Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đề trường tiểu học...

Tài liệu Chủ đề trường tiểu học

.DOC
21
4
125

Mô tả:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: TUÂN 34 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ Nghe một số bài hát về quê hương, đất nước, trường tiều học TCS - Trò chuyện về sở thích của trẻ khi được lên học ở trường tiểu học. Thể dục 1. Khởi động: Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay. sáng Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chuyển đội hình 3 hàng ngang. 2. Trọng động: PT các nhóm cơ và HH. - Tập với bài Cháu vẫn nhớ Trường MN + Tay BT1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang thực hiện: (2lx8n) + Bụng lườn: BT3: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, bước chân sang trái sang phải thực hiện: thực hiện: (2lx8n) + Chân BT2: Nhảy lên đưa hai chân sang ngang (3lx8n) 3. Hồi tỉnh: trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. Kết thúc cô nhận xét tuyên dương. PTTM PTNN PTNN PTNT PTTM Hoạt Vẽ trường Trường - LQCC: r, v - Chắp - DH. Cháu động tiểu học tiểu học của ghép các vẫn nhớ học bé hình để tạo trường mầm thành hình non mới HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ Hoạt - Trò chuyện - Quan sát - Nhận biết - Cho trẻ vẽ - Làm quen động về một số bầu trời mùa đồ dùng lớp dưới sân. bài hát: Em ngoài hoạt động ở hè. 1. yêu trường. trời trường tiểu học. TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ - Đua ngựa - Trồng nụ - Cây cao cỏ - Đổi khăn. - Trồng nụ, - Kéo cưa trồng hoa. thấp. - Trồng nụ, trồng hoa. lừa xẻ. - Gieo hạt. - Đua ngựa. trồng hoa - Kéo co. CTD CTD CTD CTD - Chơi với CTD - Chơi với - Trẻ chơi - Chơi với đồ đồ chơi có - Chơi với đồ chơi có với đồ chơi chơi có sẵn và sẵn và đồ đồ chơi có sẵn và đồ có sẵn và đồ chơi cô chơi cô chuẩn bị. Hoạt động góc sẵn và đồ chơi cô chuẩn bị. chơi cô chuẩn bị. đồ chơi cô chuẩn bị. chuẩn bị. * Nội dung: - Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên trường tiểu học. - Góc phân vai: Đóng vai các cô chú bán hàng, bác sĩ, cô giáo. - Góc nghệ thuật: Vẽ cắt dán một số đồ dùng lớp 1, biểu diễn các bài hát có nội dung chủ đề. - Góc sách, thư viện: Tô ở vở tạo hình, vở toán. Xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt. - Góc thiên nhiên: Gieo hạt tưới cây, in hình các đồ vật trên cát. * Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện các vai mô phỏng công việc của các cô chú bán hàng, bác sĩ, giáo viên. - Biết vẽ, xé, cắt dán một số đồ dùng lớp 1. Biễu diến các bài hát có nội dung theo chủ đề. - Biết tô đúng, đẹp vở tạo hình, vở toán. Xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt. - Biết yêu quý thiên nhiên và chăm sóc cây xanh. * Chuẩn bị: - Đồ chơi để cho trẻ chơi trò chơi bán hàng, bác sĩ, giáo viên. - Các vật liệu để chơi xây dựng khuôn viên trường tiểu học. - Chữ cái, hột hạt, vở tạo hình, vở toán, chữ số. - Giấy màu, giấy A4, keo dán, bút sáp…để trẻ hoạt động. - Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây. + Sắp xếp các góc chơi hợp lí. * Tiến hành: - Cô giới thiệu nội dung góc chơi: + Cho trẻ tập trung bên cô và cô giới thiệu các góc chơi, trẻ chơi: - Mỗi góc chơi đều có rất nhiều trò chơi như góc phân vai các con sẽ được chơi nấu ăn, chơi bán hàng, chơi làm bác sỹ. - Góc xây dựng các con hãy xây dựng khuôn viên trường tiểu học. - Góc nghệ thuật các con sẽ vẽ, xé, cắt, dán một số đồ dùng lớp 1. - Góc học tập các con sẽ được học chữ cái, chữ số. Xem tranh và làm sách về trường tiểu học, cắt dán, tô màu nước các đồ dùng lớp 1. + Thỏa thuận trước khi chơi: - Trẻ tự về góc chơi của mình cô hướng dẫn trẻ thảo luận vai chơi trong nhóm chơi, chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Vệ sinh Ăn Ngủ Sinh hoạt chiều Trả trẻ + Quá trình chơi: - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ, xử lí tình huống… - Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng để có sản phẩm đẹp khi chơi. + Nhận xét sau khi chơi: - Cô về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham quan đó là góc xây dựng để nhận xét. - Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cho trẻ dọn đồ chơi của mình. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh. - Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. - Nghe nhạc cổ điển. - Hướng dẫn - Ôn các bài - LQ bài thơ: - Ôn chữ - Biểu diển trò chơi hát, múa. Ảnh Bác cái văn nghệ. “Trồng nụ, - Nêu gương trồng hoa”. cuối tuần. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. Nội dung HĐH PTTM - Vẽ trường tiểu học KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày tháng năm 2019 Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức - Trẻ biết sử I. Chuẩn bị: dụng các kĩ năng - Một số tranh ảnh về trường tiểu học vẽ để thể hiện - Giấy vẽ, bút màu, màu nước, bút dạ bức tranh về trường tiểu học . II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Trẻ sử dụng màu vẽ và bố cục - Cho trẻ hát bài hát: ‘‘Tạm biệt búp bê’’ tranh hợp lí, để - Các con vừa hát bài hát gì? tạo lên bức tranh - Tạm biệt búp bê để con đi đâu? đẹp về trường tiểu học - Học lớp 1 là con học ở trường nào? - Qua bài vẽ giáo dục trẻ lòng kính yêu và mong muốn được đi học trường tiểu - Bạn nào đẫ được đến trường tiểu học kể cho cô và các bạn nghe xem trường tiểu học có những gì? - Để xem trường tiểu học có những gì cô mời con học và giáo dục cùng đến xem phòng triển lãm tranh về trường trẻ bảo vệ để tiểu học. ngôi trường thêm - Cô và trẻ hát “ Tạm biệt búp bê” đến quan sát đẹp tranh - Trẻ hứng thú 2. Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại với các hoạt - Bạn nào có nhận xét gì về các bức tranh? động trong giờ học - Tranh vẽ về cái gì? - Kết quả mong đợi 92 - 95%. - Con có nhận xét gì về các bức tranh này? - Muốn vẽ được bức tranh về trường tiểu học các con làm thế nào? - Bạn nào có nhận xét gì về cách tô màu? - Bạn nào có nhận xét gì về bố cục bức tranh? - Hôm nay chúng mình cùng thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay để vẽ những bức tranh về trường tiểu học. - Cô hỏi kỹ năng trẻ - Để vẽ được tranh về trường tiểu học con sẽ vẽ những gì? Vẽ như thế nào? - Con ngồi ntn để có được bức tranh đẹp? - Khi cầm bút vẽ các con cầm bằng tay nào và cầm ntn? - Khi tô màu các con tô như thế nào? - Cô nhắc lại kĩ năng vẽ. 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện - Cô bao quát lớp hướng dẫn và gợi ý cho trẻ để trẻ thực hiện tốt hơn 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ treo tranh - Cô nhận xét chung cả lớp - Cho trẻ nhận xét và nói nên cách thực hiện của bạn và của mình - Con thích bức tranh nào? - Bài đó của bạn nào? - Vì sao con thích? - Bạn giới thiệu xem con đã vẽ bức tranh như thê nào mà đẹp thế? - Cô nhận xét và tuyên dương III. Kết thúc - Cô nhận xét động viên những trẻ chưa hoàn thành. - Cho trẻ hát bài hát “ Cháu vẫn nhớ trường mầm non ” kết thúc HĐNT HĐCĐ - Trò chuyện về một số hoạt động ở trường tiểu học. - Trẻ kể một số hoạt động ở trường tiểu học mà trẻ biết. I. Chuẩn bị : - Tranh về trường tiểu học. - Một số đồ chơi II. Tiến hành: 1. Hoạt động chủ đích: - Trò chuyện về một số hoạt động ở trường tiểu học. - Cho trẻ hát “Tạm biệt búp bê”. - Các con biết Trường tiểu học chưa? Con biết gì về trường TH? - Trường tiểu học rất đẹp và khang trang, có khuôn viên hoa cây cảnh và có vườn cổ tích nữa. - Vậy các con thấy trường tiểu học khác gì so với trường mầm non? - Trường tiểu học có rất nhiều bàn ghế cho các con ngồi học đấy. - Không những thế ở sân trường tiểu học cũng có rất nhiều đồ chơi nữa đấy. - Các con sắp lên học lớp 1 ở trường tiểu học rồi vì thế các con phải chăm ngoan học giỏi để lên TCVĐ - Đua ngựa. - Kéo cưa lừa xẻ. CTD - Chơi với đồ chơi có sẳn và đồ chơi cô chuẩn bị. - Hướng dẫn trò chơi “Chồng nụ, chồng hoa”. - 100% trẻ hứng thú tham gia tốt vào trò chơi - Rèn luyện sức học lớp 1 nhận được nhiều điểm 10 nhé. 2. Trò chơi vận động: Đua ngựa. Kéo cưa lừa xẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. 3. Hoạt động tự do: Chơi với đồ chơi có sẳn và đồ chơi cô chuẩn bị. - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị (cô bao quá́ t hướng dẫn thêm cho trẻ). - Nhận xét, tuyên dương . I. Chuẩn bị: mạnh của đôi - Lớp học rộng rãi sạch sẽ. chân, sự khéo II. Tiến hành: léo, chính xác - Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con chơi trò chơi “Chồng nụ chồng hoa”. - Kết quả mong Cách chơi : Khi có lệnh, từng em lần lượt chạy đơi: 90 - 92% từ vạch giới hạn đến chỗ nụ, hoa để nhảy qua, sau đó chạy tiếp đến vạch giới hạn phía trước thì dừng lại, quay sau để chờ lượt tiếp theo. Khi mọi người đã lần lượt nhảy xong, thì chạy - nhảy theo chiều ngược lại lần lượt nhảy qua : cây, nụ 1, hoa 1; nụ 2, hoa 2 ; nụ 3, hoa 3 ; nụ 4, hoa 4. Khi chạy - nhảy như vậy, ai để chân chạm nụ, hoa thì phải thay vị trí một trong hai người đã ngồi làm nụ, hoa và trò chơi có thể bắt đầu lại từ đầu hoặc tiếp tục trồng nụ hoa như trước khi có em bị chạm chân. Chú ý : + Khi nhảy không dạng chân sang hai bên như nhảy cừu, vì như vậy dễ đá chân vào mặt bạn. + Những em làm ngồi làm nụ, hoa động tác phải cố định, không được thấy bạn sắp nhảy thì nâng tay hoặc chân lên, rất nguy hiểm cho bạn. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. + Nhận xét tuyên dương. - Vệ sinh, trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ..................................................................................... ..................... Thứ 3 ngày tháng năm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức. HĐH - Trẻ biết tên, I. Chuẩn bị: PTNT đặc điểm, - Bộ đồ dùng học tập của học sinh lớp 1: Cặp sách,sách - Trường công dụng giáo khoa, vở, bút chì, bút mực, tẩy,bảng, phấn, giẻ lau, tiểu học của một số đồ kéo, giấy thủ công, hồ dán… của bé dùng học tập - 1 bức tranh vẽ một số hình ảnh về hành động ,sai (về của học sinh cách giữ gìn sử dụng đồ dùng học tập) lớp 1 và biết - 1 tranh vẽ hình ảnh đồ dùng học sinh lớp 1 có kèm một cách sử dụng số hình ảnh đồ dùng, đồ chơi mẫu giáo - Rèn kỹ - 1 tranh vẽ hình ảnh đồ dùng học sinh lớp 1 để trẻ chơi năng chú ý, nối cặp đồ dùng. ghi nhớ có - 2 hộp đựng các đồ dùng học tập cho trẻ chơi trò chơi chủ định. Rèn (hiểu ý đồng đội). kỹ năng nói - Màn chiếu ,máy vy tính,que chỉ,đàn mạch lạc đủ - Mỗi trẻ một bộ lô tô đồ dùng học tập lớp 1 câu cho trẻ. II. Tiến hành: -Trẻ yêu 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú thích, và có ý - Cho cả lớp hát bài : Tạm biệt búp bê thức giữ gìn - Hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? đồ dùng học - Bài hát nói lên điều gì? tập. Tạo - Bài hát nói về các bạn mẫu giáo 5 tuổi tạm biệt trường hứng thú cho mầm non để chuẩn bị vào lớp 1 trẻ vào lớp 1. *Cô chốt lại : Các con cũng đang học lớp mẫu giáo lớn - KQMĐ: 95- chỉ còn vài tuần nữa thôi là các tạm biệt trường mầm non 97% trẻ đạt để chuẩn bị bước vào lớp 1 trường tiểu học, các con có thích không? - Bây giờ cô cháu mình cùng hướng lên màn hình để xem một số hình ảnh về trường tiểu học nhé.(Cô bật màn chiếu lên cho trẻ xem về một số hoạt động của trường tiểu học.) 2. Hoạt động 2: Nội dung - Các con vừa xem một số hình ảnh trường trường tiểu học Mỹ Thủy ,các con thấy có những gì?(Cho 2-3 trẻ kể) =>Cô chốt lại: Giờ học hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về một số đồ dùng học tập của lớp 1 nhé. - Cô hiệu trưởng trường tiểu học Mỹ Thủy biết tin các con chuẩn bị vào lớp 1 nên bác đã tặng cho các con một hộp quà - Các con có muốn biết xem trong hộp quà có gì không? -Vậy bây giờ các con hãy về ngồi làm 3 nhóm, cô sẽ mời 3 bạn đại diện cho 3 nhóm lên mở hộp quà nhé? - Trước khi cho trẻ về nhóm quan sát cô giao nhiệm vụ cho trẻ, bây giờ các con hãy quan sát và thảo luận trong nhóm về tên, đặc điểm, công dụng của đồ dùng học tập. (Cho trẻ quan sát thảo luận 2-3 phút) sau đó cô mời đại diện từng nhóm lên giới thiệu về đồ dùng của nhóm mình. * Nhóm 1: Quan sát nhận xét cặp sách, bảng Cô mời đại diện nhóm 1 lên giới thiệu về đồ dùng của nhóm mình +Quan sát chiếc cặp: - Nhóm con quan sát đồ dùng gì? Trẻ đọc “ Chiếc cặp” - Con có nhận xét gì về chiếc cặp sách? - Cặp sách dùng để làm gì? Nếu trẻ trả lời chưa đầy đủ thì cô cho trẻ trong nhóm, nhóm khác bổ sung. =>Cô chốt lại tên gọi, đặc điểm, công dụng + Quan sát bảng con - Nhóm con còn quan sát đồ dùng gì? Trẻ đọc “Bảng con” - Bảng dùng để làm gì? - Khi viết bảng đen chúng mình dùng cái gì để viết? - Bảng con có hình gì? Màu sắc ntn? - Bảng được làm bằng chất liệu gì? => Cô chốt lại đầy đủ tên, công dụng, chất liệu, màu sắc, hình dáng của chiếc bảng * Nhóm 2: Quan sát sách giáo khoa ,vở + Quan sát đàm thoại về quyển sách giáo khoa - Nhóm con có đồ dùng gì? Trẻ đọc “ quyển sách” - Con có biết đây là quyển sách gì không? - Con có biết quyển sách được làm bằng chất liệu gì không? - Con mở ra xem bên trong quyển sách có gì? - Quyển sách này để làm gì? - Thế các con có biết khi đọc sách chúng mình cầm sách như thế nào không? => Cô chốt lại và giáo dục trẻ cách sử dụng, bảo quản sách giáo khoa (Như mở từng trang, sách được bọc, dán nhãn...) + Quyển vở: Nhóm con còn quan sát đồ dùng gì nữa? Trẻ đọc “ quyển vở” - Con có nhận xét gì về quyển vở? - Quyển vở dùng để làm gì? (Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng vở: Khi viết phải viết đúng dòng kẻ, viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.) + Cô cho trẻ so sánh sách với vở - Khác nhau điểm gì? - Giống nhau điểm gì? =>Cô chốt lại đặc điểm giống và khác nhau. * Nhóm 3: Quan sát - bút mực - phấn + Quan sát chiếc bút mực: Nhóm 3 mang đồ dùng lên và cô đọc câu đố: “ Bụng chứa đầy mực Mình dài xinh xinh Ngày đêm tận tình Giúp em viết chữ” Đố biết cái gì? - Trẻ đọc “ Bút mực” - Cái bút mực này ntn? - Cô giới thiệu sơ qua cách sử dụng. =>Cô chốt lại và mở rộng thêm cho trẻ, ngoài bút mực ra còn có bút chì, bút bi,bút màu. + Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút: cầm bằng 3 đầu ngón tay, khi cầm không gần quá hoặc xa quá, khi viết ngồi ngay ngắn…Sau đó cho trẻ tập cầm bút đúng. + Quan sát hộp phấn: - Món quà của con còn có gì? Trẻ đọc “ hộp phấn” - Hộp phấn này như thế nào và dùng để làm gì? =>Cô chốt lại đặc điểm và giáo dục trẻ: Phấn rất bụi, khi viết xong phải dùng khăn ẩm để lau bảng và rửa tay sạch sẽ. + Cô cho trẻ so sánh: Bút mực và phấn - Khác nhau điểm gì? - Giống nhau điểm gì? =>Cô chốt lại đặc điểm giống và khác nhau giữa phấn và bút mực. * Củng cố: Cô chốt lại cho trẻ gọi tên các đồ dùng vừa được quan sát. * Mở rộng: - Cho trẻ quan sát kéo, giấy thủ công, hồ dán, tẩy, thước kẻ. =>Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng: Các con ạ ! Đây là những đồ dùng học tập của học sinh lớp 1 mà các con chuẩn bị được học vì vậy khi sử dụng các con phải giữ gìn đồ dùng, không được vẽ bẩn ra cặp, sách vở, khi học xong các con phải sắp xếp đồ dùng ngăn nắp gọn gàng không để quăn sách, vở…. - Bây giờ chúng mình xem cô xếp đồ dùng vào cặp nhé. (Cô vừa xếp vừa hướng dẫn cho trẻ xem) * Cô cho 3 trẻ lên thực hành xếp đồ dùng vào cặp: - Cô nhận xét về cách xếp đồ dùng vào trong cặp của các bạn - Cô chốt lại và động viên khen trẻ 3. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập: Trò chơi 1: “Lấy đồ dùng theo yêu cầu” - Cách chơi: Trong rổ các con có rất nhiều lô tô về đồ dùng học tập, bây giờ các con hãy xếp ra trước mặt khi cô nói tên hoặc công dung của đồ dùng nào thì các con sẽ giơ lên và đọc to đồ dùng đó. Trò chơi 2 : “Thi đội nào nhanh” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội.Các con sẽ chạy theo đường zíc zắc lên chọn lô tôvề hành động giữ gìn đồ dùng học tập đúng hoặc sai gắn vào bảng của đội mình. Bảng mặt cười tương ứng với hành động đúng, mặt mếu tương ứng với hành động sai. - Luật chơi: Trò chơi được tiến hành trong 1 bản nhạc đội HĐNT HĐCĐ - Quan sát bầu trời mùa hè. - Trẻ biết không khí và thời tiết mùa hè. TCVĐ - Chồng nụ chồng hoa. - Gieo hạt. CTD - Chơi với đồ chơi có sẵn và đồ chơi cô chuẩn bị. Sinh hoạt chiều - Ôn bài hát Tạm biệt búp - Tham gia tốt vào trò chơi, chơi đúng luật, cách chơi. - 100 % trẻ tham gia vào trò chơi. - Trẻ biết hưởng ứng, thể hiện vận động khi hát múa bài hát. nào gắn được nhiều hơn và chính xác thì đội đó sẽ thắng cuộc. Khi qua đường zic zac thì không được chạm vào vạch. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét kết quả, tuyên dương trẻ. 4. Kết thúc: - Cô cho trẻ đọc thơ “Bé học toán”. I. Chuẩn bị : - Que, hột hạt. - Chuẩn bị đồ chơi cho trò chơi Chồng cụ chồng hoa. II. Tiến hành : 1. Hoạt động chủ đích: Quan sát bầu trời mùa hè. - Giờ hoạt động hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về thời tiết cũng như bầu trời mùa hè. - Các con thấy hôm nay bầu trời như thế nào? - Lúc này thời tiết đã chuyển sang mùa hè rồi nên thời tiết rất nóng bức phải không nào. - Ông mặt trời nắng rất chói chang. - Vậy khi ra đường các con phải như thế nào? - Và mùa hè rất nóng bức vì thế các con mặc áo quần như thế nào? - Mùa hè rất nóng vì thế các con mặc áo quần mỏng cho mát mẻ và khi đi ra đường thì phải đội mủ nón nhé. 2. Trò chơi vận động: Đua ngựa. Kéo cưa lừa xẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mỗi trò chơi. 3. Hoạt động tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn và đồ chơi cô chuẩn bị. - Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị, đồ chơi ngoài trời, cô bao quát. - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Băng đĩa, các bài hát có trong chủ đề. II. Tiến hành: - Giờ Sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ cho các con hát lại bài hát “ Tạm biệt búp bê”….. bê - Thể hiện - Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác? tình cảm yêu Để bài hát hay hơn giờ cô cháu mình cùng mứa nhé! thương - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại các bài hát sau đó luân trường lớp, phiên giữa các tổ, cá nhân trẻ lên hát (cô chú ý sữa sai). bạn bè, cô - Lớp múa. giáo. + Cũng cố, nhận xét, tuyên dương. - Hứng thú - Vệ sinh, trả trẻ. tham gia học tập. * Đánh giá cuối ngày: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Thứ 4 ngày tháng năm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức. PTNN - Trẻ nhận I. Chuẩn bị: - LQCC: v, biết, phát âm - Hình ảnh trình chiếu về một số danh lam thắng cảnh r. đúng âm của của đất nước có chứa chữ v, r. Hình ảnh chữ cái v, chữ cái v, r. r theo các mẫu chữ khác nhau. Nhận biết - Máy tính, máy chiếu. được chữ v, r - Thẻ chữ cái để ghép từ: “rùa vàng” trong từ - Trò chơi: “Tìm chữ cái theo hiệu lệnh”, “Về đúng khu - Trẻ phát âm du lịch” chuẩn, ngôn - Thẻ chữ đủ cho số trẻ. ngữ rõ ràng, - Thẻ chữ cái để chơi trò chơi. mạch lạc. II. Tiến hành: - Trẻ biết yêu 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú quê hương, tự Trò chuyện: thủ đô của nước ta là gì? hào về vẻ đẹp Lớp mình cùng lên tàu đi du lịch thủ đô nhé. của quê Hát “Tàu lửa” (cô và trẻ vừa hát vừa đi vòng tròn làm hương. đoàn tàu). Cô và trẻ cùng trò chuyện: - Chúng ta đang ở đâu? - Tháp rùa có con vật gì rất nổi tiếng? 2. Hoạt động 2: Làm quen với chữ cái v, r: Làm quen chữ v: - Xuất hiện hình ảnh con rùa vàng: + Các bạn thử đoán xem dưới tranh có từ gì? + Cô yêu cầu trẻ đọc từ. + Yêu cầu trẻ ghép từ “rùa vàng” Cùng kiểm tra xem nhóm nào ghép đúng. - Yêu cầu cả lớp đọc từ. - Yêu cầu trẻ tìm các chữ cái đã học trong từ “rùa vàng”. - Cô giới thiệu những chữ chưa học - Cất chữ, để lại chữ v, r - Cô nói: Đây là hai chữ hôm nay cô cho chúng mình làm quen: + Ai biết đây là các chữ gì? * Cô giới thiệu chữ v - Đố trẻ - Cả lớp đọc v, tổ đọc, cá nhân đọc. - Bạn nào nhận xét chữ v có đặc điểm gì? * Cô giới thiệu chữ V viết thường. Yêu cầu trẻ nhận xét 2 chữ v –V - Cô giới thiệu mẫu chữ V viết hoa, yêu cầu trẻ nhận xét 2 chữ V, v - Cho trẻ chơi nhẹ trò chơi “Con rùa” “rì rà rì rà, đội nhà đi chơi..” - Làm quen với chữ r - Ngoài chữ v, trong từ rùa vàng còn chữ cái nào chúng mình chưa học? (Tương tự như trên, cô cho trẻ làm quen chữ r trong từ “rùa vàng”) 3. Hoạt động 3: So sánh - Cô cho xuất hiện 2 chữ v - r, yêu cầu trẻ tìm điểm khác nhau và giống nhau. 4. Hoạt động 4: Luyện tập + Trò chơi 1: “Tìm chữ cái theo hiệu lệnh”: - Lần đầu cô cho trẻ tìm chữ theo tên chữ. - Lần 2 cô yêu cầu trẻ tìm chữ theo đặc điểm của chữ + Trò chơi 2: “Về đúng khu du lịch” Có các hình ảnh: tháp rùa, văn miếu, thuyền rồng… ( Mỗi trẻ cầm một thẻ chữ vừa đi vừa hát) HĐCĐ - Nhận biết đồ dùng lớp 1. TCVĐ - Cây cao cỏ thấp. - Đua ngựa. CTD - Chơi với đồ chơi có sẳn và đồ chơi cô chuẩn bị. SHC Làm quen bài thơ Ảnh Bác - Trẻ nhận biết đồ dùng lớp 1: sách, vở, bút, phấn, bảng,… - Hứng thú chơi với trò chơi vui chơi đoàn kết. - 100% trẻ tham gia - Trẻ biết đọc bài thơ . - Rèn kỹ năng đọc trọn - Khi có hiệu lệnh “trời mưa” thì trẻ chạy nhanh về những điểm du lịch có chứa chữ cái giống chữ trong thẻ của trẻ. - Cô cùng cả lớp nhận xét, cho trẻ phát âm các chữ cái). III. Kết thúc: - Hát “Em yêu thủ đô". I. Chuẩn bị : - Tranh về đồ dùng lớp 1. - Một số đồ chơi. II. Tiến hành: 1. Hoạt động chủ đích: Nhận biết đồ dùng lớp 1. - Cho trẻ hát “Tạm biệt búp bê”. - Cô thấy các con hát rất hay và cô cũng có bức tranh vẽ đồ dùng lớp 1. - Đây là bức tranh vẽ về gì? - Trong bức tranh có những đồ dùng gì? - Cho trẻ gọi tên các đồ dùng ? Ngoài ra vào lớp 1 có rất nhiều bàn ghế cho các con ngồi có nhiều anh chị... - Không những thế ở sân trường tiểu học cũng có rất nhiều đồ chơi nữa đấy. - Các con sắp lên học lớp 1 ở trường tiểu học rồi vì thế các con phải chăm ngoan học giỏi để lên học lớp 1 nhận được nhiều điểm 10 nhé. 2. Trò chơi vận động: Cây cao cỏ thấp. - Đua ngựa. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi. 3. Hoạt động tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn và đồ chơi cô chuẩn bị. - Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị (cô bao quá́ t hướng dẫn thêm cho trẻ). - Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ: “ Ảnh Bác” II. Tiến hành : HĐ 1: Gây hứng thú. câu thơ. - Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, . -KQMĐ9095% - Cho trẻ hát bài :” em mơ gặp Bác Hồ” + Cô cùng các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về ai? + Các con có yêu quý Bác Hồ không? HĐ 2: Nội dung - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe. - Cô vừa đọc bài thơ gì? tác giả nào? - Nội dung bài thơ: bài thơ nói về tình cảm thiêng liêng của các cháu thiếu nhi, lòng kính trọng, yêu thương đối với Bác Hồ và ngược lại đó cũng là tình cảm của Bác Hồ tình yêu mến của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi - Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa. * Đàm thoại. + Các con thấy ảnh Bác được treo ở đâu? + Ảnh bác được gắn liền với hình ảnh gì? - Chúng mình có yêu quý Bác Hồ không? - Các con sẽ làm gì để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ?  Cô giáo dục : Bác Hồ kính yêu là 1 vị lãnh tụ vĩ đại tình yêu của Bác với đồng bào…. * Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần - Đọc luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân( Cô chú ý sữa sai). - Cô hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì? tác giả? - Cô cho trẻ nhận xét Hoạt động 3: Kết thúc. - Cũng cố : - Cô nhận xét tuyên dương. * Đánh giá cuối ngày: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... Thứ 5 ngày tháng năm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức. - Trẻ biết sử I. Chuẩn bị: PTNT dụng các - Máy tính, đèn chiếu. - Chắp hình đã học - Mỗi trẻ mô ̣t rổ đựng 2 hình vuông, hình chữ nhâ ̣t, hình ghép các bằng nhau tam giác. hình để tạo thành hình mới. chắp ghép để tạo thành hình mới (Hình vuông, hình chữ nhật). - Rèn kỹ năng xếp các hình học bằng nhau, ghép sát bằng nhau, ghép không chồng lên nhau để tạo thành hình mới. - Phát triển khả năng ghi nhớ, trí tưởng tượng và sự khéo léo của trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động , đạt yêu cầu 90 - 95%. - Các hình vuông, hình chữ nhâ ̣t, hình tam giác, mỗi trẻ 1 bông hoa, đủ để trẻ chơi trò chơi. II Tiến hành: 1. Hoạt đô ̣ng 1: Gây hứng thú. Chào mừng các con đến với sân chơi “Bé vui học toán” ngày hôm nay. Đến vơi sân chơi “Vui học toán” các con sẽ được chơi với các hình học để chắp ghép để tạo thành hình mới. - Cô tặng các con mỗi bạn 1 bông hoa. Cô cho trẻ lên nhận hoa của mình (Trẻ nhận mỗi bạn 1 bông hoa và đi về chỗ ngồi). 2. Hoạt đô ̣ng 2: Dạy bài mới. Cho trẻ đưa tay ra sau lưng lấy rá đặt trước mặt. a. Ôn luyện. + Trò chơi thứ nhất. Tôi là ai. - Cách chơi. Lần 1. Khi cô nói tôi là hình vuông, thì các con giơ hình vuông đưa lên và gọi tên “Hình vuông” Tương tự với hình chữ nhật, hình tam giác. Lần 2. Cô nói cấu tạo, trẻ giơ hình lên và gọi tên. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét sau mỗi lần chơi b. Nội dung chính. - Trò chơi thứ 2. “ bé cùng ghép hình”. - Ghép hình theo ý thích. + Cho trẻ chọn các hình mà trẻ đã học bằng nhau chắp ghép tạo thành một hình mới mà trẻ thích. - Cô mời bạn lên giới thiệu cho các bạn biết đã chắp ghép được hình gì. Chọn hình gì và chắp ghép như thế nào? (hình vuông) (Trẻ trả lời theo cách hiểu biết của trẻ). Chọn 2 hình tam giác bằng nhau, ghép sát nhau, ghép không chồng lên nhau. - Cô cho những trẻ có cách ghép giống bạn đưa sản phẩm lên cùng bạn. Sau đó cho trẻ cắm hoa lên giá. - Ngoài cách ghép của bạn ra, bạn nào còn có cách ghép khác (hình chữ nhật) (Trẻ chọn 2 hình vuông bằng nhau ghép sát lại, ghép không chồng lên nhau). - Cô mời trẻ có cách ghép (hình chữ nhật ) lên và thực hiện như hình vuông. - Tương tự cô mời trẻ có cách chắp ghép khác (hình vuông) lên giới thiệu cho bạn biết đã ghép được hình gì? Cô mời các bạn còn lại. - Cô mời một bạn dưới lớp đứng dậy nhận xét cách chắp ghép của bạn phía trên. - Tiếp theo mời một bạn trong nhóm nói cách chắp ghép hình mà trẻ đã làm. Sau đó cho trẻ cắm hoa lên giá. - Ghép theo yêu cầu. + Lần 1. Cho trẻ chọn 2 hình tam giác để ghép. - Hỏi trẻ đã ghép được hình gì? - Để ghép được hình vuông các con đã chọn hình như thế nào để ghép ? - Các con ghép như thế nào? (ghép sát nhau, không chồng lên nhau). - Lần 2. Cho trẻ ghép hình chữ nhật. - Để ghép được hình chữ nhật các con sẽ làm như thế nào? (các con chọn 2 hình vuông bằng nhau để ghép và ghép sát nhau, không chồng lên nhau. . - Lần 3. Cho trẻ chọn 2 hình chữ nhật để ghép. - Hỏi trẻ ghép được hình gì? - Để ghép được hình chữ nhật đó các con đã chọn hình như thế nào để ghép. - Con sẽ ghép như thế nào ? (Con chọn 2 hình vuông bằng nhau, con ghép sát vào nhau, không chồng lên nhau) => Chú ý. Mỗi lần trẻ ghép các con nhớ chọn 2 hình bằng nhau để ghép, khi ghép phải ghép sát nhau, không được chồng lên nhau. - Sau khi trẻ chơi xong, cô cho trẻ cất đồ dùng ra phía sau, gọn vào một chỗ. 3. Hoạt đô ̣ng 3: Luyện tập. Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi. Cô chia trẻ thành 4 đội. Cho trẻ chắp ghép các hình đã học tạo thành hình mới, đội nào chắp ghép được nhiều hình, đội đó sẽ chiến thắng. - Lần 1. Cho trẻ lên đếm kết quả của đội và cô sẽ nhận xét kết quả chung. - Lần 2. Cô nhận xét. HĐCĐ - Cho trẻ vẽ theo ý thích. TCVĐ - Đổi khăn - Trồng nụ, trồng hoa CTD - Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn và đồ chơi cô chuẩn bị. - Ôn chữ cái - Trẻ biết dùng phấn và vẽ trên sân. - Hứng thú khi tham gia hoạt động. - Chơi trò chơi vui vẻ, đoàn kết. - Trẻ đọc thuộc và phát âm chính xác chữ cái có trong bộ chữ Trò chơi 2: Thử tài cùng bé. - Cô cho trẻ ngồi theo từng nhóm, bằng trí tưởng tượng và sự khéo léo, mỗi bạn làm một bức tranh thật đẹp được ghép bởi các hình đã học. Thời gian làm các bức tranh đó là một bản nhạc. - Trẻ làm xong, cô cho trẻ cầm sản phẩm lên và nhận xét trẻ đã chắp ghép được các hình đã học để tạo thành bức tranh đẹp. III. Kết thúc. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ . I. Chuẩn bị: - Phấn, lá cây, bóng, giấy... II. Tiến hành: 1. Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ vẽ dưới sân. - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con vẽ một số đồ dùng lớp 1 như vỡ sách cặp bút...Các con dùng phấn và vẽ trên sân thật là đẹp nhé! - Cô cho trẻ vẽ. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Cô nhận xét. 2. Trò chơi vận động: Đổi khăn. Trồng nụ, trồng hoa. - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Mỗi trò chơi cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn và đồ chơi cô chuẩn bị. - Trẻ chơi tự do trên sân với đồ chơi có sẵn và một số đồ chơi mà cô đã chuẩn bị. - Nhận xét tuyên dương I. Chuẩn bị : - Thẻ chữ cái trong bộ chữ cái. II. Tiến hành: 1. Hoạt động chủ đích: Ôn chữ cái - Cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”. - Các con ạ! Sau một năm các con được học cùng cô, giờ cái. năm học sắp kết thúc các con sẽ được lên lớp 1, lên học trường tiểu học. - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con ôn lại một số chữ cái đả học trong năm qua. - Cô đưa từng chữ cái cho trẻ đọc. Chú ý những trẻ còn yếu. Kiểm tra lại các chữ cái đã học theo cá nhân trẻ. - Cô thấy tất cả các con đã học thuộc chữ cái rồi. Chắc chắn rằng lên lớp 1 các con sẽ là trò ngoan và sẽ hái được rất nhiều điểm 10. *Đánh giá cuối ngày: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... Thứ 6 ngày tháng năm 2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức. HĐH - Trẻ thuộc I. Chuẩn bị: (LVPTTM lời và giai - Băng đĩa. ) điệu bài hát - Mũ âm nhạc. - DH: - Trẻ hát rõ II. Tiến hành: Cháu vẫn lời, đúng * HĐ 1: Ổn định gây hứng thú: nhớ nhạc nhịp - Cô cùng cả lớp đọc bài thơ “Bé vào lớp 1”. trường nhàng theo - Các con vừa đọc bài thơ gì? (2-3 trẻ trả lời) mầm non lời ca. - Trong bài thơ nhắc đến điều gì? - NH: Cò - Trẻ biết thể - Trò chuyện đàm thoại với trẻ về bài thơ và về trường lả hiện tình tiểu học. - TCAN: cảm bài hát, * HĐ 2: Dạy hát Nghe tiếng cảm nhận - Bài hát « Cháu vẫn nhớ trường mầm non» mà cô sắp thể hát tìm đồ được giai hiện cho các con nghe nói về nói về các bạn cùng cô với vật. điệu mượt mái trường thân yêu đấy. mà của các - Cô hát lần 1: Hát rỏ lời cho trẻ nghe. bài hát và - Cô hát lần 2: Hát thể hiện điệu bộ. hứng thú - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? (2-3 trẻ trả lời) tham gia trò - Do ai sáng tác? (2-3 trẻ trả lời) chơi. - Bài hát có giai điệu vui tươi rộn ràng diển tả sự thích thú KQMĐ: của các bạn nhỏ khi thể hiện bài hát đấy! 95% - Cô cho trẻ hát: - Cả lớp hát 3 lần. - Hình ảnh đi của các bạn đã làm cho bài hát thêm vui tươi rộn ràng phải không các con? Cô nghĩ rằng trong các HĐCĐ - Làm quen bài hát: Em yêu trường. - Trẻ hát nhịp nhàng theo giai điệu bài hát bộ. con ai cũng muốn thể hiện tình cảm của mình với những vì sao đấy. - Mời các tổ hát lên tình cảm của mình. - 3 tổ lần lượt lên hát (cô chú ý sữa sai). - Để đáp lại tình cảm mà các con thể hiện trong bài hát thì cô cũng có một bài hát về dân ca Quan họ Bắc Ninh đó là bài hát “Cò lả” mà cô sẽ hát tặng cho các con đấy. Mời các con cùng lắng nghe. - Cô hát trẻ nghe 2 lần. - Lần 1: Hát diển cảm nội dung bài hát. - Cô vừa hát tặng các con rồi giờ cô mời các con hãy thể hiện tình cảm với mùa hè nữa nào. - Cả lớp hát. - 2 nhóm trẻ lên hát. - Gọi cá nhân trẻ lên hát. - Một lần nữa các con hãy hát vang bài ca về mái trường của các con nào. - Cô hát lần 2: cô hát kết hợp làm điệu bộ. - Lần 3 : Cô mỡ đĩa cho trẻ nghe bài hát và cho cả lớp hưởng ứng theo bài hát. * HĐ 3: Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. - Cô phổ biến cách chơi: Cô mời mô ̣t trẻ lên đô ̣i mũ chóp kín, cô dấu đồ chơi ở phía sau lưng một bạn bất kỳt dưới lớp. Khi nghe các bạn hát to, thì bạn đi bình thường, khi nghe các bạn hát nhỏ thì bạn đội mũ bỏ ra và đi tìm đồ vật. - Luâ ̣t chơi:Nếu ai đoán sai phải hát 1 bài - Cho trẻ tiến hành chơi. (4-5 lần) + Kết thúc: Trẻ hát lại bài hát “ Cháu vẫn nhớ trường ”. + Cũng cố: - Các con vừa hát bài gì? - Do ai sáng tác? - Được nghe bài hát gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý mái trường thân yêu của mình I . Chuẩn bị : - Que, hột hạt. II. Tiến hành: 1. Hoạt động chủ đích: Làm quen bài hát: Em yêu trường. - Giờ hoạt động chiều hôm nay cô sẽ cho các con làm quen bài hát “Em yêu trường em”. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan