Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đề nhánh nhu cầu gia đình...

Tài liệu Chủ đề nhánh nhu cầu gia đình

.DOCX
13
6
109

Mô tả:

Hoạt động Đón trẻ TCS Thể dục sáng Hoạt động học KẾ HOẠCH TUẦN 12 CHỦ ĐỀ NHÁNH: Nhu cầu gia đình Thời gian: Từ ngày .......... Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. - Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng để ăn. 1: Khởi động: - Đi kiễng gót 3m. Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. 2: Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ bay 4L - Tay vai: Xoay cổ tay . 4Lx 4N - Bụng lườn: Gió thổi cây nghiêng. 2L x 4N - Chân: Giậm chân tại chỗ. 4Lx 4N 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng và hít thở sâu. PTTC: PTNT: PTNN: PTNT: PTTM Bò theo - Trò Thơ : Gió - So sánh to - Nghe dân hướng thẳng, chuyện một từ tay mẹ. hơn, ca: Ru con. bật về phía số đồ dùng nhỏ của 2 trước. để ăn. dối tượng. Hoạt động ngoài trời -HĐCCĐ: Trẻ biết thực hiện một số quy định ở lớp và gia đình - TCVĐ: Chó sói xấu tính HĐCCĐ Làm quen nghe dân ca “Ru con” - CTD: - CTD - TCV§: Cáo và thỏ HĐCCĐ LQ so sánh to hơn, nhỏ hơnTCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - CTD HĐCCĐ HĐCCĐ Ôn thơ: Gió Làm quen từ tay mẹ với một số ký hiệu thông - TCVĐ: thường Mèo đuổi trong cuộc chuột sống( vệ sinh, cấp cứu, quy - CTD: địnhcủa trường, phòng , lớp) - TCVĐ: Chuyền bóng - CTD: I. Chuẩn bị : -Góc xây dựng: Gạch, khối, cây xanh, hoa, ngôi nhà, cổng, đồ chơi lắp ghép... - Góc xây - Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm, đồ dùng học tập dựng: - Góc nghệ thuật: Giấy A4, hoa, lá cắt rời, đồ dùng nghề dạy học, Xây dựng keo. khuôn viên - Góc học tập: Bút màu, tranh in rỗng, hình cắt sẵn, sách, dĩa to, nhỏ. trường lớp, - Góc thiên nhiên: Nước, chậu cây, giàn thiên nhiên, sọt rác. lắp ghép bàn II. Mục tiêu : ghế. + Góc xây dựng: Trẻ biết vai chơi của mình,biết lắp ghép bàn ghế để - Góc phân trưng bày trong gia đình, biết sắp xếp bố trí công trình của mình đang vai: Cửa xây cho phù hợp như hàng rào, các cây ăn quả, hoa, vật, cây xanh, hàng bán bồn hoa, cổng ra vào trường cho phù hợp cân đối....Trẻ biết nhường thực phẩm, nhịn, chờ đợi nhận biết + Góc phân vai: Trẻ biết trưng bày các mặt hàng thực phẩm cho một số thực khách phẩm thông xem, vui vẽ niềm nở khi có khách mua hàng, biết thối tiền cho khách thường, khi thừa, biết giao lưu giữa các vai chơi với nhau. đóng vai cô + Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng bút màu để tô, biết sử dụng các kỹ giáo. năng dán để dán đồ dùng gia đình để tạo nhiều sản phẩm đẹp, biết - Góc nghệ biểu diễn các tiết mục văn nghệ. thuật: Tô, + Góc học tập: Trẻ biết tô màu những người thân trong gia đình. dán đồ dùng biết chơi đô mi nô theo yêu cầu cô đa ra, làm sách tranh đúng theo gia đình. Hát chủ đề, cắt và ghép các mảnh rời để tạo thành 1 đồ dùng theo yêu cầu. múa các bài Trẻ biết so sánh độ lớn. hát nói về + Góc thiên nhiên: Trẻ biết chơi gọn gàng, sạch sẽ, biết chăm sóc bồn gia đình. hoa cây cảnh, lau giàn thiên nhiên sạch sẽ, cẩn thận * Góc học III. Cách tiến hành : tập: Chơi so * HĐ1 : Ổn định : sánh to hơn - Cho lớp hát: Cả nhà thương nhau nhỏ hơn của * HĐ2. Thỏa thuận trước khi chơi : hai đối - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chọn các góc chơi tượng. Tô - Cô gợi ý nội dung chơi, đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi. màu những - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải trật tự không tranh giành đồ chơi người thân của nhau trong gia - Trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn đinh. * HĐ3: Theo dõi quá trình chơi : Chơi đô mi - Trong quá trình chơi cô đến từng góc và thỏa thuận hỏi trẻ về vai nô bằng lô chơi. Hoạt động góc : tô, Làm sách - Cô đặt câu hỏi để hớng trẻ vào hoạt động. Gợi ý giúp trẻ thể hiện tranh, cắt đúng vai chơi của mình.Lắng nghe và trả lời một số câu hỏi của ngời ghép hình... đối thoại. * Góc thiên - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi giúp trẻ mở rộng quan hệ chơi. * HĐ4: - Nhận xét sau khi chơi : nhiên: Chăm sóc - Cô đến từng góc nhận xét quá trình chơi của trẻ, tuyên dương những trẻ hoạt động tích cực, động viên những trẻ còn rụt rè cây. - Cho trẻ đến góc xây dựng tham quan công trình bạn xây - Cô nhận xét chung các góc chơi. - Thu dọn đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi * Kết thúc: NXTD Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ - Nhận biết trang phục theo thời tiết. - Gọi tên được một số thực phẩm quen thuộc. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng, đủ chất. - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật ( Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì). - Nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc. Lắng nghe và trả lời một số câu hỏi đơn giản của người đối thoại Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè . Tác dụng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể bé Hoàn thành vở toán - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày.............. Nội dung Mục tiêu LVPTTC Bò theo hướng thẳng, - Trẻ biết phối hợp Phương pháp hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, vạch chuẩn, túi cát, bóng II. Hướng dẫn: Nhận biết trang phục theo mùa bật về phía trước. chân nọ tay kia để bò theo hướng thẳng. - Trẻ biết nhún chân lấy đà bật đẩy cơ thể về phía trước và tiếp đất bằng hai mũi bàn chân sau đó cả bàn chân, - Phát triển tố chất khéo léo, mạnh dạn và tự tin. - Trẻ có ý thức tập luyện, có ý thức kỷ luật trong giờ học, thực hiện theo hiệu lệnh của cô. - Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ, quan tâm cộng tác với bạn trong khi hoạt động. * Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Cho trẻ hát bài: Cô và mẹ. Trò chuyện: Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền. Các con ạ! Đến trường các con không chỉ được vui chơi, gặp bạn bè mà cô còn cho các con học thật nhiều điều bổ ích. Hôm nay, cô sẽ cho các con cùng lên tàu để đến sân thể dục nào! * Nội dung: HĐ1: Khởi động: - Cho trẻ chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. HĐ2: Trọng động: BTPTC : - Tay vai: Xoay cổ tay . 4Lx 4N - Bụng lườn: Gió thổi cây nghiêng. 2L x 4N - Chân: Giậm chân tại chỗ. 4Lx 4N VĐCB: Bò theo hướng thẳng, bật về phía trước. - Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện, cách nhau 3m. - Cô làm mẫu cho trẻ xem + Lần 1: Cô làm mẫu chính xác. + Lần 2: Cô làm kết hợp giải thích: TTCB: Đứng tự nhiên dưới vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô cúi xuống, 2 bàn tay chạm đất, 2 bàn chân chạm đất, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh “bò” thì cô dùng tay và chân để bò, bò tay nọ chân kia và bò thẳng về đích, sau đó cô đứng lên, 2 tay chống hông, gối hơi khuỵu. Khi có hiệu lệnh “Bật” cô nhún chân lấy đà bật đẩy người về phía trước và tiếp đất nhẹ nhàng bằng hai mũi bàn chân sau đó là cả bàn chân Sau đó cô đi về cuối hàng của mình đứng. - Mời 1 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ thực hiện 2-3 lần. + Lần 1: Mời 2 trẻ đầu 2 hàng lên thực hiện. + Lần 2: Gọi 2- 4 trẻ lên tập. - Cô quan sát, động viên sửa sai cho trẻ. TCVĐ: Tín hiệu - Cách chơi: Cả lớp cùng đứng quay mặt về 1 phía. Khi nhạc bật lên, tất cả đi tiến về phía trước. Khi cô đa lá cờ màu đỏ lên, lớp đứng lại.Cô đưa lá cờ màu xanh lên, cả lớp tiếp tục đi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. HĐ3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng và hít thở sâu. 3.Kết thúc: - Củng cố bài. - Nhận xét giờ học. Cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá hằng ngày: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Nội dung LVPTNT: Trò chuyện một số đồ dùng để ăn. Thứ 3 ngày.............. Mục tiêu Phương pháp hình thức tổ chức I. Chuẩn bị - Trẻ biết gọi tên và công dụng của một số đồ dùng để ăn nhận ra những đồ dùng đó trên tranh ảnh. - Nhận xét được những đặc điểm đặc trng của từng loại đồ dùng về hình dạng, chất liệu, công dụng. Một số đồ dung để ăn, tranh lô tô.. - Nhạc bài hát: đồ dùng bé yêu - Loa, máytính II. Cách tiến hành * Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài hát “Nhà của tôi” - Đố các con biết ngôi nhà trên màn hình là nhà của ai đây? - Đây là nhà của ai? - Bây giờ các con hãy cùng cô thăm quan trong nhà của bạn Yến có gì nhé. + Trong phòng khách có những đồ dùng gì đây? + Trong phòng bếp của bạn có đồ gì? - Trong chuyến ghé thăm vừa rồi mẹ của bạn Yếncòn gửi quà tặng lớp mình đấy. Để biết đó là quà - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng để ăn và gì các con hãy đọc bài thơ Bé tập làm nội trợ và đi về ngồi thành 2 nhóm để cùng khám phá nào. 1. Hoạt động 1: Khám phá - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm cùng hoạt động khám phá món quà. Cô quan sát và tạo tình huống và đặt uống. Biết yêu câu hỏi gợi mở cho trẻ hoạt động. đồ dùng để quý và giúp đỡ 2. Hoạt động 2: Trò chuyện về đồ dùng để ăn. bố mẹ. - Để thử tài ghi nhớ của các bạn cô mời 2 bạn nhóm trưởng đổi quà cho nhau và cùng thách đố nào. + Đố bạn trong hộp quà này có gì? - Cho trẻ lấy từng đồ dùng ra kiểm tra. - Cô hỏi: + Cái gì đây? Dùng để làm gì? + Cô đoán cái bát này dùng để đựng cơm để uống có đúng không nào? Vì sao - Tất cả những đồ dùng ở đây đều được dùng để ăn nên được gọi là đồ dùng để ăn đấy. - Ngoài đồ dùng để ăn này ra các con còn phát hiện ở trong gia đình mình còn có đồ dùng để ăn nào nữa? * Giáo dục: Những đồ dùng để ăn thường được làm từ những vật liệu dễ vỡ như xứ và thủy tinh nên khi sử dụng những đồ dùng này các con phải cầm như thế nào? (Cầm chắc, cẩn thận khi ăn xong các con xếp cẩn thận vào khay hay các con có thể xếp bát ra mâm giúp mẹ… - Cho trẻ đứng lên đọc bài vè về tên đồ dùng để ăn và đồ dùng để uống. Ve vẻ vè ve Lắng nghe tôi kể Về tên đồ dùng Thìa cùng bát đũa Đĩa cùng muôi dĩa Đồ dùng để ăn Bạn đừng băn khoăn Nghe tôi kể tiếp Ấm chén ca cốc Lại thêm ly phích Để uống bạn ơi Tất cả xin mời Cùng nhau tìm hiểu. * Cho trẻ phân loại dồ dùng làm bằng chất liệu nhựa và thủy tinh. 3. Trò chơi củng cố. - Chọn theo yêu cầu của cô. - Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì các bạn sẽ và dán lô tô theo đúng yêu cầu của cô. Tổ các bạn nam tìm đồ dùng để ăn bàng thủy tinh, tổ các bạn gái tìm đồ dùng để ăn bằng nhựa. Sau thời gian là hai bản nhạc đội nào tìm và dán đúng đội đó sẽ giành chiến thắng. - Kết thúc cô nhận xét và tuyên dương trẻ. * NXTD: Nhận xét tuyên dương lớp học * NXTD: Cắm hoa bé ngoan. * Đánh giá hằng ngày: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Nội dung Mục tiêu Thứ 4 ngày............... Phương pháp hình thức tổ chức Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ: Gió từ tay mẹ. I. Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài thơ: Gió từ tay mẹ - Máy chiếu. - Trẻ nhớ tên II. Tiến hành: bài thơ, tên * Ổn định tổ chức gây hứng thú: tác giả, trẻ Cho trẻ nghe hát: Cho con hiểu nội - Hỏi trẻ: Bài hát nói về điều gì? ( Tình cảm gia đình) dung bài thơ. Các con ạ! Gia đình là nơi nuôi dỡng chúng ta khôn - Trẻ đọc lớn. ở đó có ba, luôn dạy bảo chúng ta nên ngời, mẹ là thuộc, đọc người chăm cho các con từng bữa ăn, giấc ngủ. Để biết diễn cảm bài đợc tình thơng mà mẹ dành cho các con nh thế nào thì thơ. hôm nay,chúng ta cùng đến với bà qua bài thơ: Gió từ - Phát triển tay mẹ của nhà thơ Vương Trọng nhé! ngôn ngữ, * Truyền thụ kiến thức: giúp trẻ nói HĐ1: Cô đọc mẫu. trọn câu. Cô đọc mẫu lần 1 diễn cảm. - Trẻ hứng Cô đọc mẫu lần 2 dùng tranh minh họa. thú tham gia HĐ2: Trích dẫn, đàm thoại: vào giờ học. Cô vừa đọc bài thơ gì? Của ai sáng tác? - Trong bài thơ nhắc đến cái gì? ( Quạt nan) - Cô đọc trích dẫn: " Quạt nan nh lá ....Ngọn gió rất dày" + Quạt nan trong bài thơ đợc tả nh thế nào? ( Nh lá, quạt mỏng dính) + Ngọn gió từ tay mẹ quạt thì nh thế nào? ( Ngọn gió rất dày) " Gió từ ngọn cây ...Thổi suốt đêm hè". + Gió từ ngọn cây thì có khi còn nghỉ. + Còn gió từ tay mẹ thì sao? ( Không nghỉ) Gió từ tay mẹ quạt cho các con thì không nghỉ,nó đợc thể hiện qua câu thơ: " Thổi suốt đêm hè" + Trong bài thơ, gió của ông trời được tả như thế nào? " Gió từ ông trời Có khi rét buốt Gió mẹ, mẹ ơi Lúc nào cũng mát" + Gió từ ông trời có khi thế nào? ( Có khi rét buốt) + Còn gió mẹ thì sao? ( Lúc nào cũng mát) " Quạt nan nh cánh ...Êm vào giấc ngủ" + Quạt nan từ tay mẹ chớp chớp, laylay đã đưa các con vào những giấc ngủ êm đềm vậy đó. - Giáo dục trẻ: Các con ạ! Mẹ là người sinh ra các con, luôn dành cho các con những tình cảm tốt đẹp. Chính vì vậy, các con phải biết yêu thương mẹ, chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời để mẹ luôn vui nhé! HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. Cô chú ý đến những trẻ yếu để dạy trẻ đọc thuộc thơ. Trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ. * Củng cố: Hỏi trẻ vừa học xong bài thơ gì? * NXTD: Khen trẻ, cho trẻ cắm hoa * Đánh giá hằng ngày: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Nội dung Lĩnh vực pTNT: So s¸nh to h¬n, nhá h¬n cña 2 ®èi tîng. Thứ 5 ngày.............. Mục tiêu Phương pháp hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 2 cái dĩa to, nhỏ khác nhau - Trẻ nhận Các khối hình vuông, hình tam giác to- nhỏ. biết sự khác - Cô: Cô có 2 con gấu ( 1 to, 1 nhỏ ), 2 cái hộp ( 1 to, 1 biệt rõ nét về nhỏ), ngôi nhà to, nhỏ. độ lớn của II. Cách tiến hành: hai đối * Ổn định, gây hứng thú: tượng. Lớp hát bài: “ Nhà của tôi”. - Sử dụng Hỏi: Các con vừa hát bài gì? thành thạo từ Các con ạ! Chúng ta ai cũng có một ngôi nhà. Trong to hơn, nhỏ ngôi nhà đó, mọi người sống vui vẻ và yêu thương hơn vào nhau. đúng đối Các con nhìn xem bố mẹ bạn Gấu đã chuẩn bị cho 2 tượng, nói mạch lạc từ “ To hơnnhỏ hơn”. - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. anh em 2 ngôi nhà thật đẹp. Ngôi nhà to cho Gấu anh và ngôi nhà nhỏ cho Gấu em đấy! Ở trong 2 ngôi nhà cũng có những đồ dùng thật là xinh xắn. Hôm nay, để biết đợc các món đồ có độ lớn, bé như thế nào chúng ta hãy cùng so sánh to hơn, nhỏ hơn của 2 đối tượng nhé! HĐ1: Nhận biết biểu tợng "to hơn, nhỏ hơn". Bây giờ, nhân dịp bạn Gấu vào nhà mới, cả lớp mình hãy bỏ những chiếc dĩa vào hộp và gói lại để đi mừng nhà mới nhé! + Cô mang ra 1 chiếc hộp nhỏ cho trẻ bỏ dĩa. Dĩa màu đỏ, trẻ bỏ đợc vào hộp. Dĩa màu xanh không bỏ đợc vào hộp Hỏi trẻ vì sao dĩa đỏ thì bỏ đợc vào hộp còn dĩa xanh thì không? Các con thấy hai dĩa nh thế nào với nhau? ( To không bằng nhau. Dĩa màu xanh to hơn, dĩa màu đỏ nhỏ hơn). Ở trong rá các con cô cũng đã chuẩn bị dĩa xanh, đỏ. Bây giờ, các con hãy đa ra và cùng so sánh xem. Các con hãy dùng tay phải lấy dĩa ra đặt chồng lên nhau. Trên màn hình xuất hiện dĩa to, nhỏ. Hỏi trẻ: + Các con thấy hai dĩa nh thế nào với nhau? ( To không bằng nhau) + Dĩa màu gì to hơn ? + Dĩa màu gì nhỏ hơn ? + Vì sao con biết ?(Vì dĩa màu xanh có phần thừa ra ) Cho trẻ lồng hai dĩa lại với nhau và cùng so sánh. Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân nhận xét Các con cùng kiểm tra với cô. + Chơi: “ Trời tối, trời sáng” Hai anh em bạn Gấu rất cảm ơn vì sự có mặt đông đủ của các con đó. Hỏi trẻ: Các con biết đâu là Gấu anh ( em )? Vì sao con biết? Gấu nào to hơn? Gấu nào nhỏ hơn? HĐ2:TC: Tạo dáng ( Bóng tròn to). Luật chơi: Trẻ phải làm đúng theo lời bài hát. Cách chơi: Cho trẻ đứng theo đội hình vòng tròn. Khi cô hát bóng tròn to thì cả lớp cầm tay nhau giãn rộng thành vòng tròn to. Khi hát đến bóng xì hơi thì trẻ cầm tay nhau chụm lại thành vòng tròn nhỏ. Bạn nào làm sai sẽ không tạo đợc vòng tròn sẽ nhảy lò cò quanh vòng tròn đó.( Cho trẻ chơi 3- 4 lần ). HĐ3:TC: Xếp nhà to, nhà nhỏ tặng anh em Gấu. - Cô phát cho trẻ các khối hình vuông, hình tam giác tonhỏ để trẻ xếp ngôi nhà. Hỏi trẻ: Xếp nhà to cho ai? Xếp nhà nhỏ cho ai? Cô bao quát trẻ, hỏi trẻ xếp gì? Nhà nào to, nhà nào nhỏ? * Củng cố: Hỏi trẻ: Hôm nay, cô đã cho các con nhận biết gì? * Nhận xét, tuyên dương. * Đánh giá hằng ngày: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày.............. Nội dung LVPTTM: - Nghe dân ca: Ru con - Dạy hát: Chiếc khăn tay - TC: Ai đoán giỏi Mục tiêu Phương pháp hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Xắc xô, phách, mũ chóp kín II.Tiến hành: - Trẻ biết tên *Ổn định tổ chức gây hứng thú: bài hát, hát * Ổn định: Đọc thơ: " Yêu mẹ" thuộc, đúng * Trò chuyện: giai điệu, rõ - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai? lời, gõ đệm - Tình cảm mẹ dành cho các con thật nhiều. Để chúng đúng theo gia ta có những giấc ngủ say,mẹ hát ru cho chúng ta nghe điệu và lời bài Hôm nay cô sẽ cho các con nghe bản nhạc dân ca."Ru hát. con" của đồng bằng bắc bộ. - Trẻ hiểu nội * Nội dung: dung bài hát HĐ1: NNDC: Ru con nghe hát. - Cô xướng âm bản nhạc " Ru con "cho trẻ nghe. - Trẻ thích thú Cô vừa xớng âm bản nhạc gì? lắng nghe bài hát, biết hưởng ứng theo giai điệu bài hát. - Trẻ biết luật chơi, cách chơi TCÂN. - Phát triển tai nghe, sự chú ý. -Giáo dục trẻ biết yêu thương , vâng lời bố mẹ. Bài hát Ru con dân ca đồng bằng Bắc Bộ được hòa vào bản nhạc đó. Cô mở băng đĩa cho trẻ lắc l theo bản nhạc. Gọi 4 trẻ đứng lên lắc l theo bản nhạc và làm điệu bộ. Gọi nhóm, tổ, cá nhân lắc l theo bản nhạc. HĐ2: DH: Chiếc khăn tay - Cô hát mẫu lần 1 diễn cảm. - Dạy trẻ hát cùng cô: Lớp hát 3 lần: Lần 1 ngồi hát. Lần 2: Đứng hát Lần 3 vừa hát vừa đi chuyển dịch thành 3 hàng ngang. Cô thấy cả lớp mình hát rất hay rồi, không chỉ có thế các tổ cũng muốn thể hiện mình. Nào bây giờ cô mời tổ Thỏ trắng lên hát và vận động nào! Trong khi tổ Thỏ trắng lên thể hiện thì cô thấy tổ Chim non cũng muốn lên thi đua với các bạn đấy! Cô mời tổ Chim non. Hai tổ Thỏ trắng, Chim non đã hát rất tốt rồi! Còn tổ Hoa hồng là cha thể hiện mình nữa thôi. Cô mời tổ Hoa hồng. Trẻ hát cô bao quát, chú ý sửa sai cho trẻ. Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau hát Cô gọi những trẻ yếu lên hát - Cho cả lớp hát lại và chuyển đội hình ngồi chữ U về chổ ngồi Cô thấy hôm nay các con học rất giỏi, hát rất hay. Cô sẽ thởng cho các con nghe một bài hát. HĐ3: TCÂN: "Ai đoán giỏi”. - Luật chơi: Không đợc mỡ mũ khi bạn đang hát, phải đóan đúng tên bạn hát. - Cách chơi: Bạn lên chơi đội mũ chóp kín, cô gọi 1 bạn bất kỳ lên hát một bài, hát xong bạn đó ngồi xuống. Bạn lên chơi mỡ mũ ra và đoán xem bạn nào vừa hát xong. Nếu đoán sai phải hát lại bài bạn vừa hát. * Củng cố: Hỏi trẻ hát bài gì? * NXTD: Khen trẻ, cho trẻ cắm hoa * Đánh giá hằng ngày: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan