Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đề trang phục của bé...

Tài liệu Chủ đề trang phục của bé

.DOCX
19
3
85

Mô tả:

KẾ HOẠCH T́UẦN 8 CHỦ ĐỀ T́RANG HH C CỦA BÉ T́hời gian thực hiêǹ ̣ Ng̀y 14/10/ 18/10/101̀ Nội dung Đón trẻ T́hứ 2 T́hứ 3 T́hứ 4 T́hứ 5 T́hứ 6 - Trẻ biết chào cô vào lớp - Cô hướng dẩn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. T́rò - Trò chuyện về trang phục của bé. chuyện T́hể dục * Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sáng. * Trọng động: Các bài tập phát triển chung - Hô hấp: Thổi nơ bay (3- 4) - Tay vai 2: Hai tay đưa sang ngang lên cao ( 2lx4n) - Bụng lườn 1: Đứng cúi về trước ( 2lx4n) - Chân 1: Đứng khuỵ gối ( 2lx4n) * Hồi tỉnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động học Hoạt động ngòi trời Hoạt động góc. HT́T́C T́hể dục Bò chui qua cổng KHKH MT́XQ Trò chuyện về trang phục của bé. HĐCĐ TC về trang phục của bé HT́NN T́hơ Bé ơi. HT́T́M Âm nhạc Nghe hát: Qủa gì. HĐCĐ HĐCĐ LQ thơ: Bé ơi Quan sát bầu trời HT́NT́ T́oán - Nhận biết phía trên, phía dưới của bản thân trẻ. HĐCĐ LQ bài hát Qủa gì. T́CVĐ - Lộn cầu vòng. T́CVĐ - Chuyền bóng T́CVĐ - Kéo cưa lừa xẻ T́CVĐ - Lộn cầu vòng T́CVĐ Chuyền bóng CT́D Cho trẻ chơi cầu trượt CT́D Cho trẻ chơi với bóng. CT́D Cho trẻ chơi với đồ chơi. CT́D Cho trẻ chơi xếp hột hạt. CT́D Cho trẻ chơi kết bạn HĐCĐ Quan sát vườn rau I. Mục tiêù Trẻ biết chọn góc chơi của mình Trẻ biết phân công vai trong nhóm chơi của mình Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi G óc xây dựng̀ Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. Biết lắng nghe ý kiến của người khác. G óc nghệ thuật̀ Trẻ biết các kỷ năng đã học nặn, vẽ... để tạo một số sản phẩm đẹp. Cho trẻ nghe nhạc G óc học tập̀ Trẻ biết xem tranh và đọc các trang phục của bé. Cho trẻ trêm đối tượng trong phạm vi 2 G óc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi mẹ con, cô chế biến, tổ chức sinh nhật. Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn. G óc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như, bình tưới nuớc, cào cuốc để nhặt lá cho cây. Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. 90%-92% trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị̀ Các đồ chơi như đồ nấu ăn, bát , thìa, búp bê, tôm, cua cá, áo quần bác sĩ, tập dề, bẳng con vở toán, keo kéo, giấy màu, giấy a4, phấn, bút màu, màu nước, các đồ chơi với cát nước, cây cảnh, nước, khăn ẩm, khối, gạch, cây xanh, hoa, tranh ảnh, lô tô về ngày tết trung thu… phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện . III. T́iến h̀nh. 1. Hoạt động 1̀ Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về cơ thể của bé. Để biết được các bộ phận trên cơ thể chúng ta quan trọng như thế nào thì hôm nay ở các góc cũng có những đồ dùng để phục phụ cho chủ đề cơ thể tôi đấy, cô cháu mình cùng hoạt đông góc nhé. 2. Hoạt động 2̀ T́hỏa thuận góc chơi.. - Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào? - Đến với góc xây dựng. ở đó các cô chú kĩ sư sẽ xây khuôn viên, xây dựng hàng rào. - Đến với góc phân vai. Các con đến đó chơi mẹ con, cô chế biến, tổ chức sinh nhật - Đến với góc nghệ thuật. Các con hảy đến đó dùng các kỷ năng đã học nặn, vẽ... để tạo một số sản phẩm đẹp. Cho trẻ nghe nhạc - Còn đến với học tập các con hãy xem tranh và đọc các bộ phận trên cơ thể. Cho trẻ tách gộp nhóm có số lượng 3 - Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây xanh, nhặt lá cho cây, tưới nước. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! * Hoạt động 3̀ Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. * Hoạt động 4̀ Nhận xét sau khi chơì Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét Vệ sinh ĂN Ngủ Hoạt động chiều tuyên dương. Kết thúc hoạt động̀ cho trẻ cắm cờ BN - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường sạch sẽ...Biết rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn. - Biết và không ăn một số thức ăn có hại cho sức khỏe - Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - Chủ động và độc lập trong một số hoạt động. - Cô kê sạp, trải chiếu, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ. - Trẻ biết làm một số công việc, xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng. - Nghe hát dân ca, thiếu nhi. Hướng dẩn Nhận biết Ôn thơ: Bé Sử dụng vở Nghe các trò chơi mới : trang phục ơi. toán. bài hát về Bịt mắt bắt dê theo mùa, chủ đề tô màu các loại trang phục KẾ HOẠCH NG ÀY Nội dung Mục tiêu -Trẻ biết tên vận động "Bò chui Bò chui qua qua cổng" cổng. T́CVĐ̀ Cáo v̀ - Dạy trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn thỏ chân chui qua cổng. - Trẻ bò bằng bàn tay bàn chân chui qua cổng trẻ bò nhịp nhàng phối hợp với tay chân bò khéo léo không chạm vào cổng . - Trẻ nhớ tên trò chơi biết cách chơi trò chơi HT́T́C̀ T́hứ 2 ng̀y 14 tháng 10 năm 201̀ Hhương pháp Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị̀ - Bóng, cổng, nhac… II. T́iến h̀nh̀ 1. Hoạt động 1̀ G ây hứng thú - Cô tạo tình huống: Chào mừng các bé đến với hội thi “Vui khỏe cùng siêu chip”. Hội thi của chúng ta gồm có các phần sau: + Phần 1: Diễu hành + Phần 2: Đồng diễn + Phần 3: Tài năng siêu chip. + Phần 4: Chung sức. 2. Hoạt động 2̀ * Phần 1: Diễu hành (Khởi động) - Để đến nơi tổ chức hội thi, mời các bé chúng ta cùng làm đoàn tàu và lên đường nào! (Cho trẻ đi khởi động các kiểu đi.) - Cho trẻ xếp đội hình 3 hàng ngang. năng . - Trẻ hứng thú thực hiện ,chơi đúng luật và làm theo yêu cầu của cô * Phần 2: Đồng diễn (Bài tập phát triển chung). - Để chuẩn bị cho phần đồng diễn, chúng mình tập làm những chú gà gáy thật to nhé. - Cho trẻ tập bài tập phát triển chung kết hợp nhạc bài “Chú ếch con”. - Động tác tay: Đưa trước lên cao (4 x 4 nhịp ) - Động tác bụng: Đưa tay lên cao cúi người xuống (2 x 4 nhịp ) - Động tác chân: Ngồi khụy gối (2 x 4 nhịp ) - Cho trẻ về đội hình 2 hàng ngang đứng đối diện nhau. * Phần 3 “Tài năng siêu chip” (Vận động cơ bản) - Trong phần thi “Tài năng siêu chip”. Chúng mình sẽ cùng thi tài thực hiện vận động “Bò chui qua cổng ’’ - Bạn nào đã biết cách : Bò chui qua cổng, cô mời một bạn lên tập nào! - Để phần thi được diễn ra thành công tốt đẹp, Các con cùng quan sát cô làm mẫu nhé! + Lần 1: không giải thích - Cô vừa thực hiện vận động gì? + Lần 2: Cô vừa thực hiện vừa phân thích động tác: Tư thế chuẩn bị đứng sau vạch chuẩn qùy xuống 2 bàn tay và cẳng chân áp sát sàn khi có hiệu lện bò trẻ bò thì trẻ bò bằng tay nọ chân kia bò thẳng hướng sao cho đầu và lưng không cham vào cổng ,bò thật khéo không làm đỏ cổng sau đó đứng dậy về cuối hàng đứng - Mời 2 trẻ lên thực hiện. - Cho trẻ thực hiện lần 1. Cô luôn động viên, khuyến khích trẻ thực hiện. - Cho trẻ thực hiện lần 2. Cho trẻ thi đua theo nhóm. Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ - Hỏi lại trẻ tên vận động => Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh. * Phần 4: Chung sức (Trò chơi vận động) - Cô giới thiệu trò chơi “Cáo và thỏ”. Luật chơi: Mỗi chú thỏ (1 bạn chơi) có một cái hang (1 bạn chơi khác đóng). Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang của mình sẽ bị ra ngoài một lần chơi. Cách chơi: Chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ: Trên bãi cỏ Chú thỏ con ................... Kẻo cáo gian Tha đi mất. Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo "gừm, gừm" đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó, đổi vai chơi cho nhau. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Trong khi trẻ chơi cô chú ý quan sát, động viên trẻ. -Kiểm tra kết quả chơi sau mỗi lượt chơi. Khen ngợi, động viên trẻ. 3. Hoạt động 3̀ Kết thúc - Cho trẻ làm những chú chim bay lượn nhẹ nhàng trong 1-2 vòng, hít thở sâu. - Vừa rồi, các con đã cùng làm những chú chim rất nhẹ nhàng rồi đấy. Bây giờ chúng mình cùng đi chơi cùng *NXTD - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị̀ - Sân bãi sạch sẽ. HĐNT́ HĐCĐ T́rò chuyện về trang phục của bé T́CVĐ̀ Lộn cầu vòng CT́D̀ Cho trẻ chơi cầu trượt SHC Hướng dẩn trò chơi mới ̀ Bịt mắt bắt dê - Trẻ nhận biết trang phục bạn trai, bạn gái. - Nhận biết trang phục dành cho mùa hè, trang phục dành cho mùa đông. - Trẻ hứng thú và thích chơi trò chơi. - Biết bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận. - Trẻ hiểu được luật chơi, cách chơi. - Hứng thú tham gia vào trò chơi - Trẻ chơi đoàn kết -Phát triển khả năng nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ - Các loại đồ chơi phục vụ trò chơi tự do II. Cách tiến h̀nh̀ - Cô tập trung trẻ lại dặn dò trẻ trước khi ra sân, cháu trật tự vâng lời cô. * HĐCĐ̀ T́rò chuyện về trang phục của bé ở. - Cô cùng trẻ trò chuyện về trang pục bạn và trang phục bạn trai Cô đưa trang trang phục bạn gái cho trẻ quan sát - Các con nhìn thấy đây là trang phục của bạn nào? À đúng rồi đây là trang phục của bạn gái. Cho trẻ quan sát tranh trang phục bạn trai - Hỏi trẻ tương tự Trang phục nào giành cho mùa hè, trang phục nào giành cho mùa đông? ( Cô đưa hình ảnh trẻ quan sát) Trẻ trả lời GD trẻ có ý thức bảo vệ trang phục, cơ thể sạch sẽ *T́CVĐ̀ Lộn cầu vòng - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi - Cho cả lớp chơi 3-5 phút *CT́D̀ Cho trẻ chơi cầu trượt - Cô bao quát trẻ chơi và xử lý tình huống trong khi chơi của trẻ 1. Chuẩn bị̀ T́rò chơi 2. T́iến h̀nh̀ a. Hướng dẫn trò chơi mới: Bịt mắt bắt dê - Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò mắt bắt dê. Để chơi tốt các con nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi.Một bạn xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để không nhìn thấy, những người còn lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt.Các chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào bạn đó hô “bắt đầu” thì tất cả các bạn phải đứng lại, không được di chuyển nữa. Lúc này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đó. Đến khi ai đó bị bắt và bạn bị bịt mắt đoán đúng tên thì người đó sẽ phải ra “bắt dê”, nếu đoán sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp.Có ai đó muốn ra chơi cùng thì phải vào làm luôn, bạn đang bị bịt mắt lúc này được ra ngoài hoặc là phải oẳn tù tì xem ai thắng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét và tuyên dương GD trẻ có ý thức bảo vệ trang phục, cơ thể sạch sẽ * Đánh giá hằng ng̀ỳ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... . T́hứ 3 ng̀y 15 tháng 10 năm 201̀ Nội dung Mục tiêu Hhương pháp Hình thức tổ chức MT́XQ T́rò chuyện về trang phục của bé. - Trẻ nhận biết trang phục bạn trai, bạn gái. - Nhận biết trang phục dành cho mùa hè, trang phục dành cho mùa đông. - Dạy trẻ biết ăn mặc theo mùa. - Phát triển khả năng quan sát, chú ý. Mạnh dạn phát biểu ý kiến. 1. Chuẩn bị̀ T́rò chơi 2. T́iến h̀nh̀ * Ổn định: Cả lớp hát bài “ Chòm tóc xinh” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát Các con ạ! Để cơ thể mình đẹp hơn các con không chỉ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng mà còn phải biết chọn cho mình những bộ trang phục thật đẹp và phù hợp với mình nữa. Vì thế mà hôm nay cô và các con cùng nhau trò chuyện về trang phục của bé các con nhé! HĐ 2̀ * Trò chuyện về trang phục của bé - Màn hình xuất hiện trang phục bạn gái - Cho trẻ gọi tên - Trên mà hình xuất hiện trang phục gì các con ? (bạn gái ) - Các con có nhận xét gì về trang phục của bạn gái (2-3 trẻ) - Trang phục của bạn gái thật dễ thương phải không các con? - Và cô còn có trang phục gì nữa đây ? (bạn trai) - Cho trẻ gọi tên - Ai có nhận xét gì về trang phục của bạn trai nào? (2-3 trẻ) - Đó là những bộ trang phục mùa hè . - Lớp mình cùng xem cô có trang phục gì nữa nào (trang phục mùa đông ) Màn hình xuất hiện 2 bộ trang phục mùa đông của bạn trai và bạn gái Cho 2-3 trẻ nhận xét về trang phục mùa đông * So sánh: Màn hình xuất hiện 2 hình ảnh trang phục bạn trai và trang phục bạn gái Cho trẻ nhận xét về trang phục mùa hè và mùa đông Cô nhận xét chung về 2 trang phục Ngoài những trang phục mà cô và các con vừa được quan sát, trên màn hình còn rất nhiều trang phục nữa các con cùng quan sát nha. Cô cho trẻ quan sát những bộ trang phục và gọi tên những loại trang phục đó * Trò chơi: Bé chọn trang phục nào? Cô nêu cách chơi, trẻ chơi 2-3 lần Lần 2 cô cho trẻ chọn trang phục theo ý thích và tự mặc Cô cho trẻ biểu diễn thời trang *HĐ 3 kết thúc Hỏi trẻ tên bài học - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ trang phục, cơ thể sạch sẽ - Nhận xét tuyên dương HĐNT́ HĐCĐ LQ b̀i thờ Bé ơi TCVĐ: - Chuyền bóng CTD: Chơi tự do với bóng - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “Bé ơi”, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ biết đọc bài thơ cùng cô - Hứng thú tham gia trò chơi - Cháu trật tự trong giờ học SINH HOẠT́ CHIÊU - Trẻ nhận biết trang phục dành 1. Chuẩn bị. tranh thơ 2. T́iến h̀nh̀ *HĐCĐ: Làm quen thơ “Bé ơi”: - Cho cả lớp chơi trò chơi dấu tay - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Hôm nay cô cho các con làm quen bài thơ: "Bé ơi" sáng tác Phong Thu - Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Tác giả của ai Cô nói nội dung bài thơ Cho trẻ đọc cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Bài thơ muốn nhắn nhủ với các con vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không nghịch đất cát, khi ăn xong không chạy nhảy *HĐ3 ̀ Kết thúc - Cũng cố: Hỏi trẻ tên bài học - GD trẻ có ý thức bảo vệ trang phục, cơ thể sạch sẽ - Nhận xét tuyên dương 1. Chuẩn bị: Trang phục mùa hè, trang phục mùa đông, bút sáp. Nhận biết trang phục theo mùa, cho trẻ tô m̀u các loại trang phục cho mùa hè, trang phục dành cho mùa đông. Trẻ tô và chọn màu tô phù hợp không nhem ra ngoài - Cháu trật tự trong giờ học 2. T́iến h̀nh̀ Cô cho trẻ quan sát 2 bức tranh trang phục mùa hè và mùa đông. Cô cho trẻ quan sát bức tranh quần áo dành cho mùa hè . - Bạn Gái mặc áo cộc tay. Thế còn bạn trai mặc quần gì nào? - À bạn ấy mặc 1 cái quần ngắn hay còn gọi là quần sóoc. Còn bạn gái nào? - Cô thấy bạn ấy mặc chiếc váy rất đẹp. - Và theo quan sát của cô các bạn ấy mặc trang phục rất thoáng mát và trang phục đó dành cho mùa gì các con? - Đúng rồi đó là trang phục dành cho mùa hè. Vậy các con có muốn biết trang phục dành cho mùa đông không nào? + Cô cho trẻ quan sát quần áo dành cho mùa đông ; - Đúng rồi bây giờ đang là mùa đông? - Các con thấy các bạn ấy mặc áo gì vậy? Áo khoác ấm - Cô còn nhận thấy các bạn ấy mặc áo len bên trong. Muốn các bộ trang phục đẹp cô mời các con hãy tô màu để các trang phục đó đẹp hơn Trẻ tô cô quan sát và hướng dẩn trẻ tô màu ko nhem ra ngoài. *NXTD - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan * Đánh giá hằng ng̀ỳ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... T́hứ 4 ng̀y 16 tháng 10 năm 201̀ Nội dung HT́NǸ T́hờ Bé ơi Mục tiêu Hhương pháp Hình thức tổ chức - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “ Bé ơi”, trẻ thuộc bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ khuyên các bé không chơi ở những nơi mất vệ I. Chuẩn bị̀ - Tranh minh họa bài thơ. - Bài hát đôi mắt xinh. IÌ Cách tiến h̀nh̀ *Hoạt động 1̀ Ổn định G ây hứng thú - Xin chào tất cả các con đến với chương trình “Bé yêu thơ” ngày hôm nay. - Cô xin giới thiệu đến tham dự chương trình hôm nay có các cô trong BGH nhà trường sinh, biết vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn…. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ và không nghịch đất cát. làm ban giám khảo, cô là người dẫn chương trình và đặc biệt là 3 đội chơi đến từ lớp bé B. - Nhiệm vụ của 3 đội phải trải qua 3 phần chơi như sau: - Phần 1: Tìm hiểu - Phần 2: Tài năng - Phần 3: Chung sức *Hoạt động2̀ Nội dung a.T́ruyền thụ kiến thức̀ +Phần 1:Tìm hiểu Mở đầu chương trình cô trò chúng mình cùng cất vang bài hát Dấu tay nhé! - Các con vừa hát xong bài hát gì? -Vậy trong bài hát đã nhắc đến bộ phận nào trên cơ thể chúng ta? À! Đúng rồi! Để thường xuyên vệ sinh sạch sẽ,đánh răng,rửa mặt,rửa tay trước và sau khi ăn.Thì nhà thơ Phong Thu đã sáng tác bài thơ “Bé Ơi” mà hôm nay cô dạy cho các con đấy! - Lần 1: Cô đọc diễn cảm + Bài thơ “ Bé ơi” khuyên các bạn nhỏ không nên chơi đất cát ở những nơi mất vệ sinh,không ra ngoài trời nắng to,khi mới ăn no thì đừng cho chân chạy,sáng ngủ dậy rửa mặt đánh răng và phải rửa tay trước khi ăn. - Để cảm nhận được tình cảm của bạn nhỏ các con cùng hướng lên màn hình chú ý lắng nghe cô dọc lần nữa nha. - Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa * Đ̀m thoại v̀ trích dẫǹ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? Bé này,bé ơi Đừng chơi đất cát Hãy vào bóng mát Khi trời nắng to +Trong bài thơ bạn nhỏ khuyên chúng ta không nên làm gì? +Khi trời nắng to các con chơi ở đâu? Sau lúc ăn no Đừng cho chân chạy Buổi sáng ngủ dậy Rửa mặt đánh răng +Vậy sau khi ăn xong các con không được làm gì? +Thế buổi sáng ngủ dậy chúng ta phải làm gì? Sắp đến bữa ăn Rửa tay đã nhé! Bé này,bé ơi... - Trước lúc ăn các con phải làm gì? Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ,chăm sóc cơ thể mình,không đùa nghịch với đất cát,nắng to phải chơi ở bóng mát, ngủ dậy nhớ đánh răng và rửa mặt,rửa tay trước khi ăn. Với phần tìm hiểu cô thấy các con đã hoàn thành nhiệm vụ thật xuất sắc. Cô tuyên dương cả lớp. * Phần2:Tài năng - Và bấy giờ chúng ta cùng bước sang phần thứ hai của chương trình có tên gọi : Tài năng Trước khi vào phần thi cô mời cả lớp cùng đọc lại bài thơ “ Bé ơi” cùng cô nào. -Trẻ đọc 2 lần - Cô thấy cả ba đội chơi của chúng ta đã rất háo hứng cho phần thể hiện tình cảm của mình với bài thơ rồi đấy. Nào cô mời đội mũ vàng lên thể hiện. Không thua kém gì đội bạn, Cô mời đôi mũ xanh lên thể hiện tài năng yêu thơ của mình nào. Đội mũ đỏ cũng đã sẵn sàng cho phân thi của mình rồi nào mời đội mũ đỏ cùng lên sân khấu để thể hiện tài năng của mình. - Và bây giờ cô mời nhóm bạn nam lên thể hiện bài thơ. Không thua kém gì đội nam, các bạn nữ cũng lên thể hiện tình cảm của mình với bạn nhỏ nào. - Đặc biệt là chương trình được đón một bạn là tài tử đọc thơ của lớp, nào cô mời bạn lên tham gia đọc thơ. Các tổ tham gia phần thi tài năng thật sôi động cô dành tặng cho các con một tràng pháo tay thật lớn. +Phần 3: Chung sức Và bây giờ chúng ta cùng bước sang phần thi “ Chung sức” với trò chơi có tên gọi “ Nhanh tay xếp tranh” Để chơi được trò chơi các đội hãy cùng láng nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi đã nhé. Luật chơi: Đội nào ghép đúng và nhanh thì đội đó sẽ thắng cuộc. Cách chơi: Cô chuẩn bị tranh minh họa theo từng đoạn bài thơ,yêu cầu các đội lấy tranh và sắp xếp đúng theo thứ tự của bài thơ. *Hoạt động 3̀ - Củng cố: - Hôm nay chúng mình đã thi đọc bài thơ gì? - Do ai sáng tác? - Cả lớp đọc lại bài thơ. GD trẻ có ý thức bảo vệ trang phục, cơ thể sạch sẽ HĐNT́ HĐCĐ Quan sát bầu trời. T́CVĐ̀ Kéo cưa lừa xẻ CT́D̀ Sinh hoạt chiều B̀i thờ Bé ơi Trẻ biết quan sát bầu trời - Trẻ phát hiện ra sự khác lạ - Phát triển nhận thức cho trẻ - Hứng thú tham gia vào giờ hoạt động Trẻ đọc thuộc bài thơ " Bé ơi" - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết tên tác giả - Trẻ đọc bài thơ diễn cảm 1. Chuẩn bị̀ Trò chơi 2. T́iến h̀nh̀ HĐCĐ̀ Quan sát bầu trời. - Cô giới thiệu nội dung hoạt động - Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát bầu trời nhé - Các con hãy nhìn lên bầu trời và quan sát xem bầu trời hôm nay có gì nào? - Đúng rồi! Bầu trời trong xanh, có ông mặt trời, từng tia nắng sọi xuống mặt đất đấy. - Trời nắng thì các con phải làm gì? - Khi đi ngoài trời các con phải đội nói mủ kẻo bị ốm nhé - Giờ học hôm nay các con hoạt động gì ? - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi. * T́CVĐ̀ Kéo cưa lừa xẻ. - Cô giới thiệu trò chơi - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Tổ chức thật hấp dẫn cho trẻ chơi 2-3 lần. - Bao quát động viên trẻ chơi * CT́D̀ Cho trẻ chơi tự do với bóng, cờ, giấy, sỏi, lá cây, - Cô bao quát động viên trẻ. - Củng cố, nhận xét tuyên dương giờ hoạt động 1. Chuẩn bị̀ 2. T́iến h̀nh̀ - Cô giới thiệu nội dung hoạt động - Giờ học hôm nay cô sẽ cho các con ôn lại bài thơ: Bé ơi - Cô đọc cho cả lớp nghe 2 lần - Cô đọc cho cỏc con nghe bài thơ gì? - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ yếu như: Cháu Dũng, Chi...... Động viên khuyến khích trẻ đọc to, rõ ràng, diễn cảm. - Cô cho cả lớp đọc lại 2-3 lần theo cô * Kết thúc: - Cô cháu ta vừa ôn bài học gì? - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi *NXTD - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan * Đánh giá hằng ng̀ỳ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................... T́hứ 5 ng̀y 17 tháng 10 năm 201̀ Nội dung HT́NT́ ( T́OÁN) Nhận biết phía trên, phía dưới của bản thân trẻ Mục tiêu - Dạy trẻ kỷ năng định hướng phía trên, phía dưới của bản thân. - Trẻ phân biệt được phía trên, phía dưới của bản thân mình. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Hhương pháp Hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị̀ Bóng và thỏ bông. 1 vật treo trên và 1 vật để dưới sàn. Mỗi trẻ có một rá có 1 củ cà rốt và 1 xắc xô. 2. T́iến h̀nh̀ Hoạt động 1̀ ổn định: - Cho trẻ hát bài hát"Tay thơm tay ngoan" - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Các con hãy kể tên một số bộ phận trên cơ thể - Hôm nay cô sẽ dạy cho các cháu nhận biết phía trên - dưới của bản thân. Hoạt động 2: Nhận biết phía trên, phía dưới của bản thâǹ - Hôm nay sinh nhật bạn thỏ bông cô cháu mình cùng nhau sang chúc mừng bạn nha! - Đây là gì các con ? - Những quả bóng bay có màu gì ? - Những quả bóng bay được treo ở đâu ? - Làm thế nào để nhìn thấy bóng bay nhỉ ? Vì sao phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy bóng bay ? - Cô hỏi nhiều trẻ và gợi ý trẻ Hoạt động ngòi trời HĐCĐ LQBH̀ Qủa gì biết nhấn mạnh “phía trên”. - Bạn Thỏ đã trang trí những quả bóng bay phía trên rất đẹp, ngoài ra bạn còn trang trí gì nữa nhỉ. - Ai giỏi cho cô biết sàn nhà bạn trang trí gì nhỉ ? Những bông hoa có màu gì ? - Những bông hoa được dán ở đâu ? - Chúng mình làm thế nào để nhìn thấy những bông hoa đẹp đó ? - Vậy vì sao chúng mình phải cúi xuống mới nhìn thấy những bông hoa nhỉ ? - Cô hỏi trẻ và gợi ý để trẻ nói được vì hoa ở -Khi giấu quà thì chúng mình có nhìn thấy củ cà rốt không ? - Vì sao chúng mình lại không thấy củ cà rốt ? - Cô gợi ý để trẻ nói được Chúng mình không nhìn thấy củ cà rốt vì nó ở phía sau chúng ta đấy. - Vậy còn khi đưa củ cà rốt ra thì có nhìn thấy không ? -Vì sao chúng mình lại nhìn thấy củ cà rốt? Khi đưa củ cà rốt ra thì chúng mình nhìn thấy vì nó ở phía trước. b. Luyện tập ̀ - Các bạn đã đến đông đủ rồi chúng mình cùng tổ chức sinh nhật cho bạn thỏ nhé -Cô cùng trẻ hát bài “Chúc mừng sinh nhật”. - Để buổi sinh nhật của bạn thật vui vẻ chúng mình cùng chơi những trò chơi vui nhộn nhé. * Trò chơi: “con voi” - Cô và các con đọc lời đồng dao kết hợp làm minh hoạ chỉ voi nhé. Cô gợi hỏi trẻ nói đúng phía trước có vòi, 2 chân trước, phía sau có 2 chân sau, cái đuôi. TCVĐ: - Lộn cầu vòng CTD: Cho trẻ chơi xếp hột hạt SHC Sử dụng vở toán Các con vừa chơi trò chơi gì ? 3. Kết thúc ̀ Nhận xét tuyên dương. 1. Chuẩn bị̀ - Trẻ biết tên bài - Sân bãi sạch sẽ, các loại đồ dùng, đồ chơi 2. T́iến h̀nh hát. Tên nhạc sỹ * HĐCĐ̀ LQBH̀ Quả gì - Trẻ hát bài hát - Cô giới thiệu tên bài hát, rõ lời - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần. - Trẻ hiểu nội - Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát. dung bài hát - Dạy trẻ hát theo cô hình thức lớp, tổ, nhóm, - Trẻ cảm nhận cá nhân. được giai điệu - Cô chú ý sữa sai cho trẻ hát. của bài hát . - Kết thúc, củng cố, giáo dục. - Trẻ phấn khởi, hứng thú tham gia T́CVĐ̀ Lộn cầu vòng - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi hoạt động - Cho trẻ chơi 3-4 phút. CT́D: Cho trẻ chơi xếp hột hạt - Cô bao quát trẻ chơi và xử lý tình huống chơi của trẻ. - Trẻ thực hiện các bài tập ở vở toán sạch sẽ , đúng tình tự bài học - Trẻ trật tự , hứng thú trong giờ hoạt động. 1. Chuẩn bị̀ Vở b̀i tập toán, bút sáp 2. T́iến h̀nh̀ - Cô giới thiệu nội dung hoạt động. - Giờ học hôm nay cô cùng các con thực hiện những nội dung yêu cầu ở vở bài tập toán nhé! - Cô lật vở đến trang cần thực hiện yêu cầu trẻ thực hiện. - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát và hướng dẫn trẻ làm theo. - Cô bao quát trẻ thực hiện và động viên khuyến khích trẻ làm đúng, động viên khen ngợi trẻ kịp thời. *Kết thúc: - Củng cố bài học : Cô cháu ta vừa hoạt động gì? (Thực hiện nội dung ở vở bài tập toán) - Giáo dục trẻ : - NXTD - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan * Đánh giá hằng ng̀ỳ ........................................................................................................................... ......................................................................................................................... T́hứ 6 ng̀y 18 tháng 10 năm 201̀ Nội dung Mục tiêu HT́T́M ( Âm nhạc) - Trẻ biết tên bài Nghe hát̀ Qủa hát, tên tác giả gì - Biết lắng nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu bài hát - Trẻ hứng thú khi nghe cô biểu diễn - Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Trẻ chơi trò chơi đúng luật, đúng cách chơi - Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động Hhương pháp Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị̀ Nhạc cụ âm nhạc, mủ âm nhạc II. T́iến h̀nh 1 Ổn định tổ chức .* Ổn đinh ̀ “Cô đố” cô đố các con: Qủa gì năm múi Cắt thành hình sao Bé nêm thử vào Ôi chao chua quá Đố các con là quả gì? Các con ơi! Đó chính là quả khế ,Không những quả khế mà còn rất nhiều quả khác nhau và đều ăn được.Vậy hôm nay cô cháu mình tổ chức một chương trình văn nghệ hát về các loại quả hôn nay. *Hoạt động 1̀ Ôn vận động̀ “Mời bạn ăn”. - Cô mời các con cùng múa hát thật hay bài: “Mời bạn ăn” nhạc và lời của Hải Yến cùng với cô nào. -Cô mở nhạc cô và trẻ vận động 1 lần. (có nhạc đệm) -Các con ơi! Các con có biết mình vừa hát múa bài hát gì không nào? Bài hát này hôm trước các con đã thể hiện rồi nhưng hôm nay cô muốn các con biểu diễn đẹp hơn nữa, đều hơn nữa để gửi tặng các cô nhân ngày 20/10 . - Cả lớp múa hát lần 2. - Các con múa hát rất hay rồi cô muốn các tổ thể hiện tài năng múa hát của mình. - Cô mời luân phiên 3 tổ (có nhạc đệm ). - Cô mời nhóm bạn nam, nhóm bạn nữ, cá nhân (có nhạc đệm). - Các con thể hiện tình cảm đối với các bạn nhỏ thêm một lần nữa. *Hoạt động 2̀ Nghe hát ̀ “Qủa gì” sáng tác Bùi Đình T́hảo. Các con ơi với những loại quả khác nhau nhưng đều cung cấp cho chúng mình nhiều vitamin, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn cho nên các con phải thường xuyên ăn hoa quả nhé! Nó được thể hiện qua bài hát: “Qủa gì” một sáng tác Bùi Đình Thảo. Cô mời các con cùng thưởng thức. *Lần 1: Cô cho trẻ ngồi lắng nghe bài hát. +Cô vừa hát xong bài hát gì các con? + Bài hát “ Qủa gì” do nhạc sĩ nào sáng tác? *Lần 2: . Cô mời các con hướng lên màn hình cùng lắng nghe và cảm nhận về giai điệu bài hát thêm một lần nữa. *Lần 3: Các con ơi! Bài hát đã thể mổi loại quả đều có một hương vị khác nhau. - Cô mời các con biểu diễn cùng cô một lần nữa. * Lần 4: Mồi loại quả có nhiều màu sắc khác nhau nhưng nó cung cấp cho ta một lượng vitamin rất tốt cho cơ thể. HĐNT́ HĐCĐ quan sát vườn rau -T́CVĐ̀ Chuyền bóng Chơi tự do Cho trẻ hát lại một lần nữa - Tác giả nào? * Hoạt động 3̀ T́rò chơi ̀ “ Khiêu vũ cùng với bóng”. - Cô thấy các con nghe hát và biểu diễn rất hay cô thưởng cho các con trò chơi: “ Khiêu vũ cùng với bóng ”. - Các con hãy chọn bạn chơi cho mình. - Cho trẻ đến lấy bóng. - Kết thúc trò chơi các con hãy tung những quả bóng lên cao để bày tỏ lòng yêu quý các cô bác nông dân. - Trở lại các loại quả các con cùng thưởng thức thêm một lần nữa nhé! - Hôm nay các con được nghe bài hát gì? Sáng tác của ai?. - Giáo dục :Các con các loại quả tuy khác nhau nhưng đều cung cấp cho chúng mình nhiều vitamin, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn cho nên các con phải thường xuyên ăn hoa quả nhé * HĐ 3 ̀ Kết thúc̀ Hỏi trẻ lớp mình vừa hoạt động gì? - Cô nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan 3. Kết thúc ̀ Cô nhận xét giờ học. 1. Chuẩn bị̀ Vườn rau, Bóng và máy bay, đồ - Trẻ biết quan sát chơi vườn rau, biết 2. T́iến h̀nh̀ được tên gọi của Cô cho trẻ ra vườn rau một số loài rau Các con ạ ! Hôm nay cô sẽ cho các con cùng - Trẻ phát hiện ra quan sát vườn rau sự khác lạ của Các con hãy nhìn xem, vườn rau hôm nay có vườn rau những loại rau gì các con ? Phát triển khả (Trẻ kể) năng ghi nhớ Đúng rồi có rất nhiều loại rau như rau khoai, nhanh nhẹn cho rau xà lách, rau cải..... trẻ Vậy các con xem vườn rau cải hôm nay như -Trẻ chơi trò chơi thế nào? đúng luật, đúng cách chơi - Cháu trật tự SHC Nghe các b̀i hát về chủ đề Nêu gương cuối tuần - Trẻ hát thuộc bài hát và biết hoà mình vào nhạc bài hát. - Trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động. (Trẻ phát hiện ra vườn rau cải hôm nay đã có nhiều lá ) Cô cho trẻ nhận xét và khái quát - Muốn có nhiều rau sạch các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây *NXTD - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan T́CVĐ̀ Chuyền bóng - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi - Cho cả lớp chơi 4-5 phút CT́D : Cho trẻ chơi kết bạn - Cô bao quát trẻ chơi xử lý tình huống khi chơi của trẻ. 1. Chuẩn bị̀ Máy vi tính, loa 2. T́iến h̀nh̀ - Giờ học hôm nay cô cùng các con nghe các bài hát về chủ đề. Cô giới thiệu bài hát : Nặn hình nhân, mời bạn ăn Cho cả lớpthể hiện bài hát *Kết thúc: - Củng cố bài học : Cô cháu ta vừa hoạt động gì? - Giáo dục trẻ - NXTD - Cho trẻ cắm hoa bé ngoan - GDT * Đánh giá hằng ng̀ỳ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan