Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đề phân nhóm giao thông...

Tài liệu Chủ đề phân nhóm giao thông

.DOC
16
3
122

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 27 Chủ đề: Phân nhóm giao thông Thời gian thực hiện: Từ ngày...tháng... năm 2020 Nội dung Đón trẻ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 - Cô đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở - Dạy trẻ biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm Thứ 6 TCS - Trò chuyện với trẻ dạy trẻ biết hút thuốc lá có hại cho sức khỏe, và không đến gần người đang hút thuốc TDS + Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh sau đó đội hình chuyển thành 3 hàng ngang dản cách đều. + Trọng động: Bài tập phát triển chung. Các động tác. - Hô hấp: Làm tiếng còi tàu. (4L). - TV: Đánh tròn 2 cánh tay.(2Lx8N). - BL: Đứng quay người sang bên..(2Lx8N). - Chân: Khụy gối.( 2Lx8N). + Hồi tỉnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân. PTTC PTNT PTTM PTNN PTTM (TD) (MTXQ) (TH). (VH) (ÂN) - Đi nối - Phân - Gấp máy - Thơ: Tiếng - Dạy vận bàn chân nhóm bay ( M) động quanh động: Nhớ tiến lùi PTGT em. lời cô dặn TC: Thi lấy (TT) bóng +NH: Đi đường em nhớ. +TC: Khiêu vủ với bóng. HĐCCĐ QSCMĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ - LQBT: - Quan - LQBH: - Ôn các chữ - Ôn số từ 1 Tiếng động sát xe Em đi qua cái đã học: p , đến 10 quanh em. máy ngã tư q, g, y đường phố Hoạt động học Hoạt động ngoài trời TCVĐ: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian CTD: TCVĐ Ô tô và chim sẽ CTD: TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu qua chân TCVĐ TCVĐ: Ô tô và chim sẽ Ô tô và chim sẽ CTD: Cho trẻ vẽ các CTD: PTGT trên sân. Cho trẻ vẽ Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. Hoạt động góc Cho trẻ chơi với bóng, xếp máy bay… CTD: Cho trẻ chơi tự do trong sân, dùng phấn vẽ theo ý thích. theo ý thích. * Nội dung: + Góc xây dựng: Xây dựng bãi đỗ xe + Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng, làm bác tài xế, mẹ con + Góc học tập: Tập tô chữ cái, ôn các chữ cái chữ số, xếp hột hạt thành các chữ cái chữ số đã học, xem sách, làm tập sách về các PTGT. + Góc nghệ thuật: Chơi với đất nặn để tạo ra các sản phẩm nặn xe ô tô, xe tải...vẽ, xé dán các loại xe. + Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với cát, chơi với vật chìm nổi, câu cá, tưới nước, chăm sóc cây. * Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện vai mẹ con,ngườ bán hàn,bác tài xế lái xe, biết đi chợ lựa chọn được một số thực phẩm ngon đế nấu ăn qua đó biết làm quen với một số thao tác đơn giản trong chế biến thức ăn, thức uống khi nhập vai người cấp dưỡng nấu ăn - Biết trật tự nghiêm túc để ôn các chữ cái, chữ số đã học; biết xếp các hột hạt thành chữ cái chữ số, tập tô chữ cái qua đó trẻ biết vẽ hình sao chép các chữ cái chữ số biết tô đồ theo nét. Trẻ biết cách cắt theo đường viền để có hình rời dán các hình không bị nhăn tạo thành một abum về các PTGT ; Trẻ biết thể hiện được một số hành vi như người đọc sách khi xem sách - Biết chơi với đất nặn như bẻ, uốn, nắn... để tạo ra sản phẩm như xe ô tô, xe tải...biết vẽ, xé dán các loại xe. - Biết dùng các vật liệu xây dựng để xây dựng bãi đỗ xe - Biết chơi trật tự cùng nhau, chơi với đất, đá , sỏi, cát... chơi với vật chìm nổi, câu cá, tưới nước, chăm sóc cây. Qua đó nhận biết được đăc điểm tính chấ của cát, đá, sỏi. * Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi nấu ăn, khám bệnh. - Các vật liệu để chơi xây dựng ngôi nhà bé - Chữ cái i, t, c, b, d, đ, vở tập tô, hột hạt, hình ảnh để làm abum - Giấy màu, giấy A4, keo dán, bút sáp, len mụn, lá cây để trẻ hoạt động. - Các đồ vật để trẻ in, cát, đất, đá, sỏi... nước, cây xanh. + Sắp xếp các góc chơi hợp lí. Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ * Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: Cô giới thiệu nội dung góc chơi: Cho trẻ tập trung bên cô cô giới thiệu về đồ chơi ở các góc chơi, trò chơi: - Góc phân vai chơi nấu ăn, bán hàng, mẹ con, lái xe - Góc xây dựng: xây dựng bãi đỗ xe - Góc học tập - sách: Tập tô chữ cái, ôn các chữ cái chữ số, xếp hột hạt thành các chữ cái chữ số đã học, xem sách, làm tập sách về các PTGT. - Góc nghệ thuật: Chơi với đất nặn để tạo ra các sản phẩm nặn xe ô tô, xe tải...vẽ, xé dán các loại xe.. - Góc thiên nhiên các con chơi với cát, sỏi, đất, đá... chơi với vật chìm nổi, câu cá, tưới nước, chăm sóc cây. Khi chơi nhớ trật tự. 2. Quá trình chơi: Cho trẻ về các góc chơi theo thẻ đã cắm lấy đồ chơi để chơi, cô bao quát trẻ chơi, gợi ý để trẻ thực hiện được yêu cầu ở các góc. 3. Nhận xét sau khi chơi: Cô về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc xây dựng để tham quan, nhận xét. Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa. - Trẻ tự rửa mặt chải răng hằng ngày sau bữa ăn và sau khi ngủ dậy - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước khi đi vệ sinh - Dạy trẻ biết sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo trong bữa ăn - Giáo dục trẻ nên ăn hết suất - Nghe nhạc thiếu nhi “ Anh phi công ơi”. - Trẻ - Kể được - Ôn - LQBT: Tiếng - Biểu diển thực một số địa chuyện: Ai động quan em văn nghệ. hiện vở điểm công đáng khen Nêu gương toán. cộng nhiều hơn cuối tuần. ( trường, chợ...) gần gũi nơi trẻ sống - Dạy trẻ khi đi bộ trên vỉa hè, khi sang đường phải có người lớn dắt, phải đội mũ an toàn khi ngồi trên xe máy - Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước khi ra về, nhắc nhở trẻ lấy đồ dùng cá nhân, nhắc nhở trẻ về nhà đọc thuộc bài thơ, bài hát, các chữ cái chữ số đã học. HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ngày/ Nội dung Thứ 2 Ngày …./…/2020 PTTC (Thể dục) Đi nối bàn chân tiến lùi TC:Thi lấy bóng Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức + Đa số trẻ thực hiện được bài tập PTC, VĐCB : Đi nối bàn chân tiến lùi + Trẻ biết thực hiện đúng kỹ năng động tác. + Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh. I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ - Bóng II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Để thực hiện được các bài tập đó thì chúng ta hãy tập một vài động tác thể dục để cở thể dẻo dai hơn nhé. Hoạt động 2: Nội dung : a/Khởi động: Làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy tốc độ theo hiệu lệnh khác nhau. b/ Trọng động: * BTPTC: - TV: Đánh tròn 2 cánh tay.(2Lx8N). - BL: Đứng quay người sang bên..(2Lx8N). - Chân: Khụy gối.( 4Lx8N). * VĐCB: Đi nối bàn chân tiến lùi - Đội hình: 2 hàng ngang quay mặt vào nhau - Cô làm mẫu: + Lần 1: Cô làm không giải thích. + Lần 2, 3: Vừa làm vừa giải thích. TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh cô bước chân phải lên trước sau đó kéo bàn chân trái sát gót, mũi bàn chân sát với gót chân đi như vậy đến điểm đích sau đó đi nối lùi bàn chân về đến vạch lúc xuất phát. Thực hiện xong cô đi về cuối hàng đứng. - Cô mời 2 khá trẻ lên thực hiện trước. * Trẻ thực hiện: Cho 2 trẻ đầu hàng lên thực hiện, mỗi trẻ 2 lần, lần lượt cho đến hết hàng. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, và động viên những trẻ còn nhút nhát. - Gọi 2 khá trẻ lên thực hiện lại lần nữa. * TCVĐ: Thi lấy bóng - Cô giải thích luật chơi và cách chơi cho trẻ rõ. - Cho trẻ chơi 2-3 lần c/ Hồi tỉnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng xung quanh sân trường Hoạt động 3: Kết thúc: - Cũng cố. Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục để cơ thể khỏe mạnh. Nhận xét giờ học HĐNT: HĐCCĐ: LQBT: Tiếng động quanh em. + Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ đọc được bài thơ “Tiếng động quanh em” theo hướng dẫn TCVĐ: của cô. Chạy liên + Trẻ hứng thú tục 150m tham gia TCVĐ không hạn “Chạy liên tục chế thời 150m không hạn gian chế thời gian” và CTD: CTD. Cho trẻ chơi + Trẻ nghiêm túc với đồ chơi khi tham gia ngoài trời. hoạt động. HĐC + Trẻ biết ngồi đúng cầm bút Cho trẻ thực đúng tư thế, biết hiện vở toán tô màu đều đẹp + Có ý thúc giữ gìn bài làm sạch sẽ. + Trẻ nghiêm túc khi tham gia hoạt Đánh giá trẻ Thứ 3 I. Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, phấn...). - Bài thơ: Tiếng động quanh em II. Tiến hành: * HĐCCĐ: LQBT: Tiếng động quanh em - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả - Cô đọc bài thơ “ tiếng động quanh em” 1- 2 lần - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần - Nhóm, cá nhân ( Trong khi trẻ hoạt động cô chú ý bao quát, quan sát, sửa sai cho trẻ). * TCVĐ: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian - Cô phổ biến LC, CC - Tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ * CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Nhận xét, tuyên dương giờ hoạt động. I. Chuẩn bị : - Vỡ toán , bút chì, bút màu đủ cho số trẻ - Bàn ghế II. Tiến hành: - Cô hướng dẩn trẻ thực hiện ở vỡ - Cô thực hiện mẩu cho trẻ quan sát: Cô vừa thực hiện vừa giải thích cách làm bài Trẻ thực hiện: Cô hướng dẩn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cô gợi ý hướng dẩn cho những trẻ còn lúng túng - Trẻ tập trung thực hiện - Nhận xét: tuyên dương trẻ ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................... + Trẻ gọi tên I. Chuẩn bị: Ngày …./…/2020 PTNT (MTXQ) Phân nhóm PTGT được một số phương tiện giao thông - Biết phân nhóm được một số phương tiện giao thông (đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không) +Trẻ có kỷ năng khi tham gia giao thông tuân theo luật lệ giao thông. + Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, biết chấp hành giao thông -Tranh vẻ PTGT, xe máy, ô tô, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy. -Tranh vẻ nơi hoạt động của các loại PTGT. - Lô tô về phương tiện giao thông. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố. - Khi đi qua đường cháu nhìn thấy gì? (trẻ kể). - Ngoài các loại xe chạy trên đường bộ con còn biết có những loại PTGT gì nữa? Hôm nay cô cùng các con phân nhóm phương tiện giao thông Hoạt động 2: Nội dung * Phân nhóm PTGT Đường bộ: - Tàu hỏa là PTGT đường gì? - Bạn nào đã được đi tàu? Trên tàu có những ai? - Người đi tàu gọi là gì? ( Hành khách) - Khi muốn lên tàu để đi thì người ta phải làm gì? (mua vé, đến đúng gờ tàu chạy, ngồi đúng số ghế) Cô cho trẻ quan sát tranh về ga tàu hỏa và đàm thoại. - Khi tàu đang chạy thì các PTGT khác có được chạy qua đường có rào chắn không? - Một đoàn tàu đang đi trên đường ray có phải nhường đường cho các phương tiện khác không? (không) Tương tự cho trẻ xem tranh mẹ dắt bé qua đường, tranh ngả tư đường phố... và đàm thoại với trẻ khi đi đường. Đường thủy. Đố trẻ: “Thân hình bằng sắt. ............................ Tuần tra trên biển" ( Tàu thủy) - Tàu thủy chạy trên đường gì? - Người chỉ huy trên tàu thủy được gọi là gì? ( Thuyền trưởng) - Muốn lên tàu các con phải làm gì? - Ngồi trên tàu thủy các con phải tuân theo những quy định gì? Đường hàng không Cho trẻ xem tranh các hành khách đang ở trên máy bay. - Người lái máy bay được gọi là gì? (Phi công) - Muốn lên máy bay chúng ta phải làm gì? ( mua vé, đến sân bay đúng giờ) - Khi lên máy bay chúng ta không được mang theo vật gì? (điện thoại, dao, kéo, các chất gây cháy nổ). - Khi ngồi trên máy bay chúng ta phải làm gì?. ( Phải thắt dây an toàn) Trò chơi luyện tập: Thi xem ai nhanh. Chia trẻ thành 2 đội cô treo các bức tranh lên bảng trẻ quan sát các bức tranh và gạch chân những trường hợp vi phạm luật giao thông . Đội nào gạch được nhiều tranh hơn là đội thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Các con vừa học bài gì? - Giáo dục trẻ biết trân trọng các loại PTGT biết giữ gìn cẩn thận và biết chấp hành LLGT. - Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan. HĐNT: + Trẻ biết gọi I. Chuẩn bị: QSCMĐ tên xe máy, biết - Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, phấn...). - Quan sát đặc điểm màu II. Tiến hành: xe máy sắc của xe * QSCCĐ: Quan sát xe máy - Trẻ biết trả lời - Đây là xe gì đây các con? Xe máy là một PTGT TCVĐ các câu hỏi về đấy Ô tô và nguyên nhân và - Xe máy này có hiệu là gì? chim sẽ so sánh - Xe có màu gì? + Trẻ hứng thú - Xe máy chạy ở đâu? CTD: tham gia TCVĐ - Xe máy chạy bằng nhiên liệu gì? Cho trẻ chơi “Ô tô và chim - Khi ngồi trên xe máy các con phải làm gì? với bóng, sẽ. ( Trong khi trẻ hoạt động cô chú ý bao quát, quan xếp máy ”. CTD sát, sửa sai, giúp đỡ cho trẻ). bay… + Giáo dục trẻ * Nhận xét tuyên dương giờ hoạt động. biết chấp hành * TCVĐ: Ô tô và chim sẽ. tốt luật giao - Cô phổ biến LC, CC thông - Tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ * CTD: Cho trẻ chơi với bóng, xếp máy bay, chơi với xe ô tô... . - Nhận xét, tuyên dương giờ hoạt động. HĐC +Trẻ kể tên được I. Chuẩn bị: Kể được các địa điểm - Không gian sạch sẽ ,thoáng mát, đảm bảo an toàn một số địa công cộng ở dịa khi trẻ hoạt động điểm công cộng ( trường, chợ...) gần gũi nơi trẻ sống phương. +Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. + Trẻ biết yêu quê hương - Hinh ảnh một số điểm công cộng minh họa II. Tiến hành: * Cô tập trung trẻ, dẫn dắt, giới thiệu hoạt động - Cô vừa kể vừa giải thích những điểm công cộng ở địa phương cho trẻ hiểu - Cho trẻ xem hình ảnh minh họa một số điểm công cộng - Cô cho trẻ tự kể theo hiểu biết như: Chợ Phú Hòa, chợ Văn Xá, trạm y tế, trường tiểu học, trường trung học, UB xã... ( Trong quá trình trẻ hoạt động cô chú ý bao quát, sửa sai, động viên, gợi mở, khuyến khích trẻ). - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ biết yêu quê hương . ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Đánh giá ................................................................................................................... trẻ ................................................................................................................... ................................................................................................................... .............................. Thứ 4 + Đa số trẻ gấp I. ChuÈn bÞ: Ngày được máy bay - Vật mẫu của cô …./…/2020 theo mẫu của cô - Giấy gấp đủ cho số lượng trẻ cả lớp PTTM + Trẻ biết dùng II. TiÕn hµnh: ( TH) các kỹ năng để Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh líp g©y høng thó: Gấp máy gấp thành chiếc - Cô đọc câu đố: “Chẳng phải chim bay ( M) máy bay Mà có cánh - Luyện cách gấp Chở hành khách lộn để tạo sản Đến mọi nơi phẩm đẹp. Giữa mây trời + Giáo dục trẻ Đang bay lượn” biết chấp hành Đố là gì? ( Máy bay) luật lệ ATGT. Máy bay bay ở đâu ? Thuộc phương tiện giao thông đường gì? Giờ học hôm nay cô sẽ day cho cả lớp mình gấp máy bay. Hoạt động 2: Nội dung: a. Quan sát tranh mẫu, đàm thoại. + Cô đưa mẫu máy bay đã gấp sẳn cho trẻ quan sát và nhận xét. - Cô có gì đây? - Máy bay này được cô làm bằng gì? - Để gấp được máy bay này cô đã dùng kỹ năng gì? b. Cô làm mẫu: - Cô gấp mẫu và giải thích cách gấp. Lấy tờ giấy có dạng hình chữ nhật ,cô gấp 1/3 tờ giấy lại tiếp đến cô gấp chéo ở 2 bên tạo thành chiếc máy bay. Cô nhắc lại kỷ năng gấp cho trẻ rỏ. c.Trẻ thực hiện: Cô quan sát gợi ý trẻ làm, gợi ý cho những trẻ còn lúng túng, khuyến khích để trẻ gấp đẹp. d. Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ cả lớp trưng bày sản phẩm ra ở bàn,mẫu cô đặt ở giữa, mời 3-4 trẻ lên chọn sản phẩm của bạn mà cháu thích. Vì sao? Bạn gấp máy bay đẹp như thế nào? Giống mẫu của cô không. (trẻ nhận xét cô bổ sung thêm). Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Các con vừa gấp gì? - Nhận xét tuyên dương. Giáo dục trẻ biết trân trọng các loại PTGT biết giữ gìn cẩn thận và biết chấp hành LLGT HĐNT + Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị: HĐCCĐ hát, tên tác giả - Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời . - LQBH: bài hát “ Em đi - BH: Em đi qua ngã tư đường phố Em đi qua qua ngã tư II. Tiến hành: ngã tư đường phố”. * HĐCCĐ: LQBH: Em đi qua ngã tư đường phố đường phố + Trẻ làm quen, - Cô giới thiệu tên bài hát: Em đi qua ngã tư đường TCVĐ: hát được bài hát phố Chuyền + Trẻ hứng thú - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần bóng qua tham gia vào - Cho trẻ hát cùng cô bằng nhiều hình thức đầu qua TCVĐ, CTD - Hỏi lại tên tác giả, tên bài hát chân * TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu qua chân CTD: - Cô phổ biến LC, CC Cho trẻ chơi - Tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ tự do trong * CTD: Cho trẻ chơi tự do trong sân, dùng phấn vẽ sân, dùng theo ý thích ( vẽ xe ô tô tải, xe buys, cột đèn giao phấn vẽ thông...) theo ý thích. - Nhận xét, tuyên dương giờ hoạt động. HĐC + Trẻ hiểu nội I. Chuẩn bị: - Ôn dung câu chuyện - Sa bàn chuyện: Ai đáng khen nhiều hơn và kể lại được từng đoạn chuyện + Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên nhân vật trong chuyện + Giáo dục trẻ biết tham gia giao thông II. Tiến hành: + Cô kể lại câu chuyện 1 lần cho trẻ nghe - Hỏi trẻ lại tên câu chuyện đã học. + Cho cả lớp kể theo nhóm, tổ, cá nhân với hình thức thi đua - Cả lớp cùng kể tập thể 1- 2 lần - Cho trẻ kể tren sa bàn ( Trong khi trẻ hoạt động cô chú ý bao quát, quan sát, sửa sai cho trẻ). * Kết thúc: Cũng cố, tuyên dương giờ hoạt động ................................................................................................................... ................................................................................................................... Đánh giá ................................................................................................................... trẻ ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................... Thứ 5 + Đa số trẻ đọc I. Chuẩn bị: Ngày thuộc diển cảm - Tranh minh họa thơ, sa bàn. …./…/2020 bài thơ. II. Tiến hành: PTNN - Trẻ nhớ tên bài Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú (Văn học) thơ, tên tác giả, Cô cùng trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền. - Thơ: trẻ hiểu nội dung Các con vừa hát bài gì? Tiếng động của bài thơ. - Các con ạ. Trong cuộc sống của chúng ta rất cần quanh em + Trẻ biết cảm nhiều loại PTGT để chở người, chở hàng hóa từ nơi nhận âm điệu này đến nơi khác và mổi loại PTGT đều hoạt độngở nhịp điệu khi mổi nơi khác nhau. Hôm nay cô cùng các con đến đọc từng câu thơ với bài thơ "Tiếng động quanh em" sưu tầm nhé. - Trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Nội dung rỏ ràng mạch lạc. a. Cô đọc mẫu: + Giáo dục trẻ - Lần1: Cô đọc bằng lời đọc diễn cảm thể hiện giọng biết chấp hành đọc qua từng khổ thơ. tốt luật giao - Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ. thông b.Trích dẩn và đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Giới thiệu một số phương tiện giao thông hoạt động các nơi khác nhau: "Kính coong, kính coong” ....................... “Tu tu, xình xịch” Là tàu hỏa đi" - Trong đoạn thơ trên có những loại phương tiện HĐNT HĐCCĐ - Ôn các chữ cái đã học: nào? (Xe đạp, ô tô, xe máy, tàu hỏa). - Xe đạp kêu như thế nào? - Còi xe ô tô kêu như thế nào? - Píp, píp là loại phương tiện giao thông nào? Không chỉ có những phương tiện đó mà còn có rất nhiều phương tiện khác nữa đấy: "Tiếng vang “ù ù” Là máy bay nhé ........................... Là chiếc thuyền nan” - Vậy còn có những loại phương tiện giao thông nào nữa. - Tiếng vang ù ù là loại phương tiện giao thông nào? - Ca nô rẽ nước như thế nào? Xung quanh chúng ta rất nhiều tiếng kêu của các phương tiện giao thông và ai cũng yêu quý như các bạn nhỏ đấy: “Tiếng vang cười giòn ............................. Tiếng động quanh em" - Em yêu cái gì? - Tiếng động ở đâu? - Giờ các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ nhé. c. Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc theo cô cả bài 2-3 lần, cô đọc chậm để trẻ đọc theo. - Cho cả lớp đọc theo cô - Cho tổ đọc - Cho nhóm đọc - Cá nhân trẻ đọc (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) Cho trẻ đọc lại cả bài. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Các con vừa đọc bài thơ gì? - Giáo dục trẻ biết trân trọng các loại PTGT biết giữ gìn cẩn thận và biết chấp hành LLGT. - Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan + Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị: phân biệt chín Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (bóng, phấn, dây....). xác chữ cái đã II. Tiến hành: học * HĐCCĐ: Ôn các chữ cái đã học p, q, g y + Trẻ phát âm rõ - Cô đưa các thẻ chữ cái cho cả lớp đọc 2-3 lần p , q, g, y TCVĐ Ô tô và chim sẽ CTD: Cho trẻ vẽ các PTGT trên sân - Thi đua theo tổ, nhóm đọc - Cô gọi từng cá nhân kiểm tra lại các chữ cái - Cô chú ý sữa sai cho những trẻ phát âm các chữ cái chưa chính xác . - Chú ý cho các trẻ yếu đọc nhiều lần. * TCVĐ: Ô tô và chim sẽ - Cô phổ biến LC, CC - Tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ * CTD: - Cho trẻ vẽ các PTGT trên sân - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông HĐC + Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị: LQ bài thơ thơ, tên tác giả - Bài thơ: Tiếng động quanh em “Tiếng + Trẻ đọc dược II. Tiến hành: động quanh bài thơ “Tiếng HĐCCĐ: LQBT: Tiếng động quanh em em” động quanh em” - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả theo hướng dẫn - Cô đọc bài thơ “ tiếng động quanh em” 1- 2 lần của cô. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. + Trẻ nghiêm túc - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần khi tham gia - Nhóm, cá nhân hoạt động. ( Trong khi trẻ hoạt động cô chú ý bao quát, quan sát, sửa sai cho trẻ). - Nhận xét, tuyên dương giờ hoạt động. Đánh giá trẻ Thứ 6 Ngày …./…/2020 PTTM: Âm nhạc - Dạy vận động: Nhớ lời cô dặn (TT) +NH: Đi đường em ràng các chữ cái đã học + Trẻ hứng thú tham gia vào TCVĐ “Ô tô và chim sẽ”, CTD. ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... .......................................... - Trẻ hát và vỗ I.Chuẩn bị: tay theo tiết tấu - Mũ âm nhạc, nhạc cụ cho trẻ. phối hợp bài hát II. Tiến hành: “Nhớ lời cô dặn” Hoạt động 1: Ổn định lớp gây hứng thú: Biết được tên bài Cho cả lớp đọc thơ: Trên đường. hát, tác giả. Các con ạ. Trên đường xe cộ đi lại thật đông, các - Trẻ thích thú con nhớ luôn luôn đi về bên phải của mình, đó là nội hường húng theo dung bài hát “Nhớ lời cô dặn” Sáng tác: nhạc sỉ bài nhe hát "Đi Nguyễn Văn Danh. Nào các con hãy cất cao lời ca đường em nhớ" tiếng hát của mình đi nào. - Trẻ Thích thú Cả lớp hát bài “Nhớ lời cô dặn” về chỗ. nhớ. tham gia vào trò +TC: Khiêu chơi vủ với bóng - Giáo dục trẻ biết về an toàn giao thông. Hoạt động 2: Nội dung + Dạy vận động: Nhớ lời cô dặn Bài hát nhớ lời cô dặn không chỉ hát bằng lời mà còn vận động gõ đệm theo tiết tấu phối hợp nữa đấy. Để làm đúng các con quan sát cô làm nào. Cô làm mẫu: - Lần 1: Cô hát và vỗ theo tiết tấu phối hợp bằng tay. - Lần 2: Cô đứng và vận động cùng nhạc cụ. Bây giờ các con cùng vận động với cô nào. Cho cả lớp dựng nhạc cô gõ đệm 2 - 3 lần. - Cho cả lớp vận động 1 lần ngồi. Sau đó cho trẻ vận động đội hình chữ U, chuyển thành vòng tròn sau đó về 3 hàng ngang. Bây giờ các con hãy thi đua nhau biểu diển nhé. - Mời 3 tổ biểu diển 3 lần. + Nghe hát: Đi đường em nhớ. Chấp hành luật lệ an toàn giao thông là hạnh phúc của mọi người, mọi nhà con hãy đến với ca khúc “Đi đường em nhớ. " của chú Ngô Quốc Tính cô sẻ hát tặng lớp mình nhé. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 bằng lời, hát thể hiện tình cảm. - Lần 2 mở băng cô phụ họa theo lời của bài hát.. Nào bây giờ các con hãy đến với đường phố đi nào. Cả lớp vận động bài "Nhớ lời cô dặn" 2 lần. Cho nhóm nam biểu diển, cho nhóm nử biểu diển. Mời cá nhân trẻ biểu diển.(cô chú ý sửa sai cho trẻ để trẻ gõ đúng nhịp) + Trò chơi Khiêu vủ với bóng” Để vui ngày hội về an toàn giao thông cô sẻ tổ chức cho các con trò chơi " Khiêu vủ với bóng” Cô giải thích luật chơi, cách chơi cho trẻ rỏ, tổ chức cho trẻ chơi theo hình thức mời cá nhân trẻ lên chơi (3-4 lần). - Cả lớp hát vận động bài "Nhớ lời cô dặn" lần nữa. Hoạt động 3: Kết thúc * Củng cố: Các con vừa biểu diển bài gì? Sáng tác của ai? (mời trẻ nhắc lại) - Giáo dục trẻ phải biết chấp hành đúng LLGT, khi đi ra đường nhớ luôn đi về bên phải của mình. HĐNT: HĐCCĐ - Ôn số từ 1 đến 10 TCVĐ: Ô tô và chim sẽ + Trẻ nhận biết, gọi tên đúng các số từ 1 – 10 + Rèn kỹ năng đọc số rõ ràng mạch lạc + Trật tự hứng thú tham gia TCVĐ, CTD CTD: Cho trẻ vẽ theo ý thích Hoạt động chiều Biểu diển văn nghệ. Nêu gương cuối tuần Đánh giá trẻ +Trẻ hát được các bài hát có trong chủ đề. + Trẻ biết biểu diễn hát, múa đẹp. + Biết nhận xét bạn trong một tuần qua. - Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan I. Chuẩn bị: - Đồ chơi để trẻ chơi ngoài trời (lá cây, phấn, que...). - Số từ 1 - 10 II. Tiến hành: * HĐCCĐ: Ôn số từ 1 đến 10 Cô đưa từng thẻ số lên cho cả lớp đọc 2-3 lần. - Đọc theo nhóm - cá nhân. - Cô chú ý sữa sai cho trẻ về cách phát âm. - Cả lớp phát âm lần nữa. - Hỏi trẻ vừa ôn số lượng gì? (1- 10) Trong giờ hoạt động ưu tiên trẻ yếu, nhút nhát * TCVĐ: Ô tô và chim sẽ - Cô phổ biến LC, CC - Tổ chức cho cả lớp chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ * CTD: - Cho trẻ vẽ theo ý thích - Nhận xét, tuyên dương giờ hoạt động. I. Chuẩn bị: Nhạc cụ, mũ múa. II. Tiến hành: + Biểu diễn văn nghệ: Cho cả lớp hát bài “Cả tuần đều ngoan”. Cho từng tổ, nhóm biểu diễn, cá nhân trẻ biểu diển hát, múa. + Nêu gương cuối tuần: Cô đánh giá chung trong tuần qua, cho trẻ nhận xét bạn, về học tập, chơi, vệ sinh. Cô nhận xét chung, tuyên dương nêu gương những trẻ giỏi, ngoan, khuyến khích, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan. ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... .................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan