Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Chủ đề bé lên mẫu giáo...

Tài liệu Chủ đề bé lên mẫu giáo

.DOC
36
15916
94

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: BÉ LÊN MẪU GIÁO ( Thời gian 2 tuần: Từ ngày 13 đến ngày 26/ 4/ 2015) I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Phát triển thể chất: * Phát triển vận động: - Biết sử dụng cơ bắp trong vận động ném. - Phối hợp tay mắt trong các hoạt động: Nặn, xâu vòng, xếp hình. * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe - Thích nghi với các chế độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác nhau - Biết cách sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, cốc uống nước, thìa xúc cơm. - Biết và tránh một số hành động nguy hiểm trong lớp, trường khi được nhắc nhở. 2. Phát triển nhận thức: - Biết bé sắp được lên mẫu giáo. - Biết một số khu vực trong trường lớp - Biết sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc trong lớp. - Biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Nói được tên lớp, tên cô giáo, tên một số bạn gần gũi trong lớp. - Biết trả lời câu hỏi về một số hoạt động trong lớp. - Biết nói lễ phép: chào, có ạ!, vâng ạ! - Biết đọc thơ cùng cô giáo 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ: - Thích hát và vận động đơn giản theo bài hát - Thích tô màu, vẽ nặn, xé dán, xếp hình xem tranh - Thích được đến lớp chơi đồ chơi của lớp 1 II. MẠNG NỘI DUNG BÉ LÊN MẪU GIÁO Lớp học của bé Các hoạt động của bé trong nhóm lớp - Bé thích tham gia vào các hoạt động nào? + Bé thích đọc thơ, nghe kể chuyện + Bé thích hát múa + Bé thích nặn, xếp hình và chơi đồ chơi + Bé thích tự phục vụ: rửa tay, mặc hoặc cởi quần áo + Bé thích giúp bạn: lấy hoặc cất đồ dùng đồ chơi. - Chơi vui vẻ và thân thiện với bạn và lễ phép với người lớn. - Tên trường tên nhóm lớp - Tên gọi các khu vực của lớp học ( phòng học, phòng ngủ, sân chơi) - Đồ dùng đồ chơi của lớp ( tên gọi, đặc điểm nổi bật, cách sử dụng) 2 III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Thơ: “ Bạn * NBTN: - Nhận biết đồ chơi trong lớp - Nhận biết một số đồ dùng học tập của bé * NBPB: - Nhận biết 1 và nhiều đồ chơi trong lớp - Nhận biết quả bóng to, quả bóng nhỏ mới” - Truyện vệ sinh buổi sáng BÉ LÊN MẪU GIÁO PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Hoạt động với đồ vật - Xếp hàng rào quanh vườn - Xâu vòng xanh, đỏ tặng bạn * Âm nhạc: - Dạy hát: “ Cháu đi mẫu giáo” - Nghe hát: Cô giáo - TC: Ai đoán giỏi - Dạy hát: Trường chúng cháu là trường mầm non - Nghe: Chim mẹ, chim con * Thể dục buổi sáng: “ Tập với nơ” - Đi trong đường hẹp tới trường - Ném bóng về phí 3 KẾ HOẠCH TUÂN 1: LỚP HỌC CỦA BÉ (Thực hiện từ ngày13/ 4 Đến 17/4 năm 2015) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Trẻ gọi được tên gọi của một số đồ dùng đồ chơi trong lớp - Trẻ nhận ra và gọi tên lớp, tên trường và tên các bạn - Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát - Thuộc thơ và đọc diễn cảm - Biết đi trong đường hẹp đến trường 2/ Kỹ năng: - Hình thành cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Biết thể hiện tình cảm của minhfthoong qua các bài thơ, bài hát. - Trẻ nói đúng từ thông qua môn nhận biết tập nói - Tập cho trẻ trả lời đủ câu và nói được câu đơn giản - Phát triển cơ bắp, phối hợp nhịp nhàng tay, chân 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp của mình - Tích cực tham gia các tiết học - Trẻ hứng thú bước vào lớp mẫu giáo 3 tuổi II.MẠNG HOẠH ĐỘNG: Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Hoạt động 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động chung PTNT: * NBTN: Nhận biết một số đồ dùng trong lóp NBPB: * Nhận biết 1 và nhiều đồ chơi trong lớp Hoạt động ngoài trời *QS: Lớp *QS: 1 số học của đồ dùng đồ bé. chơi trong lớp. . …………. .……….. TCDG: -TCVĐ: -Nu na nu -“Tìm bạn nống. thân”. -Chơi tự do -Chơi tự do PTNN: * Thơ: “ Bạn mới” * QS: Góc phân vai PTTC - Đi trong đường hẹp tới trường PTTM -Dạy hát: “ Cháu đi mẫu giáo” - Nghe hát: “ Cô giáo” TC: Ai đoán giỏi *QS: Góc Xây dựng ………… ……………. -TCDG: TCDG: - Dung dăng -Nu na nu dung dẻ. nống -Chơi tự do -Chơi tự do PTTM: Xếp hàng rào quanh vườn *QS: Góc học tập ………….. -TCVĐ: - Về đúng lớp -Chơi tự do III.THỂ DỤC BUỔI SÁNG 1. Mục đích yêu cầu: a/Kĩ năng - Trẻ hứng thú tham gia tập thể dục: Tập các động tác tay, chân, bụng, bật nhịp nhàng theo nhịp đếm. b/Kiến thức - Rèn cho trẻ có thói quen tập TD buổi sáng. - Phát triển thể chất cho trẻ . c/Thái độ - Trẻ mạnh dạn tự tin ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần thi đua sự đoàn kết,hợp tác trong khi tập . - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất,thường xuyên tập thể dục rèn luyện sức khỏe. 2.Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng 3. Tổ chức hoạt động: 5 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Trò chuyện gây hứng thú - Cô đố chúng mình đang học ở chủ đề gì? - Đến trường các con được làm gì? *Hoạt động 1:khởi động: -C ho trẻ đi chạy các kiểu đi thể dục –Về 3 hàng ngang để tập BTPTC *Hoạt động 2: Trọng động - Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2 vừa tập vừa phân tích cách tập cho trẻ. - Hô hấp: (Thổi bóng bay) - Động tay 2: (Tay đưa ra trước lên cao) - Động chân 2: (Ngồi khuỵu gối) - Động tác bụng 1(hai tay lên cao cúi gập người về trước) - Động tác bật 1(bật tách chụm) *Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi chậm, hít thở sâu -Trẻ trả lời -Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý quan sát -Trẻ tập 2 lần 4 nhịp -Trẻ đi chậm hít sâu theo lời bài hát IV.HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Góc phân vai - Lớp học - Cô giáo Góc xây dựng - Xây trường mầm non Mục đích yêu cầu - Trẻ thể hiện đúng thao tác của từng vai chơi - Nhường nhịn đoàn kết trong khi chơi Chuẩn bị - Đồ chơi ở các góc chơi: -1 số đò dùng, đồ chơi phục vụ dạy và học -đồ chơi nấu ăn -Vật liệu xây dựng: gạch sỏi, hàng rào cây que… - Khối gỗ, nhựa các loại, bìa cát tông - Trẻ biết sử dụng để xây dựng trường mầm non có cổng hàng rào, vườn hoa cỏ. - Biết phối hợp để tạo công trình đẹp ,sáng tạo. 6 Tiến hành hoạt động 1. Trẻ thoả thuận - Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ về chủ đề - Cho trẻ tự nhận vai chơi - Cuối cùng cho trẻ tự nhận đổi vai chơi cho nhau. 2. Quá trình chơi: - Trẻ xây dựng trường mầm non,khuôn viên,vườn trường. - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi Góc.nghệ thuật - Hát một số bài hát - Vận nói về cô giáo động theo nhạc một số bài hát trong chủ đề - Xắc xô, mũa múa, đàn quạt múa Góc - Trẻ biết trồng và thiên chăm sóc cây hoa làm nhiên: đẹp sân trường, lớp. Chăm sóc bồn hoa của lớp. - Bồn hoa- cát, nước - Cô bao quát và đưa ra một số tình huống cho trẻ tự giải quyết - Cô giao lưu với các nhóm chơi và hướng cho trẻ biết đi giao lưu với các nhóm 3. Nhận xét sau khi chơi - Cô cùng trẻ đến từng nhóm chơi thăm quan và nhận xét sau đó cho trẻ THỨ HAI NGÀY 13 THÁNG 4 NĂM 2015 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNT: MỘT SỐ ĐỒ CHƠI TRONG LỚP 1.Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên lớp, tên các góc chơi trong lớp. - Biết các hoạt động trong lớp. - Phát triển tư duy ngôn ngữ,cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ. 7 b/ Kỹ năng - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. - Rèn khả năng chú ý,quan sát, ghi nhớ của trẻ. - Thêm hiểu biết về đồ dùng đồ chơi của lớp. c/ Thái độ: -Trẻ tham gia hứng thú vào các hoạt động. - Có ý thức giữ gìn bảo vệ trường lớp luôn sạch sẽ. 2.Chuẩn bị: - Lớp học gọn gàng sạch sẽ. - Đồ dùng đồ chơi bầy ở các góc. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cho cả lớp hát bài "Em đi mẫu giáo " - Các con vừa hát bài gì? - Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của mình … +hàng ngày các con đến trường học ntn?Có vui không? +Lớp học có ai nào? Cô giáo làm những công việc gì? +Đến lớp các con được cô dạy những gì? -Mỗi môn học của các con đều có 1 góc hoạt động riêng và 1 loại đồ dùng đồ chơi riêng khác nhau. -Cô giới thiệu vào bài: *Hoạt động 2: Trò chuyện về một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Cô cho trẻ đi thăm quan từng góc chơi của lớp quan sát và đàm thoại: + Trong lớp có những góc chơi nào? Là những góc nào? +Cô cháu mình đến với góc chơi nào đây? + Góc chơi này có những đồ dùng, đồ chơi gì? Cái này là cái gì? - Cô đưa trẻ sang góc khác và hỏi tương tự. + Con thấy trong lớp mình đồ chơi được sắp 8 Hoạt đông của trẻ -Cả lớp hát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời. -Trẻ lắng nghe -Trẻ đi thăm quan cùng cô -Trẻ trả lời xếp như thế nào? + Những đồ vật ở trong lớp để làm gì? -Trẻ trả lời + Bàn, ghế dùng để làm gì? + Đồ chơi dùng để làm gì? + Muốn các đồ dùng, đồ chơi không bị hỏng các con phải làm gì? + Đến lớp con chơi với những ai? Con chơi như thế nào? + Khi chơi đồ chơi con phải như thế nào? Chơi xong phải làm gì? - 2- 3 trẻ lên lấy đồ chơi . - Cô cho 2 trẻ lên lấy một số đồ chơi ở các góc. -Trẻ trả lời. + Con lấy được đồ chơi gì? Đồ chơi này ở góc nào? + Đồ chơi này làm bằng gì? + Con có muốn tặng đồ chơi này cho bạn không? Cô cho trẻ tặng đồ chơi cho bạn. + Con tặng đồ chơi này cho bạn nào? Họ tên bạn là gì? -Trẻ trả lời + Vì sao con lại tặng đồ chơi này cho bạn? + Con được bạn tặng đồ chơi rồi thế khi chơi -Cả lớp lắng nghe con chơi như thế nào? Các con ạ! Muốn các đồ dùng, đồ chơi được bền, chúng ta phải giữ gìn, nhẹ tay, cẩn thận, không ném, vứt đồ chơi. Khi chơi xong, chúng ta phải xếp đồ chơi đúng chỗ và gọn gàng. *.Chơi kể tên đồ chơi, đồ dùng học tập: - 4-5 trẻ lên kể + Cho trẻ kể tên các đồ chơi *.Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm bạn thân” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi: B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Quan sát: Lớp học của bé. TCVĐ: “Tìm bạn thân”. TCDG: Nu na nu nống Chơi tự do: 9 -Trẻ chơi trò chơi 1.Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: -Trẻ gọi: đúng tên lớp học, tên các góc chơi , các hoạt động trong góc chơi. b/ Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ,tư duy,óc quan sát,vận động cho trẻ. c/ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mình 2.Chuẩn bị: - Dọn lớp gọn gàng xếp sắp đồ chơi ở các góc. 3.Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: quan sát có chủ đích. - Cho trẻ hát bài “Em đi mẫu giáo” - Bài hát nói gì? - Các con có thích đi lớp không? - Đến lớp con được cô giáo dạy con ntn? - Cô giới thiệu vào bài - Cho trẻ Quan sát lớp học của mình. +Con thấy lớp mình ntn?có đẹp không?. +trong lớp có mấy góc chơi? Là những góc nào? +trong góc có những đồ dung đồ chơi gì? +Đồ dùng đồ chơi đó có tác dụng ntn? +Nó được làm bằng gì? +Chúng mình phải làm gì bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp mình? =>Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp. *Hoạt động 2:Chơi vận động “Tìm bạn thân” - Cô phổ biến luật chơi cách chơi cho trẻ hiểu. +Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. +Luật chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi. - Gọi 2 – 3 cháu khá lên chơi thử. - Cho cả lớp chơi 2- 3 lần. * Nhận xét giờ chơi. *.Hoạt động 3:Chơi tự do. - Tô, vẽ trường lớp của mình - Nặn đồ dùng đồ chơi trong lớp C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1Vận động nhẹ - Vệ sinh ăn phụ - Làm quen bài hát: Cháu đi mẫu giáo - Cô hát 1-2 lần - Cô hát trẻ hưởng ứng cùng cô -Chơi tự do. 10 THỨ BA NGÀY 14 THÁNG 4 NĂM 2015 A.HOẠT ĐỘNG CHUNG. NBPB: nhận biết 1 và nhiều qua đồ chơi trong lớp 1. Mục đích yêu cầu a/ Kiến thức: - Trẻ nhận biết được cái gì có 1 và nhiều b/ Kỹ năng: - Trẻ biết sủ dụng đúng từ một và nhiều qua đồ chơi trong lớp c/ Thái độ: - Giaó dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi 2. Chuẩn bị : - 1 búp bê và nhiều áo 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: trò chuyện - Trò truyện về chủ đề: Học chủ đề gì? Mùa hè nóng hay lạnh? Mùa hè con thường làm gì? . - Trẻ trả lời *Hoạt động 2: Cùng nhau quan sát - Cô đưa búp bê ra và hỏi trẻ: - Búp bê mặc áo màu gì? - Trẻ trả lời - Có mấy bạn búp bê? - Cô cho trẻ xếp bạn búp bê ra bàn - Trẻ xếp - Cô đưa cái áo ra để hỏi trẻ : - Cái áo có màu gì? - Có mấy cái áo? - Cô cho trẻ xếp lần lượt cái áo ra bàn - Trẻ xếp - Có mấy bạn búp bê? Một bạn búp bê thì nhiều hay ít? - Sau đó cho trẻ cất cái gì có một cất trước, rồi cất đi lần lượt cái gì có nhiều - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp học có nhiều cái gì và có một cái gì? - Có một cái gường và nhiều quạt - Cô khái quát lai - GD trẻ: các con phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và cất vào đúng nơi qui định * Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh - Cô phát tranh lô tô - Cô nói 1 trẻ chọn và giơ lên - Cô nói nhiều c trẻ chọn nhiều cái thìa và giơ lên 11 - Cho trẻ chơi 2 lần B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Quan sát: Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp. TCVĐ:“Tìm bạn thân” TCDG: Nu na nu nống Chơi tự do 1.Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên đồ dùng trong lớp. b/ Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, tư duy, óc quan sát,vận động cho trẻ. c/ Thái độ: - Hiểu ích lợi chất liệu của từng đồ dùng đồ chơi trong lớp. 2.Chuẩn bị: - 12 Đồ dùng trong lớp học cho trẻ quan sát . 3.Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: quan sát dồ dùng trong lớp - Chúng mình thấy thời tiết hôm nay thế nào. +Các con đến lớp có thấy vui không? +Lớp có nhiều đồ dùng đồ chơi không ? - Hôm nay cô cháu mình sẽ quan sát và tìm hiểu về chúng nhé. - Cô lần lượt cho trẻ quan sát một số đồ dùng và nhận xét - Cô gợi ý bằng các câu hỏi đơn giản cho trẻ nhận xét. +Đây cô có cái gì đây? +Bạn nào có nhận xét gì về nó?Nó có hình dạng ntn? +Nó được làm bằng gì? +Nó có tác dụng để làm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp. *Hoạt động 2:Trò chơi - Cô nhắc lại luật chơi cách chơi. -Tổ chức cho trẻ chơi. *Hoạt động 3: chơi tự do - Vẽ nặn đồ chơi trong lớp. C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vận động nhẹ - Vệ sinh ăn phụ - Xem tranh ảnh về hoạt động của bé khi đến trường - Cô hỏi trẻ về nội dung tranh 12 - Tranh vẽ gì? - Đến lớp các con được làm gì? - Cô gợi ý để trẻ trả lời - Chơi tự do THỨ TƯ NGÀY 15 THÁNG 4 NĂM 2015 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTNN: Thơ : Bạn mới 1. Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ, b/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm c/ Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài 2. Chuẩn bị: - Tập tranh minh họa thơ 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: trò chuyện - Cô và trẻ cùng hát bài: Cháu đi mẫu giáo - Các con vừa hát bài hát gì? Chúng mình sắp được lên lớp gì? - Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài. *Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe. - Cô đọc diễn cảm lần 1 kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt minh hoạ - Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ - Hỏi lại trẻ tên bài, tên tác giả. + giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về tình cảm giữa các bạn trong lớp với nhau, những bạn mới Vào lớp thì rất nhút nhát, nên được các bạn trong lopwsgiups đỡ chơi đoàn kết *Hoạt động 3: Đàm thoại + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Do ai sáng tác? + Bạn mới đến trường nên làm sao? + Chúng mình làm gì? + Rủ bạn làm gì? + Khi thấy thế, cô giáo thế nào? *Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ. 13 Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe -Cả lớp đọc -Từng tổ đọc - 2 - 3 trẻ lên đọc - Trẻ đọc cùng cô cả bài 3 - 4 lần. - Cô mời lần lượt từng tổ đọc. - Cô mời các nhóm trẻ đọc ( 3-5 trẻ 1 nhóm) - Cá nhân trẻ đọc ( 1-2 cá nhân ) - Cô chú ý sửa sai những câu trẻ đọc chưa đúng - Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ một lần nữa. * Kết thúc: Cho trẻ làm đoàn tàu B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Quan sát: Góc phân vai. TCVĐ: “Tìm bạn thân” TCDG: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do: 1.Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ gọi: đúng tên lớp học, tên góc chơi , các hoạt động trong góc chơi.. b/ Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ,tư duy,óc quan sát,vận động cho trẻ. c/ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mình 2.Chuẩn bị: - Dọn lớp gọn gàng xếp sắp đồ chơi ở các góc. . 3.Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: quan sát có chủ đích. - Cho trẻ háy bài “Em đi mẫu giáo” - Bài hát nói gì? - Các con có thích đi lớp không? - Đến lớp con được cô giáo dạy con ntn? - Cô giới thiệu vào bài - Cho trẻ Quan sát lớp học của mình. +Con thấy lớp mình ntn?có đẹp không?. +trong lớp có mấy góc chơi? Là những góc nào? +Góc phân vai có những đồ dung đồ chơi gì? +Đồ dùng đồ chơi đó có tác dụng ntn? +Nó được làm bằng gì? 14 +Chúng mình phải làm gì bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp mình? =>Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp. *Hoạt động 2: - Chơi vận động “ Tìm bạn thân” - Chơi dân gian “Dung dăng dung dẻ” - Cô nhắc lại luật chơi ,cách chơi của từng trò chơi cho trẻ nhớ. -Tổ chức cho trẻ chơi từng trò chơi một *Hoạt động 3:Chơi tự do. -Tô, vẽ trường lớp của mình - Nặn đồ dùng đồ chơi trong lớp C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Ôn thơ - Cho trẻ đọc 1 lần nhắc lại tên bài thơ. - Cho trẻ đọc tiếp 2-3 lần (Hướng đẫn trẻ đọc diễn cảm) - Cho cả lớp đọc tổ -nhóm –cá nhân đọc. 2.Chơi trò chơi - Chơi “Nu na nu nống” 3.Chơi tự do THỨ NĂM NGÀY 16 THÁNG 4 NĂM 2015 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTTC: Đi trong đường hẹp tới trường 1. Mục đích yêu cầu: a/Kiến thức - Trẻ thực hiện các động tác đi, chạy theo hiệu lệnh của cô và tập đúng các động tác của bài tập PTC. - Đi không dẫm lên đường kẻ b/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khéo léo cho trẻ. c/ Thái độ: - Trẻ có ý thức trong giờ học, chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển cân đối 3. chuẩn bị: - Sân tập thoáng mát,sạch sẽ.. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt độngcủa cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Khởi động Trẻ làm -Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô đoàn tàu thưc hiện các kiểu đi kết hợp với chạy theo hiệu lệnh của cô. *Hoạt động 2: Trọng động 15 a.BTPTC:- Cho trẻ tập các đông tác của bài thể dục sáng 2 lần 8 nhịp. Nhấn mạnh động tác chân 1 lần 8 nhịp. b.VĐCB: Đi trong đường hẹp tới trường - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích dộng tác - Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa thực hiện vừa phân tích động tác: + Cô đi từ từ mắt nhìn thẳng sao cho không giẫm vào vạch + Cô mời trẻ khá lên thực hiện mẫu. + Cho trẻ thực hiện: Cô bao quat đều cả lớp, quan sát hướng đẫn, sửa sai cho trẻ kịp thời. + Củng cố: Mời 1 trẻ lên thực hiện lại *Hoạt động 3: Trò chơi “Lăn bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, hướng dẫn, tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. *Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng, -Cả lớp tập -trẻ chú ý quan Sát -1 -2 trẻ tập -Cả lớp tập -1 trẻ lên tập -Trẻ chú ý nghe -Trẻ chơi -Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Quan sát: Góc chơi xây dựng TCDG: Nu na nu nống Chơi tự do: Theo ý thích tô vẽ nặn đồ chơi trong lớp. 1.Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: -Trẻ gọi: đúng tên lớp học, tên các góc chơi , các hoạt động trong các góc. b/ Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, tư duy, óc quan sát,vận động cho trẻ. c/ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mình 2.Chuẩn bị: 16 - Dọn lớp gọn gàng xếp sắp đồ chơi ở các góc. 3.Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: quan sát có chủ đích. - Cho trẻ háy bài “Em đi mẫu giáo” - Bài hát nói gì? - Các con có thích đi lớp không? - Đến lớp con được cô giáo dạy con ntn? - Cô giới thiệu vào bài - Cho trẻ Quan sát lớp học của mình. + Con thấy lớp mình ntn?có đẹp không?. + Trong lớp có mấy góc chơi? Là những góc nào? + Góc xây dựng có những đồ dung đồ chơi gì? + Đồ dùng đồ chơi đó có tác dụng ntn? + Nó được làm bằng gì? +Chúng mình phải làm gì bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp mình? =>Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp. *Hoạt động 2: - Chơi vận động “ Tìm bạn thân” - Chơi dân gian “ Nu na nu nống” - Cô nhắc lại luật chơi ,cách chơi của từng trò chơi cho trẻ nhớ. - Tổ chức cho trẻ chơi từng trò chơi một *Hoạt động 3:Chơi tự do. - Tô, vẽ trường lớp của mình - Nặn đồ dùng đồ chơi trong lớp PTTM: Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo Nghe hát: Cô giáo Trò chơi: Ai đoán giỏi 1. Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hát rõ lời ca, cảm nhận được giai điệu của bài hát. - Trẻ chú ý nghe cô hatsvaf thể hiện tình cảm cùng cô về bài hát b/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ca hát, hát rõ lời, thể hiện tình cảm của mình quao bài hát - Trẻ lắng nghe cô hát và nhún nhẩy cùng cô c/ Thái độ: - Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào giờ học 2 Chuẩn bị: - Mũ múa, trống lắc, sắc xô 3.Tổ chức hoạt động: 17 Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện: - Cô cho trẻ xem tranh các bé đến trường. - Chúng mình thấy các bạn đang làm gì? - Đến trường các con cảm thấy thế nào? - Cô có bài hát rất hay nói về các bạn nhỏ đến trường vfui chơi để bố mẹ đi làm, ông bà vui,. Đó là bài cháu đi mẫu giáo *Hoạt động 2: dạy hát: “ Cháu đi mẫu giáo” - Cô hát lần 1 giới thiệu tác phẩm tác giả - Cô hát lần 2:Giảng nội dung bài hát : - Chúng mình vừa nghe bài hát gì?Do ai sáng tác? - Cả lớp có thích hát cùng cô không? - Cho cả lớp hát cùng cô 3 – 4 lần. - Cho từng tổ- nhóm -cá nhân thi đua nhau hát. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ…..) * Hoạt động 3: Nghe hát: “ Cô giáo” - Cô hát lần 1 giới thiệu tác phẩm, tác giả. - Cô hát lần 2 vừa hát vừa múa minh họa. *Hoạt động 4: TCAN: “ Ai đoán giỏi” - Cô hướng dẫn cách chơi và nêu luật chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - cô bao quát trẻ chơi động viên kịp thời. - Nhận xét sau khi chơi. Hoạt động của trẻ -Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ trả lời. -Trẻ hát theo nhạc 3 – 4 lần. -Trẻ thi đua hát. -Cả lớp hát. -Nhóm đọc thơ. -Cả lớp lắng nghe cô hát -Trẻ chơi trò chơi. THỨ SÁU NGÀY 17 THÁNG 4 NĂM 2015 A. HOẠT ĐỘNG CHUNG PTTM: Xếp hàng rào quanh vườn 1. Yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng các khối để xếp thành hàng rào b/ Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo léo và khả năng phối hợp của đôi bàn tay - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp c/ Thái độ - GD: Trẻ biết xếp hàng rào quanh vườn 18 - trẻ biết lễ phép và nghe lời cô giáo 2. Chuẩn bị: - các hình khối 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện: - Cô cho trẻ xem tranh các bé đến trường. - Chúng mình thấy các bạn đang làm gì? - Đến trường các con cảm thấy thế nào? - Cô có bài hát rất hay nói về các bạn nhỏ đến trường vui chơi để bố mẹ đi làm, ông bà vui,. Đó là bài cháu đi mẫu giáo *Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát mẫu - Đây là cái gì? - Hàng rào được xếp bằng cái gì? - Các con có muốn xếp hàng rào quanh trường không - Muốn xếp được hàng rào các con hãy nhìn lên cô xếp mẫu nhé - Cô xếp mẫu lần 1: Không giải thích - Cô xếp mẫu lần 2: Cô vừa xếp vừa phân tichscho trẻ biết * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô phát đồ dùng cho trẻ - Trong quá trình thực hiệ cô quan sát và giúp đỡ trẻ - Khuyến khích trẻ trả lời: Con xếp được cái gì? Để làm gì? - Cô nhắc trẻ: Các con phải xếp làm sao cho các khối nhựa sao cho khít vào nhau * Hoạt động 4: Nhận xét - Cho trẻ trưng bầy sản phẩm của mình - Cô nhận xét và khen gợi trẻ B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Quan sát: Góc chơi học tập. TCDG:Nu na nu nống 19 Hoạt động của trẻ -Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu - Trẻ thực hiện - 1-2 Trẻ nhận xét Chơi tự do: Theo ý thích tô vẽ nặn đồ chơi trong lớp. 1.Mục đích yêu cầu: a/ Kiến thức: - Trẻ gọi: đúng tên lớp học, tên góc chơi , các hoạt động trong góc chơi. b/ Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ,tư duy,óc quan sát,vận động cho trẻ. c/ Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mình 2.Chuẩn bị: - Dọn lớp gọn gàng xếp sắp đồ chơi ở các góc. 3.Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: quan sát có chủ đích. - Cho trẻ háy bài “Em đi mẫu giáo” - Bài hát nói gì? -Các con có thích đi lớp không? - Đến lớp con được cô giáo dạy con ntn? - Cô giới thiệu vào bài - Cho trẻ Quan sát lớp học của mình. +Con thấy lớp mình ntn?có đẹp không?. +trong lớp có mấy góc chơi? Là những góc nào? +Góc học tập có những đồ dung đồ chơi gì? +Đồ dùng đồ chơi đó có tác dụng ntn? +Nó được làm bằng gì? +Chúng mình phải làm gì bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp mình? =>Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi của lớp. *Hoạt động 2: - Chơi vận động “Về đúng lớp” - Chơi dân gian “Nu na nu nống” - Cô nhắc lại luật chơi ,cách chơi của từng trò chơi cho trẻ nhớ. -Tổ chức cho trẻ chơi từng trò chơi một *Hoạt động 3:Chơi tự do. - Tô, vẽ trường lớp của mình - Nặn đồ dùng đồ chơi trong lớp C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Vận động nhẹ - Vệ sinh ăn phụ - Ôn hát: Em đi mẫu giáo. - Chơi tự do KẾ HOẠCH TUẦN 2 Chủ đề nhánh: Các hoạt động của bé trong lớp Thời gian 1 tuần: Từ ngày 20/4 – 25/4 năm 2015 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan