Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Chủ đề lễ hội quê em

.DOC
12
41
122

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 34 Chủ đề: LỄ HỘI QUÊ EM (Thời gian thực hiện từ ngày...../...../…) Hoạt động Đón trẻ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp. Trò chuyện sáng Thể dục sáng - Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới . - Dạy trẻ biết chăm ngoan vâng lời , biết yêu quý, lể phép với moi người - Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc cùng với cả trường. - Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ. - Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng. Hoạt động học Hoạt động ngoài trời PTNN Văn Học Chuyện: Thánh Giống HĐCCĐ PTTC Thể Dục Bật nhảy từ trên cao xuống HĐCCĐ LQ bài thơ Ôn sắp xếp mới : theo quy tắc Bác Hồ của 1-2-1 em TCVĐ TCVĐ Kéo co CTD PTNT KPXH Trò chuyện về lễ hội truyền thống của QH HĐCCĐ Nhặt lá cây, vệ sinh sân trường TCVĐ Ô tô và chim Cò bắt ếch sẽ CTD CTD PTTM Tạo Hình Xếp quạt nan HĐCCĐ PTNT Toán Đếm theo khả năng trong phạm vi 10 HĐCC Quan sát cây Đ bàng Ôn chuyện : TCVĐ Thánh Thỏ ăn cỏ giống CTD TCVĐ Rồng rắn lên mây CTD Hoạt động góc 1. Góc phân vai : - Chơi bán hàng: Bán nhiều hàng hóa - Chơi nấu ăn 2. Góc xây dựng: - Lắp ghép xây dựng bến đò. 3. Góc hoc tập- sách: - Đếm theo khả năng, làm sách về lễ hội đua thuyền 4. Góc nghệ thuật: - Hướng dẫn trẻ tô màu tranh về các loại tranh vẽ về lễ hội quê hương - Trẻ nghe nhạc hát, đoc thơ về chủ đề quê hương đất nước 5. Góc thiên nhiên: - Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước. - Chơi với vật chìm nổi, câu cá… Vệ sinh - Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bỏ rác đúng nơi quy định. Ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm. - Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn. - Bước đầu cô giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày. - Nhận biết các món ăn quen thuộc. Ngủ - Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định, nghe các bài hát… - Không nói chuyện trong giờ ngủ. - Ngủ dậy đúng giờ và cùng cô cùng bạn cất don đồ dùng. Hoạt động chiều Trả trẻ - Hướng dẫn trò chơi mới: Thuyền về đúng bến Nhâ ̣n biết 1 số trường hợp khẩn cấp và goi người cứu hoả Giải câu đố về chủ đề Hoàn thành các bài tạo hình - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Don dẹp vệ sinh lớp hoc trước khi ra về. - Vệ sinh lớp hoc. - Nêu gương cuối tuần. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày/ Nội dung THỨ 2 Ngày…/.../...... PTNN Văn Học Chuyện: Thánh Giống Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức I. CHUẨN BỊ - Video chuyện kể “Thánh Gióng”, Các slide và - Trẻ nhớ tên phim ảnh trình chiếu về Thánh gióng. truyện, lời thoại - Máy chiếu, máy tính. của các nhân vật II. TIẾN HÀNH trong truyện, 1. HĐ 1: Ổn định hiểu nội dung - Trẻ vui hát “Quê hương tươi đẹp” câu chuyện - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát hướng - Thể hiện đúng tới chủ đề. ngữ điệu giong - Giới thiệu về câu chuyện “Thánh Gióng”: các nhân vật Ngày xưa có 1 cậu bé đã lên 3 tuổi rồi mà vẫn trong truyện. Kể chưa biết nói, biết cười nhưng đánh giặc rất giỏi. lại nội dung Các con hãy lắng nghe cô kể, xem cậu bé đã từng đoạn đánh giặc như thế nào nhé! truyện rõ ràng, 2. HĐ 2: Nội dung mạch lạc dưới * Kể chuyện cho trẻ nghe sự hướng dẫn - Cô kể lần 1: diễn cảm. Tóm tắt nội dung câu của cô giáo. chuyện - Chú ý lắng - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ nghe và yêu * Trích dẫn - Đàm thoại thích câu chuyện. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong truyện có những nhân vật nào? Cô kể trích dẫn đoạn đầu: “Vào đời …đánh giặc” + Thánh Giống có điểm gì khác thường? + Khi nghe sứ giả goi Thánh Giống đã nói gì với mẹ? + Thánh giống đã nói gì với sứ giả? Cô trích dẫn đoạn cuối: . + Giống đã làm gì trước lúc ra trận? + Giống đã đánh giặc như thế nào? + Sau khi đánh thắng giặc Giống có trở về nhà không? Giống đã đi đâu? + Nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ đến Thánh Giống? Giáo dục trẻ * Trẻ kể chuyện - Cho cả lớp kể chuyện theo cô - Cô làm người dẫn truyện, cả lớp bắt chước giong các nhân vật - Cho trẻ kể chuyện theo tranh III. KẾT THÚC Cô nhận xét, tuyên dương trẻ HĐNT HĐCCĐ Làm quen bài thơ mới “Bác Hồ của em” 1. Chuẩn bị: sân bải sạch sẻ - Trẻ biết tên bài 2. Tiến hành: thơ ,tên tác giả * HĐCCĐ: Làm quen bài thơ mới “Bác Hồ của - Biết nô ̣i dung em” bài thơ , trẻ đoc - Cô giới thiê ̣u cho trẻ về bài thơ mới thơ cùng cô . - Cô đoc lần 1 cho trẻ nghe - Cô đoc lần 2 giới thiê ̣u nô ̣i dung bài thơ TCVĐ: Gieo hạt -Trẻ nắm được - Cho trẻ đoc cùng cô, Tổ, nhóm cá nhân trẻ đoc luật chơi, cách * TCVĐ: Gieo hạt chơi và hứng Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ * CTD thú chơi chơi - Trẻ chon TC * CTD: Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi cô đã chuẩn bị HĐ CHIỀU -Trẻ hứng thú 1.Chuẩn bị: Đồ chơi cho trẻ: Không gian chơi Hướng dẫn trò chơi, -Trẻ biết rộng, thoáng mát chơi mới: giúp đở bạn, 2.Tiến hành: Thuyền về đúng không tranh đồ - Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ ,Cho trẻ về từng bến chơi nhóm chơi - Trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ - Nhận xét tuyên dương trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày/ Nội dung Mục tiêu THỨ 3 Ngày…/.../... - Trẻ biết thực PTTC hiện bài vận Thể Dục động bật nhảy Bật nhảy từ trên bằng hai chân cao xuống từ độ cao 40 cm xuống đất, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân và có khả năng giữ thăng bằng cho cơ thể 1 cách mạnh dạn và tự tin. - Rèn kỹ năng bật nhảy cho trẻ, khả năng giữ thăng bằng và phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể khéo léo, nhanh nhẹn qua trò chơi - Luyện và phát triển kỹ năng vận động và phản ứng kịp thời với hiệu lệnh - Trẻ hào hứng, tích cực tham gia các vận động - Giáo dục trẻ tinh thần kỷ luật trong giờ hoc, Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Bục bật cao 40 cm: 4 cái - Nhạc và lời bài hát: Chú Thỏ con, Trời nắng trời mưa - Vườn cà rốt, 4 giỏ đựng - Hai đường hầm II. Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện Hoạt động 2: Nội dung 1 Khơi đô ̣ng - Cô cho trẻ đi thành vòng trònkết hợp các kiểu chân. Chuyển đô ̣i hình thành 3 hàng ngang theo tổ 2 Trọng đô ̣ng a. Bai ttâ ̣p phát triên chung: - Tay: Hai tay lên cao, đưa ra trước (2lx4n ) - Bụng:Đứng nghiêng người sang 2 bên(2l x 4n) - Chân: Ngồi khuỵu gối ( 2l x 4n ) - Bật: Bật tại chỗ lên cao ( 4l x 4n ) b. VĐCB:. Bật nhảy từ trên cao xuống 40 cm - Đội hình: 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 – 4m ). * Cô lam mẫu: + Lần 1: Cô tâ ̣p đô ̣ng tác 1 lần tron vẹn. + Lần 2: Cô tâ ̣p kết hợp phân tích đô ̣ng tác + Lần 3: Cho 2 trẻ lên thực hiện * Trẻ thực hiên: ̣ - Lần lượt trẻ ở 2 hàng vào thực hiện - Cho trẻ thi đua giữa 2 đội bật nhảy lên cao lên hái cà rốt ( 1 – 2 lần) + Cho trẻ nhắc lại tên bài vận động - Kiểm tra kết quả: Đội nào hái được nhiều hơn, - Các chú thỏ đã hái được rất nhiều cà rốt bây giờ thì làm gì đấy - Vừa rôi các chú thỏ đã đi qua đoạn đường khó mà cà rốt thì nhiều thế này mang cà rốt về thì rất nặng nên theo cô các chú thỏ hãy đi về bằng đường khác cho gần hơn qua trò chơi: “ Chú thỏ nào nhanh” c. Trò chơi: Chú thỏ nao nhanh biết thực hiện - Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nhiệm vụ theo tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần hiệu lệnh của cô. 3. Hồi tinh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng, hít thở sâu, thả lỏng tay chân III. Kết thúc: Củng cố và giáo dục trẻ I. Chuẩn bị : - Địa điểm: An toàn, sạch sẽ. HĐNT - Một số đồ chơi cho trẻ chơi: Mỗi trẻ có 4 bông hoa và 4 chiếc lá II. Tiến hành 1. HĐCĐ : Ôn sắp xêp 1-2-1 HĐCĐ - Trẻ biết tên goi Cô giới thiệu nội dung hoạt động Ôn sắp xêp 1-2- và đặc điểm một Cho trẻ xếp 4 chiếc lá và 4 bông hoa theo quy 1 số loại rau tắc 1-2-1. Cô kiểm tra và sửa sai cho trẻ. 2.TCVĐ: Ô tô và chim sẽ TCVĐ - Cô nói tên trò chơi. Phổ biến rõ cách chơi, luật Ô tô và chim sẽ - Trẻ biết cách chơi. chơi và hứng thú - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô chú ý bao quát trẻ. Chơi tự do tham gia chơi. 3. Chơi tự do - Cô gợi ý những đồ chơi cô đã chuẩn bị để trẻ - Trẻ thích thú chon và chơi phù hợp. tham gia chơi - Cô chú ý bao quát trẻ không để trẻ chạy xa khỏi khu vực chơi. III.Kết thúc: Củng cố và giáo dục trẻ - Cô nhận xét buổi hoạt động. - Nhắc trẻ giúp cô cất don đồ chơi gon gàng trước khi vào lớp. HĐ CHIỀU I. Chuẩn bị: Nhận biết một - Trẻ nhận ra Biển báo một số biển báo nguy hiểm số trường hợp một số trường II. Tiến hành khẩn cấp và goi hợp nguy hiểm * Cho trẻ xem một số biển báo nguy hiểm và người trên biển báo goi tên Nêu gương, trả - Nhận xét và giáo dục trẻ trẻ * Đánh giá hằng ngày: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày/ Nội dung THỨ 4 Ngày.../.../... PTNT KPXH Trò chuyện về lễ hội truyền thống của quê hương Lệ Thuỷ Mục tiêu -Trẻ biết lễ hội đua thuyền là lễ hội truyền thống hàng năm trên sông Kiến Giang - Lệ Thủy nhân kỷ niệm ngày Quốc khánh 2/9. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô. - Hứng thú tham gia trò chơi và chơi có nề nếp Phương pháp – Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Videoclip đoạn phim về một số lễ hội nhận dịp đua thuyền trên sông Kiến Giang. II.Tiến hành: *HĐ1: Trò chuyện về lễ hội đua thyền quê hương Lệ Thủy: - Có rất nhiều hoạt động trong đó nổi bật nhất là lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang. + Các con đó bao giời được đi xem lễ hội đua thuyền đó chưa? +Cho trẻ tự kể những gì mà trẻ biết, Khi đi xem đua thuyền các con nhìn thấy gì? ( Thuyền, nhiều người, đò, ca nô...) + Lễ hội đua thuyền thường được diễn ra ở đâu? (Trên sông Kiến Giang). - Các con thấy hai bên bờ sông như thế nào ? - Vậy các con có thích đi xem đua thuyền không ? Giáo dục: Biết tự hào về quê hương, biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó của quê hương... *HĐ2: Cô mơ băng hình về lễ hội đua thuyền cho trẻ xem. Trẻ chú ý xem. * HĐ3: TCVĐ: Đua thuyền - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội có số lượng bằng nhau, tất cả trẻ ngồi xuống trẻ ngồi sau móc chân vào bụng trẻ ngồi trước. Khi nghe hiệu lệnh tất cả trẻ cùng chống tay xuống đất đồng thời đẩy người về phía trước. Nếu trong quá trnh đua đội nào bị đứt trước đội đó thua cuộc.Đội nào về đích trước đội đó thắng cuộc. Luật chơi: Đội nào bị đứt đội đó sẽ thua cuộc. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Nhận xét - tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi III. Kết thúc: Củng cố và giáo dục trẻ HĐNT TCVĐ Cò bắt ếch - Biết cách chơi, hứng thú tham gia trò chơi. HĐCĐ - Trẻ biết nhặt lá, Nhặt lá cây, vệ vệ sinh sân trường sinh sân trường sạch sẽ. Chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHIỀU Giải câu đố về chủ đề Nêu gương và trả trẻ - Trẻ biết bảo vệ, giữ gìn các đồ chơi trên sân trường. -Trẻ biết giải những câu đố cô đưa ra. - Phát triển trí thông minh, nhanh nhẹn ở trẻ. I. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi: Xích đu, cầu trượt, Chong chóng, diều, bóng… II. Tiến hành 1. TCVĐ: Cò bắt ếch - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô chú ý động viên trẻ. 2.HĐCĐ: Nhặt lá vệ sinh sân trường - Cô cho trẻ ra sân, cùng trò chuyện với trẻ về việc giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ để sân trường thêm đẹp - Cho trẻ nhặt lá vàng rụng trên sân trường và để vào đúng nơi quy định. Cô bao quát trẻ. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị - Cô chú ý bao quát trẻ, không để trẻ chạy xa khu vực chơi. III. Kết thúc: - Nhận xét buổi hoạt động. Nhắc trẻ giúp cô cất don đồ chơi. - Cho trẻ vệ sinh tay chân trước khi vào lớp. I. Chuẩn bị: - Một số câu đó về côn trùng. II.Tiến hành: - Chia trẻ là 3 nhóm. Cô lần lượt đoc các câu đố về các con vật, đồ vật cho trẻ thời gian suy nghĩ 1 phút, hết thời gian nhóm nào dành được quyền trả lời trước và chính xác. Nhóm đó sẽ dành được 1 bông hoa. - Kết thúc nhóm nào dành được nhiều bông hoa thì nhóm đó sẽ chiến thắng. - Cô động viên, khuyến khích trẻ. III.Kết thúc: - Nhận xét cuối ngày. - Vệ sinh, trả trẻ. Đánh giá hằng ngày: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày/ Nội dung Mục tiêu - Cháu biết gấp THỨ 5 quạt từ giấy Ngày.../.../.... trang trí theo ý thích. PTTM - Biết thoa hồ và Tạo Hình dán trang trí. Xếp quạt nan - - Rèn kỹ năng gấp, miết giấy, o ôn kỹ năng thoa hồ, dán và trang trí các hoa tiếthoa lá - - Giáo dục cháu biết giữ gìn quạt giấy, không để quạt bẩn và sử dụng quạt giấy để tiết kiệm điện. - HĐNT HĐCĐ Quan sát cây bàng Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát “Cháu yêu bà”. - Mẫu quạt của cô, giấy xếp quạt, khăn lau tay, hồ dán. Hoa bằng giấy màu. II. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định Cô và trẻ hát theo nhạc bài hát “Cháu yêu bà” Trò chuyện về tình cảm bà và cháu * Hoạt động 2: Nội dung - Cô cho trẻ xem mẫu quạt giấy cô đã xếp sẳn, trẻ quan sát và nhận xét về mẫu - Cô làm mẫu & hướng dẫn: Đầu tiên cô đặt tờ giấy xuống bàn, gấp mí giấy ở dưới lên, dùng các ngón tay miết nhẹ giấy cho thẳng. Sau đó lật mặt dưới tờ giấy lên trên, gấp mí giấy thứ hai bằng mí giấy thứ nhất. Lần lượt gấp như vậy cho đến hết tờ giấy. - Cho trẻ nhắc lại kỹ năng xếp. - Cô cho trẻ vào bàn để xếp quạt Cô bao quát, động viên, nhắc nhở trẻ gấp đúng kỹ năng và trang trí đẹp. - Cho cả lớp trưng bày sp lên giá để quan sát 3-4 trẻ lên nhận xét sp mà mình thích, nói rõ lí do. Cô tập hợp nhận xét chung - Giáo dục trẻ: Quạt có thể dùng để trang trí nhà, góc hoc tập hay nơi nào mình thích nữa đó các con. III. Kết thúc: Củng cố và tuyên dương I. Chuẩn bị: - Một số đồ chơi: Xích đu, cầu trượt, Chong chóng, diều, bóng… II.Tiến hành - Trẻ biết tên cây, 1. HĐCĐ: Quan sát cây bàng. tên các bộ phận Cô cho trẻ ra sân đứng vòng tròn xung quanh của cây. Biết lợi cây bằng lăng. ích của cây và biết Cô gợi hỏi trẻ: Cô đố các con, phía trước mặt chăm sóc bảo vệ các con có gì? cây. Cô cho cả lớp goi tên cây 2 lần. - Cây bàng có những bộ phận nào? - Bạn nào giỏi phát hiện xem cây bàng có gì mới lạ nào?(Cây có quả) - Cô khái quát lại cho trẻ rỏ hơn. - Cây bàng được các cô trồng ở đâu? Vì sao lại trồng ở đây? - Mùa hè nắng nóng, muốn cây phát triển chúng ta phải làm gì? - KT: Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây. TCVĐ 2. TCVĐ: Thỏ ăn cỏ Thỏ ăn cỏ - Trẻ chơi được - Cô nói tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi, luật trò chơi chơi. Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.. - Trẻ biết bảo vệ, 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi bóng, chong giữ gìn các đồ chóng, phấn, các trò chơi dân gian chơi trên sân - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị trường. - Cô chú ý bao quát trẻ, không để trẻ chạy xa khu vực chơi. III. Kết thúc: - Nhận xét buổi hoạt động. Nhắc trẻ giúp cô cất don đồ chơi. HOẠT ĐỘNG I. Chuẩn bị: CHIỀU -Trẻ biết sử - Bút sáp, vở tạo hình cho trẻ. Sử dụng vở tạo dụng các kỷ II.Tiến hành: hình năng đã hoc để - Cô phát vở cho trẻ sau đó hướng dẫn cho trẻ hoàn thành bài thực hiện tạo hình Trẻ vẽ cô đi về quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ Nêu gương trả III.Kết thúc: NX-Tuyên dương trẻ Đánh giá hằng ngày: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Ngày/ Nội dung THỨ 6 Ngày…/.../... PTNT Toán Đếm theo khả năng trong phạm vi 10 Mục tiêu - Trẻ đếm đến 10 và nhận biết được các nhóm có 10 đối tượng. - Trẻ nhận biết chữ số 10. - Rèn luyện kỷ năng đếm thành thạo cho trẻ, luyện kỷ năng thêm bớt cho trẻ.- So sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng không bằng nhau. - Trẻ biết xếp các đối tượng từ trái sang phải. - Giáo dục trẻ biết cách sắp xếp đồ dùng gon gàng, ng ăn nắp. - Trẻ ngồi hoc ngoan, chú ý. Phương pháp – Hình thức tổ chức I. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - 10 hình bông hoa, 10 hình quả. - Lô tô hình rau, cà rốt, nấm. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm 10 hình bông hoa, 10 hình quả.- Thẻ chấm tròn. II. Tiến hành Phần 1: Ôn đếm đến 9 *Trò chơi : Ai đoán giỏi: Cô gõ xắc xô yêu cầu trẻ đoán số lượng: + Lần 1 cô gõ trước mặt trẻ. + Lần 2 cô gõ phía sau lưng cô. + Lần 3 cô gõ lên cao, vừa gõ vừa nhảy. * Trò chơi: Ai đếm nhanh: Cách chơi: trên mỗi bàn cô chuẩn bị một số cây, hoa, quả, trẻ đi về các bàn và đếm xem các đối tượng có số lượng là bao nhiêu. Phần 2: Học đếm đến 10, đếm theo khả năng - Cho trẻ lấy hết hoa ra xếp thành hàng ngang từ trái sang phải. - Hãy xếp cho cô 9 quả. - Cho trẻ nhận xét về số lượng hai nhóm: + Nhóm nào nhiều hơn ? nhiều hơn mấy? + Nhóm nào ít hơn nhóm nào? Ít hơn là mấy? - Muốn 2 nhóm bằng nhau phải làm thế nào? - Cách 1: Bớt đi 1 bông hoa . cho trẻ đếm lại và nhận xét về số lượng của hai nhóm - Cách 2: Thêm 1 quả. + 9 quả thêm 1 quả bằng mấy quả? + Trẻ đếm lại và nhận xét số lượng hai nhóm. Cho trẻ cất dần số hoa, quả và đếm. Phần 3: Củng cố *Trò chơi: Bác nông dân tài giỏi: - Cách chơi: Trẻ được chia thành 4 đội. HĐNT *HĐCCĐ: Ôn chuyện : Thánh giống *TCVĐ: Rồng rắn lên mây -Trẻ nhớ tên chuyện, tên tác giả -Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. *CTD -Trẻ biết chơi những đồ chơi đã chuẩn bị HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh lau chùi các góc chơi -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động lao động. Nêu gương cuối - Trẻ biết tự tuần nhận xét về mình và bạn khác Có các luống rau đang trồng dở, các đội phải trồng thêm cho đủ mỗi luống 10 cây. - Luật chơi: Khi kết thúc một bản nhạc đội nào trồng xong trước đội đó giành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, đánh giá, nhận xét. *Trò chơi: Tìm nhà: - Lần 2 cô đổi vị trí các ngôi nhà III. Kết thúc: Củng cố và nhận xét tuyên dương I. Chuẩn bị: - Đồ chơi trẻ chơi tự do II.Tiến hành: 1.Hoạt động CĐ: Ôn chuyện “Thánh Giống” Cô dẫn trẻ ra sân đứng vòng tròn. Cô kể cho trẻ nghe một đoạn truyện, cho trẻ nói tên câu chuyện, tên nhân vật - Cô đóng vai người dẫn chương trình, cho trẻ nhập vai kể lại chuyện- Giáo dục trẻ 2.Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô chú ý bao quát trẻ chơi và sửa sai cho trẻ. 3.Chơi tự do: - Cho trẻ chơi theo ý thích,cô bao quát trẻ chơi. * Nhận xét buổi hoạt động. - Cho trẻ vệ sinh chân tay trước khi vào lớp. I. Chuẩn bị: - Nước, khăn lau, hoa bé ngoan. II.Tiến hành: - Cô cho trẻ tập trung, cô hướng dẩn và tiến hành cho trẻ nhúng khăn, vắt khăn và cùng cô lau chùi các góc. - Cô bao quát nhắc nhở, giúp đở trẻ. *Nhận xét nêu gương cuối tuần. - Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét về bản thân và bạn khác trong tuần qua. - Cô tập hợp nhận xét chung, tặng hoa bé ngoan cho trẻ ngoan trong tuần. Đánh giá hằng ngày: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan