Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đề phương tiện giao thông...

Tài liệu Chủ đề phương tiện giao thông

.DOCX
17
13
76

Mô tả:

Hoạt động Đón trẻ TC sáng Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời KẾ HOẠCH TUẦN 26 Chủ đề: Phương tiện giao thông Từ ngày ....tháng....năm 2020 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ niềm nở. - Cô đón trẻ dạy trẻ biết một số luật lệ giao thông cơ bản thường gặp nơi trẻ sống - Cô ổn định trò chuyện với trẻ giúp trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang dản cách đều. + Trọng động: Hô hấp: Hít vào, thở ra.(4L) TV: Đánh xoay tròn 2 cánh tay (2L x 8N) BL: Đứng cúi về phía trước (2L x8N) C: Khụy gối (2L x 8N) + Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân. PTTC PTNT PTTM PTNT PTTM: Tổng hợp (KPKH) (Văn học) (Toán) Âm nhạc - Đi đập bắt Làm quen một Chuyện: Ai Gộp tách - NNTN: được bóng số phương tiện đáng khen các nhóm Anh phi (nảy 4-5 lần giao thông nhiều hơn có 10 đối công ơi liên tiếp) tượng bằng (TT) - Bật nhảy các cách + Dạy hát: 40-50cm khác nhau Em đi chơi - Bật tách và đếm thuyền chân khép + TC: Ô chân qua 7 cửa bí mật ô HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ LQTP: Nhận biết ý Quan sát Làm quen Chạy liên Ai đáng nghĩa các con chiếc xe bài hát: Em tục 150m khen nhiều số được sử máy đi chơi không hạn hơn dụng trong thuyền chế thời cuộc sống gian. hàng ngày (số nhà, biển số xe) TCVĐ: TCVĐ TCVĐ: TCVĐ TCVĐ: Người tài xế giỏi. CTD: Cho trẻ vẽ, chơi tự chọn theo ý thích … Hoạt động góc Mèo đuổi chuột CTD: Cho trẻ vẽ, chơi tự chọn theo ý thích. Đếm trong phạm vi 10. Ô tô và chim sẻ. CTD: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. Kéo co CTD: Cho trẻ chơi với bóng, nhặt lá khô, đếm trong phạm vi 10. Chuyền bóng qua đầu, qua chân CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. * Nội dung: - Góc phân vai: Nấu ăn, bán vé xe, vé tàu, hàng hoá phục vụ mọi người, khám bệnh để trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản, gần gủi,… - Góc xây dựng: Xây dựng bến xe. Trẻ biết hoạt động của một số PTGT, cho trẻ lắp ghép ngôi nhà, xếp cổng. - Góc học tập - sách: Cho trẻ kể chuyện sáng tạo và đóng kịch về ATGT, làm album về PTGT, cho trẻ đọc sách để trẻ có một số hành vi như người đọc sách. - Góc nghệ thuật: Cho trẻ vẽ, tô, bồi, nặn xé dán về PTGT, vẽ theo ý thích, hát các bài hát về chủ đề giao thông,… - Góc thiên nhiên: Cho trẻ in hình các PTGT trên cát, chơi với cát, sỏi, chăm sóc cây, tưới nước, nhổ cỏ cho cây cảnh và hoa,… * Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện được người cấp dưỡng, người y tá, bác sĩ, vai nhân viên bán vé tàu, xe, bán hàng. - Biết dùng các khối, đồ lắp ghép…để xây dựng bến xe. - Biết trật tự nghiêm túc để kể chuyện sáng tạo và đóng kịch về ATGT, biết đọc sách đúng tư thế, cách lật sách đúng, thái độ đọc sách nghiêm túc, tập trung,.. - Biết vẽ, tô, bồi, nặn xé dán về PTGT. - Giáo dục trẻ biết hoạt động của một số PTGT. * Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi khám bệnh, bán hàng, nấu ăn. Chuẩn bị một số loại thực phẩm như rau, củ, quả và cho trẻ tự chế biến món ăn. - Các khối, đồ chơi lắp ghép, các loại xe ô tô để trẻ chơi. - Vở tập tô, hoạ báo, keo, kéo - Giấy màu, giấy A4, keo dán, len vụn, bút màu để trẻ hoạt động. - Các loại xe ô tô, đồ vật để trẻ in, cát, nước. + Sắp xếp các góc chơi hợp lí. * Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: Vệ sinh - Cô giới thiệu nội dung góc chơi: Cho trẻ tập trung bên cô cô giới thiệu về đồ chơi ở các góc chơi, trò chơi: - Góc phân vai: Nấu ăn, bán vé xe, vé tàu, hàng hoá phục vụ mọi người, khám bệnh,… - Góc xây dựng: Xây dựng bến xe. Trẻ biết hoạt động của một số PTGT, cho trẻ lắp ghép ngôi nhà, xếp cổng. - Góc học tập - sách: Cho trẻ kể chuyện sáng tạo và đóng kịch về ATGT, làm album về PTGT, đọc sách. - Góc nghệ thuật: Cho trẻ vẽ, tô, bồi, nặn xé dán về PTGT, vẽ theo ý thích. - Góc thiên nhiên: In hình các PTGT trên cát, chơi với cát, sỏi để trẻ nhận biết một vài đặc điểm, tính chất của cát sỏi Khi chơi nhớ cẩn thận trật tự nhé. 2. Quá trình chơi: Cho trẻ về các góc chơi theo thẻ đã cắm lấy đồ chơi để chơi, cô bao quát trẻ chơi, gợi ý để trẻ thực hiện được yêu cầu ở các góc. 3. Nhận xét sau khi chơi: Cô về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc xây dựng bến xe để tham quan, nhận xét. * Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa. Dạy trẻ thao tác lau mặt. Ăn Dạy trẻ ăn hết suất. Ngủ Cho trẻ nghe hát ru bài hát “Đi đường em nhớ” Hoạt động chiều Trả trẻ Tổ chức trò - Cho trẻ chơi có luật: chơi ở các Bánh xe quay góc. Đóng kịch Làm vở toán Biểu diển câu chuyện văn nghệ. “Ai đáng Nêu gương khen nhiều cuối tuần. hơn” - Cô nhắc nhở trẻ cất ghế trước khi về. - Cô giáo dục trẻ ki đi bộ trên hè, đi sang đường phải có người lớn dắt, đội mủ an toàn khi ngồi trên xe máy HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ngày/ Nội dung THỨ 2 Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức - Trẻ biết cầm I. Chuẩn bị: Ngày …./…/2020 PTTC (Thể dục) - Ném trúng đích bằng 2 tay xa 2m cao 1,5m. TC: Chèo thuyền trên cạn túi cát bằng 2 tay và ném trúng đích theo hướng thẳng đứng - Rèn cho trẻ khả năng ném chính xác khéo léo. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi tín hiệu - Giáo dục cháu chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, mau lớn. - Túi cát 6-8 cái, đích ném. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Hôm nay cô sẻ tổ chức cho lớp mình hội thí “Bé khỏe bé khéo” Hội thi các con phải trải qua 3 phần: Phần: 1 Đồng diễn thể dục Phần 2: Tài tăng Phần 3: Vũ điệu đóng băng Nào chúng ta cùng khởi động để cho cơ thể dẻo dai nào. Hoạt động 2: Nội dung * Khởi động: Làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy tốc độ theo hiệu lệnh khác nhau. * Trọng động:BTPTC: Tay vai: Đưa 2 tay ra trước sang ngang (4Lx8N). + Bụng lườn: Đứng quay sang bên . (2Lx8N). + Chân: Khụy gối. (2Lx8N). * Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên bài tập: Ném trúng đích bằng 2 tay xa 2m cao 1,5m Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau. - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: giải thích. TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm túi cát, đứng trước vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng đến đích ném. Khi có hiệu lệnh ném 2 tay đưa lên cao, qua khỏi đầu, nhằm thẳng hướng đích, dùng sức mạnh 2 tay ném mạnh túi cát sao cho trúng đích sau đó chạy lên nhặt túi cát đi về cuối hàng. - Mời 2 trẻ lên thực hiện lại - Trẻ thực hiện: Cho 2 trẻ lên thực hiện 1 lần, lần lượt hết cả lớp, những trẻ nhút nhát cô động viên trẻ. Cô động viên, sửa sai cho trẻ chưa làm được. Cho trẻ thi đua nhau ném, sau một bản nhạc nếu đội nào ném nhanh đúng đội đó chiến thắng. Cô bao quát động viên trẻ. * Trò chơi: Chèo thuyền trên cạn Cô nói rỏ cách chơi, luật chơi cho trẻ rõ Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần Chú ý bao quát trẻ. * Hồi tỉnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng xung quanh sân trường Hoạt động 3: Kết thúc: * Cũng cố: Cô hỏi lại tên vận động. - Nhận xét giờ học HĐNT - Trẻ ra sân 1. Chuẩn bị: HĐCCĐ hứng thú lắng Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, các đồ chơi LQTP: Ai nghe cô kể khác...). đáng khen chuyện. 2. Tiến hành: nhiều hơn - Trẻ hứng + HĐCCĐ:Làm quen tác phẩm: Ai đáng khen nhiều TCVĐ: thú tham gia hơn Người tài xế trò chơi, chơi - Cô cùng trẻ ngồi thành vòng tròn và kể cho trẻ nghe giỏi. câu chuyện. CTD: Cho trẻ nghiêm túc - Cô kể câu chuyện 2 – 3 lần vẽ, chơi tự - Cô cho trẻ kể theo nhiều hình thức có sự giúp đỡ của chọn theo ý cô thích … + TCVĐ: Người tài xế giỏi. Cô hướng dẫn luật chơi cách chơi cho trẻ rõ. Cô tổ chức cho cả lớp chơi 3-4 lần. Bao quát trẻ chơi. + Chơi tự do: Cho trẻ chọn vẽ tự do , chọn trò chơi. nhóm chơi theo ý thích của trẻ…cô bao quát trẻ. * Nhận xét, tuyên dương giờ hoạt động. SHC Trẻ chơi trật 1. Chuẩn bị: Xắc xô Tổ chức trò tự chơi cùng 2. Tiến hành: chơi có luật: nhau, nắm + Luật chơi: Khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống Bánh xe quay được cách + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm đều nhau xếp thành chơi, luật 2 vòng tròn quay mặt vào trong . Khi cô gõ xắc xô trẻ chơi. cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau. Khi cô ngừng gõ thì ngồi xuống(Khi gõ xắc xô lúc nhanh lúc chậm). Cô tổ chức cho cả lớp chơi 3-4 lần. * Nhận xét. Tuyên dương giờ hoạt động. Đánh giá trẻ ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… THỨ 3 Ngày …./…/2020 PTNT (MTXQ) Làm quen 1 số phương tiện giao thông - Trẻ biết được một số luật giao thông đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không. - Trẻ có kỷ năng khi tham gia giao thông - Rèn luyện cho trẻ ghi nhớ có chủ định. - Trả lời mạch lạc câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. - Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi, tuân theo luật lệ giao thông. I. Chuẩn bị: -Slide, mô hình PTGT: xe đạp, ô tô, máy bay, tàu thủy. - Lô tô về phương tiện giao thông. II. Tiến hành: *Hoạt động 1:Ổn định tổ chức gây hứng thú: Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố. - Khi đi qua đường cháu nhìn thấy gì? (trẻ kể). - Ngoài ô tô ra, các con còn biết những phương tiện giao thông gì nữa? (Cho trẻ kể theo hiểu biết) Xung quanh chúng ta có rất nhiều PTGT, hôm nay cô cùng các con làm quen với 1 số phương tiện giao thông nhé! *Hoạt động 2: Nội dung - Cô cho trẻ ngồi thành 4 nhóm. Các nhóm hãy thảo luận về 1 loại PTGT của mình, thời gian thảo luận là 1 phút. Làm quen 1 số loại PTGT * Ô tô: + Các con quan sát phương tiện giao thông gì đây? + Chiếc xe ô tô có những bộ phận nào?(Đầu xe, thân xe, bánh xe) + Đầu xe có những gì?(vô lăng, gương chiếu hậu, kính, buồng lái,..) + Thân xe ở đâu? Thân xe dùng để làm gì? (Chở người, chở hàng hóa,..) + Một bạn hãy chỉ cho cô bánh xe ở đâu? Có bao nhiêu cái bánh xe? + Xe ô tô chạy bằng gì? (Xăng, dầu) Chạy ở đâu? (Chạy trên đường) - Cô củng cố: Đây là chiếc xe ô tô tải. Nó có 3 bộ phận đầu xe thân xe và bánh xe. Đầu xe gồm có buồng lái, gương chiếu hậu,… Thân xe để chở người hàng hóa còn có 4 cái bánh xe dạng tròn để giúp xe di chuyển. Xe ô tô chaỵ trên đường nên được xếp vào nhóm PTGT đường bộ. - Ngoài ô tô ra thì có rất nhiều loại PTGT đường bộ nữa: Xe đạp, xe máy, xích lô,…(Cô cho trẻ quan sát slide) * Tàu thủy - Cô đố, cô đố: “Thân tôi bằng sắt Nổi được trên sông Chở chú hải quân Tuần tra trên biển. ( Là gì?) Vậy đội nào có tàu thủy +Tàu thủy có những bộ phận nào? (Đầu tàu, thân tàu, đuôi tàu) + Tàu thủy chạy ở đâu? + Tàu thủy chạy được nhờ gì? + Tàu thủy dùng để làm gì? + Bạn nào cho cô biết người lái tàu thủy có tên gọi là gì? (thuyền trưởng). - Cô củng cố: Cô và các con vừa quan sát tàu thủy, tàu thủy được làm bằng sắt, dùng để chở người và hàng hóa, tàu thủy còn chở được rất nhiều hành khách đi du lịch trên biển nữa đấy các con ạ. - Tàu thủy chạy bằng động cơ, đi lại ở dưới nước nên tàu thủy còn gọi là phương tiện giao thông đường thủy đấy. - Vậy còn những PTGT đường thủy nào khác nữa không? (Cô cho trẻ kể theo hiểu biết): Thuyền buồm, ca nô, ghe, xuồng, phà,… * Máy bay + Các con được quan sát PTGT gì? + Máy bay có những bộ phận nào? + Máy bay dùng để làm gì? + Máy bay thường bay ở đâu? + Người lái máy bay được gọi là gì? - Cô củng cố: Máy bay có 3 bộ phận: Đầu máy bay, thân máy bay, cánh và đuôi máy bay. Máy bay rất lớn nên có thể chở rất nhiều người và hàng hóa. Máy bay bay ở trên trời nhờ động cơ và cánh để giữ thăng bằng nên được xếp vào nhóm PTGT đường hàng không. Người lái máy bay còn được gọi là phi công đấy. - Ngoài máy bay thì PTGT đường hàng không còn có tên lửa, trực thăng,… * Xe đạp + Xe đạp có những bộ phận nào? (giỏ xe, tay lái, yên xe, bánh xe,..) + Tay lái dùng để làm gì? + Yên xe ở đâu? Dùng để làm gì? + Đâu là bánh xe? Có bao nhiêu bánh xe? Bánh xe dùng để làm gì? + Xe đạp dùng gì để di chuyển? (Sức người) + Xe đạp là PTGT gì? - Cô khái quát: Xe đạp thuộc phương tiện giao thông đường bộ. Nó có các bộ phận như tay lái, yên xe, bánh xe,… Xe đạp có 2 bánh, bánh có dạng tròn để di chuyển. xe chạy được nhờ sức người.,… *Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa các PTGT - Xe đạp và ô tô có điểm gì khác nhau? (ô tô có 4 bánh và chạy bằng xăng dầu động cơ.. còn xe đạp có 2 bánh chạy bằng sức người, Xe ô tô lớn hơn chở được nhiều người và hàng hóa hơ còn xe đạp nhỏ nên chỉ chở được 1 người và không chở được nhiều hàng hóa…) - Ô tô và Máy bay có điểm gì khác nhau? (Máy bay bay ở trên trơì, có cánh, rất lớn, ô tô chạy trên đường có 4 bánh,.. máy bay là PTGT đường hàng không còn ô tô là PTGT đường bộ,…) - Điểm giống nhau giữa các PTGT trên: + Đều là PTGT chở người và hàng hóa giúp ích cho con người. * Luyện tập Trò chơi 1: Ai chọn đúng - Cách chơi: khi cô nêu tên hay đặc điểm của phương tiện gì thì trẻ chọn lô tô đưa lên và gọi tên. - Cô theo dõi trẻ chơi. Trò chơi 2: Chơi “ Thi xem đội nào nhanh” Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cô đã chuẩn bị rất nhiều lô tô về các phương tiện giao thông đường thủy (tàu thủy, ô tô, xe đạp, xe máy, máy bay, thuyền buồm, ca nô…). Trẻ đứng đầu hàng sẽ bật qua rãnh lên chọn các nhóm PTGT gắn lên bảng rồi về chạm tay vào bạn thứ 2, cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng. Nhiệm vu của mỗi đội là hãy vượt qua chướng ngại vật chọn lô tô về các phương tiện giao thông theo yêu cầu. Gắn lên bảng, sau khoảng thời gian đội nào gắn đúng và nhiều sẽ là đội chiến thắng. - Luật chơi: Mỗi lượt chơi chỉ được chọn một lô tô - Cho trẻ chơi 2-3 lần. *Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Các con vừa học bài gì? - Giáo dục trẻ biết trân trọng các loại PTGT biết giữ gìn cẩn thận và biết chấp hành LLGT. - Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan. HĐNT HĐCCĐ Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, số điện thoại,…) TCVĐ Mèo đuổi chuột - Trẻ nhận được ý nghĩa của các con số trong cuộc sống hàng ngày như: biển số xe, số nhà,.. - Trẻ tham gia các trò chơi 1 cách hứng thú và nghiêm túc. 1. Chuẩn bị: Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, phấn...). 2. Tiến hành: + HĐCCĐ:Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, số điện thoại..) + Hỏi trẻ: - Các con có thể kể những đồ vật, sự vật nào trong cuộc sống có gắn với những con số không? - Thấy những số đó có giống nhau không? - Vậy tại sao lại có biển số xe, biển số nhà,..? (Phân biệt, dễ tìm thấy nhà, tìm thấy xe,..) - Bạn nào có thể đọc cho cô địa chỉ nhà, số điện thoại, biển số xe,.. của nhà mình không? - Cô khái quát: Trong cuộc sống, có rất nhiều sự vật, đồ vật mang những con số khác nhau. Những con số này giúp con người phân biệt, gọi tên, sắp xếp dễ dàng hơn đấy! + TCVĐ:Mèo đuổi chuột Cô hướng dẫn luật chơi cách chơi cho trẻ rõ Cô tổ chức cho cả lớp chơi 3-4 lần. + Chơi tự do: Cho trẻ chon trò chơi, nhóm chơi theo ý thích , nhặt sỏi, lá đếm trong phạm vi 10.(cô bao quát trẻ) * Nhận xét. Tuyên dương giờ hoạt động. SHC Cho trẻ chơi ở các góc. 1. Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc - Trẻ chơi trật 2. Tiến hành: tự đoàn kết Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. Sau đó cô giới thiệu với nhau đồ chơi ở các góc . Trẻ chơi ,cô bao quát hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng. Nhận xét sau khi chơi: Cô về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc xây dựng để tham quan, nhận xét. Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa. Đánh giá trẻ ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Trẻ nhớ tên IChuẩn bị: Giấy A4 đủ cho trẻ. và nội dung II. Tiến hành: câu chuyện. * Hoạt động 1:Ổn định, gây hứng thú: - Trẻ hứng - Cô và trẻ cùng hát: “Trời nắng, trời mưa” thú nghe cô - Bài hát nói về con vật gì? Chú Thỏ trong bài hát kể chuyện và đang làm gì vậy? trả lời được - Cô cũng có 1 câu chuyện về gia đình 2 anh em Thỏ những câu Xám. Hai bạn rất yêu thương mẹ của mình nhưng hỏi của cô không biết ai sẽ đáng khen nhiều hơn? Các con cùng - Trẻ biết cô lắng nghe câu chuyện: Ai đáng khen nhiều hơn giúp đỡ nhé! người khác Hoạt động 2: Nội dung. khi gặp khó * Kể chuyện. khăn và làm - Cô kể diễn cảm. Lần 1 cô kể bằng lời thể hiện giọng việc tốt để điệu qua từng nhân vật kết hợp với xem tranh THỨ 4 Ngày …./…/2020 PTNN: Văn học Chuyện: Ai đáng khen nhiều hơn mang lại niềm vui cho người khác. HĐNT HĐCCĐ Quan sát chiếc xe máy - Trẻ ra sân cùng cô quan sát chiếc xe máy - Trẻ trả lời được những câu hỏi của cô, mô tả được đặc TCVĐ: Ô tô và chim điểm, công dụng của xe sẻ. máy. - Trẻ tham CTD: Cho trẻ gia trò chơi chơi tự do hứng thú, * Trích dẫn, đàm thoại - Các con vừa được nghe kể chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? (thỏ mẹ, thỏ anh, thỏ em). - Thỏ mẹ bảo 2 anh em đi đâu? - Thỏ em đã hái được bao nhiêu bông hoa? - Trên đường đi Thỏ đã gặp những ai? - Khi Nhím xin hoa, Thỏ có cho không? - Mẹ và thỏ em đã chờ thỏ anh rất lâu, khi về thỏ anh đã mang gì cho em? - Tại sao thỏ anh lại về muộn như vậy? - Thỏ mẹ đã nói gì với hai anh em? - Ai là người đáng khen nhiều hơn? Tại sao? - Qua câu chuyện, các con rút ra được bài học gì? Qua câu chuyện này chúng ta thấy rằng cả 2 anh em thỏ đều đáng khen vì biết vâng lời mẹ và yêu thương mẹ. Nhưng Thỏ anh đáng khen nhiều hơn vì đã biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn. * Dạy trẻ đóng kịch. Mời trẻ đóng vai thỏ anh, thỏ em, thỏ mẹ, cô làm người dẫn chuyện cho trẻ đóng kịch 2 - 3 lần. Hoạt động 3: Kết thúc. * Củng cố: Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người khác trong cuộc sống. - Nhận xét giờ học. 1. Chuẩn bị: Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (giấy...). 2. Tiến hành: + HĐCCĐ:Quan sát xe máy Cô cùng trẻ ra sân cho trẻ quan sát xe máy: - Xe máy có những bộ phận nào? (Cho trẻ kể theo hiểu biết) - Đầu xe có gì? (Tay lái, gương, còi, đèn xe, …) - Thân xe có những bộ phận nào? (Yên xe) - Yên xe để làm gì? (Để chở người, hàng hóa,..) - Bánh xe ở đâu? Có mấy cái bánh xe? Bánh xe dùng để làm gì? - Xe máy chạy bằng gì? - Xe máy chạy ở đâu? Nó thuộc nhóm PTGT đường gì? - Cô khái quát: Xe máy là PTGT đường bộ. nó có các theo ý thích. chơi nghiêm túc. Biết giúp đỡ bạn trong quá trình chơi. bộ phận như: đèn xe, tay lái, yên xe, bánh xe,…Xe máy có rất nhiều công dụng. Nó giúp con người di chuyển nhanh hơn, chở người, hàng hóa,… + TCVĐ: Ô tô và chim sẻ. Cô hướng dẩn rõ luật chơi: Ô tô chỉ đụng vào những chú chim sẻ ở giữa đường đi. Cách chơi: Cô kẻ 2 đường thẳng làm đường đi. 1 bạn làm chú tài xế chạy xe trên đường những chú chim sẻ đi kiếm mồi vừa đi vừa kêu “chíp….chíp” khi chú tài xế đến gần thì phải bịp còi kêu pít, pít, pít.. và khi nghe tiếng còi thì các chú chim sẻ phải bay nhanh lên vỉa hè nếu chú chim sẻ nào bị xe đụng vào thì nhảy lò cò hoặc bơm xe. Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. + Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng, phấn ,lá cây … những gì mà trẻ thích .Cô bao quát trẻ. *Nhận xét. Tuyên dương giờ hoạt động. SHC - Trẻ nhớ câu 1.Chuẩn bị: Hình ảnh, slide về câu chuyện: Ai đáng Đóng kịch: chuyện, nội khen nhiều hơn Ai đáng khen dung chuyện, 2. Tiến hành: nhiều hơn các nhân vật - Hôm nay cô sẽ cho cả lớp đóng kịch câu chuyện: Ai trong truyện. đáng khen nhiều hơn. - Kể đúng - Cô cho trẻ kể theo lớp 1 lần giọng điệu - Cô cho nhóm trẻ kể theo nhân vật nhân vật - Cô cho cá nhân trẻ kể theo từng nhân vật trong truyện * Nhận xét giờ học. Đánh giá trẻ ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… THỨ 5 - Trẻ hiểu II. Chuẩn bị: Ngày cách sắp xếp - Mỗi trẻ một bảng, lô tô đủ các PTGT cho trẻ sắp …./…/2020 của 3 loại đối xếp. PTNT tượng lặp đi, II. Tiến hành: ( Toán) lặp lại nhiều Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú, giới thiệu Sắp xếp 3 đối lần theo một bài: tượng theo trình tự nhất - Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”. quy tắckhác định gọi là - Các con vừa hát bài hát nói về gì? Xung quanh nhau sắp xếp theo chúng ta có rất nhiều phương tiện giao thông, đồ vật quy tắc của 3 sự vật được sắp xếp theo các trật tự khác nhau. Thông loại đối tượng. - Trẻ xếp được 3 loại đối tượng theo trình tự nhất định của quy tắc.. qua các đồ vật, sự vật đó. Hôm nay cô sẽ cho cả lớp mình sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc khác nhau. Hoạt động 2: Nội dung. + Phần 1: Ôn sắp xếp theo quy tắc của 2 đối tượng. Cho trẻ hát một bài hát và sắp xếp xen kẽ 1 bạn nam – 1 bạn nữ. + Phần 2: Dạy trẻ sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc. - Cô hỏi bạn A trong rổ quà của con có những loại đồ dùng gì? - Đây là những đồ dùng gì? - Cả lớp cùng kiểm tra có đúng 3 loại đồ dùng không? - À mỗi con có 3 loại đồ dùng trong mỗi rổ đấy. - Cô cũng có những đồ dùng khác nhau. Các con chú ý xem cô sắp xếp các đồ dùng này như thế nào nhé! * Sắp xếp theo mẫu của cô. + Lần 1: - 1 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp – 1 chiếc máy bay lặp lại - 1 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp – 1 chiếc máy bay. Bạn nào có nhận xét gì về cách sắp xếp trên bảng? - Các con cùng đọc cách sắp xếp trên bảng của cô. (Cho trẻ đọc 1 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp – 1 chiếc máy bay là cách sắp xếp của 3 loại đồ dùng hay còn gọi là cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng. Các con cùng xếp giống như trên nào? (Cô bao quát sửa sai) - Cho trẻ nhắc lại quy tắc của 3 loại đối tượng. + Lần 2: Các con hãy xếp 3 loại đồ dùng theo yêu cầu - 1 chiếc máy bay – 2 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp lặp lại 1 chiếc máy bay – 2 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp. - (Cô kiểm tra kết quả của trẻ, sửa sai và giải thích cho cá nhân). - Cô phụ gắn đồ dùng lên bảng - Ai có nhận xét gì về cách sắp xếp này? - Vì sao con biết đây là sắp xếp theo quy tắc? - Đây là cách sắp xếp theo quy tắc của mấy loại đối tượng? - Đối tượng là những PTGT nào? - Cả lớp cùng đọc với cô: 1 chiếc máy bay – 2 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp lặp lại 1 chiếc máy bay – 2 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp. - Đây cũng chính là cách sắp xếp của 3 loại PTGT. - 1 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp – 1 chiếc máy bay lặp lại 1 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp – 1 chiếc máy bay. - 1 chiếc máy bay – 2 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp lặp lại 1 chiếc máy bay – 2 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp. - Cô giải thích cho trẻ hiểu 2 cách sắp xếp: - Đây là 2 cách sắp xếp 3 loại PTGT được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định của các loại đồ dùng thì gọi là cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng. + Lần 3: Cô xếp: 1 chiếc ô tô – 1 chiếc xe đạp – 1 chiếc máy bay - Cô cho trẻ nhắc cách sắp xếp. - Vậy muốn sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng này thì tiếp theo phải xếp đến loại PTGT nào? Ai lên xếp tiếp? - Cô mời một trẻ lên xếp các bạn ở dưới cùng xếp. - Cô bao quát hướng dẫn và cùng kiểm tra kết quả Cô nhấn mạnh: Có rất nhiều cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng. Sự sắp xếp được lặp đi lặp lại nhiều lần theo một trình tự của 3 loại đối tượng gọi là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng đấy. - Cả lớp cùng nhắc lại quy tắc vừa sắp xếp. * Cho trẻ xếp theo ý thích Các con tự sắp xếp 3 loại PTGT theo sự sáng tạo của mình nào? Cô bao quát và dành thời gian cho trẻ xếp. - Với 3 loại PTGT các con đã xếp đồ dùng của mình như thế nào? * Cô hỏi cá nhân trẻ: - Vì sao con biết đây là quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng? - Những bạn nào có cách xếp giống bạn? - Có những bạn nào có cách xếp khác bạn? => Với 3 loại đồ dùng các bạn đã có nhiều cách sắp xếp khác nhau, các cách sắp xếp đó là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đố tượng. - Thế nào là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng? Cô hỏi 2 -3 trẻ. Cô động viên và yêu cầu trẻ cất đồ dùng. + Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi: Lớp mình sẽ được chia làm 3 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội là khi có hiệu lệnh của cô thì bạn đầu tiên của 3 đội sẽ bật qua 3 vòng và lấy lô tô xếp lên bảng theo quy tắc cho trước, sau đó về đứng cuối hàng. - Luật chơi: Chơi tiếp sức, mỗi lần chơi chỉ được lấy một lô tô. Thời gian chơi là 1 bản nhạc. - Cho trẻ chơi 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô chú ý nhắc nhở trẻ chơi đúng cách và động viên trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc. * Củng cố, giáo dục: Hôm nay các con được thực hiện hoạt động xắp xếp xen kẽ 3 đối tượng theo quy tắc. Cô mong các con biết vâng lời cô giáo, ba mẹ. HĐNT - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, HĐCCĐ bài hát, tên phấn, lá, cây). Làm quen bài tác giả, hát II. Tiến hành: hát: Em đi thuộc lời bài 1. HĐCCĐ:Làm quen bài hát: Em đi chơi thuyền chơi thuyền hát - Hôm nay, cô sẽ cho cả lớp mình làm quen với bài - Hứng thú hát: Em đi chơi thuyền nhé! TCVĐ: tham gia vào - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần Kéo co trò chơi và - Cô cho trẻ hát 2-3 lần CTD: Cho trẻ tích cực tham - 3 tổ đứng dậy hát chơi với đồ gia vào các - Nhóm nam, nhóm nữ hát chơi ngoài hoạt động. - Cá nhân trẻ hát. trời. 2. TCVĐ: Ô tô và chim sẻ Cô hướng dẫn rõ luật chơi, cách chơi cho trẻ Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ. Kết thúc: Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động. SHC Sử dụng vở toán THỨ 6 Trẻ ngồi đúng tư thế để tô đều lên các bức tranh 1.Chuẩn bị: Vở toán, bút màu ,bút chì 2. Tiến hành: Ổn định lớp : Hát bài: Đường em đi - Trẻ mở vở bài “ Kích thước cao thấp”, cô hướng dẫn trẻ tô màu nâu con vật cao nhất,màu xanh con vật thấp nhất Viết số đúng với số lượng ở các khối ở mỗi cột. - Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ. (kèm trẻ yếu) KT: Nhận xét- tuyên dương I. Chuẩn bị: Ngày …./…/2020 PTTM - NNTN: Anh phi công ơi (TT) + Dạy hát: Em đi chơi thuyền + TC: Ô cửa bí mật HĐNT HĐCCĐ Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. - Mũ âm nhạc, băng nhạc “Anh phi công ơi”, Em đi chơi thuyền - Không gian để trẻ học II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Cô đố trẻ: “Không phải chim Bay trên trời Chở mọi người Đi muôn nơi” Đó là gì?(Máy bay) Vậy, cô đố cả lớp, người lái máy bay được gọi là gì? (Phi công) Cô có 1 bài hát về anh phi công rất hay. Hôm nay, cô sẽ cho cả lớp mình nghe 1 bài hát về anh phi công đấy! Cả lớp cùng lắng nghe nhé! Hoạt động 2: Nội dung - Nghe nhạc thiêú nhi: Anh phi công ơi của nhạc sĩ Xuân Giao sang tác. + Cô hát lần 1 thể hiện điệu bộ + Lần 2 cô hát kết hợp với 1 nhóm trẻ lên múa - Dạy hát: Em đi chơi thuyền do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sáng tác. + Cô hát mẫu cho cả lớp nghe 2 lần + Cô cho trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Tổ chức cho cả lớp chơi trò: Ô cửa bí mật + Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi + Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần + Cuối cùng cho cả lớp hát lại bài “Em đi chơi thuyền” 1 lần nữa Hoạt động 3: Kết thúc Củng cố: Các con vừa được hát bài gì? Do ai sáng tác? Giáo dục trẻ: Về ý nghĩa các phương tiện giao thông và cách đi an toàn. Nhận xét, tuyên dương. - Trẻ chạy I. Chuẩn bị: liên tục 150m - Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, phấn, cát đúng yêu cầu. sỏi...). - Trẻ hứng - Sân bãi để trẻ chạy thoải mái thú tham gia II. Tiến hành: trò chơi và 1. HĐCCĐ: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời TCVĐ: chơi nghiêm Chuyền bóng túc. qua đầu, qua chân CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời gian. - Cô chạy mẫu cho trẻ quan sát - Cô thực hiện 2-3 lần - Cô nhắc trẻ, cổ vũ trẻ hoàn thành nhiệm vụ - Cô cho trẻ thực hiện và quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ và cổ vũ trẻ. 2. TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu qua chân. Cô hướng dẩn luật, cách chơi cho trẻ rõ và tổ chức cho cả lớp chơi 3-4 lần. Cô bao quát trẻ. 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng ,phấn ,lá cây đếm trong phạm vi 10.… những gì mà trẻ thích . Cô bao quát trẻ. KT: Nhận xét. tuyên dương giờ hoạt động. SHC Biểu diển văn nghệ. Nêu gương cuối tuần. I. Chuẩn bị: Mũ hoa, nhạc cụ, phiếu bé ngoan. II. Tiến hành: + Biểu diễn văn nghệ: * Cô làm người dẫn chương trình , mời trẻ lên biểu diễn các bài hát đã học. Xen kẽ dưới mọi hình thức lớp - tổ - cá nhân. Cô bao quát động viên trẻ. + Nêu gương cuối tuần: Cô đánh gia chung trong tuần qua, cho trẻ nhận xét bạn, về học tập, chơi Cô nhận xét chung, tuyên dương nêu gương những trẻ giỏi, ngoan, khuyến khích những trẻ chưa ngoan. - Tặng phiếu bé ngoan. - Trẻ hứng thú biểu diễn các bài đã học. - Biết nhận xét mình và bạn trong tuần học. Đánh giá trẻ ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................ ................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan