” cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần. - Bạn nào được đi biển rồi? - Nước biển có vị như thế nào? - Nước biển có dùng để nấu ăn được không? Vì sao? (nước biển không dùng nấu ăn được do hàm lượng muối cao, nhưng nhờ có nước biển nên các loài tôm, cá, cua...và các sinh vật khác sống trong nguồn nước mặn mới sinh sống được. Biển còn là nơi nghỉ mát, tắm nắng giúp con người sảng khoái trong mùa hè nóng bức. * Quan sát hình ảnh ao hồ, nước sông, nước suối: - Các con có biết ao, hồ, sông, suối mang lại lợi ích gì không? (nuôi sống các loài sinh vật sống dưới nước, dùng để tưới tiêu, cung cấp nước cho các nhà máy điện sản xuất ra điện thắp sáng hàng ngày. - Nếu không có nước thì điều gì sẽ xảy ra? (cây khô, đất khô dẫn đến sinh vật không có chỗ sinh sống, con người cũng không sống được. Nước mang lại lợi ích rất lớn cho cuộc sống. Vì vậy chúng mình phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ các nguồn nước) - Vừa rồi chúng mình đã làm quen một số nguồn nước và ích lợi của chúng. Bây giờ cô sẽ cho các con biết tính chất của nước như thế nào nhé! (cô chia trẻ thành 3 nhóm, cô phát mỗi nhóm một ly nước đun sôi để nguội và một ly sữa) - Cô cho trẻ quan sát ly nước và ly sữa. - Hỏi trẻ: + Cô có gì đây? + Các con nhìn xem màu của sữa và màu của nước như thế nào? Có gì khác nhau? + Nước có màu không? (nước không có màu). + Cô cho trẻ đưa ly nước và ly sữa lên mũi ngửi xem có mùi gì không? (nước không có mùi). - Bây giờ các con hãy uống một ngụm sữa rồi uống một ngụm nước và nhận xét xem có vị như thế nào? (nước không có vị). - Cô khái quát: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. *TC: “Mưa to, mưa nhỏ” - Cô nêu cách chơi: Khi nghe cô gõ xắc xô mạnh, kèm theo hiệu lệnh “mưa to”, trẻ chạy nhanh và vòng 2 tay lên đầu làm động tác che ô. Khi cô gõ xắc xô nhỏ và hiệu lệnh “mưa nhỏ”, trẻ chạy chậm. Khi cô dừng gõ xắc xô, trẻ đứng im tại chỗ và bỏ tay xuống. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động 3:Kết thúc - Củng cố: Cô và các con vừa làm quen gì? - Giáo dục: Nước rất cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta, vì vậy các con phải biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét tuyên dương. Chuyển hoạt động. HĐNT - Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị : thơ và tên tác giả. - Tranh minh họa nội dung bài thơ 1.HĐCĐ: - Trẻ đọc được - Bóng, chong chóng… Làm quen bài thơ bài thơ cùng cô. - Sân chơi sạch sẽ, an oàn, thoáng mát. “ Mưa rơi ” - Phát triển vốn từ II.Tiến hành: cho trẻ thông qua 1. HĐCĐLQ bài thơ “ Mưa rơi” từ “ Mưa rơi” - “Từ mưa rơi” cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần - Trẻ có ý thức - Cô tập trung trẻ và cùng trẻ trò chuyện về ngồi học cùng cô chủ đề. và bạn. - Cô dẫn dắt và giới thiệu tên bài thơ - Cô đọc thơ 2 lần + Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cô cho trẻ đọc cả lớp 2 – 3 lần. - Cô gọi tổ nhóm cá nhân đọc - Cô quan sát bao quát và khuyến khích trẻ. - Giaó dục trẻ biết bảo vệ môi trường, giữ gìn 2. TCVĐ - Trẻ chơi tốt trò vệ sinh nguồn nước . Bịt mắt bắt dê chơi. 2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Chơi ự do - Cô quan sát, bao quát , hướng dẫn trẻ. - Trẻ chơi vui vẽ 3. Chơi tự do :Cô cho trẻ chơi với bóng, với bạn. chong chóng… *. Kết thúc. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ và kết thúc hoạt động. HĐC - Trẻ biết cầm I. Chuẩn bị : sách đúng chiều - Lớp học sạch sẽ, an toàn, thoáng mát… 1. Dạy trẻ cầm và mở xem sách - Sách cho 23 trẻ. sách đúng chiều , đúng chiều theo II. Tiến hành : mở sách xem 1.Dạy trẻ cầm sách đúng chiều , mở sách xem tranh đúng chiều cô. - Trẻ có ý thức tranh đúng chiều ngồi học và chú ý - Các con hãy đọc với cô bài thơ “ xe chữa lắng nghe cô cháy” nào. giảng bài. - Vậy cô vừa cho các con đọc xong bài thơ gì. 2. Chơi tự do. 3. Nhận xét nêu gương cuối ngày. 4. Vệ sinh-trả trẻ. - Trẻ thích thú chơi với bạn. - Trẻ biết nhận xét về bạn và bản thân. - Trẻ thực hiện đúng các thao tác vệ sinh * Đánh giá trẻ hàng ngày: - Giờ hoạt động chiều hôm nay cô sẽ dạy cho các con cầm sách đúng chiều , mở sách xem tranh đúng chiều tiếp nha. - Cô phát cho mỗi bạn một quyển sách sau đó cho trẻ ngồi vào bàn ngay ngắn. - Cô làm trước sau đó cô cho trẻ thực hiện theo cô, cô chú ý sữa sai cho trẻ. 2. Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với bóng, chong chóng… 3. Nhận xét nêu gương cuối ngày. - Trẻ tự nhận xét về mình và bạn. - Cô tuyên dương những bạn ngoan nhắc nhở những bạn chưa ngoan. - NXTD - Nêu gương cuối ngày. - Cắm cờ bé ngoan. 4. Vệ sinh - trả trẻ. - Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ. - Cô dọn vệ sinh lớp. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ………………………………………….. Thứ/ nội dung Thứ 6 .../..../ 2019 PTTM ÔVĐ: Em tập lái ô tô NH: Tia nắng hạt mưa TCAN: Ai Mục tiêu - Trẻ hứng thỳ lắng nghe cô hát. - Trẻ vận động và hát cùng cô. - Phát triển ngụn ngữ cho trẻ thông qua tư “ Tia nắng”. - Trẻ hứng thú chơi trẻ chơi. Phương pháp hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát “Em tập lái ô tô, Tia nắng hạt mưa”. - Trống lắc, xắc xô, thanh gõ. - Hộp quà. II. Tiến hành: * Ôn định, giới thiệu bài. - Các con ơi, mùa hè đến rồi cô và các con
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan