Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đề trang phục mùa hè của bé...

Tài liệu Chủ đề trang phục mùa hè của bé

.DOC
11
1
112

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 31 Chủ đề: TRANG PHỤC MÙA HÈ CỦA BÉ Thời gian thực hiện: Từ ngày ......tháng......năm...... Gv: Đỗ Thị Thuyên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Hoạt Thứ 6 động Đón trẻ - Dạy trẻ biết sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. TCS - Dạy trẻ biết kể tên của những xung quanh trẻ ...( gì, chú, bác, cô, ông, bà) Thể dục sáng - Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường. Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc - Tay, Chân, Bụng. - Đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh. PTTC NBTN PTTM PTNN PTNN VĐCB: Bò Nhận biết - Tô màu áo Thơ: Cầu TT. VĐTN theo đường phân biệt váy (m) vòng "Trời nắng dích dắc màu xanh, trời mưa" TCVĐ: Gà đỏ, vàng + KH. Nghe trong vườn hát" Cho tôi rau đi làm mưa với" HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: Quan Quan sát hoa - Dạy trẻ Cho trẻ đọc Cho trẻ sát cây chuối cánh bướm nhận biết một bài thơ "Cầu nghe nhạc TCVĐ: Bịt TCDG: Bịt số hành động vòng" bài hát mắt bắt dê mắt bắt dê nguy hiểm: TCVĐ: Trời "Trời nắng, CTD: Chơi CTD: Chơi Không được nắng trời trời mưa" với chong với chong cho các đồ mưa. TCVĐ: chóng, bóng, chóng, bóng, vật vào mủi, CTD: Chơi Lộn cầu máy bay máy bay . miệng với bóng, vòng CTD: TCVĐ: Lộn máy bay, ô tô. Chơi chong cầu vòng chóng, búp CTD: Chơi bê. với búp bê, bóng, ô tô Các góc chơi: Trẻ biết thực hiện một số yêu cầu đơn giản như: Lấy và thu dọn đồ chơi trước và sau khi chơi 1. Góc phân vai: Trẻ biết một số hành vi văn hóa giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ . Thông qua trò chơi: Nấu ăn, đi chợ 2. Góc lắp ghép: Dạy trẻ biết nghe và trả lời các câu hỏi: Cái gì?”; “ làm gì?”; “ Để làm gì?”; “ Ở đâu?”; “ Như thế nào?” Thông qua trò chơi xây dựng khu vui chơi mùa hè 3. Góc mình cùng học nhé: Trẻ thích thú xem tranh về trang phục về mùa hè của bé 1 4. Góc nghệ sỹ: Hát và vận động các bài hát về chủ đề mùa hè Vệ sinh - Daỵ trẻ biết cởi quần khi đi vệ sinh và biết thực hiện một số yêu cầu đơn giản như xếp hàng chờ đến lượt Ăn - Dạy cho trẻ một số thói quen tốt trong sinh hoạt như: biết ăn chín, uống chín - Dạy trẻ biết nói với người lớn khi có nhu cầu muốn ăn Ngủ - Dạy trẻ biết lấy gối, xếp gối để chuẩn bị chỗ ngủ - Nghe nhạc không lời " Địu con đi nhà trẻ" Hoạt - Làm quen - Trẻ lắng - Dạy trẻ biết - Ôn chuyện - Hát và động trò chơi mới nghe cô đọc sử dụng đồ " Cầu vòng vận động chiều " Lộn cầu bài đồng dao " dùng đồ chơi bài hát về vòng" chi chi chành về trang phục mùa hè chành" mùa hè ( Mủ, dép..) Trả trẻ - Dạy trẻ biết sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 Ngày ...tháng .....năm..... NỘI DUNG LVPTTC VĐCB: Bò theo đường dích dắc TCVĐ: Gà trong vườn rau MỤC TIÊU - Trẻ biết bò theo đường dích dắc. - Trẻ biết bò theo chổ gấp khúc của đường, không bò ra ngoài. Trẻ thực hiện được vận động mạnh dạn, tự tin - Thông qua bài học giáo dục trẻ biết tâ ̣p thể dục để tăng cường sưc khoẻ, trẻ hưng thú tham gia các hoạt động cùng cô. - KQMĐ: 90 93% trẻ đạt. PP-HT TỔ CHỨC I. Chuẩn bị: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẻ. Xắc xô, phấn. - Đường dích dắc rộng 50 cmn ( có 3 điểm dích dắc) II. Cách tiến hành. 1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài. - Cho trẻ nghe giai điê ̣u bài hát "Mùa hè đến". - Các con vừa lắng nghe giai điê ̣u bài hát gì? Giờ các con cùng cô lên tàu ra sân nào? 2.Hoạt động 2: Nội dung. a. Khởi động: Trẻ vừa đi vừa hát theo bài " Mô ̣t đoàn tàu", kết hợp với các kiểu đi, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi bình thường. Chạy nhanh, chạy chậm. b. Trọng động: * BTPTC: Đội hình 3 hàng ngang. Tập theo bài “Tâ ̣p với vòng“. Trẻ tập theo cô các động tác. + Động tác 1: Tay. (2l X 2n). TTCB: Người đưng tự nhiên, hai tay cầm vòng để ngang ngực. - Nhịp 1: Cô đưa vòng lên cao. - Nhịp 2: Cô đưa vòng về tư thế ban đầu. 2 + Động tác 2: Lưng bụng. (4l x 2n) TTCB: Hai chân đưng rô ̣ng bằng vai, hai tay cầm vòng để ngang ngực. - Nhịp 1: Cô cầm vòng cúi xuống, đă ̣t vòng xuống sàn. - Nhịp 2: Hai tay cầm vòng về tư thế ban đầu. + Động tác 3: Bâ ̣t. (2l x 2n). TTCB: Người đưng tự nhiên, nhảy bâ ̣t tại chổ. * VĐCB: Bò theo đường dích dắc Các con vừa tập thể dục bài “Tâ ̣p với vòng” rất giỏi rồi, giờ học hôm nay cô se dạy các con bài vâ ̣n đô ̣ng cơ bản bài “Bò theo đường dích dắc”. Muốn bò được thì các con nhìn cô bò trước nhé. - Cô làm mẩu cho trẻ xem 2 lần. + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Làm mâu kết hợp giải thích. TTCB: Trước hết cô đưng sát vật chuẩn, cô đă ̣t 2 tay và 2 đầu gối xuống đất, khi có hiệu lệnh bò, mắt nhìn về phía trước cô bò kết hợp chân nọ tay kia cô bò theo đường dích dắc, bò theo chổ gấp khúc của đường, không bò chệch ra ngoài. Khi bò tới đầu đường cô đưng dậy và về đưng cuối hàng + Trẻ thực hiện: - Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện lại. - Cho trẻ thực hiện Lần 1: Lần lượt cho từng trẻ lên bò có 2 điểm dích dắc Lần 2: Cho 2 tổ thi đua bò có 3 điểm dích dắc - Mời trẻ làm chưa tốt, lên thực hiện 1 lần nữa. * TCVĐ: Gà trong vơờn rau: Giữa sân chơi cô giới hạn một khoảng rộng làm vườn có vật ngăn cách 35 – 40cm để làm rào. Phía bên kia là chuồng gà. Hai người làm vườn lúc đầu là do cô giáo đóng, sau đó trẻ đóng. Các trẻ khác làm gà. Khi có hiệu lệnh “Gà hãy đi kiếm ăn đi! Lúc đó “gà” chui qua rào vườn. Thấy “Gà” vào vườn, người làm vườn (vổ hai tay vào nhau “Ui, ui” lúc đó gà chạy chui qua hàng rào và về chuồng trốn. Cô hướng dân trẻ chơi và cùng chơi với trẻ 2-3 lần. c. Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm động 3 tác ngửi hoa. 3.Hoạt động 3: Kết thúc . - Củng cố: Hôm nay các con và cô học bài vâ ̣n đô ̣ng cơ bản gì? - Giáo dục: Muốn có mô ̣t cơ thể khoẻ mạnh thì các con hàng ngày phải thường xuyên tâ ̣p thể dục, ngoài tâ ̣p thể dục các con nhớ ăn uống điều đô ̣ và ăn các chất giàu vitamin. - Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá trẻ. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 Ngày.....tháng.....năm..... Nội dung Mục đích-yêu Phơơng pháp-hình thức tổ chức cầu LVPTNT I. Chuẩn bị. NBPB - Trẻ nhận biết 1. Đồ dùng của cô: Trang phục màu phân biệt trang - Máy tính, ti vi xanh - đỏ vàng phục có màu - Hình ảnh trang phục có màu xanh, xanh , màu đỏ, đỏ,vàng và một số tranh ảnh trang phục màu vàng. mùa hè - Trẻ gọi đúng tên - Băng đĩa có hình ảnh, và các bài hát về màu xanh, màu mựa hố. đỏ, màu vàng. - Các loại trang phục làm bằng xốp. Phát triển ngôn 2. Đồ dùng của trẻ: ngữ và khả năng - Rá đựng . quan sát của trẻ - Các loại trang phục cắt rời làm bằng xốp. - Giáo dục trẻ - Một số trang phục mùa hè ( vật thật ). biết giữ gìn vệ - Tâm thế trẻ thoải mái. sinh. II. Cách tiến hành. - KQMĐ: 90 - 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây 93% trẻ đạt. hứng thú. Các con ơi mùa hè sắp đến rồi . Thời tiết mùa hè thật nóng nực phải không các con , trang phục mùa hè thì muôn màu muôn vẻ vậy để biết được màu sắc của trang phục của mình. Hôm nay chúng mình sẻ cùng nhau nhận biết trang phục có màu xanh , màu đỏ, màu vàng nhé. 2. Hoạt động 2: Nội dung a, Nhận biết màu xanh, màu vàng, đỏ. 4 Cô đã chuẩn bị cho con một món quà đấy , các con nhìn xem là món quà gì nào? (cái mũ) - Cô cho trẻ gọi tên cái mũ (Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ, phát âm 2-3l) - Cái mũ của cô có màu xanh. (Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân, phát âm45l) * Chơi “ Trời tối, trời sáng” Các con hãy nhìn xem trên màn xuất hiện gì.(Cái áo) (Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm 2-3l) - Cái áo có màu gì? (màu đỏ) (Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm 2 - 3l) * Chúng ta đã có mũ, có áo rồi chúng mình hãy cùng nhau mua thêm một cái quần nữa để đi công viên chơi nào, và đây là cái quần cô chọn mua. - Cho trẻ gọi tên “ Cái quần” (Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm) - Cái quần có màu gì ? ( màu vàng ) - Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm * Phân biệt màu xanh,màu đỏ, màu vàng. Ôn luyện qua trò chơi 1: “ Nhanh tay chọn đúng” + Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho các con mỗi con một rá đựng những trang phục có màu xanh, đỏ, vàng . Nhiệm vụ của các con là chọn màu trang phục theo yêu cầu của cô. Các con nhớ chú ý lắng nghe và nhanh tay chon đúng nhé. +Cho trẻ chơi : 2-3 lần. -Trò chơi 2: “ Thi xem ai nhanh” + Cách chơi : Cô sẻ chia lớp mình thành 3 đội , nhiệm vụ của mỗi đội là chọn và đem về được đúng màu trang phục mà cô yêu cầu + Luật chơi : đội nào chọn đúng và đem về được nhiều trang phục thì đội đó chiến thắng. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố: Hôm nay cô và các con cùng nhận biết gì? 5 - Giáo dục: Trong thời tiết nóng nực của mùa hè thường xảy ra nhiều dịch bệnh các con nhớ ăn chín uống sôi, thường xuyên vệ sinh cơ thể và hãy nhớ chọn cho mình những bộ trang phục phù hợp nhé. - Nhận xét tuyên dương : Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. *Đánh giá trẻ. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 Ngày.....tháng......năm...... Nội dung Mục đích-yêu Phơơng pháp-hình thức tổ chức cầu LVPTTM (Tạo hình) - Trẻ biết cầm bút I. Chuẩn bị. Tô màu (m): để tô màu áo váy. 1. Đồ dùng của cô. Áo váy - Rèn luyện kỹ - Tranh mẫu của cô đã tô màu sẳn. năng cầm bút và - Giấy A3, bút sáp màu, rá đựng bút sáp tư thế ngồi cho màu. trẻ và kỹ năng tô - Giá nhâ ̣n xét sản phẩm. màu cho trẻ. - Xắc xô, nhạc bài hát "Mùa hè đến" - Mùa hè khi đi ra 2. Đồ dùng của trẻ. nắng biết đội - Giấy A4, bút sáp màu, rá đựng bút sáp mủ, che ô màu. - Trẻ hưng thú - Bàn ghế đủ cho trẻ. tham gia vào hoạt - Tâm thế thoải mái cho trẻ. động. II. Cách tiến hành. - KQMĐ: 90 – 1. Hoạt đô ̣ng 1: Ổn định. 93% trẻ đạt. Cho trẻ vận động theo giai điệu bài hát "Mùa hè đến" - Lớp mình vừa vận động theo giai điệu bài hát "Mùa hè đến" - Mùa hè đến thời tiết rất nóng nực vì vậy khi đến lớp các bạn nam mặc áo ngắn tay, áo sơ mi, quần đùi, các bạn nử thì mặc những chiếc áo xinh xắn. Và giờ học hôm nay cô và các con cùng cô tô những chiếc váy thật đẹp nhé. 2. Hoạt đô ̣ng 2: Nô ̣i dung. a. Quan sát tranh mâu. Cô có bưc tranh tô màu về chiếc áo váy rất đẹp 6 - Cho trẻ đọc từ dưới tranh.( Aó váy) - Aó váy có màu gì? ( màu đỏ). - Cái nơ có màu gì? (Màu vàng) Muốn tô màu đẹp giống bưc tranh của cô thì các con hãy nhìn lên bảng xem cô tô màu trước nhé. b. Cô làm mâu. + Cô vừa tô màu vừa hướng dân trẻ biết cách tô màu. - Trước hết cô ngồi lưng thẳng, đầu hơi cúi, ngực không ty vào bàn. Cô cầm bút bằng tay phải và cầm bằng 3 ngón tay (ngón tay cái, ngón tay trỏ và ngón tay giữa) tay trái cô giữ giấy. Cô chọn bút màu đỏ để cô tô. Cô đặt bút xuống giấy và cô tô vào “áo váy” từ trên xuống dưới sao cho các nét trùng khít nhau. Cô tô màu cẩn thận sao cho thâ ̣t đẹp và không nhoem ra ngoài. Vâ ̣y là cô đã tô màu xong hình “Aó váy” rồi. - Aó váy cô tô có màu gì? ( Màu đỏ) c. Trẻ thực hiện: - Cho trẻ tô màu mô phỏng trên không. Muốn tô màu thâ ̣t đẹp thì các con cầm bút lên cùng tâ ̣p tô màu với cô nào. - Các con tô màu thâ ̣t đẹp rồi giờ các con đă ̣t bút xuống giấy để tô màu “Aó váy” nào. - Cô nhắc nhở trẻ về tư thế ngồi, cách cầm bút, tô màu đẹp, không nhoem ra ngoài. - Cô đi từng bàn gợi ý cho trẻ. d. Trơng bày và nhận xét sản phẩm: + Cô cho trẻ bày sản phẩm lên giá tạo hình. + Mời trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và của bạn: + Con thích bưc tranh nào? + Cô nhận xét sản phẩm. Cô khen những trẻ tô màu đẹp, nhắc nhở động viên những trẻ tô màu chưa đẹp giờ sau cố gắng hơn. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cũng cố: Hôm nay cô và các con tô gì? - Nhận xét tuyên dương trẻ tuy theo lớp học. * Đánh giá trẻ. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 7 Nội dung KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5 Ngày ....tháng.....năm....... Mục đích-yêu Phơơng pháp-hình thức tổ chức cầu LVPTNN Thơ: Cầu vòng - Trẻ biết tên và đọc thuộc bài thơ “Cầu vòng” có sự giúp đỡ của cô giáo. + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cách nói trọn câu phát âm chính xác các từ ( vừa tận, cong cong, rực rỡ) - Giáo dục trẻ biết đội nón, mũ, mặc dép khi đi dưới trời nắng, trời mưa - KQMĐ: 90 – 93% trẻ đạt. I. Chuẩn bị: Đĩa nhạc các bài hát về mùa hè. - Tranh thơ: “Cầu vòng”. Que chỉ, sa bàn, chiếu trải, máy tính, nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”. - Tâm thế trẻ thoải mái. II. Cách tiến hành: 1.Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài mới. - Cho trẻ nghe nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa” - Lớp mình vừa nghe xong giai điệu bài hát gì? - Sau những cơn mưa rào của mùa hè xuất hiện chiếc cầu vòng với nhiều màu sắc thật đẹp. Để biết cầu vòng rực rỡ với những màu sắc như thế nào thì giờ học hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu qua bài thơ “Cầu vòng” sáng tác của cô Nhược Thủy. 2. Hoạt động 2: Nội dung: * Cô đọc cho trẻ nghe: Lần 1: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe. Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ “Cầu vòng”do cô Nhược Thủy sáng tác Cô tóm tắt ND: Bài thơ nói về sự xuất hiện của cầu vòng sau cơn mưa rào của mùa hè với nhiều màu sắc khác nhau tím, xanh, vàng, đỏ. Lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa qua màn hình. Để giúp các con nhớ bài thơ giờ cô mời các con hướng lên màn hình lắng nghe cô đọc thơ. * Trích dân đàm thoại. - Cô vừa đọc xong bài thơ "Cầu vòng"( Cho cả cá nhân, tổ, nhóm). - Hai câu thơ đầu tác giả đã miêu tả những cơn mưa rào của mùa hè. Mưa vừa tạnh cầu vòng xuất hiện thật đẹp đấy. Các con hãy lắng nghe nhé. Mưa rào vừa tạnh Có cái cầu vòng 8 + Mưa rào vừa tạnh thì xuất hiện cái gì? - Ba câu thơ tiếp theo nhà thơ miêu tả cầu vòng cong cong với những màu sắc tím, xanh, vàng, đỏ. Ai vẽ cong cong Tô màu rực rỡ Tím, xanh, vàng, đỏ... + Cầu vòng xuất hiện như thế nào? ( Cong cong) + Cầu vòng có những màu gì? (Tím, xanh, vàng đỏ) - Ba câu thơ cuối nhà thơ đã nói lên sự ngạc nhiên khi xuất hiện hai cái cầu vòng cái rõ, cái mờ. Mời các con hãy lắng nghe nhé! Ồ! Hai cái cơ Cái rõ, cái mờ Ai tài thế nhỉ? + Có bao nhiêu cái cầu vòng xuất hiện? (2 cái cầu vòng) +Thế hai cầu vòng xuất hiện như thế nào? ( Cái rõ, cái mờ) * Dạy trẻ đọc thơ. - Cho cả lớp cùng đọc với cô 2 lần. - Mời từng tổ đọc theo cô. - Mời từng nhóm 2-3 trẻ đọc theo cô. - Mời các nhân trẻ đọc theo cô. Cô chú ý sửa sai cho những trẻ đọc chưa đúng từ, phát âm chưa chính xác, đọc chưa trọn câu 3. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cũng cố: Hôm nay cô và các con cùng đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác - Giáo dục: Mùa hè đến thời tiết se thay đổi trời se có nhiều nắng hơn. Vì vậy mà khi đi nắng phải có nón mũ che để bảo vệ sưc khỏe, không bị ốm như thế mới ngoan và được mọi người yêu mến. - Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá trẻ. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................... 9 KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6 Ngày ....tháng......năm...... Nội dung LVPTTM (Âm nhạc) TT. VĐTN "Trời nắng trời mưa" KH. Nghe hát" Cho tôi đi làm mưa với Mục đích-yêu cầu - Trẻ biết vâ ̣n đô ̣ng cùng cô theo nhạc bài hát “trời nắng trời mưa”. - Trẻ biết thể hiện theo giai điệu của bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”. Phát triển khả năng vận động, tai nghe cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết đô ̣i mũ nón khi đi ra trời nắng. - KQMĐ: 90 93% trẻ đạt. - KQMĐ: 90 93% trẻ đạt. Phơơng pháp-hình thức tổ chức I. Chuẩn bị. - Đĩa nhạc bài hát "Mùa hè đến, cho tôi đi làm mưa với", xắc xô. Chiếu trải đủ cho trẻ ngồi. Tâm thế trẻ thoải mái. II. Cách tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát “ Trời nắng trời mưa” và đoán xem đó là bài hát gì? - Đó là giai điệu bài hát "Trời nắng trời mưa" nhạc và lời " Đặng Nhất Mai" mà hôm nay cô cháu mình cùng vận động. 2. Hoạt động 2: Nội dung: a. Dạy vận động theo nhạc: “ Trời nắng trời mơa”. - Trước khi cô cháu mình tập động tác minh hoạ cô mời các con xem cô làm mâu nhé! + Lần 1: Cô vừa hát vừa vận cho trẻ xem Cô vừa hát vừa vận động theo nhạc bài hát " Trời nắng trời mưa" Nhạc và lời "Đặng Nhất Mai" + Lần 2: Cô vừa hát vừa phân tích động tác. Câu 1: Trời nắng … tắm nắng: hai tay đưa lên đầu làm thỏ và nháy nhẹ về trước Câu 2: Vươn vai… đôi tai: cháu đưa tay lên vai đưa ra đưa vào và sau đó đưa hai tay lên làm thỏ và nhảy nhẹ về trước Câu 3: Nhảy tới… nắng mới: 2 tay chống hông và nhảy nhẹ về trước, lui ra sau. Câu 4: Bên nhau… cùng chơi: Cháu vỗ tay qua phải qua trái và nghiêng người theo. Câu 5: Mưa to… về thôi: 2 tay đưa lên cao lắc lắc và đưa 2 tay úp lại làm vòng che trên đầu. + Lần 3: Kết hợp nhạc, vừa hát vừa vận động. + Hỏi trẻ: Cô vừa hát vận động bài hát gì? + Do ai sáng tác? + Cô tổ chưc cho trẻ hát vận động 2- 3 lần + Thi đua 3 tổ, cá nhân trẻ vận động. 10 Cô chú ý sửa sai động viên khen trẻ kịp thời. b. Nghe hát: “Cho tôi đi làm mơa với". - Nếu gă ̣p trời mưa thì chúng mình phải dô ̣i nón mũ và về nhà hoă ̣c trú mưa, không được nghịch nước mưa.Các bạn ạ,những hạt mưa se giúp cho cây cối tươi tốt và đã được thể hiê ̣n trong bài hát”Cho tôi đi làm mưa với” nhạc và lời của nhạc sĩ Hoàng Hà ,cô mời các bạn cùng thưởng thưc nhé! - Lần 1: Cô hát 1 lần cho trẻ nghe. Lớp mình vừa nghe xong giai điệu bài hát "Cho tôi đi làm mưa với" - Lần 2, 3: Cô bật nhạc cho cả lớp nghe. Khuyến khích trẻ biết thê hiện theo giai điệu bài hát cùng cô - Cả lớp vận động bài “Trời nắng trời mưa” 3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Cũng cố: Hôm nay cô và các con cùng thể hiện theo giai điệu bài hát gì? - Giáo dục: Trẻ biết vâng lời người lớn khi ra đường phải đội mủ, nón. - Nhận xét tuyên dương * Đánh giá trẻ. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan