Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đề quy mô gia đình...

Tài liệu Chủ đề quy mô gia đình

.DOC
17
3
129

Mô tả:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: TUẦN 9 CHỦ ĐỀ: QUY MÔ GIA ĐÌNH Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Nghe các bài hát: Nhà mình rất vui, cả nhà thương nhau… TCS - Trò chuyện về gia đình bé và tình cảm của bé dành cho gia đình 1. Khởi động: Đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh. Thể dục sáng 2. Trọng động: Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp trên nên nhạc bài hát Cả nhà thương nhau với nhịp (2lx8n). + Hô hấp: Ngửi hoa. + Tay1: Đưa tay ra phía trước, sau. + Bụng 1 : Đứng cúi về phía trước. + Chân 1 : Khuỵu gối. 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân. Hoạt động học Hoạt động ngoài trời PTTC Ném xa bằng 1 tay. PTNT Trò chuyện về quy mô gia đình bé. Xem hình ảnh về gia đình bé Hướng dẫn trò chơi: Chồng nụ, chồng hoa. Mèo đuổi chuột. Tạo dáng Kéo cưa lừa xẻ. PTNN LQCC: e,ê PTNT Đếm đến 7. Nhận biết nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7. Nhặt đá sỏi Vẽ ngôi nhà xếp chữ cái bằng phấn. đã học. Cướp cờ Kéo co. PTTM Cắt, dán: Ngôi nhà của bé. Hát bài: Con chim vành khuyên. Chồng nụ, chồng Kéo cưa lừa Gieo hạt hoa.Nu na xẻ nu nống. Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với Trẻ chơi với máy bay, máy bay, máy bay, máy bay, máy bay, giấy, bóng, giấy, bóng, giấy, bóng, giấy, bóng, giấy, bóng, hột hạt, cầu hột hạt, cầu hột hạt, cầu hột hạt, cầu hột hạt, cầu trượt, xích trượt, xích trượt, xích trượt, xích trượt, xích đu. đu. đu. đu. đu. 1. Nội dung: - Góc phân vai: Chơi mẹ con, bán hàng... - Góc xây dựng của bé: Xây dựng ngôi nhà của bé. VS - Góc học tập: Đếm số lượng trong phạm vi 7, làm vở toán qua hình vẽ ( trang 11,12). - Góc nghệ thuật : Tô màu, bồi đắp... tranh vẽ về gia đình. Hát múa các bài hát có trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Cho trẻ in đối xứng các đồ vật trên cát, chơi với đá, sỏi, nước, chăm sóc hoa, cây cối… 2. Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện được vai chơi mẹ con, vai nhân viên bán hàng. - Biết dùng các vật liệu xây dựng để xây dựng ngôi nhà của bé. - Biết trật tự nghiêm túc để đếm số lượng trong phạm vi 7. Biết làm vở toán theo yêu cầu. - Trẻ biết cách tô màu, bồi đắp tranh về gia đình. Hát các bài hát. - Biết in đối xứng được các đồ vật, chơi không làm cát, nước rơi tung tóe khắp nơi, biết chăm sóc hoa, cây cối. 3. Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng, nấu ăn. - Các vật liệu để chơi xây dựng ngôi nhà của bé. - Chữ số 7, các đồ dùng có số lượng 7. Vở làm quen toán qua hình vẽ - Tranh về gia đình, bút sáp màu, len, cát màu, keo...Các bài hát về gia đình. - Các đồ vật để trẻ in, cát, nước, cây. + Sắp xếp các góc chơi hợp lí. 4. Tiến hành: a. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi, nội dung của từng góc chơi. - Hỏi trẻ về các góc chơi, vai chơi và các đồ dùng đồ chơi cần có để sử dụng cho các vai chơi. - Khái quát, giáo dục trẻ khi về góc chơi phải chơi trật tự, không chạy nhảy lung tung, chơi xong phải cất đồ chơi gọn gang. b. Quá trình chơi: - Trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn. - Trẻ tự phân công nhiệm vụ trong các góc chơi, cùng chơi với nhau. - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ, xử lí tình huống… c. Nhận xét sau khi chơi: - Cô về các góc chơi nhận xét. - Cô tập trung trẻ lại góc chính để tham quan, nhận xét. - Nhận xét chung cả lớp. d. Kết thúc: Tuyên dương, cắm hoa. - Trẻ biết được lợi ích của vệ sinh thân thể đối với sức khỏe. Ăn - Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. Ngủ - Nghe đàn ghita. Hoạt Thực hiện Hoạt động góc - Dạy trẻ - Đọc truyện Ôn chữ cái. - Thực hiện động chiều Trả trẻ vở Bé với 5 biết số cấp qua các điều Bác Hồ cứu, số chữa tranh vẽ. dạy (Tiết cháy. kiệm điện, trang 16). vở Bé làm quen với toán qua các con số( Số lượng 7, tạo nhóm và đếm đến 7, trang19,20) - Trao đổi tình hình hoạt động trong ngày của trẻ. - Nghe 1 đoạn hò khoan lệ thủy ( hò mái xắp). KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NG̀YY Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2019 Nội dung PTTC Ném xa bằng 1 tay. Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức - Trẻ biết ném xa bằng một tay đúng kĩ thuật. Biết dùng lực của cánh tay đẩy vật đi xa. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ động tác. - Rèn luyện kĩ năng phối hợp nhịp nhàng giữa các vận động của cơ thể: lực I. Chuẩn bị: - Vòng thể dục đủ cho trẻ. - Túi cát 30 túi. - Bóng bay 30 quả. - Nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. - Để cơ thể được khỏe mạnh thì các con phải làm gì? (cả lớp). Hoạt động 2: Nội dung 1. Khởi động - Trẻ vừa đi vòng tròn vừa làm theo hiệu lệnh của cô: Đi chậm, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi khom, chạy nhanh, chạy chậm. 2. Trọng động a, Bài tập phát triển chung. ( Tập các động tác theo nhịp 2lx8n). - Đội hình 3 hàng ngang + Tay1 : Đưa tay ra phía trước, sau. ( 3lx8n). + Bụng 1 : Đứng cúi về phía trước. + Chân 1 : Khuỵu gối. b, Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay. - Cô giới thiệu tên vận động cơ bản. - Cho trẻ nhắc lại. * Cô làm mẫu của cánh tay và sức bật của chân. - Trẻ biết kiên nhẫn chờ đợi, biết vâng lời và làm theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ tích cực, tự giác tham gia các bài tập và trò chơi. + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Thực hiện kết hợp với giải thích. Tư thế chuẩn bị: Cô đứng chân trước, chân sau trước vạch xuất phát. Tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, khi có hiệu lệnh cô đưa tay từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném đi xa. Sau đó đến lượm túi cát để vào giỏ và đi đến cuối hàng. - Cho 2 trẻ lên thực hiện. * Trẻ thực hiện. - Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhở, sửa sai cho trẻ). - Hỏi lại tên bài tập, cách thực hiện ( 2-3 trẻ trả lời). c, Trò chơi vận động: Trò chơi “ Nhảy lò cò” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Trẻ nhắc lại. - Trẻ tự lấy đồ dùng. - Trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô nhận xét, đánh giá kết quả chơi. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ đi nhẹ nhàng. - Nhận xét tuyên dương. - Trẻ biết trong gia đình có những ai. - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. 2. TCVĐ - Trẻ hứng Mèo thú vào trò đuổi chơi, chơi chuột đúng luật Tạo cách chơi. dáng 100 % trẻ tham gia vào trò chơi 3. CTD Trẻ chơi với máy bay, giấy, I. Chuẩn bị : - Sân chơi: rộng sạch sẽ - Hình ảnh về gia đình. - Máy bay, giấy, bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Trò chuyện về gia đình bé. - Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau. + Bài hát có tên gì? ( cả lớp) + Trong bài hát nhắc đến ai? (2-3 trẻ trả lời). - Cho trẻ xem tranh về gia đình bạn Thảo Đan: + Gia đình của bạn nào? ( 2-3 trẻ trả lời). + Bạn Thảo Đan hãy đứng dậy giới thiệu về gia đình cho cả lớp biết. + Ai có nhận xét gì về gia đình bạn? ( 1-2 trẻ trả lời). + Cho trẻ nhận xét. - Gọi 1 số bạn lên giới thiệu về những thành viên trong gia đình. * Giáo dục: Trẻ biết yêu quý gia đình mình. 2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột – Tạo dáng. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi HĐNT 1.HĐCĐ Xem hình ảnh về gia đình bé. bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. SHC Thực hiện vở Bé với 5 điều Bác Hồ dạy (Tiết kiệm điện, trang 16). - Trẻ biết cách tiết kiệm điện. - Nhận ra được hành động đúng trong bức tranh. - Sử dụng các kỹ năng để tô màu cho bức tranh. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm. - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi với máy bay, giấy, bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Lớp học thoáng mát sạch sẽ. - Vở Bé với 5 điều Bác Hồ dạy. - Bút sáp màu. II. Tiến hành : 1. Hoạt động 1 : Ổn định, gây hứng thú. - Chiều nay cô sẽ cho các con thực hiện vở Bé với 5 điều Bác Hồ dạy với nội dung : Tiết kiệm điện 2. Hoạt động 2: Nội dung. - Trẻ quan sát 2 bức tranh và nói được các bạn trong bức tranh đang làm gì? - Bức tranh 1 bạn nam đang ngủ nhưng bạn quên làm gì? (2-3 trẻ trả lời). - Bức tranh 2 bạn gái đã làm gì? ( 2-3 trẻ trả lời). - Hành động của bạn nào đúng? ( 2-3 trẻ trả lời). - Các con nên học tập ai? Phải làm gì? (2-3 trẻ trả lời). - Bé tô màu tranh vẽ hành động đúng. - Trẻ thực hiện. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét tuyên dương. - Trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2019 Nội Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức dung PTNT I. Chuẩn bị: Trò - Trẻ biết - Giáo án điện tử (các kiểu gia đình (Gia đình lớn, gia chuyện được gia đình nhỏ, gia đình đông con, gia đình ít con). đình ít về qui - Máy vi tính, que chỉ con, gia - Lô tô về gia đình. mô gia đình đông - Bảng để trẻ gắn lô tô, rổ đựng lô tô, Vạch chuẩn làm đình bé con, gia đình lớn, mương nhỏ. II. Tiến hành: gia đình 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. nhỏ. - Trẻ biết - Trẻ hát bài “Nhà mình rất vui”. về mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý quan sát. Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết sự khác biệt về quy mô gia đình ( lớn, nhỏ , ít con –đông con) - Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình. 93% trẻ thực hiện tốt các yêu cầu. - Trò chuyện: + Trong bài hát nhắc tới những ai? + Gia đình bạn như thế nào? 2. Hoạt động 2: Nội dung. - Chia lớp thành 3 đội. * Đội 1 đem tranh lên và cùng quan sát . ( Tranh của đội 1 là gia đình có bố, mẹ và 1 con) - Đây là bức tranh gia đình bạn đi chơi có bố, mẹ và con. + Gia đình bạn có mấy người? Đó là những ai? ( 2-3 trẻ trả lời) + Cả nhà đang làm gì? ( 2-3 trẻ trả lời) + Gia đình bạn có mấy con? ( 2-3 trẻ trả lời) + Gia đình bạn là gia đình gì? ( 2-3 trẻ trả lời) Trong lớp mình có gia đình bạn nào giống như gia đình bạn không? ( 2-3 trẻ trả lời) * Đội 2: - Đây là bức tranh gia đình có ông, bà, bố, mẹ, chị và em. - Gia đình bạn đang ăn cơm. - Cô cho 1-2 trẻ khác bổ sung thêm. + Gia đình bạn có mấy người con? ( 2-3 trẻ trả lời) + Lớp mình có gia đình bạn nào giống như gia đình bạn không?(cho 1-2 trẻ kể ) + Hàng ngày ở nhà mẹ con thường làm gì? ( 2-3 trẻ trả lời) + Con đã giúp những việc gì cho bố mẹ? + Gia đình bạn có mấy người? Là gia đình gì? ( 2-3 trẻ trả lời) Gia đình lớn là gia đình có nhiều thế hệ, ông bà là thế hệ thứ nhất, bố mẹ (chú, thím…) là thế hệ thứ 2, các con là thế hệ thứ 3. - Cho trẻ so sánh điểm khác nhau giữa gia đình lớn và gia đình nhỏ: * Đội 3: - Đây là tranh gia đình bạn có bố, mẹ và 2 con... + Gia đình bạn có mấy con? ( 2-3 trẻ trả lời) + Gia đình có 2 con là gia đình gì? ( 2-3 trẻ trả lời) + Gia đình bạn đang làm gì? ( 2-3 trẻ trả lời) - Những gia đình có từ một đến hai con là gia đình gì? ( 2-3 trẻ trả lời). - Gia đình nhỏ là gia đình như thế nào? ( 2-3 trẻ trả lời) * Cả lớp quan sát tranh bố mẹ và 3 con: + Gia đình bạn là gia đình gì? ( 1-2 trẻ trả lời) - Ai có thể kể về gia đình mình nào? => Cô chốt lại: Gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con. Gia đình đông con thì bố mẹ vất và hơn, ít có thời gian chăm sóc con cái, cuộc sống sẽ khó khăn hơn.Vì vậy mỗi gia đình chỉ nên có một đến hai con thì con cái mới được chăm sóc đầy đủ. Giáo dục: Gia đình lớn hay nhỏ đều sống chung trong 1 gia đình, mọi người sống với nhau rất vui vẻ và hạnh phúc... * Luyện tập (5 -7phút) - Trò chơi1: “Nhanh mắt nhanh tay”. + Cô nêu cách chơi, luật chơi. + Trẻ tham gia chơi. - Trò chơi 2: “Chung sức” + Chuẩn bị các lôtô về các kiểu gia đình, yêu cầu đội 1 chọn gài lôtô gia đình lớn (nhiều thế hệ), đội 2 chọngài lôtô gia đình nhỏ và đội 3 chọn lô tô gia đình đông con. Trước khi lên gài lôtô, từng thành viên của mỗi đội phải bật nhảy qua 1 rãnh nhỏ, bạn thứ nhất chọn gài xong 1 lôtô thì bạn thứ hai mới được lên gài lôtô tiếp theo. Sau thời gian chơi 3 phút, đội nào chọn và gài được nhiều lôtô, gài đúng theo yêu cầu thì đội đó giành phần thắng. + Trẻ thi đua nhau giữa 3 đội . - Kiểm tra cho trẻ đếm số lượng tranh lôtô đã gài được của hai đội. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cả lớp cùng hát bài: “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” HĐNT 1.HĐCĐ Hướng dẫn trò chơi: chồng nụ chồng hoa. - Trẻ tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi. - Rèn khả năng nhanh 2. TCVĐ nhẹn khéo Kéo cưa lừa xẻ léo của trẻ. 3. CTD - Trẻ chơi Trẻ chơi đoàn kết. với máy 100% trẻ tham gia bay, I. Chuẩn bị : - Sân bãi sạch sẽ. - Máy bay, giấy, bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Hướng dẫn trò chơi: chồng nụ chồng hoa. - Cách chơi: 4 trẻ chơi một nhóm: 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy, 2 trẻ ngồi đối diện nhau, 2 chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của cháu B trồng lên bàn các ngón chân của cháu A (bàn chân dựng đứng). 2 trẻ nhảy qua rồi lại nhảy về. Sau đó cháu A lại chồng 1 nắm tay lên ngón chân của cháu B làm nụ. 2 trẻ lại nhảy qua, nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp 1 bàn tay lên trên bàn tay nụ để làm hoa. - Luật chơi: 2 trẻ nhảy qua, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy không giấy, bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. SHC Dạy trẻ biết số cấp cứu, số chữa cháy chơi. - Trẻ biết lửa rất nguy hiểm, biết một số cách thoát hiểm khi có cháy. - Thực hành một số kỹ năng theo hướng dẫn của người lớn để thoát hiểm khi có cháy: kêu cứu, gọi 114, gọi cấp cứu. chạm vào nụ, hoa thì giành được chiến thắng - Cô chơi mẫu cho trẻ xem. - Cô hỏi: + Cô vừa hướng dẫn trò chơi gì? ( 2-3 trẻ trả lời) + Trò chơi đó chơi như thế nào? ( gọi 1 trẻ nhắc lại cách chơi). - Tổ chức cho trẻ bắt cặp và chơi trò chơi ( 2-3 lần) - Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ yếu. - Nhận xét tuyên dương trẻ. 2. Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi với máy bay, giấy, bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Lớp học thoáng mát. - Video clip cháy tòa nhà cao tầng. - Các tranh có chữ số 114... II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định. Chơi: Lửa có ở đâu? “Xin lửa - Lửa đốt" 2 trẻ quay vào nhau nắm tay nhau, đánh tay và đọc “ Xin lửa - lửa đốt Xin mắm - mắm chua Xin cua - cua cắp Xin lửa - Không cho”. - Các con vừa chơi trò chơi gì? (2-3 trẻ trả lời). - Các con thấy lửa ở đâu? (lửa trại, lửa trong nến, tên lửa, cháy nhà, cháy) 2. Hoạt động 2: Nội dung - Cho trẻ xem đoạn clip tòa nhà cao tầng đang cháy. Hỏi trẻ thấy gì trong clip (trẻ kể tự do). Cô có thể gợi ý thêm cùng trẻ: + Đám cháy xảy ra ở đâu ? (2-3 trẻ trả lời). + Âm thanh báo cháy kêu như thế nào? (Cô cho cả lớp nghe âm thanh báo cháy) + Khi nghe thấy âm thanh báo động cháy các con nên làm gì? (hét thật to để báo cho người lớn và mọi người xung quanh biết; gọi số điện thoại khẩn cấp 114, chạy ra ngoài...) - Cho trẻ thực hành khi có cháy xảy ra. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét – tuyên dương – trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2019 Nội Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức dung PTNN - Trẻ nhận I . Chuẩn bị : - Giáo án điện tử. LQCC: biết các đặc điểm - Nhạc bài hát: ba ngọn nến lung linh, cả nhà thương e,ê cấu tạo, nhau, ai thương con nhiều hơn. tên gọi, - Đồ dùng chơi trò chơi xúc sắc: bút viết bảng, chữ cái cách phát để dính, các nét chữ ,các chữ cái trên mặt con cua. âm của 2 II . Tiến hành : chữ cái 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. e,ê. Biết - Cô đã cho lớp tìm hiểu về những công việc của các điểm thành viên trong mỗi gia đình, ai kể lại cho cô và các bạn giống và nghe. khác nhau 2. Hoạt động 2: Nội dung. của 2 chữ a, Ôn chữ cái đã học. cái e,ê. - Trẻ nhìn lên màn hình xem bức tranh có gì ? - Rèn kỹ Cô đưa 3 bức tranh có từ tương ứng: Bà đan len; Mẹ nấu năng đọc, cơm; Bé nhặt rau phát âm - Dưới mỗi tranh, đều có từ tương ứng, cô mời các con đúng các đọc cùng cô. chữ cái. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học. - Trẻ hứng - Tìm và khoanh tròn cho cô chữ cái giống nhau trong từ thú tạo có dưới các bức tranh. trong hoạt b, Làm quen chữ cái e,ê. động. Biết * Làm quen chữ e: giữ gìn vệ - Cô thay bằng 1 chữ e to hơn để nhìn cho rõ. sinh, biết - Bạn nào biết về chữ e? (2-3 trẻ trả lời). cất dọn đồ - Cô đọc phát âm chữ cái dùng gọn - Cô mời cả lớp, tổ, cá nhân . gàng. - Chữ e có đặc điểm cấu tạo như thế nào? ( Gồm mấy nét, 92-95% đó là những nét gì?) ( 2-3 trẻ trả lời). trẻ đạt yêu - Cô khái quát lại: Chữ e có một nét nằm ngang và một cầu. nét cong tròn hở phải . - Cô giới thiệu các kiểu chữ e : in hoa, in thường và viết thường. - Dù cách viết có hơi khác nhau nhưng đều được phát âm là “ e”.( Cô cho trẻ phát âm theo cả lớp, theo tổ.) * Làm quen chữ ê. - Cô cho trẻ xem tranh bé bế em. - Dưới bức tranh có từ “ Bé bế em” . Cô phát âm và cho trẻ phát âm theo 2 lần. - Cho trẻ đếm số chữ cái trong từ. - Trong từ “ Bé bế em” có chữ cái nào vừa học? ( 2- 3 trẻ trả lời). - Cô giới thiệu chữ cái “ ê” - Cô phát âm “ ê” 3 lần cho trẻ nghe - Cô mời trẻ phát âm. - Ai có nhận xét gì về đặc điểm và cấu tạo của chữ ê nào? - Cô khái quát: chữ ê có một nét ngang, một nét cong tròn hở phải và một chiếc mũ đội xuôi. - Cô giới thiệu các kiểu chữ ê: In thường, in hoa, viết thường. - Tuy cách viết có hơi khác nhau nhưng đều được đọc là “ ê”. c, So sánh 2 chữ cái e,ê. - Các con nhìn xem chữ “ e” và chữ “ê” có điểm gì giống và khác nhau? d, Ôn luyện: - Trò chơi 1: " chữ gì biến mất" + Cách chơi: Trên màn hình của cô có rất nhiều chữ cái, nhiệm vụ của các con là quan sát và trong thời gian 5 giây cô sẽ cho các chữ lần lượt biến mất. Sau đó bạn nào giơ tay nhanh được quyền trả lời. Nếu trả lời đúng sẽ nhận được quà của cô, còn trả lời sai thì phần trả lời sẽ được giành cho các bạn khác. - Trò chơi 2: “ Về đúng nhà” + Cách chơi: Mỗi trẻ sẽ lấy 1 lô tô chữ cái mà mình thích, sau đó đi quanh cô vừa đi vừa hát bài về chủ điểm. Khi có hiệu lệnh “Về đúng nhà” thì phải nhanh chân về đúng ngôi nhà có chữ giống chữ cái mình cầm trên tay. + Luật chơi: Trẻ nào tìm sai sẽ phải tìm lại. - Trò chơi 3: " Cùng nhau trổ tài": Chia lớp thành 5 nhóm + Nhóm 1: Có rất nhiều bức tranh liến từ còn thiếu chữ cái, trẻ bù chữ còn thiếu trong từ. + Nhóm 2: Sờ chữ cái e, ê, đọc đúng được chữ nào, in chữ đó + Nhóm 3: Cắt từ họa báo những từ có chứa chữ e, ê + Nhóm 4: đổ được mặt chữ gì thì con in chữ đó lên mặt bìa + Nhóm 5: cắp con cua có chữ cái e, ê đó để vào rổ e, ê của mình. - Cô nhận xét từng nhóm chơi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô hỏi lại trẻ hôm nay chúng mình học chữ gì ? HĐNT 1.HĐCĐ Nhặt đá sỏi xếp chữ cái đã học. - Trẻ biết nhặt đá, sỏi để xếp thành chữ cái đã học. - Trẻ biết cách chơi 2. TCVĐ luật chơi Cướp cờ tham gia Kéo cưa tốt vào trò lừa xẻ chơi, chơi 3. CTD vui vẽ Trẻ chơi không với máy tranh bay, giành đồ giấy, chơi. bóng, 90 - 92% hột hạt, trẻ đạt yêu cầu cầu. trượt, I. Chuẩn bị : - Sân bãi sạch sẽ, an toàn. - Đá, sỏi. - Máy bay, giấy, bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Nhặt đá sỏi xếp chữ cái đã học. - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con nhặt đá sỏi xếp chữ cái đã học. - Các con được làm quen với các chữ cái gì? - Hôm nay các con sẽ tìm nhặt đá, sỏi để xếp thành các chữ cái đã học nhé! - Cho trẻ thực hiện ( cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ). - Nhận xét tuyên dương 2. Trò chơi vận động: Cướp cờ - Kéo cưa lừa xẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Chơi tự do: xích đu. SHC Đọc truyện qua các tranh vẽ - Chơi với máy bay, giấy, bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. - Nhận xét , tuyên dương . - Trẻ nhớ được tên câu chuyên, biết kể lại truyện qua các tranh vẽ. - Rèn kỹ năng ghi nhớ, trả lời câu hỏi rõ ràng. - Trẻ vâng lời cô, chú ý nghe bạn kể chuyện. I. Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ. - Tranh vẽ về câu chuyện: Giấc mơ kì lạ. II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định. - Lớp mình đã được học những câu chuyện gì? - Vậy chiều hôm nay cô sẽ cho các con kể lại chuyện qua tranh vẽ. 2. Hoạt động 2: Nội dung. - Cô đưa bức tranh và hỏi trẻ bức tranh này liên quan đến câu chuyện gì? ( 2-3 trẻ trả lời). - Trẻ lên kể theo khả năng. - Cô hướng dẫn trẻ kể theo tranh. - Gọi 2 -3 bạn lên kể. - Nhận xét. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 31 tháng 8 năm 2019 Nội Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức dung PTNT Nhận - Trẻ biết I. Chuẩn bị: biết các đếm đến - Giáo án điện tử. chữ số, 7, nhận - Đồ dùng của trẻ: loto mỗi trẻ 7 cái bát, 7 cái thìa, thẻ số lượng biết các chử số từ 1-7 và số thứ nhóm có 7 3 bức tranh, bút dạ. tự trong đối tượng. - Một số đồ dùng đặt xung quanh lớp. phạm vi - Nhận II. Tiến hành: 7. biết và 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức. phát âm - Hát bài “Cả nhà thương nhau”. đúng chữ - Hôm nay cô dạy các con bài học” Nhận biết các chữ số, số 7. số lượng và số thứ tự trong phạm vi 7”. - Phát 2. Hoạt động 2: Nội dung triển kĩ năng quan sát và khả năng tư duy của trẻ. - Hứng thú tham gia vào hoạt động. - Có ý thức trong hoạt động - Kết quả mong đơi: 90-92% a, Ôn luyện đếm các nhóm trong phạm vi 6. Cô đã đem đến cho các con rất nhiều đồ dùng. Bạn nào giỏi hãy lên tìm cho cô nhóm đồ vật có số lượng 6. ( trẻ lên tìm và tìm thẻ số 6 đặt dưới nhóm đồ vật có số lượng tương ứng). b, Nhận biết các chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7. - Chơi trò chơi “ Giấu tay - giấu tay” + Cho trẻ đưa đồ chơi cô chuẩn bị sẵn (Trẻ đưa ra) - Các con hãy xem trong ra rá mình cô đã chuẩn bị những đồ dùng gì? (loto bát và thìa) - Xếp tất cả bát ra thành 1 hàng ngang cho cô. ( trẻ xếp) - Hãy lấy 6 cái thìa và xếp dưới mỗi cái bát là 1 cái thìa. - Đếm xem có bao nhiêu cái thìa? (trẻ đếm 1...6) - Đếm số lượng bát? (trẻ đếm 1...7) - Có bao nhiêu cái bát? (2-3 trẻ trả lời). - Ai có nhận xét gì về số lượng bát và thìa? (2-3 trẻ trả lời). - Số lượng nào có nhiều hơn ? Nhiều hơn mấy? (2-3 trẻ trả lời). - Số lượng nào ít hơn? Ít hơn mấy? Vì sao? (2-3 trẻ trả lời). - Muốn cho hai nhóm có số lượng bằng nhau thì ta phải làm gì? (2-3 trẻ trả lời). Cô và trẻ thêm 1 cái thìa còn lại và hỏi trẻ: Hai nhóm bây giờ như thế nào với nhau? (2-3 trẻ trả lời). - Hai nhóm bằng nhau và bằng mấy? (2-3 trẻ trả lời). - Cô giới thiệu thẻ số 7, cô phát âm, sau đó cho trẻ phát âm. - Phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô yêu cầu trẻ tìm số 7 và đặt dưới 2 nhóm có số lượng tương ứng. - Xung quanh lớp có rất nhiều nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 7 bạn nào lên tìm cho cô nào? (Trẻ lên tìm nhóm đồ vật có số lượng 7. - Cho trẻ bớt dần số lượng tất sau mổi lần bớt nói kết quả biểu thị số, phát âm. c, Củng cố luyện tập: + Trò chơi: Kết bạn. - Cách chơi: Cả lớp vừa đi vừa hát khi cô nói kết bạn thì trẻ hỏi kết mấy, sau đó cô trẻ yêu cầu trẻ kết thành nhóm với số lượng 7. - Luật chơi: Nhóm nào kết sai sẽ ra ngoài 1 lần chơi. - Cho trẻ chơi 2 lần - Nhận xét sau khi chơi. + Trò chơi: Nối tranh theo đúng số lượng. - Cách chơi: Cô có 1 bức tranh với nhiều hình ảnh về đồ dùng trong gia đình những các đồ dùng đó chưa biết số lượng như thế nào. Nhiệm vụ của mỗi đội là đếm và nối số lượng đó cho phù hợp. - Cho trẻ chơi. - Bao quát, nhận xét kết quả chơi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét tuyên dương - Cắm hoa bé ngoan. HĐNT 1.HĐCĐ Vẽ ngôi nhà bằng phấn. - Trẻ biết sử dụng các nét để tạo thành ngôi nhà. - Rèn khả 2. TCVĐ năng cầm Kéo co bút, vẽ các Chi chi nét. chành - Tham chành gia tốt vào 3. CTD trò chơi, Trẻ chơi chơi đúng với máy luật cách bay, chơi. giấy, 90-92% bóng, trẻ đạt yêu hột hạt, cầu. cầu trượt, xích đu. SHC Ôn chữ - Trẻ biết cái đã và phát học âm đúng các chữ cái đã học. - Rèn khả năng phát âm chuẩn, rõ ràng cho trẻ. - Trẻ tập trung chú I. Chuẩn bị : - Dây thừng. - Phấn - Máy bay, giấy, bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. II. Tiến hành : 1. HĐCĐ: Vẽ ngôi nhà bằng phấn - Cho trẻ xem mẫu cô vẽ. - Ai có nhận xét gì? (2-3 trẻ trả lời). - Cô sử dụng nét gì để vẽ? (2-3 trẻ trả lời). - Phát phấn cho trẻ. - Cho trẻ vẽ, cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. - Nhận xét sản phẩm của trẻ. 2. Trò chơi vận động: Kéo co - Chi chi chành chành. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi với máy bay, giấy, bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Lớp học thoáng mát - Thẻ chữ cái : o,ô,ơ, a,ă,â,e,ê. - Bài hát Bé học chữ cái tiếng việt. II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. - Cho nghe bài : Bé học chữ cái tiếng việt. + Cả lớp vừa nghe bài gì ? (2-3 trẻ trả lời). + Bài hát nói về gì ? 2. Hoạt động 2: Nội dung. - Cô đưa các chữ cái đã học lên hỏi trẻ. - Cách phát âm, cấu tạo của các chữ cái ? ý vào hoạt - Cho lần lượt trẻ lên đọc lại các chữ cái đã học. động. - Quan sát, giúp đỡ cho trẻ yếu. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét – tuyên dương – trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2019 Nội Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức dung PTNN - Trẻ biết I. Chuẩn bị: Cắt, dán: cầm kéo - Tranh mẫu của cô. để cắt giấy Ngôi nhà - Giấy A3, giấy màu, kéo, hồ dán cho cô. màu dán của bé - Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ dán đủ cho trẻ. Khăn lau. hình II. Tiến hành: vuông, 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú hình tam - Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát: “ Nhà của tôi” giác thành - Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát: ngôi nhà. + Các con vừa hát bài hát gì? (2-3 trẻ trả lời). - Rèn sự + Ngôi nhà của các con như thế nào? (2-3 trẻ trả lời). khéo léo, + Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? kỹ năng + Vậy các con có muốn cắt dán ngôi nhà của mình cắt nét không? (2-3 trẻ trả lời). thẳng, nét 2. Hoạt động 2: Nội dung. xiên. * Quan sát tranh mẫu: - Giáo dục - Cô dẫn trẻ đi xem khu phố văn hóa, trò chuyện với trẻ trẻ yêu về các kiểu nhà. Hỏi trẻ quý biết + Các con vừa được xem gì? (2-3 trẻ trả lời). bảo vệ + Ngôi nhà được làm như thế nào? (2-3 trẻ trả lời). ngôi nhà + Mái nhà hình gì? (2-3 trẻ trả lời). của mình. + Thân nhà như thế nào? (2-3 trẻ trả lời). * Cô làm mẫu: - Muốn cắt được ngôi nhà thì các con cầm tờ giấy màu vàng bằng tay trái, cầm kéo bằng tay phải sau đó cắt một hình vuông làm thân nhà rồi phết hồ vào mặt sau của tờ giấy màu vàng rồi dán vào giấy, tiếp đó các con lấy giấy màu đỏ cắt hình tam giác làm mái nhà rồi phết hồ vào mặt sau của tờ giấy màu đỏ hình tam giác dán lên trên thân nhà làm mái nhà. - Cô vừa cắt dán xong gì? Các con thấy ngôi nhà của cô như thế nào? (2-3 trẻ trả lời). * Trẻ thực hiện: - Hỏi ý định trẻ. - Cho trẻ cắt dán ngôi nhà - Cô theo dõi gợi ý cho trẻ cắt dán. * Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm của mình, của bạn. - Cô nhận xét chung. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Đọc thơ: “Em yêu nhà em” HĐNT 1.HĐCĐ Hát bài: Con chim vành khuyên. - Trẻ biết được tên bài hát, tên tác giả. Biết hát đúng nhịp và lời bài 2. TCVĐ hát. Chồng - Tham nụ chồng gia tốt vào hoa. trò chơi, Nu na nu chơi đúng nống. luật cách 3. CTD chơi. Trẻ chơi - Trẻ hứng với máy thú tham bay, gia vào trò giấy, chơi. bóng, 90-92% hột hạt, trẻ đạt yêu cầu cầu. trượt, xích đu. SHC Làm - Trẻ biết quen vở đếm đến toán 7, tạo trang nhóm số 19,20 lượng 7, tô chữ số 7 theo khả năng của I. Chuẩn bị : - Nhạc bài hát: Con chim vành khuyên. - Máy bay, giấy, bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. II. Tiến hành : 1. HĐCCĐ: Hát bài : Con chim vành khuyên. - Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với bài hát “Chim vành khuyên” nhé. - Để hát đúng các con hãy lắng nghe cô hát đã nhé. - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần. - Cô hát và cho trẻ hát cùng cô 3-4 lần. 2. Trò chơi vận động: Chồng nụ chồng hoa - Nu na nu nống. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. 3. Hoạt động tự do: - Chơi với máy bay, giấy, bóng, hột hạt, cầu trượt, xích đu. - Nhận xét tuyên dương. I. Chuẩn bị : - Vở toán, bút chì, bút sáp màu. II. Tiến hành : 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. - Hôm nay cô sẽ cho các con làm ở vở toán của mình. 2. Hoạt động 2: Nội dung. - Cho trẻ tự lấy đồ dùng của mình. - Cô hướng dẫn trẻ: * Trang 19. mình. Biết + Đếm các số lượng con gà và đọc theo tranh. nối nhóm + Tô màu số hạt trong sợi dây bằng số lượng con gà vừa con vật có đếm. + Tô màu con chó, con gà có 7 chấm tròn. số lượng + Tô chữ số 7 theo khả năng và ý thích. phù hợp. - Trẻ thực hiện. - Rèn trẻ * Trang 20. cách cầm - Khoanh thành các nhóm con vật. bút, tư thế - Tô màu nhóm con vật có số lượng là 7. - Nối nhóm con vật có số lượng phù hợp với chữ số. ngồi. - Trẻ thực hiện. - Trẻ giữ 3. Hoạt động 3: Kết thúc. gìn đồ - Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ và trả trẻ. dùng của mình. * Đánh giá cuối ngày : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan