Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đề tết và mùa xuân...

Tài liệu Chủ đề tết và mùa xuân

.DOCX
15
3
85

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN THỨ 3 CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện từ ngày: ….đến…./2020 Nội dung Đón trẻ TCS Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Nghe nhạc thiếu nhi - Phân biệt hành vi đúng sai, tốt xấu a. Khởi động: Đi, chạy, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh b. Trọng động: Các bài tập phát triển chung - Tay: Đưa hai tay ra tước, sau và vỗ vào nhau 4l x 4n - Bụng: Ngồi cúi về trước ngửa ra sau 4l x 4n - Chân: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng 4l x 4n c. Hồi tĩnh - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng PTTC KPXH PTTM PTNN PTTM - BTTH - Trò - Thơ: Tết - Xác định DVĐVTTTC: (1,17,4) chuyện về đang vào nhà vị trí đồ vật Sắp đến tết ngày tết cổ so với bản rồi truyền thân(phía + NH: Ngày trên, phía tết quê em dưới) +TC: Hát theo nội dung hình vẽ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ - Trò - Đọc thơ: - Nhận biết - LQVĐ: - Quan sát chuyện về Tết đang một vài đặc Sắp đến tết vườn hoa ngày tết vào nhà điểm, tính rồi chất của cát, sỏi TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ Cáo thỏ Gieo hạt Mèo và chim Lộn cầu Mèo đuổi sẽ vòng chuột CTD CTD CTD CTD CTD Chơi với Chơi với Chơi với Chơi với Chơi với lá, phấn, sỏi, phấn, bóng, phấn, giấy, phấn, bóng, lá, giấy bóng lá cây sỏi bóng Nội dung: - Kỹ sư tí hon: Xây dựng vườn hoa mùa xuân. - Bé chọn vai : + Nấu ăn, bán bánh kẹo ngày tết. + Tập gói bánh chưng bánh tết. - Bé đa tài: + Hát múa về ngày tết. + Nặn, bồi tranh, , vẽ hoa, quả, bánh ngày tết. Vệ sinh Ăn Ngủ Sinh hoạt chiều Trả trẻ - Bé cùng vui học : + Xem tranh ảnh về ngày tết. + Cắt dán làm tập tranh về ngày tết. - Bé yêu thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chơi với cát. - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - Biết rủa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Trẻ mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn. - Hiểu và làm theo được 2-3 yêu cầu. - Nghe nhạc dân ca : Cho con Hướng dẩn NNTN: Đọc câu Sử dụng vở tạo Biểu diễn văn hoạt động Ngày tết đố về hình,vở toán nghệ cuối góc quê em mùa xuân tuần. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ trong ngày - Dọn dẹp vệ sinh trước khi về KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 2 ngày …. tháng …. năm 2020 Nội dung Mục tiêu HOẠT ĐỘNG HỌC - Trẻ biết tên vận PTTC động và cách thực (Thể dục) hiện vận động, Đi trên vạch kẻ sản - BTTH: trên sàn, bò dích (1, 17, 4) dắc qua 5 điểm, Đi trên vạch ném xa bằng 1 tay kẻ sản trên - Rèn luyện cho trẻ sàn, bò dích sự khéo của các dắc qua 5 bộ phận trên cơ thể điểm, ném xa chân tay nhịp bằng 1 tay. nhàng để đi ,bò, ném. Phát triển tính nhanh nhẹn linh hoạt của trẻ. - Trẻ có ý thức kĩ luật trong giờ học, hứng thú tập luyện . Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, ghế, đường dích dắc, túi cát II. Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. Để chuẩn bị cho hội thi “ Bé khỏe, bé ngoan” do nhà trường tổ chức sắp tới thật tốt thì hôm nay cô cháu mình cùng tập luyện TD nha! Hoạt động 2: Nội dung: a. Khởi động: - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc đi vòng tròn làm đòan tàu chuyển bánh kết hợp đi các kiểu chân, chạy các tốc độ theo hiệu lệnh của cô. b. Trọng động: * BTPTC: + Đội hình 3 hàng ngang - Tay: Đưa hai tay ra tước, sau và vỗ vào nhau 4l x 4n - Bụng: Ngồi cúi về trước ngửa ra sau 6l x 4n - Chân: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng 4l x 4n * VĐCB: BTTH Đi trên vạch kẻ sản trên sàn, bò dích dắc qua 5 điểm, ném xa bằng 1 tay - Muốn thực hiện đúng, đẹp để tham gia hội thi HĐNT TCVĐ Cáo thỏ đạt kết quả tốt thì các con hãy chú ý xem cô làm mẫu trước nhé. - Cô làm mẫu: + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Giải thích TTCB: Cô đứng sát vạch xuất phát khi có hiệu lệnh cô đi thẳng về phía trước đi theo vạch kẻ sản không dẩm lên vạch kẻ cô đi tự nhiên hết vạch kẻ tiếptheo cô bò qua các điểm khi bò cô bò chân nọ tay khi và không chạm vào các điểm đặt ở giữa nhà bò xong cô nhặt túi cát và ném xa bằng 1 tay. Cô đứng trước vạch chuẩn, đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, mắt nhìn thẳng về trước và cô nem mạnh về phía trước. Sau đó lên nhặt túi cát bỏ vào rổ và đi về đứng cuối hàng. + Lần 3: Không giải thích - Trẻ thực hiện: + Mời hai trẻ lên làm thử. + Lần lượt 2 tổ lên thực hiện cổ vũ khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin thực hiện các động tác. - Cô bao quát sửa sai cho trẻ c.Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng Hoạt động 3: Kết thúc : - Củng cố : Hôm nay cô và các con thực hiện bài tập gì? - Giáo dục các con thường xuyên tập thể dục luôn khẻo mạnh và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. - Nhận xét, tuyên dương I. Chuẩn bị: Tranh, lá, phấn, bóng II. Tiến hành: - Thích chơi trò a. TCVĐ: Cáo thỏ chơi, biết luật chơi, - Hôm nay cô tổ chức cho các con chơi trò cách chơi chơi cáo thỏ. Luật chơi. Cô vẽ hai vòng tròn to và tròn nhỏ Cách chơi: Cho 1 trẻ làm cáo ngồi trong vòng tròn nhỏ nhà cáo, Các bạn còn lại làm thỏ vừa đi vừa hát. Khi nghe cáo gầm lên các bạn thỏ chạy nhanh vào chường to của mình , bạn thỏ HĐCCĐ - Trẻ chú ý quan Trò chuyện về sát và trả lời được ngày tết các câu hỏi của cô CTD Chơi với lá, phấn, bóng - Thích chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn hoạt động góc - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình - Chơi đúng góc mình đã chọn, chơi đoàn kết 2. Vệ sinh trả trẻ nào chạy chậm bị bắt làm thay bạn đó lamg cáo. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô cùng chơi với trẻ b. HĐCCĐ:Trò chuyện về ngày tết Trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” - Các con vừa hát bài hát gì ? - Bài hát nói về gì?(ngày tết) - Tết mẹ mua gì? Có những món ăn gì? - Tết các con được đi đâu? - Tết đến các con được thêm 1 tuổi nữa đấy - Tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc, ngày tết mọi người sum họp không khí thật ấm cúng, vui vẻ... c. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi đó chuẩn bị. - Cô bao quát xử lý tình huống - Củng cố, giáo dục, nhận xét, tuyên dương I. Chuẩn bị: Góc chơi, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ II. Tiến hành: 1. Hoạt động góc a. Cô thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu nội dung góc chơi b. Qúa trình chơi: - Trẻ về góc chơi, lấy đồ chơi để chơi - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn trẻ c. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi, trẻ cất đồ chơi - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, giáo dục 2. Vệ sinh trả trẻ - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh - Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ * Đánh giá trẻ hằng ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Thứ 3 ngày …. tháng … năm 2020 Nội dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: Tranh ảnh về ngày tết HOẠT ĐỘNG HỌC - Trẻ nhận biết các đặc điểm đặc trưng PTNT của ngày tết. Biết ( MTXQ ) các loại bánh, thức ăn, các hoạt động Trò chuyện về vui chơi trong ngày tết cổ ngày tết truyền - Phát triển tư duy ngôn ngữ, khả năng chú ý quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ trân trọng ngày tết cổ truyền và biết ăn uống điều độ trong những ngày tết. II. Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú. - Trẻ đọc bài thơ “ Tết đang vào nhà” - Các con ạ! Tết nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc, tết đến các con thêm 1 tuổi mới, được mẹ mua áo mới, và được nhận bao lì xì nữa đấy! Để biết không khí ngày tết như thế nào, hôm nay cô cùng các con “ trò chuyện về ngày tết” nhé! Hoạt động 2. Nội dung a. Trò chuyện về ngày tết Cô trò chuyện với trẻ: Mùa xuân có ngày gì vui nhất? ( ngày tết) - Ai biết gì về ngày tết?. Mùa xuân là mùa đầu tiên của năm mới. * Cô treo tranh hoa đào - Bức tranh vẽ gì?. - Hoa đào tượng trưng cho mùa gì? Và ngày gì? * Cô giới thiệu bức tranh vẽ gia đình trang trí chuẩn bị cho ngày tết, cô hỏi trẻ - Mọi người đang làm gì? - Trong nhà trang trí cái gì? Bức tranh vẽ cảnh gia đình trang trí để đón tết, mẹ gói bánh chưng, bố cắm hoa đào, bé giúp mẹ..... - Ai còn nhớ tết vừa rồi nhà mình chuẩn bị những gì? ( 3 trẻ kể) * Cho trẻ xem tranh các loại bánh và thức ăn - Ngày tết có những món ăn gì? Loại bánh gì? - Mọi người thường làm gì? Đi đâu? - Cảnh vật, cây cối , thời tiết như thế nào? - Ngày tết là ngày đầu tiên của năm mới, khi hoa đào, hoa mai hé nở báo hiệu tết đến, đó là tết Nguyên đán, tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam..... - Thế các con được bố mẹ cho đi chơi đâu vào những ngày tết? - Ai được về quê đón tết cùng ông bà? Năm mới con chúc ông bà điều gì? - Con chúc cô giáo và các bạn điều gì? b. T/C luyện tập HĐNT TCVĐ: Gieo hạt HĐCCĐ Đọc thơ: Tết đang vào nhà - Trẻ hiểu được cách chơi và luật chơi - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc, đọc theo cô CTD - Trẻ biết chơi với Chơi với phấn, đồ chơi, không sỏi, lá cây tranh giành đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trẻ hứng thú hát 1. NNTN:Ngày cùng cô và các tết quê em bạn, biết hưởng ứng theo giai điệu bài hát 2. Vệ sinh trả trẻ - TC: Cắm hoa ngày tết. - Cô chia lớp mình thành 3 đội và ở đó cô chuẩn bị rất nhiều hoa và 1 giỏ hoa. Cô mở nhạc cho trẻ nghe khi kết thúc bài hát các con cắm xong giỏ hoa của đội mình. - Đội nào cắm đẹp và nhanh đội đó thằng cuộc Cho trẻ nghe hát bài " Sắp đến tết rồi". Hoạt động 3: Kết thúc. - Củng cố: Hôm nay các con học bài gì? - Giáo dục: Các con pahis biết - Nhận xét, tuyên dương. I. Chuẩn bị: Phấn, sỏi, lá cây II. Tiến hành: a. TCVĐ: Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Nêu cách chơi, luật chơi: - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần, cô cùng chơi với trẻ b. HĐCCĐ: Đọc thơ: Tết đang vào nhà - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2-3 lần - Cho cả lớp đọc theo cô - Tổ, nhóm, cá nhân đọc c. CTD: - Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi cô đã chuẩn bị - Nhận xét ,tuyên dương I. Chuẩn bị: Bài hát II. Tiến hành: 1. NNTN: Ngày tết quê em - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cả lớp hát theo cô - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Mở nhạc cho trẻ nghe và hưởng ứng 2. Vệ sinh trả trẻ - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh - Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ * Đánh giá trẻ hằng ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Thứ 4 ngày … tháng … năm 2020 Nội dung Mục tiêu HOẠT ĐỘNG HỌC PTTM ( Thơ ) - Trẻ biết tên bài thơ , tên tác giả và hiểu nội dung bài - Tết đang vào thơ: - Rèn cho trẻ nhà kỹ năng đọc thơ, khả năng phát triển ngôn ngữ và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ đọc thuộc, đọc đúng và đọc rõ lời bài thơ. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Thông qua bài thơ trẻ cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp của hoa đào, biết yêu quí và chăm sóc bảo vệ hoa Phương pháp – Hình thức tổ chức II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh họa bài thơ. - Các bài hát về nùa xuân. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cả lớp cùng hát bài hát “ Sắp đến tết rồi” - Các con vừa hát bài hát gì? ( Sắp đến tết rồi) - Các con ạ! Mỗi độ tết đến xuân về, các loài hoa đua nhau khoe sắc, mọi người trong gia đình vui mừng đón tết. Các con thì được ba mẹ mua cho áo mới, được ông bà lì xì cho rất nhiều tiền. Niềm vui đó được thê hiện qua bài bài thơ “ Tết đang vào nhà”của Nguyễn Hồng Kiên mà hôm nay cô cùng các con khám phá Hoạt động 2: Nội dung: * Cô đọc mẫu: - Lần 1: Đọc diễn cảm. - Lần 2: Tranh minh hoạ * Trích dẫn- Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Của nhà thơ nào ? - Mùa xuân về thiên nhiên trở nên tươi đẹp, các loài hoa đua nhau nở. Hoa đào khoe sắc hông tươi, hoa mai rung rinh trong vườn được thể hiện qua khổ thơ : Tết đang vào nhà ………… Rung rinh cánh trắng + Trong bài thơ hoa đào có màu gì? ( Màu hồng) + Hoa mai thì như thế nào? ( Rung rinh cánh trắng) - Mọi người náo nức chuẩn bị đón tết rất vui vẻ được thể hiện : " Sân nhà đầy nắng ............... Ông treo câu đối" + Mẹ chuẩn bị gì cho ngày tết? ( Phơi áo hoa ) + Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì để giúp mẹ? ( Dán tranh gà) + Ông của bạn nhỏ làm gì? ( Treo câu đối) + Thế các con đã làm được những gì để giúp mẹ trong ngày tết? - Sắp đến tết, người và cảnh vật xung quanh đều vui vẻ: " Tết đang vào nhà ……....... Đất trời nở hoa" + Tết đến, các con sẽ thêm một tuổi mới, các con có vui không? Vì sao? - Mùa xuân đến cây đâm chồi nảy lọc , trăm hoa đua nở báo hiệu cái tết cổ truyền dân tộc …. - Cô đọc lại bài thơ lần nữa * Dạy trẻ đọc thơ - Bây giờ các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ nào? Cho cả lớp đọc 2 lần Vừa rồi các con đã đọc rất hay rồi cô thấy ba tổ rất muốn thể hiện giọng đọc của mình - Cho trẻ đọc theo tổ ( 3 tổ đọc 3 lần ) Không chỉ ba tổ mà các bạn nam, bạn nữ rất muốn thể hiện giọng đọc của mình. - Nhóm bạn nam đọc. - Nhóm bạn nữ đọc. Ngay sau đây cô mời các con cùng lắng nghe giọng đọc của bạn Huyền, Phong, cá nhân trẻ đọc - Khi trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ . - Cô thấy lớp mình đọc thơ rất là hay cô mời các con cùng đọc lại 1 lần nữa. Hoạt động 3:Kết thúc - Củng cố, giáo dục trẻ, nhận xét tuyên dương - Tuyên dương, giáo dục trẻ: Muốn có hoa đẹp đó thì mỗi một chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ hoa, không được ngắt lá, bẻ cành các con nhé. - Hoạt động trải nghiệm: Các con ơi, mùa xuân sắp về rồi và ngày tết cũng sắp đến, bây giờ các con cùng với cô trang trí cho cây đào thật đẹp để đón tết nào (cô mở nhạc bài hát “Tết đến rồi” - Tuyên dương – cắm bé ngoan HĐNT TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Biết luật chơi ,cách chơi I. Chuẩn bị: Phấn, bóng, lá cây. II. Tiến hành: a.TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Cô hướng dẫn luật chơi. Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn. 1. Cách chơi: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m. Các trẻ khác làm chim sẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần HĐCCĐ - Trẻ nhận biết - Cô cùng chơi với trẻ: Nhận biết một được một vài đặc b. HĐCCĐ: Nhận biết một vài đặc điểm, tính vài đặc điểm, điểm, tính chất của chất của cát, sỏi tính chất của cát, sỏi - Cho trẻ khám phá đặc điểm của cát, sỏi cát, sỏi, nước - Hòa tan trong nước? - Chơi thích thú - Chất nào tan trong nước, chất nào không tan? CTD với đồ chơi cô đã - Nước có thể hòa tan được nhiều chất Chơi với bóng, chuẩn bị c. Chơi tự do: phấn, sỏi - Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, bóng - Nhận xét, tuyên dương. HOẠT ĐỘNG I. Chuẩn bị: Câu đố. CHIỀU II. Tiến hành: - Trẻ trả lời các 1. Gỉai đáp câu đố về mùa xuân 1. Giải đáp câu câu đố. - Mùa xuân đến cây đâm chồi nảy lọc , trăm đố - Trẻ hứng thú hoa đua nở… tham gia hoạt động - Hôm nay cô cùng các con giải một số câu đố về mùa xuân nhé ? - Cô đọc câu đố cho trẻ trả lời - Cô hướng dẫn cho trẻ giải đáp câu đố chính 2. Vệ sinh trả xác trẻ 2. Vệ sinh trả trẻ - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh - Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ. *Đánh giá trẻ hằng ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... . Thứ 5 ngày …. tháng ….. năm 2020 Nội dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: HOẠT ĐỘNG - Một chùm bóng buộc vào một đầu của que HỌC dài - Treo bóng ở phía trên PTNT -Trẻ biết xác định - Một số chậu hoa, cây xung quanh lớp ( Toán) vị trí đồ vật so với II .Tiến hành: bản thân phía trên, * Hoạt động1:ổn định tổ chức, gây hứng - Xác định vị phía dưới. thú. trí đồ vật so - Rèn cho trẻ kĩ - Cho trẻ hát bài hát : Màu hoa với bản thân năng định hướng - Các con vừa hát bài hát gì ? ( phía trên, trong không gian. - Bài hát nói về những màu hoa gì? phía dưới). trẻ phân biệt được - Hãy kể tên những loài hoa mà các con đã phía trên phía dưới biết? so với bản thân. - Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con . Xác - Trẻ tham gia tích định vị trí đồ vật so với bản than ( phía trên, cực vào hoạt động. phía dưới). * Hoạt động 2:Nội dung a. Ôn tập xác định phía trước - phía sau, của bản thân trẻ. - Cả lớp nói cho cô biết cái vòi của con voi có ở phía nào? ( trẻ đưa tay giả làm vòi voi) - Cái đuôi của con voi ở phía nào? (trẻ đưa tay giả làm đuôi voi) - Các con nhìn lên phía trước của các con có gì? - Phía sau có gì?( Trẻ trả lời, 2-3 trẻ nhắc lại) b. Xác định phía trên - phía dưới của đồ vật so với bạn khác * Phía trên: - Cô mời 2 bạn lên ngồi ghế trước lớp, cô đứng HĐNT phía sau trẻ và dơ chùm bóng phía trên đầu trẻ: - Con có nhìn thấy chùm bóng không? Chùm bóng ở phía nào của con? - Làm thế nào để nhìn thấy chùm bóng? (phải ngẩng đầu lên) - Vì sao phải ngẩng đầu lên thì mới nhìn thấy chùm bóng? ( vì ở trên cao- phía trên) - Cô nhắc lại cho trẻ biết. - Cho trẻ cầm đồ chơi cô đả chuẩn bị đưa lên phía trên. - Cho trẻ đọc phát âm “ phía trên”: Cho cả lớp, cá nhân đọc phát âm * Phía dưới: - Cho 1,2 trẻ đứng lên cùng cô - Dưới chân con có gì? - Nếu không cúi xuống thì con có nhìn thấy không? - Vì sao? - Để nhìn được các con phải làm gì? - Vì sao phải cúi xuống mới nhìn được?( Vì bóng ở phía dưới) - Cô nhắc lại cho trẻ biết. - Cho trẻ cầm đồ chơi cô đả chuẩn bị để về lên phía dưới. - Cho trẻ đọc phát âm “ phía dưới”: Cho cả lớp, cá nhân đọc phát âm c. Luyện tập. * Trò chơi 1: “ Thi xem ai nhanh nhất” - Cho trẻ lên lấy đồ dùng, cho trẻ đứng tại chỗ - Cô nói cách chơi: Cô nói phía nào thì cầm bóng và dơ đúng về phía ấy * Trò chơi 2: Nhanh và khéo - Cô cho trẻ tô tranh, đồ dùng ở phía trên bé thì tô màu đỏ, đồ dùng ở phía dưới bé thì tô màu xanh. - Cô bao quát , hướng dẫn trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? - Nhận xét – Tuyên dương. I. Chuẩn bị: Phấn, giấy, bóng II. Tiến hành: TCVĐ Lộn cầu vòng - Chơi được trò chơi a. TCVĐ:Lộn cầu vòng - Cô giới thiệu tên trò chơi. + Cách chơi: Cho hai trẻ cùng nắm tay nhau + Luật chơi: Các con cùng đọc bài đồng dao khi bài đến chung ta cùng lộn thì các con hãy lộn người lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. HĐCCĐ - Trẻ hát và vận b. HĐCCĐ: LQVĐ: Sắp đến tết rồi LQVĐ: Sắp động theo cô nhịp - Cô giới thiệu tên bài hát cho trẻ biết đến tết rồi nhàng - Cô hát và vận động VTTTC cho trẻ xem - Cả lớp hát và vổ tay theo cô - Tổ, nhóm, cá nhân hát, vổ tay CTD - Tham gia hứng c. Chơi tự do: Chơi với phấn, thú vào giờ học - Cô cho trẻ chơi tự do với phấn, giấy cô đã giấy, bóng chuẩn bị - Nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG I. Chuẩn bị: Vở, bút sáp CHIỀU II. Tiến hành: - Trẻ cầm bút , 1. Thực hiện vở toán , tạo hình 1.Thực hiện vở ngồi đúng tư thế để - Cô tô mẫu và hướng dẩn cách tô cho trẻ toán , tạo hình thực hiện - Trẻ quan sát cô làm mẩu - Chọn màu tô - Trẻ thực hiện: Cô chú ý đến trẻ tô màu mảng mảng trắng theo trắng đúng với các màu, hình cơ bản yêu cầu của cô - Cô bao quát trẻ làm. 2. Vệ sinh trả trẻ 2. Vệ sinh trả - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh trẻ . - Chuẩn bị tư trang để tiến hành trả trẻ * Đánh giá trẻ hằng ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Thứ 6 ngày …. tháng …..năm 2020 Nội dung Mục tiêu HOẠT ĐỘNG HỌC Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: Mũ múa âm nhạc, băng đĩa : Bài hát: ngày tết quê em II. Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. PTTM ( Âm nhạc) - Trẻ hát thuộc bài hát, nhớ tên bài hát tên nhạc sĩ - DVĐTTC: - Trẻ hiểu được nội Sắp đến tết rồi dung bài hát. Trẻ + NH: Ngày biết VTTTTC . hát tết quê em thuộc bài hát. Trẻ + TC: Hát cảm nhận được tác theo nội dung phẩm âm nhạc qua hình vẽ bài ngày tết quê em - Giúp trẻ thêm tự tin mạnh dạn trong các hoạt động. HĐNT - Cho cả lớp đọc thơ: "Tết đang vào nhà". - Tết đến nhà nhà náo nức chuẩn bị đón tết, không khí tưng bừng, rộn ràng ở khắp nơi, ở quê em nữa. Đó là nội dung bài hát " Sắp đến tết rồi“ của nhạc sĩ Hoàng Lân mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con vỗ tay theo tiết tấu chậm. * Hoạt động 2: Nội dung a. Dạy VĐTTC: Sắp đến tết rồi. - Bây giờ cô dạy các con vận động vổ tay TTC bài hát “Sắp đến tết rồi” nhạc và lời Hoàng Lân, các con nghe cô hát trước nhé. - Cô hát và vổ tay cho trẻ nghe 2 lần thể hiện sự vui tươi và kết hợp minh họa. - Giờ cô mời các con hát và vổ tay bài hát “Sắp đến tết rồi ” 2 lần - Cho trẻ luân phiên thi đua giữa các tổ, - Nhóm thể hiện ( 3 nhóm ) - Cá nhân 3 trẻ, cô động viên trẻ hát đúng nhịp, vổ tay nhịp nhàng - Cô chú ý sửa sai cho trẻ b.Nghe hát: Ngày tết quê em - Mùa xuân về muôn hoa khoe sắc các con đã lớn thêm một tuổi rồi đấy, các con được đón tết với gia đình thật vui vẻ. Giờ các con thưởng thức bài hát “Ngày tết quê em - Cô hát lần 1cho trẻ nghe - Lần 2: Cho trẻ nghe qua băng, cô minh họa - Cho cả lớp cùng hưởng ứng theo giau điệu bài hát c.Trò chơi : Hát theo nội dung hình vẽ - Cô phổ biến cách chơi Cô đưa hình ảnh nào các con hát theo bài hát về hình ảnh đó, cô đưa hoa mai các con hát bài về hoa mai, Bạn nào hát sai thì bị thua cuộc. Luật chơi: Chia lớp thành 3 đội . đội nào rung chuông trước đội đó được hát trước - Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần. - Củng cố, giáo dục, nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Kết thúc - Cả lớp hát vổ tay: Sắp đến tết rồi” I. Chuẩn bị: Bóng, phấn, giấy II. Tiến hành: TCVĐ Mèo đuổi chuột - Thích chơi trò a. TCVĐ: Mèo đuổi chuột chơi, biết luật chơi, - Cô giới thiệu tên trò chơi mèo đuổi chuột. cách chơi - Nêu cách chơi: Cả lớp cùng đứng thành vòng tròn tay đưa lên cao, 2 bạn 1 bạn làm mèo 1 bạn làm chuột. Luật chơi: Bạn chuột đuổi bắt mèo, khi mèo chạy vào ô nào chuột phải chạy vào ô đó. Mèo khồn được đón đầu bắt chuột. - Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần Cô cỗ vũ và hướng dẫn thêm cho trẻ HĐCCĐ - Trẻ biết tên các b. HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa - Quan sát loại hoa, yêu thích - Cô cho trẻ ra quan sát vườn hoa vườn hoa và chăm só hoa. - Cô gợi hỏi: Vườn hoa gì? - Hoa dùng để làm gì? - Trẻ thích chơi với - Cô giới thiệu tên gọi, đặc điểm các loại hoa CTD đồ chơi cô đã c. Chơi tự do: Chơi với phấn, chuẩn bị - Cô cho trẻ chơi tự do với bóng, phấn cô đã bóng, giấy chuẩn bị - Nhận xét, tuyên dương. HOẠT ĐỘNG I. Chuẩn bị: Các tiết mục văn nghệ CHIỀU II. Tiến hành: -Trẻ hát thuộc các 1. Biểu diễn văn nghệ 1. Biểu diễn bài hát, hát đúng -Cho trẻ biểu diễn văn nghệ dưới hình thức văn nghệ nhịp. từng tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ tự tin mạnh - Mỗi tổ biểu diễn 2 lần. dạn - Nhóm, cá nhân biểu diễn - Cô động viên, khuyến khích trẻ biểu diễn tự tin mạnh dạn 2. Vệ sinh trả 2. Vệ sinh trả trẻ. trẻ - Nêu gương cuối tuần - Cô nhận xét quá trình học tập của trẻ trong tuần qua. - Cô động viên khuyến khích, khen những bạn học ngoan , nhắc nhở những bạn chưa ngoan cần cố gắng hơn. - Cô chuẩn bị khăn để cháu vệ sinh - Chuẩn bị tư trang cho cháu để tiến hành trả trẻ. * Đánh giá trẻ hằng ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..........................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan