Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đề nhánh những người thân trong gia đình...

Tài liệu Chủ đề nhánh những người thân trong gia đình

.DOCX
12
3
134

Mô tả:

Kế hoạch tuần 10 Chủ đề nhánh: Những người thân trong gia đình Từ ngày...... đến ngày..... Hoạt động Đón trẻ Trò chuyện sáng Thể dục sáng Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. - Trò chuyện những người thân trong gia đình. - Biết tránh những nơi nguy hiểm (Thấy người lạ tuyệt đối không được đi theo) HĐ1: Khởi động - Cho trẻ đi kiểng gót 3m. Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang HĐ2: Trộng động - ĐT hô hấp: Ngữi hoa : 2l - ĐT tay: Đưa 2 tay lên cao, ra trước, sang 2 bên: 2l x 2n - ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước, 2 tay chạm 2 mũi bàn chân. 2l x 2n - ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối: 2l x 2n HĐ3: Hồi tỉnh cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng PTTC: Chạy thay Hoạt động đổi tốc độ học theo hiệu lệnh - HĐCCĐ - T/c về những người Hoạt động thân trong ngoài trời GĐ PTNT PTNN - Trò chuyện Thơ: Thăm về những nha bà người thân trong gia đình - HĐCCĐ QS: Tranh về những người thân trong gia đình - TCVĐ - TCVĐ Cáo và thỏ Ô tô và chim sẽ - Chơi tự do - Chơi tự do - HĐCCĐ - Đọc đồng giao: Chi Chi chành chành PTNT: - Nhận biết phía trước phía sau của bản thân PTTM - Dạy hát: Mẹ yêu không nào - HĐCCĐ Tâp nhận biết tay phải, tay trái của bản thân HĐCCĐ Ôn bài hát: Mẹ yêu không nào - TCVĐ - TCVĐ Chèo thuyền Bắt con vịt - TCVĐ Cáo và thỏ - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do Hoạt động góc Vệ sinh Ăn I. Nội dung: - GXD: Xây dựng ngôi nhà của bé - GNT: Tô, vẽ, nặn một số đồ dùng trong gia đình - GHT: Xếp, ghép một số đồ dùng trong gia đình - GPV: Chơi gia đình, bán hàng - GTN: Chăm sóc cây, in hình đồ dùng trong gia đình II. Mục tiêu: - Trẻ biết phối hợp với nhau trong nhóm chơi. - Trẻ biết sử dụng các nghuyên vật liệu sẵn có ở các góc để tạo ra sản phẩm đẹp - Trẻ biết một số đồ dùng quen thuộc trong gia đình - Trẻ sắp xếp đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi của nhau. III. Chuẩn bị: - Chuẩn bị một số đồ chơi xây dựng để xây nhà, bộ đồ chơi lắp ghép, cây xanh... - Lô tô về đồ dùng trong gia đình, tranh về đồ dùng trong gia đình, khuôn in các đồ dùng trong gia đình... - Bố trí sắp xếp các góc chơi hợp lý, phù hợp với lớp học IV. Quá trình chơi: * Ổn định: Cho trẻ ngồi xung quanh cô hát:Cháu yêu bà * Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò chuyện về các góc chơi. Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn. Cho trẻ chơi, cô chú ý bao quát động viên trẻ chơi. V. Nhận xét qúa trình chơi: - Cho trẻ đến các góc chơi và cùng nhận xét, bạn trong góc chơi giới thiệu sản phẩm của mình, cô bổ sung thêm, động viên sản phẩm của trẻ cho cả lớp cùng biết. - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi ở các góc, nhắc trẻ sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Nhận xét góc chơi, nêu gương bé ngoan - Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Cho trẻ rửa mặt và lau mặt đúng quy trình. - Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp - Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Ăn đa dạng các loại thức ăn khác nhau - Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng, đủ chất. - Dạy trẻ biết một số hành vi tốt trong ăn uống, mời cô mời bạn khi ăn. Từ tốn nhai kỷ, chấp nhận ăn rau và nhiều loại thức ăn khác - Trẻ biết ngủ đúng chỗ của mình Ngủ - Dạy trẻ biết cất gối, cất chiếu đúng nơi quy định. Hoạt - Trò chơi: - T/c: Kể tên Xếp chồng Ôn thơ: - Nghe nhạc động Chèo thuyền các đồ dùng các hình Thăm bà dân ca: Ru chiều trong gia khối khác con đình mà trẻ nhau biết - Tô, vẽ ngoạch ngoạc - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm. -Trả lời và đặt các câu hỏi : « Ai ?» « Cái gì ? » « Ở đâu ? » - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp Mọi lúc - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe. mọi nơi - Thểhiện cử chỉ, lời nói lễ phép ( Chào hỏi, cảm ơn) - Trẻ lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. - Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ - Biết không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo - Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu. - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp t của các SVHT trong thiên nhiên, cuộc sống và TPNT. - Tập cho trẻ hát dân ca hò khoan Lệ thủy Trả trẻ -- - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày .......... Nội dung LVPTTC Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Mục tiêu - Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - Phát triển khả năng quan sát, phát triển cơ chân cho trẻ, - Trẻ thích tham gia vào trò chơi, chơi đúng luật, hứng thú tham gia chơi Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: Vạch xuất phát, đích, cờ 2 đường thẳng - Sân bãi sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. II. Cách tiến hành 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi sau đó về đứng đội hình 3 hàng ngang theo tổ. 2. Trộng động: a. BTPTC: - ĐT tay: Xoay cổ tay: 2l x 2n - ĐT bụng: Gió thổi cây nghiêng: 2l x 2n - Đt chân: Bật về phía trước: 4l x 2n b, VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Đội hình: Trẻ đứng hai hàng dọc + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2, 3: Giải thích TTCB: Đứng chân trước chân sau đầu và mắt nhìn về phía trước khi có hiệu lệnh “ chạy” thì chạy về phía trước khi có hiệu lệnh nhanh cô chạy nhanh, nghe hiệu lệnh chậm cô chạy chậm cứ như vậy chạy đến đích thì dừng lại và đi về cuối hàng. - Mời 2 trẻ lên làm cho cả lớp xem + Trẻ thực hiện: Gọi 2 trẻ lên thực hiện cùng một lúc lần lượt đến hết lớp Cô quan sát và hướng dẫn, động viên thêm cho trẻ chạy. c. TCVĐ: Cáo và thỏ - Cô nêu luật chơi và cách chơi: + Luật chơi: Không để Cáo bắt được. Nếu ai bị Cáo bắt được sẽ ra ngoài một lần chơi + Cách chơi: Thỏ vừa đi vừa hát sao cho cáo không bát được mình, Nếu thấy Cáo phải chạy về nhà trốn - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát động viên trẻ chới 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ làm động tác chim bay đi lại ở giữa sân * NXTD: Nhận xét tuyên dương lớp học * Đánh giá hằng ngày: Thứ 3 ngày .......... Nội dung LVPTNT - Trò chuyện về những người thân trong gia đình Mục tiêu - Trẻ biết kể tên những người thân trong gia đình. - Rèn luyện và phát triển khả năng tư duy và ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình. Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Tranh về các thành viên trong gia đình - Tivi, máy chiếu. Lô tô về các thành viên trong gia đình. - Rá đựng II. Cách tiến hành HĐ1:Ổn định - Cả lớp hát bài :"Cả nhà thương nhau" -Bài hát nói về điều gì? - Cho 2-3 trẻ kể về gia đình của mình - Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về những thành viên trong gia đình mình nhé. HĐ2: Quan sát đàm thoại - Cho trẻ quan sát tranh trên màn hình và hỏi trẻ: + Bức tranh vẽ về ai ? ( Bố, mẹ, anh, chị, em, ông, bà...) + Người này trong gia đình cháu gọi lag gì ? ( Bố, mẹ, anh, chị, em, ông, bà...) + Bố, mẹ, anh, chị, em, ông, bà..đang làm gì ? ( cứ như vậy cho trẻ quan sát các tranh khác nhau về các thành viên trong gia đình) + Nhà cháu ở đâu ? - Cho trẻ nhận xét về các thành viên trong gia đình của bạn + Gia đình bạn có mấy người ? + Gia đình bạn có mấy người con ?... + Bố, mẹ, anh, chị, em, ông, bà.. của bạn đang làm gì ? * Cô mở rộng thêm: Các con à ! có những gia đình bố mẹ chỉ sinh 2 người con nhưng cũng có những gia đình bố mẹ sinh 3 người con. Và có gia đình chỉ có bố mẹ và các con gọi là gia đình 2 thế hệ nhưng cũng có gia đình có cả thêm ông bà cùng sống chung nữa gọi là gia đình 3 thế hệ. HĐ3: Trò chơi ôn luyện - Chơi chọn theo yêu cầu của cô + Cách chơi: cô yêu cầu thành viên nào thì trẻ chọn nhanh và đưa lên cô kiểm tra xem ai chọn đúng + Cho trẻ gọi tên thành viên đó 2 - 3 lần - Dán các thành viên trong gia đình ra giấy + Cách chơi: Cho trẻ ngồi theo nhóm những trẻ có các thành viên trong gia đình giống nhau.Trẻ chọn các thành viên trong gia đình mình ra giấy và giới thiệu cho bạn cùng biết. + Cô chú ý động viên trẻ chơi * Kết thúc hoạt động: - Giáo dục trẻ biết yêu thương tôn trọng những người thân trong gia đình. - Nhận xét lớp học, tuyên dương trẻ. * Đánh giá hằng ngày: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Thứ 4 ngày .......... Nội dung Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức LVPTNN - Trẻ đọc I. Chuẩn bị: Tranh thơ, sa bàn về nội dung bài thơ Thơ: thuộc, diễn II. Tiến hành: Thăm nha cảm bài *. Hoạt động 1: Ổn định bà thơ. Biết - Cho trẻ hát bài: “ cháu yêu bà ” tên bài thơ, - Các con vừa hát bài gì? tên tác giả. - Bài hát nói về ai? - Hiểu nội - Em bé yêu bà như thế nào? dung bài - Các con ạ trong mỗi gia đình chúng ta ai cũng có bà, bà là thơ người mà chúng ta hết mực kính trọng và yêu thương, có bạn - Rèn luyện được bà chăm sóc hằng ngày, có bạn bà ở quê rất xa. Có bạn và phát bà đi xa mãi mãi, nhưng những hình ảnh đẹp về bà vẫn đọng triển khả mãi trong lòng chúng ta. năng ghi - Hôm nay cô và các con cùng tổ chức đi thăm nhà bà nhé. nhớ có chủ - Các con có thấy khung cảnh nhà bà có đẹp không? định ở trẻ - Các con nhìn thấy khung cảnh nhà bà có những gì? - Rèn khả - Những khung cảnh đó cũng chính là bài thơ mà cô muốn gửi năng phát tặng các con. Các con hãy lắng nghe nhé. triển ngôn * Hoạt động 2: Nội dung. ngữ cho - Cô đọc và giảng giải nội dung trẻ. - Cô đọc lần 1: Bằng lời - Giáo dục - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. trẻ biết - Giảng nội dung: thương yêu - Bài thơ thăm nhà bà nói đến em bé đến thăm bà nhưng bà đi kín trọng vắng, hình ảnh để lại ấn tượng trong bé là khung cảnh ngôi ông bà và nhà và đàn gà trong sân, bé đứng ngắm đàn gà con và nhẹ những nhàng lùa gà vào mát. người lớn - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa. tuổi. + Đàm thoại , trích dẩn - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì? - Bài thơ này do nhà thơ nào sáng tác? - Khi đến thăm bà em bé thấy gì? Thấy đàn gà " Đến thăm bà Bà đi vắng Có đàn gà Chơi ngoài nắng Cháu đứng ngắm Đàn gà con..." - Bé gọi đàn gà như thế nào? Bập bập bập "Và gọi luôn Bập bập bập Chúng ..........kêu chiếp chiếp" ( cho trẻ làm tiếng gà kêu) - Bé đã cho gà ăn gì? Thóc "Gà mãi miết Nhặt thóc vàng" - Bé đã chăm sóc đàn gà như thế nào? " Cháu nhẹ nhàng Lùa vào mát" - Qua bài thơ các con học tập ai? - Muốn học tập được bạn các con phải làm gì? - Giáo dục: Các con ạ trong lớp mình ai cũng có bà, các con phải yêu quý chăm sóc bà, biết giúp bà những công việc vừa sức như lấy tăm, rót nước cho bà và cho gà ăn. * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô thấy lớp mình học rất giỏi chúng mình cùng thể hiện tình cảm qua bài thơ này nhé! - Cho cả lớp đọc 2 - 3 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô sửa sai, sửa giọng cho trẻ. - Khuyến khích động viên trẻ kịp thời. * Hoạt động 4: Trò chơi “ thí xem ai nhanh” - Vừa rồi cô thấy lớp mình đọc bài thơ rất hay đấy cô thưởng cho chúng mình một trò chơi, đó là trò chơi “ Thi xem ai nhanh”. - Luật chơi: Đội nào nhanh mang nhiều túi thóc về đội đó sẽ thắng cuộc. - Cách chơi: Cô chuẩn bị sẵn 2 rổ đựng túi thóc, nhiệm vụ của 2 đội bật qua vòng thể dục lên mang túi thóc về. Đội nào nhanh mang nhiều túi thóc về là thắng cuộc. - Trẻ chơi cô chú ý động viên trẻ chơi. - Cô kiểm tra kết quả của 2 đội chơi. * Kết thúc - Cô cho trẻ đọc lại bài thơ “ thăm nhà bà ”. - Nhận xét tuyên dương lớp học. * Đánh giá hằng ngày: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Thứ 5 ngày .......... Nội dung Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức LVPTNT I. Chuẩn bị: Trẻ nhận - Nhận - Đồ dùng của trẻ: Búp bê, áo, quần, dép, biết được biết phía - Đồ dùng của cô tương tự của trẻ nhưng kích thước to hơn phía trước, trước phía II. Tiến hành phía sau sau của HĐ1: Gây hứng thú: của bản bản thân Cô cùng trẻ hát và nhún nhảy theo nhạc bài “Hãy xoạy nào”. thân trẻ Trẻ lên ngồi gần bên cô. Cô cùng trẻ trò chuyện về các bộ - Trẻ có kỹ phận trên cơ thể: năng xác - Trên cơ thể các con có những bộ phận nào? định hướng Cho trẻ kể tên các bộ phận trên cơ thể trẻ. trong Cho trẻ về đội hình chữ U. không gian HĐ2: Nội dung: - Rèn sự - Cô làm chuẩn và xác định phía trước, phía sau của cô cho trẻ ghi nhớ có xem. chủ định. - Hỏi trẻ về phía trước, phía sau của trẻ. - Đặt một con búp bê phía trước trẻ, một đôi dép phía sau trẻ, cô hỏi trẻ: - Con búp bê nằm ở phía nào của con? - Đôi dép nằm ở phía nào của con? Mời 3-4 bạn lên làm chuẩn và cô hỏi trẻ tương tự như vậy, cô có thể đổi vị trí của các đồ dùng sau mỗi lượt trẻ. Cho trẻ đứng tại chỗ, cô cầm một số đồ vật xuống gần bên trẻ, đặt các thứ tự đồ dùng phía trước, phía sau trẻ rồi hỏi trẻ về vị trí các đồ dùng: - Cái áo này nằm phía nào của con? - Cái quần này nằm phía nào của con? *Luyện tập: Trò chơi: “Ai nhanh hơn” Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ một chiếc khăn mặt. Khi nghe cô nói yêu cầu đặt chiếc khăn ở phía trước hay phía sau thì trẻ nhanh tay lấy khăn và đặt vào vị trí trước hoặc sau bản thân mình. Cô cho trẻ chơi 5-6 lượt. Cô kiểm tra kết quả, sửa sai cho trẻ và khen trẻ. HĐ3: Kết thúc: Cô cùng trẻ cất đồ dùng đồ chơi. Nhận xét tuyên dương * Đánh giá hằng ngày: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .............................. Thứ 6 ngày .......... Nội dung LVPTT M - Dạy hát: Mẹ yêu không nào Mục tiêu - Trẻ nhớ tên bài hát “Mẹ yêu không nào”, tên nhạc sỹ Lê Xuân Thọ Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: + Đồ dùng dạy học: phách tre, xắc xô. + Phương tiện dạy học: đàn, máy vi tính + Trò chơi, bài hát. II. Tiến hành: 1.Gây hứng thú: - Xin nhiệt liệt chào mừng quý vị và các bạn đã đến với chương trình Đồ Rê Mí năm 2019 của lớp MG bé ngày hôm nay. Đến với chương trình ngày hôm nay có sự thăm gia của các gương mặt thí sinh đến từ lớp MG bé. - Trẻ hát thuộc lời bài hát, - Các thí sinh được chia ra làm 3 đội chơi : Đội 1: Đội hoa cúc đúng giai , Đội 2: Hoa hồng; Đội 3: Hoa đồng tiền. Cuộc thi có những điệu, hứng giải thưởng như sau:Giải xuất sắc, giải tài năng, giải biểu diễn thú học hát, hiểu nội dung “Bài hát nói về một em bé ngoan khi đi biết hỏi khi về biết chào để mẹ vui lòng không như cò con đi không biết chào để mẹ phải lo lắng. tự tin - Trả lời rõ ràng mạch lạc câu hỏi của cô. *Phần thứ 2 : “Bé tập làm ca sĩ” ở phần chơi này cô mời các con hãy đến với những giai điệu đầu tiên của chương trình và các tổ hãy nghe xem đó là giai điệu của bài hát nào qua phần trình bày của cô. Đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng. Cô sẽ là người dẫn chương trình, chúc các con bình tĩnh tự tin thể hiện thật tốt phần thi của mình. -Trước khi vào chương trình cô xin thông báo cuộc thi của chúng ta sẽ diễn ra trong ba phần. + Phần 1: Bé đi thăm quan + Phần 2: Bé tập làm ca sĩ + Phần 3: Quà tặng âm nhạc * Phần 1: Bé đi thăm quan - Cô cho trẻ đi tham quan mô hình về gia đình. - Trẻ hứng “ Mẹ yêu không nào” Nhạc và lời: Lê Xuân Thọ. thú lắng 2. Nội dung: nghe cô hát a. Dạy hát: “Mẹ yêu không nào” và hưởng ứng cùng Nhạc và lời: Lê Xuân Thọ cô . + Lần 1: Cô hát diễn cảm ( Không nhạc) - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? ND: Bài hát nói về một em bé ngoan khi đi biết hỏi khi về biết chào để mẹ vui lòng không như cò con đi không biết chào để mẹ phải lo lắng. + Lần 2: Cô hát cùng nhạc. + Lần 3: Cô hát cùng nhạc và khuyến khích trẻ hát cùng cô. * Trẻ thực hiện: Bây giờ là phần quan trọng của phần 2 cuộc thi “Bé tập làm ca sĩ” do các bạn thí sinh trình bày - Đầu tiên là phần thể hiện của cả lớp hát 2-3 lần - Sau đó là các bạn thi sinh từng tổ, nhóm, cá nhân đứng lên thể hiện,. - Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ hát. + Phần 3: Quà tặng âm nhạc b. Nghe hát:“ Ru con” dân ca nam bộ Cô biết mỗi gia đình các con đều có ông bà, bố, mẹ và anh chị em mọi người sống rất hòa thuận, yêu thương nhau. Cô cũng có một bài hát nói về tình cảm của mẹ giành cho con của mình. Để biết bài đó như thế nào thì ngay bây giờ cô mời các con cùng thưởng thức bài hát “Ru con” của dân ca Nam Bộ + Cô hát cho trẻ nghe + Lần 1: Cô hát kết hợp cử chỉ nét mặt Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì? Nội dung: Bài hát muốn nói đến tình cảm của mẹ giành cho con của mình + Lần 2: Cô múa minh hoạ cùng nhạc. + Lần 3- 4: Cô hát múa vàkhuyến khích trẻ múa cùng cô. - Cô chú ý động viên khích lệ trẻ. * GD: Mỗi chúng ta là một thành viên trong gia đình, mỗi thành viên luôn yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Con cháu phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ. 3. Kết thúc: Qua chương trình biểu văn nghệ Đồ Rê Mí ngày hôm nay cô thấy các bạn lơp mình thể hiện rất hào hứng sôi nổi. Trên tay cô đã có kết quả do ban giám khảo chấm điểm thí sinh của 3 đội rồi + Đôi1: : “Đội hoa cúc” giành giải xuất sắc + Đội 2: “Hoa hồng” giành giải tài năng + Đội 3: “Hoa đồng tiền” giành giải biểu diễn tự tin Mời đại diện ba đội lên nhận quà - Kết thúc lớp học * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................ ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .........
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan