Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đề nhánh ngôi nhà của bé...

Tài liệu Chủ đề nhánh ngôi nhà của bé

.DOCX
12
3
105

Mô tả:

Kế hoạch tuần 11 Chủ đề nhánh: Ngôi nhà của bé Từ ngày...... đến ngày..... Hoạt động Đón trẻ Trò chuyện sáng Thể dục sáng Hoạt động học Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. - dạy trẻ nhận biết trang phục theo mùa - Trò chuyện những người thân trong gia đình và ngôi nhà của bé - Dạy trẻ biết được tên tuổi, giới tính của bản thân mình HĐ1: Khởi động - Cho trẻ đi kiểng gót 3m. Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang HĐ2: Trộng động - ĐT hô hấp: Thổi nơ bay : 2l - ĐT tay: Xoay cổ tay: 2l x 2n - ĐT bụng: Gió thổi cây nghiêng. 2l x 2n - ĐT Chân: Dậm chân tại chổi: 2l x 2n HĐ3: Hồi tỉnh cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng PTTC: Trườn về phía trước - HĐCCĐ Biết lễ phép với người Hoạt động lớn, biết yêu ngoài trời mến bố mẹ, anh chị em ruột, bạn bè - TCVĐ Chuyền PTNT - Trò chuyện một số đồ dùng để uống - HĐCCĐ Làm quen chuyện: Nhổ củ cải PTNN Chuyện: Nhổ củ cải PTTM: Vẽ ngôi nhà của bé (M) PTTM Dạy hát: Nhà của Tôi - HĐCCĐ - Làm quen: vẽ ngôi nhà - HĐCCĐ LQ bài hát: Nhà của tôi HĐCCĐ Nhặt là bàng rơi - TCVĐ Cáo và thỏ - TCVĐ Gieo hạt - TCVĐ Bắt con vịt - TCVĐ Về đúng nhà Hoạt động góc Vệ sinh bóng - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do I. Nội dung: - GXD: Xây dựng ngôi nhà của bé - GNT: Tô, vẽ, nặn một số đồ dùng trong gia đình - GHT: Xếp, ghép một số đồ dùng trong gia đình - GPV: Chơi gia đình, bán hàng - GTN: Chăm sóc cây, in hình đồ dùng trong gia đình II. Mục tiêu: - Trẻ biết phối hợp với nhau trong nhóm chơi. - Trẻ biết sử dụng các nghuyên vật liệu sẵn có ở các góc để tạo ra sản phẩm đẹp - Trẻ biết một số đồ dùng quen thuộc trong gia đình - Trẻ sắp xếp đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi của nhau. III. Chuẩn bị: - Chuẩn bị một số đồ chơi xây dựng để xây nhà, bộ đồ chơi lắp ghép, cây xanh... - Lô tô về đồ dùng trong gia đình, tranh về đồ dùng trong gia đình, khuôn in các đồ dùng trong gia đình... - Bố trí sắp xếp các góc chơi hợp lý, phù hợp với lớp học IV. Quá trình chơi: * Ổn định: Cho trẻ ngồi xung quanh cô hát:Cháu yêu bà * Trò chuyện: Cô cùng trẻ trò chuyện về các góc chơi. Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn. Cho trẻ chơi, cô chú ý bao quát động viên trẻ chơi. V. Nhận xét qúa trình chơi: - Cho trẻ đến các góc chơi và cùng nhận xét, bạn trong góc chơi giới thiệu sản phẩm của mình, cô bổ sung thêm, động viên sản phẩm của trẻ cho cả lớp cùng biết. - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi ở các góc, nhắc trẻ sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Nhận xét góc chơi, nêu gương bé ngoan - Dạy trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người. - Dạy trẻ nhận biết trang phục theo thời tiết. - Dạy trẻ biết một số hành vi tốt trong ăn uống, mời cô mời bạn khi ăn. Từ tốn nhai kỷ, chấp nhận ăn rau và nhiều loại thức ăn khác Ăn Ngủ - Trẻ biết ngủ đúng chỗ của mình - Dạy trẻ biết cất gối, cất chiếu đúng nơi quy định. Hoạt động chiều Mọi lúc mọi nơi Trả trẻ Nội dung LVPTTC Trườn về phía trước -Nghe các bài hát bản nhạc quen thuộc - Hướng dẫn - Dạy trẻ Ôn thơ: Hoàn thành Biểu diển trò chơi mới: biết sử dụng Thăm nhà bài tạo hình: văn nghệ. Về đúng nhà các từ biểu bà. Vẽ ngôi nhà Nhận xét, thị sự lễ nêu gương phép cuối tuần - Tô, vẽ ngoạch ngoạc - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm. -Trả lời và đặt các câu hỏi : « Ai ?» « Cái gì ? » « Ở đâu ? » - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe. - Thểhiện cử chỉ, lời nói lễ phép ( Chào hỏi, cảm ơn) - Trẻ lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. - Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ - Biết không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo - Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu. - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp t của các SVHT trong thiên nhiên, cuộc sống và TPNT. - Tập cho trẻ hát dân ca hò khoan Lệ thủy - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày .......... Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: Vạch xuất phát, đích, cờ 2 đường thẳng bài tập: “ - Sân bãi sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. Trườn về II. Cách tiến hành phía trước” 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi sau đó về đứng đội hình 3 hàng ngang theo tổ. - Trẻ biết tập theo trình tự bài tập. 2. Trộng động: a. BTPTC: - ĐT tay: Xoay cổ tay: 3l x 2n - Trẻ biết - ĐT bụng: Gió thổi cây nghiêng. 2l x 2n phối hợp - ĐT Chân: Dậm chân tại chổi: 2l x 2n chân nọ tay b, VĐCB: Trườn về phía trước kia để trườn - Đội hình trẻ đứng hai hàng ngang đối diện nhau về phía + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích trước. + Cô làm mẫu lần 2, 3: Giải thích - Phát triển TTCB: Phân tích động tác: Cô đứng trước vạch xuất khả năng phát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô nằm xuống sàn, hai định hướng tay thẳng xuống đất, khi có hiệu lệnh , cô trườn tay nọ trong không chân kia, cô trườn sát sàn mắt nhìn thẳng, cô trườn gian, phát không chạm vạch ,cô đứng lên đi về cuối hàng đứng.triển tố chất Mời 2 trẻ lên làm cho cả lớp xem khéo. + Trẻ thực hiện: Gọi 2 trẻ lên thực hiện cùng một lúc lần lượt đến hết lớp - Giáo dục trẻ yêu thích Cô quan sát và hướng dẫn, động viên thêm cho trẻ chạy. c. TCVĐ: Cáo và thỏ luyện tập TDTT, hứng - Cô nêu luật chơi và cách chơi: + Luật chơi: Không để Cáo bắt được. Nếu ai bị Cáo bắt thú với bài được sẽ ra ngoài một lần chơi tập, có ý thức tổ chức + Cách chơi: Thỏ vừa đi vừa hát sao cho cáo không bát kỉ luật trong được mình, Nếu thấy Cáo phải chạy về nhà trốn - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. khi tập. - Cô bao quát động viên trẻ chới 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ làm động tác chim bay đi lại ở giữa sân * NXTD: Nhận xét tuyên dương lớp học * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................ ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......... Nội dung - Trò Mục tiêu - Trẻ nhận Thứ 3 ngày .......... Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chuẩn bị chuyện một biết và gọi số đồ dùng tên được một số đồ để uống dùng để uống như cốc, ly,chén - Trẻ biết được lợi ích và công dụng của đồ dung - Rèn kỹ năng quan sát, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ Một số đồ dung để uống, tranh lô tô.. - Nhạc bài hát: đồ dùng bé yêu - Loa, máytính II. Cách tiến hành * Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài hát “Nhà của tôi” - Đố các con biết ngôi nhà trên màn hình là nhà của ai đây? - Đây là nhà của ai? - Bây giờ các con hãy cùng cô thăm quan trong nhà của bạn Hoa có gì nhé. + Trong phòng khách có những đồ dùng gì đây? + Trong phòng bếp của bạn có đồ gì? - Trong chuyến ghé thăm vừa rồi mẹ của bạn Hoa còn gửi quà tặng lớp mình đấy. Để biết đó là quà gì các con hãy đọc bài thơ Bé tập làm nội trợ và đi về ngồi thành 2 nhóm để cùng khám phá nào. - Trẻ phát âm rõ các từ: 1. Hoạt động 1: Khám phá ly, cốc - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm cùng hoạt động khám phá món - Trẻ trả lời quà. Cô quan sát và tạo tình huống và đặt câu hỏi gợi mở được các câu cho trẻ hoạt động. hỏi của cô 2. Hoạt động 2: Trò chuyện về đồ dùng để uống. - Trẻ giữ - Để thử tài ghi nhớ của các bạn cô mời 2 bạn nhóm trưởng gìn, bảo đổi quà cho nhau và cùng thách đố nào. quản đồ dùng trong + Đố bạn trong hộp quà này có gì? gia đình - Cho trẻ lấy từng đồ dùng ra kiểm tra. - Giaó dục - Cô hỏi: trẻ sử dụng đồ dùng + Cái gì đây? Dùng để làm gì? xong cất + Cô đoán cái ấm này dùng để đựng cơm để ăn có đúng đúng nơi không nào? Vì sao quy định. - Tất cả những đồ dùng ở đây đều được dùng để uống nên được gọi là đồ dùng để uống đấy. - Ngoài đồ dùng để uống này ra các con còn phát hiện ở trong gia đình mình còn có đồ dùng để uống nào nữa? * Giáo dục: Những đồ dùng để uống thường được làm từ những vật liệu dễ vỡ như xứ và thủy tinh nên khi sử dụng những đồ dùng này các con phải cầm như thế nào? (Cầm chắc, cẩn thận khi uống nước xong các con xếp cẩn thận vào khay hay các con có thể xếp bát ra mâm giúp mẹ… - Cho trẻ đứng lên đọc bài vè về tên đồ dùng để ăn và đồ dùng để uống. Ve vẻ vè ve Lắng nghe tôi kể Về tên đồ dùng Thìa cùng bát đũa Đĩa cùng muôi dĩa Đồ dùng để ăn Bạn đừng băn khoăn Nghe tôi kể tiếp Ấm chén ca cốc Lại thêm ly phích Để uống bạn ơi Tất cả xin mời Cùng nhau tìm hiểu. * Cho trẻ phân loại dồ dùng làm bằng chất liệu nhựa và thủy tinh. 3. Trò chơi củng cố. - Chọn theo yêu cầu của cô. - Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì các bạn sẽ và dán lô tô theo đúng yêu cầu của cô. Tổ các bạn nam tìm đồ dùng để uống bàng thủy tinh, tổ các bạn gái tìm đồ dùng để uống bằng nhựa. Sau thời gian là hai bản nhạc đội nào tìm và dán đúng đội đó sẽ giành chiến thắng. - Kết thúc cô nhận xét và tuyên dương trẻ. * NXTD: Nhận xét tuyên dương lớp học * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................ ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......... Nội dung LVPTNN Chuyện: Nhổ củ cải Mục tiêu - Trẻ nhớ tên truyện, biết truyện,biết tên các nhân vật trong truyện - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói tròn câu, mạch lạc, rõ ràng qua câu hỏi của cô. - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, hứng thú tham gia vào vào hoạt động học - Giáo dục Thứ 4 ngày .......... Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chuẩn bị * Chuẩn bị của cô - Giáo án, máy tính, loa. Nhạc bài hát “ vườn rau của ba”, nhạc nền kể chuyện. - Mẹt đựng củ cải trắng. - Sân khấu rối các nhân vật: Ông già, bà già, cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt. * Chuẩn bị cho trẻ - Trang phục gọn gàng. - Mô hình ruộng củ cải, rổ.Mũ các nhân vật. II. Tiến hành: *Ổn định: - Cô giáo đóng giả bà cụ bán củ cải vừa đi vào vừa rao: + Ai mua củ cải không, ai mua củ cải nào? - Trẻ: Tôi mua, tôi mua. - Bà chào các cháu! Cháu chào bà ạ - Trẻ : Bà ơi củ cải của bà to thế ? - Đọc vè: “Củ cải hôm nay củ to to lắm Một tay bà bón một tay bà trồng Khó nhọc bao công hôm nay đi chợ Bà con cô bác xa gần vào mua” - Các bé mua củ cải cho bà nhé? - Bà ơi! Củ cải ngon quá. Bà làm thế nào để trồng được củ cải to và ngon như thế này ạ? Các cháu yêu quý, để có những củ cải ngon này đi bán, ông bà đã phải bỏ bao công sức chăm bón thì củ cải mới to thế này đấy! để biết được ông bà trồng cây củ cải trắng trẻ yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. này như thế nào sau đây bà sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “ nhổ củ cải” nhé. * Hoạt động 1: Nghe cô kể chuyện diễn cảm. - Kể cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, lời nói diễn cảm.( Nhân vật bà kể chuyện) + Bà kể xong câu chuyện rồi, các bé có nhớ tên câu chuyện là gì không? Các bé giỏi quá,đó chính là câu chuyện “ nhổ củ cải đấy” Câu chuyện “ nhổ củ cải” được phỏng theo truyện dân gian Nga, nói về cả gia đình ông già phải hợp sức với nhau lại để nhổ cây củ cải khổng lồ mang về nhà đấy. Đã đến giờ đi chợ rồi, bà phải đi bán củ cải đây, bà chào các cháu. Cô giáo bước vào + Vừa rồi các bạn đã được gặp ai? + Bà mang điều thú vị gì đến tặng chúng mình? Để hiểu rõ hơn về câu chuyện này các bạn cùng nghe cô kể lại một lần nữa nhé - Cô kể cho trẻ nghe lần 2: Kết hợp với sân khấu rối. * Hoạt động 2: Trích dẫn, đàm thoại, giảng giải từ khó + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Ông già đã mang cây gì về trồng trong vườn? + Hàng ngày ông đã chăm sóc cây cải như thế nào? + Được sự chăm sóc của ông cây cải đã ra sao? - Cô trích dẫn: “Cây cải không phụ lòng tốt của ông nó lớn nhanh như thổi, chẳng bao lâu nó đã trở thành một cây cải khổng lồ, to chưa từng thấy” + Thế nào được gọi là “cây cải khổng lồ” ? Cô giảng giải: Khổng lồ có nghĩa là củ cải rất là to, to hơn gấp nhiều lần so với những củ cải khác đấy các con ạ + Khi ông nhổ củ cải chuyện gì đã xảy ra ? + Vậy ông già đã làm gì? Chúng mình cùng gọi bà ra giúp ông nào” + Bà già và ông già có nhổ được củ cải không các con? Vậy bà già đã gọi ai giúp? Bà già gọi cô cháu gái như thế nào? + Cây cải đã được nhổ lên chưa, cô cháu gái đã nhờ ai ? + Cún con nhờ mèo con như thế nào? + Mèo con đã làm gì khi vẫn chưa nhổ được củ cải? + Khi mọi người trong nhà đều giúp ông bà nhổ củ cải thì có nhổ được củ cải không? Vì sao lại nhổ được củ cải lên? + Khi nhổ được cây cải lên thì mọi người cảm thấy thế nào? - Qua câu chuyện các con học được điều gì? => Giáo dục: Các con ạ qua câu chuyện này cô mong rằng các con luôn ngoan ngoãn biết nghe lời ông bà,cha mẹ đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong học tập cũng như vui chơi, ngoài ra các con nhớ ăn nhiều rau củ để giúp chúng mình luôn khỏe mạnh . - Lần 3: Cho trẻ xem qua màn hình * Công cố nhận xét tuyên dương * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................ ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......... Nội dung PTTM: Vẽ ngôi nhà của bé (M Mục tiêu Trẻ biết được thành phần chính của ngôi nhà: Mái nhà, tường, của ra vào, cửa sổ… - Trẻ biết được đặc điểm, đặc trưng của từng loại nhà: Nhà mái ngói, nhà tầng, nhà sàn.. - Trẻ biết bố cục tranh - Trẻ có kỹ năng vẽ các nét thẳng, Thứ 5 ngày .......... Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Tranh mẫu ngôi nhà 1 tầng, bút sáp cho cô và trẻ - Bàn ghế cho trẻ ngồi II. Tiến hành: * Ổn định: Cho cả lớp hát bài “Nhà của tôi” -Tró chuyện về nội dung bài hát HĐ1: Quan sát mẫu cô đưa tranh ngôi nhà 1 tầng và gợi hỏi trẻ: - Cô có tranh gì đây? - Ngôi nhà của có những gì ? - Mái nhà có hình gì? Tô màu gì ? - Tường nhà có hình gì? Tô màu gì? - Cửa có hình gì? - Bức tranh được tô như thế náo? (Tô không lem ra ngoài) * Cô vẽ mẫu: - Muốn vẽ được ngôi nhà cô mời các con chú ý cô vẽ nhé. Cô đặt bút phía trên trang giấy, cô vẽ một nét thẳng từ trên xuống dưới phía bên trái, sau đó cô vẽ tiếp một nét thẳng phía bên phải, tiếp tục cô vẽ nét ngang phía trên nối hai nét thẳng đó lại với nhau, vẽ nét ngang phía dưới nối hai nét thẳng với nhau tạo thành hình chữ nhật để làm nét xiên, nét tường nhà. Tiếp theo cô đặt bút phía trên hình chữ nhật vẽ ngang, cong nét xiên xuống sát góc trái hình chữ nhật, cô vẽ nét xiên tròn…phối xuống góc phải hình chữ nhật để làm mái nhà, cô vẽ hợp để tạo những hình chữ nhật nhỏ để làm cửa ra vào, cửa sổ. cô thành các chọn bút màu xanh tô tường nhà, bút màu đỏ tô mái nhà, phần của cửa ra vào, cửa sổ tô màu vàng. Cô tô xoắn tròn, nét ngôi nhà, ngang, di chuyển bút đều màu từ trái sang phải, từ trên biết vẽ thêm xuống dưới. một số chi * Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, tiết cho bức kỷ năng vẽ, chọn màu phú hợp tranh thêm *Nhận xét sản phẩm sinh động. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên gi¸. - Trẻ tô màu - Gọi 3-4 trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn. đều, mịn, Hỏi trẻ thích sản phẩm nào? Vì sao? không -Cô nhận xét thêm những sản phẩm đẹp mà trẻ chưa chườm ra nhận ra. Nhắc nhở động viên những sản phẩm trẻ làm ngoài, phân chưa đẹp. bố bố cục - Cũng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài vừa học. tranh hợp lý. - Nhận xét tuyên dương - Trẻ cầm bút đúng cách và ngồi đúng tư thế khi vẽ. * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................ ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......... Nội dung PTTM: Dạy hát: Nhà của Tôi Mục tiêu Trẻ biết được thành phần chính của ngôi nhà: Mái Thứ 6 ngày .......... Phương pháp - hình thức tổ chức * HĐ1: Gây hứng thú - Chơi trò chơi tập tầm vông.( tay cô cầm ảnh ngôi nhà), hỏi trẻ: - bức tranh gì đây? Ngôi nhà là nơi dành cho mọi người làm gì? ( Về nghỉ ngơi, quây quần bên nhau… nhà, tường, của ra vào, cửa sổ… - Trẻ biết được đặc điểm, đặc trưng của từng loại nhà: Nhà mái ngói, nhà tầng, nhà sàn.. - Trẻ biết bố cục tranh - Trẻ có kỹ năng vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét ngang, cong tròn…phối hợp để tạo thành các phần của ngôi nhà, biết vẽ thêm một số chi tiết cho bức tranh thêm sinh động. - Trẻ tô màu đều, mịn, không chườm ra ngoài, phân bố bố cục tranh hợp lý. - Trẻ cầm bút đúng cách và ngồi đúng tư thế Hãy kể về ngôi nhà thân yêu của mình cho các bạn nghe.( Cho 1 vài trẻ kể ) Các bạn có yêu ngôi nhà của mình không? Phải làm gì để ngôi nhà luôn sạch, đẹp? - các con ơi! hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình chương trình “Tiếng hát họa mi” đấy, các con có thích không? * HĐ2: Dạy hát ‘‘Nhà của tôi’’. + Phần 1: Bé trổ tài làm ca sĩ - Chương trình có một bài hát rất hay muốn các đội trổ tài thể hiện bài hát giống như ca sĩ, để phần chơi của các đội tốt hơn các đội hãy cùng lắng nghe cô hát mẫu nhé! - Cô hát lần 1- Giới thiệu tên bài hát và tên nhạc sĩ - Cô hát lần 2 - Giảng nội dung - Bài hát nói về ngôi nhà của một bạn nhỏ,ngôi nhà đó gần gũi,yêu thương với tình yêu thương của các thành viên trong gia đình. - Cô mở nhạc cho cả lớp hát 2 lần - Từng đội trổ tài đầu tiên là đội nốt nhạc xanh - Đội nốt nhạc đỏ - Đội nốt nhạc vàng - Cô mời 3 thành viên đại diện cho 3 đội lên hát ( 3 nhóm). - Cho cá nhân trẻ lên thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ *Nghe hát: ‘‘Tổ ấm gia đình’’ + Sau đây chúng ta sẽ cùng đến với phần 2 của chương trình, phần 2 có tên gọi “ Giao lưu cùng khán giả” - Chương trình đã chuẩn bị một bài hát rất hay để giao lưu cùng quý vị khán giả và các đội chơi xin mời các bạn lắng nghe - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên nhạc sĩ. - Giảng nội dung: Bài hát nói về tổ ấm gia đình,nơi chứa đựng những kí ức vui,buốn, gia đình nơi có tình thương của mẹ cùng những lời cha dặn dò giúp người con vững bước vào cuộc sống - Lần 2: Cô cùng trẻ làm động tác minh hoạ * HĐ3: TC : Ai nhanh nhất: Cuối cùng xin mời các em nhỏ cùng tham gia phần trò chơi của chương trình. khi vẽ. Trò chơi: “Ai nhanh nhất” * Cách chơi: Chương trình đã chuẩn bị những chiếc vòng xinh xắn chúng mình đếm cùng cô xem có mấy chiếc nhé. Đúng rồi có 5 chiếc và 8 bạn sẽ lên chơi. Khi cô hát bài cháu yêu bà các bạn sẽ đi ngoài vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh sắc xô các con sẽ nhanh chân chạy vào vòng. * Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được chạy vào 1 vòng, ai không tìm được vòng phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả. * Kết thúc: Qua chương trình cô thấy cả 3 đội chơi đều rất xuất sắc nên cả 3 đội sẽ được thưởng một chuyến đi du lịch, nào chúng ta cùng đi thôi. Cô cùng trẻ đi đọc thơ “ em yêu nhà em” ra chơi - Nhận xét tuyên dương lớp học * Đánh giá hằng ngày: ................................................................................................................ ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .........
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan