Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chủ đề nhánh ngày hội cô giáo...

Tài liệu Chủ đề nhánh ngày hội cô giáo

.DOCX
9
4
135

Mô tả:

Kế hoạch tuần 13 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY HỘI CÔ GIÁO Hoạt động Đón trẻ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về ngày hội của cô giáo sáng - Dạy trẻ nhận biết các kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam - nữ, kí hiệu các đồ dùng của trẻ. Thể dục sáng HĐ1: Khởi động - Cho trẻ đi kiểng gót 3m. Sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang HĐ2: Trộng động - ĐT hô hấp: Ngữi hoa : 2l - ĐT tay: Đưa 2 tay lên cao, ra trước, sang 2 bên: 2l x 2n - ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước, 2 tay chạm 2 mũi bàn chân. 2l x 2n - ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối: 2l x 2n HĐ3: Hồi tỉnh cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời PTTC PTNT PTTM Thơ : Mẹ và Sử dụng các - Hát gõ cô hình hình học đệm : Mẹ chắp ghép và cô các hình theo ý thích - HĐCCĐ: - Xếp hình - HĐCCĐ: HD Sử dụng các hình hình học chắp ghép các hình theo ý thích - TCVĐ: Thuyền vào bến - Chơi tự do - Chơi tự do - Góc xây PTNN Đi thay đổi Trò chuyện hướng theo về ngày hội đường dích của cô giáo dắc. - TCVĐ: gieo hạt Hoạt động gúc : PTNT - HĐCCĐ: Sử dụng đúng từ ngữ và câu giao tiếp hàng ngày, biết trả lời và đặt câu hỏi - TCVĐ: Chìm nổi - Chơi tự do - HĐCCĐ: LQ hát gõ đệm: Mẹ và cô - HĐCCĐ: Trẻ biết những điều bé thích và không thích TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do TCVĐ: Lá và gió - Chơi tự do I. Chuẩn bị : -Góc xây dựng: Gạch, khối, cây xanh, hoa, ngôi nhà, cổng, đồ chơi lắp ghép... dựng: Xây dựng khuôn viên trường lớp - Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm, nhận biết một số thực phẩm thông thường, đóng vai cô giáo. - Góc nghệ thuật: Dán, vẽ và tô màu dụng cụ nghề giáo viên * Góc học tập: Xem tranh ảnh về công việc của cô giáo. - Chơi đô mi nô dụng cụ và sản phẩm nghề giáo viên, nối đồ dùng phù hợp với nghề. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. - Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm, đồ dùng học tập - Góc nghệ thuật: Giấy A4, hoa, lá cắt rời, đồ dùng nghề dạy học, keo. - Góc học tập: Bút màu, tranh in rỗng, hình cắt sẵn, sách, dĩa to, nhỏ. - Góc thiên nhiên: Nước, chậu cây, giàn thiên nhiên, sọt rác. II. Mục tiêu : + Góc xây dựng: Trẻ biết vai chơi của mình,biết xõy dựng khuôn viên trường lớp, biết sắp xếp bố trí công trình của mình đang xây cho phù hợp như hàng rào, hoa, vật, cây xanh, bồn hoa, cổng ra vào trường cho phù hợp cân đối....Trẻ biết nhường nhịn, chờ đợi + Góc phân vai: Trẻ biết trưng bày các mặt hàng thực phẩm cho khách xem, vui vẽ niềm nở khi có khách mua hàng, biết thối tiền cho khách khi thừa, biết giao lưu giữa các vai chơi với nhau. + Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng bút màu để tô, biết sử dụng các kỹ năng dán, vẽ và tô màu dụng cụ nghề giáo viê để tạo nhiều sản phẩm đẹp. + Góc học tập: trẻ biết xem tranh ảnh về công việc của cô giáo. - Chơi đô mi nô dụng cụ và sản phẩm nghề giỏo viờn, nối đồ dùng phù hợp với nghề. + Góc thiên nhiên: trẻ biết chơi gọn gàng, sạch sẽ, biết chăm sóc bồn hoa cây cảnh, lau giàn thiên nhiên sạch sẽ, cẩn thận. III. Cách tiến hành : * HĐ1 : ổn định : - Cho lớp hát: Cô và mẹ * HĐ2. Thỏa thuận trước khi chơi : - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chọn các góc chơi - Cô gợi ý nội dung chơi, đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải trật tự không tranh giành đồ chơi của nhau - Trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn * HĐ3: theo dõi quá trình chơi : - Trong quá trình chơi cô đến từng góc và thỏa thuận hỏi trẻ về vai chơi. - Cô đặt câu hỏi để hướng trẻ vào hoạt động. Gợi ý giúp trẻ thể hiện đúng vai chơi của mình.Lắng nghe và trả lời một số câu hỏi của người đối thoại. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi giúp trẻ mở rộng quan hệ chơi. * HĐ4: - Nhận xét sau khi chơi : - Cô đến từng góc nhận xét quá trình chơi của trẻ, tuyên dương những trẻ hoạt động tích cực, động viên những trẻ còn rụt rè - Cho trẻ đến góc xây dựng tham quan công trình bạn xây - Cô nhận xét chung các góc chơi. - Thu dọn đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi * Kết thúc: NXTD Vệ sinh - Dạy trẻ nhận biết trang phục theo thời tiết. - Biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người. - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ -Dạy trẻkhông cười đùa trong khi ăn uống - Dạy trẻ ăn từ tốn, không làm rơi vãi và ăn hết suất của mình. - Nghe các bài hát và bản nhạc quen thuộc Vận động đơn giản theo nhịp điệu các bài hát. Nhận biết một số cảm xúc ( Vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói. Nhận biết một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày. Dạy trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình. - Tập kỹ năng lật, mở trang sách cùng cô - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. Đọc thơ, ca dao, đồng dao. Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày ....... Nội dung LVPTTC Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc Mục tiêu - Trẻ biết phối hợp tay, chân, mắt và cơ thể để đi thay đổi hướng theo đường dích dắc. - Trẻ biết quan sát để đi đúng đường. - Rèn luyện và phát triển cơ chân, khả năng giữ thăng bằng, phát triển khả năng định hướng trong không gian. - Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ, quan tâm cộng tác với bạn trong khi hoạt động Phương pháp - hình thức tổ chức I. Chuẩn bị : Sân bãi sạch sẽ, xắc xô. II. Hướng dẫn: * Ổn định, gây hứng thú : - Cho trẻ hát bài: Mẹ và cô - Các con vừa hát bài hát gì? - Sắp đến ngày vui của cô giáo. Hôm nay, để chuẩn bị cho ngày vui đócô cháu mình cùng lêntàu để đi mua đồ nhé! HĐ1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi 1-2 vòng tròn kết hợp các kiểu đi . Hoạt động 2: Trọng động: a. BTPTC : - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước 4L x 2n - Bụng lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên 4L x 2n - Chân: Co, duỗi chân 4L x 2n b, Vận động cơ bản Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2: giải thích * TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng thẳng người hai tay chống hông và khi có hiệu lệnh bắt đầu cô đi thật chậm mắt nhìn phía trước đầu không cúi đi thay đổi theo đường dích dắc khi đi hết đường dích dắc sau đó cô về cuối hàng. - Gọi 2 trẻ lên làm cho cả lớp xem . - Trẻ thực hiện: Cho lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện xong đi về cuối hàng. Tiếp tục cho đến hết lớp + Cô bao quát sửa sai cho trẻ . Cho một vài trẻ yếu làm lại c. Trò chơi: Tín hiệu - Luật chơi: Làm đúng theo tín hiệu đèn, ai làm sai sẽ phạt nhảy lò cò - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn. Cô cầm biển báo hiệu giao thông. Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh đèn đỏ thì trẻ dừng lại, khi nghe đèn xanh thì trẻ đi và hát.Cho trẻ chơi 3-4 lần. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong sân 1 - 2 lần. * Cũng cố, nhận xét, tuyên dương: * Đánh giá hằng ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………….. Nội dung LVPTNT - Trò chuyện ngày hội cô giáo Mục tiêu - Trẻ biết về công việc của nghề giáo viên. - Trẻ trả lời các câu hỏi to, rõ ràng, đủ câu. - Giúp trẻ phát triển sự chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời cô giáo. Thứ 3 ngày ....... Phương pháp - hình thức tổ chức I: Chuẩn bị: - Máy chiếu( Tranh cô cho trẻ đọc, cho trẻ chơi, cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ, một số tranh về cô giáo tiểu học, trung học). II: Cách tiến hành: * Ổn định: Cho trẻ đọc thơ: Cháu yêu cô giáo. * Trò chuyện: - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai? - Cô giáo trong bài thơ làm việc gì? - Cô giới thiệu bài. Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát, nhận xét tranh trên màn hình. * Cô hỏi trẻ: - Đây là bức tranh vẽ về nghề gì? Vì sao con biết? - Các con biết các cô dạy các bạn học gì đây? - ngoài giờ học ra, các con được làm gì nữa? * và cô cũng có bức tranh vẽ các bạn đang làm gì đây? - Các bạn chơi ở đâu? (xích đu, bập bênh, cầu trượt, trong vườn trường, chơi đồ chơi.....) - Khi các bạn chơi cô giáo làm gì? - Các bạn chơi như thế nào? * Không chỉ được học, các con đến trường còn được cô cho làm gì đây? - Khi ăn thì các con phải ngồi như thế nào? - Các con ăn có nhiều không? - Các con ăn nhiều để cho cơ thể khỏe mạnh nhé! * Mỡ rộng: Ngoài cô giáo dạy các con ra, còn có cô giáo dạy ai nữa? (Anh chị tiểu học, trung học cơ sở...) * Giáo dục: Cô giáo dạy dỗ các con, vậy các con phải biết vâng lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi nhé. Hoạt động 2:Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cô giới thiệu cách chơi: Chọn và gắn tranh công việc của nghề giáo viên, đội nào gắn nhanh và đúng là thắng cuộc. Yêu cầu mỗi bạn chỉ gắn một tranh, gắn xong chạy về cuối hàng, bạn khác mới được lên gắn. - Cô hướng dẫn trẻ chơi - chơi xong cô nhận xét 2 đội chơi và tặng hoa cho hai đội- đội nào nhanh và đúng được thưởng 3 hoa. + Thay đổi trẻ chơi - Cho trẻ tô màu tranh dụng cụ của nghề giáo viên * Củng cố: Trẻ nhắc lại bài học * NXTD: * Đánh giá hằng ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………….. Nội dung LVPTNN - Thơ : Mẹ và cô Mục tiêu - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ. - Phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ nói trọn câu. - Luyện khả năng ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. Thứ 4 ngày ....... Phương pháp - hình thức tổ chức . Chuẩn bị : - Giáo án điện tử ( Tranh minh họa bài thơ: Mẹ và cô) - Máy chiếu. II. Tiến hành: * Ổn định tổ chức gây hứng thú: Cho trẻ nghe hát: Cô và mẹ - Hỏi trẻ: Bài hát nói về điều gì? ( Tình cảm cụ và mẹ dành cho cỏc con) Các con ạ! Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền. Để biết được tình thương mà cụ và mẹ dành cho các con như thế nào thì giờ học hôm nay cô cũng có một bài thơ rất hay nói về em bé trong bài thơ rất ngoan biết ngoan biết chào cô, chào mẹ đó là bài thơ: “Mẹ và cô”của nhà thơ Trần QuốcToàn nhé! * Truyền thụ kiến thức: HĐ1: Cô đọc mẫu. Cô đọc mẫu lần 1 diễn cảm. Cô đọc mẫu lần 2 dùng tranh minh họa. HĐ2: Trích dẫn, đàm thoại: Cô vừa đọc bài thơ gì? Của ai sáng tác? - Trong bài thơ nhắc đến ai? - Cô đọc trích dẫn: " Buổi sáng… ....lòng mẹ" +Buổi sáng bé chào ai? ( Chào mẹ) + Bé chào mẹ và đến ôm cổ ai? ( ôm cổ cô) + Buổi chiều bé chào cô để sà vào lòng ai? ( Mẹ) " Mặt trời… ... cô giáo". + Hai chân trời của con là ai?( Là mẹ và cô giáo) Nó được thể hiện ở những câu thơ nào? “ Hai chân trời của con Là mẹ và cô giáo” - Giáo dục trẻ: Các con ạ! Mẹ là người sinh ra các con, cô giáo là người dạy dỗ luôn dành cho các con những tình cảm tốt đẹp. Chính vì vậy, các con phải biết yêu thương mẹ và cô giáo, chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời để mẹ và cô giáo luôn vui nhé! HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên. Cô chú ý đến những trẻ yếu để dạy trẻ đọc thuộc thơ. Trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ. * Củng cố: Hỏi trẻ vừa học xong bài thơ gì? * NXTD: Khen trẻ, cho trẻ cắm hoa * Đánh giá hằng ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………….. Thứ 5 ngày ....... Nội dung Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức LVPTNT I. Chuẩn bị: Máy chiếu Mỗi trẻ có 3 hình vuông, 3 hình tròn, 3 hình tam - Sử dụng các hình hình - Trẻ biết những giác có màu sắc kích thước khác nhau. II: Cách tiến hành: học chắp hình đã học để * Ổn định: hát “ Bóng tròn to” ghép các hình tạo những hình * Trò chuyện: Các con vừa hát bài gì? theo ý thích - Bóng có dạng hình gì? dạng theo ý Hoạt động 1:Tạo nhóm đồ vật theo hình dạng. thích. - Cho trẻ chọn tất cả các loại hình xếp ra ngoài - Trẻ hiểu và biết - Có những hình gì? Màu gì? Gọi một vài trẻ đọc lại tên các loại hình. Hoạt động 2: Cho trẻ các loại hình đã học để tạo những hình dạng mà trẻ thích. - Trẻ hứng thú - Giờ cô muốn các con dùng tất cả các hình này để hoạt động. tạo các hình dạng mà các con thích như ngôi nhà, ô tô, tháp chóp… - Cô xếp cho trẻ 1 hình dạng ngôi nhà sau đó hỏi trẻ cô đã tạo được những hình dạng gì? Ngôi nhà - Vậy cô dùng những hình gì để tạo thành ngôi nhà? 2- 3 trẻ trả lời. + Trẻ thực hiện: Cô quan sát, gợi hỏi trẻ và hướng dẫn thêm cho trẻ - Cô gọi một số trẻ nói lên mình đã xếp những hình dạng gì? Và dùng hình gì để xếp? Cả lớp cùng kiểm tra lại Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi tạo hình dạng theo yêu cầu Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi 3 - 4 lần. Mỗi trẻ cầm 1 hình trên tay bất kỳ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh tạo hình dạng thì trẻ chạy nhanh về dùng hình trên tay để tạo hình dạng theo ý thích - Cô kiểm tra và gợi hỏi cho trẻ các con đã tạo được hình dạng gì? Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần… * Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài * Nhận xét, tuyên dương: * Đánh giá hằng ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………….. Thứ 6 ngày ....... Nội dung Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức LVPTTM I. Chuẩn bị: - Hát gõ đệm: - Xắc xô, phách, mũ chóp kín Mẹ và cô - Trẻ biết tên bài II.tiến hành: - Nghe hát: hát, hát thuộc, *Ổn định tổ chức gây hứng thú: Cô giáo miền đúng giai điệu, Đọc thơ: " Cháu yêu cô giáo" xuôi rõ lời, gõ đệm * Trò chuyện: - TC: Ai đúng theo giai - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai? nhanh nhất điệu và lời bài - Cô giáo làm những công việc gì? hát. Giáo dục trẻ: Hằng ngày đến trường, các con được - Trẻ thích thú cô dạy rất nhiều bài hát, cô dạy các con học múa, lắng nghe bài học hát. Hôm nay, các con sẽ được cô cho hát gõ hát, biết hưởng đệm bài hát: Mẹ và cô ứng theo giai HĐ1: Hát và gõ đệm: Mẹ và cô điệu bài hát. - Cô hát mẫu lần 1 diễn cảm. - Trẻ biết luật Cô hát lần 2 kết hợp vận động. chơi, cách chơi - Dạy trẻ hát cùng cô: TCÂN. Lớp hát 3 lần: lần 1 ngồi hát. -Giáo dục trẻ Lần 2: Đứng hát kết hợp vận động biết yêu thương Lần 3 vừa hát vừa đi chuyển dịch vâng lời cô giáo. thành 3 hàng ngang. - Trẻ phấn khởi, Cô thấy cả lớp mình hát và vận động rất hay rồi, hứng thú tham không chỉ có thế các tổ cũng muốn thể hiện mình. Nào bây giờ cô mời tổ Thỏ trắng lên hát và vận gia. động nào! Trong khi tổ Thỏ trắng lên thể hiện thì cô thấy tổ Chim non cũng muốn lên thi đua với các bạn đấy! Cô mời tổ Chim non. Hai tổ Thỏ trắng, Chim non đã hát và vận động rất tốt rồi! Còn tổ Hoa hồng là chưa thể hiện mình nữa thôi. Cô mời tổ Hoa hồng. Trẻ hát và vận động, cô bao quát, chú ý sửa sai cho trẻ. Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau hát và vận động theo bài hát. Cô gọi những trẻ yếu lên hát + VĐ. - Cho cả lớp hát lại và chuyển đội hình ngồi chữ U về chổ ngồi Cô thấy hôm nay các con học rất giỏi, hát và vận động rất nhịp nhàng. Cô sẽ thưởng cho các con nghe một bài hát. HĐ2: NH: Cô giáo miền xuôi Lần 1: Cô làm động tác minh họa. Lần 2: Cô và trẻ cùng lắc lư theo nhịp bài hát và mỳa minh họa theo bài hỏt. HĐ3: TCÂN: Ai nhanh nhất. Luật chơi: Bạn nào không nhảy kịp vào vòng là thua cuộc, 1 vòng chỉ có 1 bạn. Cách chơi: Cô đặt 5 chiếc vòng giữa sàn và mời 6 bạn lên chơi. Khi cô vỗ xắc xô nhỏ cháu đi xung quanh vòng. Khi cô vỗ xắc xô to thì cháu nhảy vào vòng. Bạn nào nhảy chậm sẽ thua cuộc và phải nhảy lò cò. Chơi 2- 3 lần. * Củng cố: hỏi trẻ hát gõ đệm bài gì? * NXTD: Khen trẻ, cho trẻ cắm hoa.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan