Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chọn tạo lúa thơm từ tổ hợp lai nàng nhen x (nk2 x nhật 1) thích nghi cho tỉnh a...

Tài liệu Chọn tạo lúa thơm từ tổ hợp lai nàng nhen x (nk2 x nhật 1) thích nghi cho tỉnh an giang

.PDF
79
155
99

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ KHÁNH TRÂN CHỌN TẠO LÚA THƠM TỪ TỔ HỢP LAI NÀNG NHEN X (NK2 X NHẬT 1) THÍCH NGHI CHO TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH TRỒNG TRỌT Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG CHỌN TẠO LÚA THƠM TỪ TỔ HỢP LAI NÀNG NHEN X (NK2 X NHẬT 1) THÍCH NGHI CHO TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN KỸ SƢ NGÀNH TRỒNG TRỌT SINH VIÊN THỰC HIỆN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Nguyễn Thị Khánh Trân PGS.TS. Võ Công Thành MSSV: 3108316 Ks. Trần Thị Phƣơng Thảo Cần Thơ, 2013 Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Khoa học cây trồng - Chuyên ngành Trồng trọt với đề tài: CHỌN TẠO LÚA THƠM TỪ TỔ HỢP LAI NÀNG NHEN X (NK2 X NHẬT1) THÍCH NGHI CHO TỈNH AN GIANG Do sinh viên Nguyễn Thị Khánh Trân thực hiện. Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày ...….tháng…….năm 2013 Cán bộ hƣớng dẫn PGs.Ts. Võ Công Thành i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt Kỹ sƣ ngành Khoa học cây trồng – Chuyên ngành Trồng trọt với đề tài: CHỌN TẠO LÚA THƠM TỪ TỔ HỢP LAI NÀNG NHEN X (NK2 X NHẬT1) THÍCH NGHI CHO TỈNH AN GIANG  Do sinh viên Nguyễn Thị Khánh Trân thực hiện và bảo vệ trƣớc Hội Đồng. Ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp ................................................ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Luận văn tốt nghiệp đƣợc đánh giá: ................................................................ Cần Thơ, ngày …tháng…..năm 2013 Hội Đồng ………….……………. ………………..……... DUYỆT KHOA Trƣởng Khoa Nông Nghiệp ii ……………..………… LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trƣớc đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Khánh Trân iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP  I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ và tên: Nguyễn Thị Khánh Trân Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 11/01/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: H. Cao lãnh - Đồng Tháp Địa chỉ thƣờng trú: số nhà 364, tổ 19, ấp 2, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: 01677281129 Email: [email protected] II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học: Thời gian đào tạo: từ tháng 9/1998 đến tháng 5/2003 Trƣờng: Tiểu học Mỹ Hiệp I Địa chỉ: Xã Mỹ Hiệp, H. Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp 2. Trung học cơ sở: Thời gian đào tạo: từ tháng 9/2003 đến tháng 5/2007 Trƣờng: Trung học cơ sở Mỹ Hiệp II Địa chỉ: Xã Mỹ Hiệp, H. Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp iv 3. Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo: từ tháng 9/2007 đến tháng 5/2010 Trƣờng: Trung học phổ thông Cao Lãnh 2 Địa chỉ: Xã Mỹ Long, H. Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Ngày tháng năm 2013 Ngƣời khai Ngyễn Thị Khánh Trân v CẢM TẠ Kính dâng  Cha, mẹ hai đấng sinh thành đã cho con hình hài và hết lòng yêu thƣơng, dạy dỗ và nuôi nấng con khôn lớn, nên ngƣời. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến  PGs.Ts. Võ Công Thành ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong việc nghiên cứu và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này.  Ks. Trần Thị Phƣơng Thảo đã tận tình chỉ dẫn, giúp đ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.  Ktv. Đái Phƣơng Mai, Ktv. Nguyễn Thành Tâm đã tận tình hƣớng dẫn tôi thực hiện tốt các công việc trong phòng thí nghiệm. Xin chân thành cảm ơn  Ths. Quan Thị Ái Liên, Ks. Nguyễn Thị Ngọc Hân, Ktv. Đặng Thị Ngọc Nhiên đã hƣớng dẫn và giúp đ tôi trong việc phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm.  Ktv. V Quang Trung, đã giúp đ tôi các công việc ngoài nhà lƣới.  Các bạn sinh viên kh a 36 tại phòng thí nghiệm Chọn giống và ứng dụng CNSH, ộ môn Di truyền Giống Nông Nghiệp, Khoa Nông nghiệp và SHƢD – ĐHCT đã giúp đ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện Luận văn.  Tôi xin ghi nhớ những tình cảm thấm thiết của 67 sinh viên trong tập thể lớp Trồng trọt kh a 36 những ngƣời đã cùng tôi trải qua những năm tháng vui buồn của thời sinh viên. vi NGUYỄN THỊ KHÁNH TRÂN, 2013. “Chọn tạo lúa thơm từ tổ hợp lai Nàng Nhen x (NK2 x Nhật 1) thích nghi cho tỉnh An Giang”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Khoa học cây trồng - Chuyên ngành Trồng trọt, trƣờng đại học Cần Thơ. Cán bộ hƣớng dẫn: PGs.Ts. V Công Thành và Ks. Trần Thị Phƣơng Thảo. TÓM LƢỢC Hiện nay, với nền kinh tế phát triển đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao thì nhu cầu về chất lƣợng bữa ăn ngày càng trở nên quan trọng. Từ đ , đòi hỏi các giống lúa chất lƣợng cao, đặc biệt là phải thơm rất đƣợc thị trƣờng tiêu thụ gạo trong và ngoài nƣớc ƣa chuộng. Giống Nàng Nhen nổi tiếng là giống lúa c mùi thơm đặc trƣng và rất riệng của tỉnh n Giang, đã tạo đƣợc thƣơng hiệu vững ch c trên thị trƣờng. Tuy nhiên, giống lúa này c thời gian sinh trƣởng khá dài, đã bị thoái h a, lẫn tạp sau nhiều năm canh tác. Vì thế, đề tài “Chọn tạo lúa thơm từ tổ hợp lai Nàng Nhen x (NK2 x Nhật 1) thích nghi cho tỉnh An Giang” đƣợc thực hiện với mục tiêu chọn ra 2-3 dòng lúa c tính thơm, ng n ngày, hàm lƣợng amylose <20%, hàm lƣợng protein 8 . Kết quả lai tạo đã chọn đƣợc 2 dòng c mùi thơm: THL 07-04 (độ cứng: 14,21N/cm2, amylose: 12,8 :protein: 8,1 , thời gian sinh trƣởng: 102 ngày) và THL 07-06 (độ cứng: 14,21N/cm2, amylose: 12,7%: protein: 8,0 , thời gian sinh trƣởng: 102 ngày) vii MỤC LỤC Trang T m lƣợc ................................................................................................................ vii Mục lục .................................................................................................................. viii Danh sách bảng ....................................................................................................... xi Danh sách hình ..................................................................................................... xiii Danh sách từ viết t t .............................................................................................. xiv MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................ 2 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIỐNG LÚ MÙ VÙNG Đ SCL ..................................... 2 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH THƠM .................................. 2 1.2.1 Ảnh hƣởng yếu tố nhiệt độ ......................................................... 2 1.2.2 Ảnh hƣởng của đất đai ................................................................. 3 1.2.3 Yếu tố dinh dƣ ng và phân bón................................................... 3 1.2.4 Những ảnh hƣởng của biện pháp canh tác................................... 4 1.2.5 Ảnh hƣởng của mùa vụ ................................................................ 4 1.2.6 Ảnh hƣởng của độ thuần .............................................................. 4 1.2.7 Những ảnh hƣởng của điều kiện tồn trữ trong kho...................... 4 1.3 SỰ ĐỔ NGÃ TRÊN LÚA .......................................................................... 5 1.3.1 Các dạng đổ ngã trên lúa và vị trí lóng gãy của cây lúa bị đổ ngã5 1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến đổ ngã ................................................ 5 1.4 SƠ LƢỢC VỀ RẦY NÂU .......................................................................... 6 1.4.1 Phân bố và ký chủ ........................................................................ 6 1.4.2 Đặc điểm hình thái và sinh học ................................................... 7 1.4.3 Tập quán sinh sống và cách gây hại ............................................ 7 1.5 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT CỦA CÂY LÚA ................................................................................................ 8 1.5.1 Thời gian sinh trƣởng .................................................................. 8 viii 1.5.2 Chiều cao cây ............................................................................... 9 1.5.3 Chiều dài bông ............................................................................. 9 1.5.4 Số bông trên bụi ........................................................................... 9 1.5.5 Số hạt trên bông và tỷ lệ hạt ch c .............................................. 10 1.5.6 Trọng lƣợng 1.000 hạt ............................................................... 10 1.6 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HẠT GẠO .................. 10 1.6.1 Chiều dài và hình dạng hạt gạo ................................................. 10 1.6.2 Hàm lƣợng amylose ................................................................... 11 1.6.3 Hàm lƣợng protein ..................................................................... 12 1.6.4 Độ bền thể gel ............................................................................ 12 1.6.5 Độ trở hồ .................................................................................... 13 1.6.6 Mùi thơm ................................................................................... 13 1.7 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP L I TẠO CẢI THIÊN GIỐNG LÚA.......... 14 1.7.1 Lai đơn ....................................................................................... 14 1.7.2 Hồi giao ..................................................................................... 14 1.8 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP CHỌN LỌC CÁ THỂ THẾ HỆ CON LAI.. 14 1.8.1 Phƣơng pháp trồng dồn.............................................................. 14 1.8.2 Phƣơng pháp gia phả (phả hệ) ................................................... 14 1.9 MỤC TIÊU CHỌN TẠO GIỐNG ........................................................... 15 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP ................................... 16 2.1 THỜI GI N VÀ ĐỊ ĐIỂM...................................................................... 16 2.2 PHƢƠNG TIỆN ........................................................................................ 16 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu .................................................................... 16 2.2.2 Thiết bị và h a chất ..................................................................... 17 2.3 PHƢƠNG PHÁP ........................................................................................ 17 2.3.1 Phƣơng pháp lai .......................................................................... 17 2.3.2 Phƣơng pháp đánh giá chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất .............................................................................................................. 18 2.3.3 Phƣơng pháp điện di protein SDS-PAGE (Sodium Doecyl Sulfate Polyacrylamide Gel Electrophoreis) .................................................... 21 ix 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích phẩm chất hạt gạo ................................. 22 2.3.5 Phƣơng pháp thử gầy .................................................................. 27 2.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .......................................................... 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN.......................................................... 30 3.1 KẾT QUẢ LAI TẠO .................................................................................. 30 3.2 THẾ HỆ F1 ................................................................................................. 30 3.3 THẾ HỆ F2 ................................................................................................. 33 3.3.1 Một số chỉ tiêu nông học và năng suất cây F2 ......................... 34 3.3.2 Độ cứng lóng (N/cm2) của các cây F2 và cha mẹ .................... 37 3.3.3 Chiều dài lóng của (cm) của các cây F2 và cha mẹ ................ 39 3.3.4 Đƣờng kính lóng (mm) của các cây F2 và cha mẹ................... 40 3.3.5 Một số chỉ tiêu phẩm chất hạt hạt F3 ....................................... 42 3.3.6 Tính thơm ở hạt F3 ................................................................... 48 3.3.7 Kết quả tr c nghiệm tính kháng rầy nâu ở thế hệ F2 ............... 50 3.3.8 Điện di protein tổng số thế hệ F3 ............................................. 52 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................... 54 4.1 KẾT LUẬN ................................................................................................ 54 4.2 ĐỀ NGHỊ .................................................................................................... 54 TÀI LIỆU TH M KHẢO .................................................................................. 55 PHỤ CHƢƠNG x DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 1.1 So sánh chiều dài l ng thân (cm) giữa cây lúa dễ đổ ngã và cây lúa không đổ ngã của giống Sasanishiki (Hoshikawa và Wang, 1990) 5 Một số chỉ tiêu nông học và phẩm chất của cây cha mẹ ban đầu ( ộ môn di truyền và chọn giống Đai học Cần Thơ, 2011) 17 2.2 Công thức pha dung dịch tạo một gel 21 2.3 Hệ thống đánh giá chuẩn hàm lƣợng amylose cho lúa (IRRI, 1988) 24 2.1 2.4 ảng phân cấp độ độ trở hồ (IRRI, 1979) 25 2.5 Đánh giá độ trở hồ theo thang điểm của IRRI (1979) 25 2.6 Phân cấp độ bền thể gel theo thang đánh giá của IRRI (1996) 26 2.7 Phân loại chiều dài và hình dạng hạt gạo (Khush and Paul, 1979) 27 2.8 ảng đánh giá khả năng kháng rầy theo chuẩn quốc tế (1980) 29 3.1 Một số chỉ tiêu nông học cây F1 31 3.2 Một số chỉ tiêu thành phần năng suất cây F1 33 3.3 Thời gian sinh trƣởng, cao cây, số bông/bụi, dài bông của cây F2 34 3.4 Số hạt ch c/bông, 36 3.5 Độ cứng (N/cm2) l ng của các cá thể thế hệ F2 so với cha mẹ 38 3.6 Chiều dài l ng (cm) của các cá thể thế hệ F2 so với cây cha mẹ 40 3.7 Đƣờng kính (mm) l ng của các cây thế hệ F2 so với cha mẹ 41 3.8 Độ trở hồ và độ bền thể gel hạt F3 42 hạt ch c và trọng lƣợng 1.000 hạt của cây F2 xi 3.9 Hàm lƣợng amylose ( ) và hàm lƣợng protein ( ) của 9 dòng hạt F3 46 3.10 Chiều dài và hình dạng hạt gạo của 9 dòng hạt F3 47 3.11 Kết quả đánh giá tính thơm của 9 dòng hạt F3 50 3.12 Kết quả tr c nghiệm tính kháng rầy nâu của các THL thế hệ F2 và cây cha mẹ 51 xii DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Hình Trang 2.1 Dạng hạt của cây cha mẹ ban đầu 16 2.2 Loại bỏ các bao phấn trên hoa lúa cây mẹ và bao cách ly 18 2.3 Máy đo độ cứng 19 2.4 Thử rầy 28 3.1 Hạt lai từ tổ hợp lai Nàng Nhen x (NK2 x Nhật 1) 30 3.2 Độ trở hồ của NK2 x Nhật 1, Nàng Nhen,THL 07-04, THL 07-06 43 3.3 Độ bền thể gel của NK2 x Nhật 1, Nàng Nhen và THL 07-06 44 3.4 Chiều dài và rộng hạt gạo của NK2 x Nhật 1, Nàng Nhen, THL 0704 và THL 07-06 48 3.5 Tr c nghiêm tính thơm bằng dung dịch KOH 1,7 49 3.6 Kết quả tr c nghiệm tính kháng rầy nâu của các THL thế hệ F2 và cây cha mẹ 50 3.7 Phổ điện di protein tổng số của THL 07-03, THL 07-04 (thế hệ F2) 52 3.8 Phổ điện di protein tổng số của THL 07-05, THL 07-06 (thế hệ F2) 53 xiii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Đ SCL Đồng bằng sông Cửu Long THL: Tổ hợp lai TGST: Thời gian sinh trƣởng KDML 105: Khao Dawk Mali 105 xiv MỞ ĐẦU Lúa gạo hiện là cây quan trọng của nhiều quốc gia và là nguồn lƣơng thực của hơn ½ dân số trên thế giới, đƣợc gieo trồng trên 115 quốc gia với tổng diện tích trên 150 triệu ha, tổng sản lƣợng trên 650 triệu tấn (FAOSTAT, 2010). Ở Việt Nam, lúa gạo là lƣơng thực quan trọng nuôi sống trên 80 triệu dân và là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực. Theo thống kê của Cục trồng trọt ( ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2012), ở Đồng bằng sông Cửu Long (Đ SCL) sản lƣợng lúa gạo chiếm 51 tổng sản lƣợng lúa gạo của cả nƣớc và đ ng g p trên 90 sản lƣợng gạo xuất khẩu. Hiện nay, với nền kinh tế phát triển, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao thì nhu cầu về chất lƣợng bữa ăn ngày càng đƣợc quan tâm, không những ngon cơm, dẻo mà gạo còn phải thơm, đây cũng là yếu tố g p phần nâng cao giá trị hạt gạo và ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng nhƣ: Jasmine, Nàng Xuân, Lài Sữa, Khang Dân…Đặc biệt, giống lúa “Nàng Nhen Thơm hay Nàng Nhen” ở tỉnh n Giang là giống lúa thơm cổ truyền. Lúa và gạo Nàng Nhen khác biệt hẳn so với các loại giống lúa và các loại gạo khác nhờ vào chất lƣợng đặc thù và hƣơng thơm nhẹ, ngọt ngào pha trộn giữa mùi hƣơng lúa mới. Theo Nguyễn Thị Lang (2011), lúa Nàng Nhen chịu hạn tốt, ít bị sâu bệnh, không cần phải sử dụng nhiều phân vô cơ, sử dụng phân bò là chính, phát triển tốt dựa vào nguồn nƣớc mƣa “Riêng về kỹ thuật canh tác trồng lúa, ngƣời nông dân Khmer cũng c đặc thù riêng, ít sử dụng phân b n h a học và thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng tƣới tiêu chủ yếu từ nguồn nƣớc mƣa nên lúa gạo Nàng Nhen c giá trị đặc biệt mà không c bất kỳ loại lúa gạo nào c đƣợc”. Nhƣng trong quá trình sản xuất hiện nay còn gặp nhiều kh khăn do đặc điểm của giống lúa này là yếu rạ, c thời gian sinh trƣởng khá dài, đã bị thoái h a giống, ảnh hƣởng đến chất lƣợng và năng suất của lúa, đặc biệt là mùi thơm. Vì thế đề tài “Chọn tạo lúa thơm từ tổ hợp lai Nàng Nhen x (NK2 x Nhật 1) thích nghi cho tỉnh An Giang” đƣợc thực hiện nhằm mục đích: Chọn lọc đƣợc những dòng lúa thơm, ng n ngày, phẩm chất tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất đem lại lợi ích cho ngƣời dân. 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIỐNG LÚA MÙA Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), đặc điểm giống lúa mùa nhƣ sau: Lúa mùa là nh m lúa c cảm ứng với quang kỳ, chỉ ra hoa trong điều kiện ánh sáng ngày ng n thích hợp, nghĩa là chỉ trổ và chín theo mùa. Tùy mức độ mẫn cảm với quang kỳ nhiều hay ít, mạnh hay yếu, ngƣời ta phân biệt: Lúa mùa sớm, mùa l hoặc mùa muộn. Phần lớn các giống lúa cổ truyền ở nƣớc ta điều là giống lúa quang cảm. - Lúa mùa sớm là những giống lúa cảm ứng yếu với quang kỳ, b t đầu ra hoa khi ngày b t đầu ng n dần, tức khoảng tháng 9-10dl (dƣơng lịch) và thu hoạch trong khoảng tháng 10-11dl nhƣ các giống lúa Tiên, S c So (ở Đ SCL), a Trăng, Dự (miền Trung), Tẻ Tép, Chanh (miền c) khi trồng trong điều kiện ở Đ SCL. - Lúa mùa l c phản ứng trung bình với quang kỳ, ra hoa vào tháng 11dl và chín vào tháng 12dl. Một số giống lúa nhƣ: a Thiệt, Nàng Nhuận, Một ụi. - Lúa mùa muộn là những giống lúa c phản ứng rất mạnh với quang kỳ. Các giống lúa này chỉ trổ trong khoảng thời gian nhất định trong năm, khi quang kỳ ng n nhất vào tháng 12 hoặc c khi đến đầu tháng 1dl. Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa này thay đổi rất lớn tùy theo thời điểm gieo cấy sớm hay muộn, tiêu biểu cho nh m này là các giống Tài Nguyên, Nanh Chồn, Tàu Hƣơng,…Hầu hết các giống lúa này phân bố ở các vùng trũng nƣớc ngập sâu và rút muộn. 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH THƠM 1.2.1 Ảnh hƣởng yếu tố nhiệt độ Mùi thơm của lúa bị ảnh hƣởng nhiều bởi nhiệt độ, đặc biệt là vào giai đoạn lúa trổ, vào ch c và chín nếu nhiệt độ xuống thấp sẽ làm cho mùi thơm của lúa tăng lên (Singh et al., 1998; Nguyễn ích Hà Vũ, 2006). Gieo cấy muộn dẫn đến trổ bông và chín trong những ngày nhiệt độ thấp hơn sẽ làm tăng chất lƣợng nhƣng làm giảm năng suất của lúa thơm (Chandra et al., 1997; Rao et al., 1996) (đƣợc trích dẫn bởi Nhâm Thị Thu Thủy, 2010). Zhou and Meng (1997), quan sát thấy rằng nhiệt độ trung bình hằng ngày là 18 C thì đặc tính thơm của gạo là tốt nhất. o 2 1.2.2 Ảnh hƣởng của đất đai Ở những vùng đất thịt nhẹ và xốp nhƣ vùng đồi núi thì thuận lợi cho việc hình thành tính thơm, trong khi hầu hết các giống lúa đặc sản, lúa thơm lại đƣợc gieo trên những cánh đồng bằng phẳng và đƣợc tuới tiêu thuận lợi. Theo Azeez et al. (1996), giống asmati trên những đất nghèo và kiềm hoặc chế độ tƣới tiêu kém thì thuận lợi cho việc hình thành tính thơm. Ẩm độ của đất cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến mùi thơm của các giống lúa thơm. Đối với giống lúa thơm Khao Dawk Mali 105 (KDM105), đất c hàm lƣợng sét cao sẽ giữ nƣớc tốt hơn giai đoạn lúa chín so với đất cát nên chất lƣợng mùi thơm ở vùng đất sét thƣờng thấp hơn giống lúa này trồng ở vùng đất cát hay vùng đất c sa cấu lỏng lẻo (Yoshihashi et al., 2004; Nguyễn ích Hà Vũ, 2006). Theo Yoshihashi et al. (2004), thời tiết khô không mƣa ở giai đoạn lúa chín cũng ảnh hƣởng đến tính thơm vì thế vùng đất cát và thời tiết khô cho chất lƣợng lúa thơm cao hơn. 1.2.3 Yếu tố dinh dƣỡng và phân bón  Phân đạm Suwanarit et al. (1996), cho biết mùi thơm, độ mềm cơm, màu tr ng sáng, độ dính của cơm gạo Khao Dawk Mali 105 bị ảnh hƣởng nếu b n phân đạm. Bón nhiều đạm sẽ gia tăng năng suất nhƣng mùi thơm sẽ giảm. Gạo đặc sản trồng trên những đất nghèo đạm c chất lƣợng cao hơn.  Phân kali Phân Kali ảnh hƣởng tốt đến chất lƣợng và hƣơng vị của cơm. Nếu b n nhiều Kali hơn lƣợng dùng để đạt năng suất tối đa của giống Khao Dawk Mali 105 thì sẽ làm tăng mùi thơm và g p phần làm cho hạt gạo sáng hơn nhƣng độ mềm cơm giảm (Suwanarit et al., 1996). Kali làm cho cây cứng, không bị đổ ngã, kali giúp tăng khả năng tích lũy chất khô trong hạt và giảm hiện tuợng bất thụ. Ngoài ra, kali còn giúp tăng hàm lƣợng tinh bột, carbohydrate trong hạt (Vƣơng Đình Tuấn, 2001).  Phân lân và kẽm n phân lân làm tăng hàm lƣợng protein trong gạo. Tuy nhiên, nếu b n nhiều sẽ làm cho chất lƣợng gạo giảm. n phân chứa kẽm làm tăng lƣợng amylose trong gạo (Chen and Fan., 1997). 3 1.2.4 Những ảnh hƣởng của biện pháp canh tác Các biện pháp canh tác nhƣ chuẩn bị đất, phƣơng pháp gieo sạ, thời gian gieo, thời gian thu hoạch đều ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng gạo và việc hình thành mùi thơm. Nếu đất đƣợc làm kỹ và để ẩm khoảng 30 ngày trƣớc khi cấy thì trọng lƣợng 1000 hạt, tỷ lệ xay chà, chiều dài hạt, hàm lƣợng protein và độ bền gel là cao nhất. Tuy nhiên, nếu chỉ làm đất khô rồi đƣa nƣớc vào cấy thì các giá trị trên đều thấp. Mật độ cây cũng ảnh hƣởng đến trọng lƣợng 1.000 hạt, tỷ lệ xay chà, hàm lƣợng protein và chiều dài hạt. Nếu mật độ sạ dày các chỉ tiêu trên đều giảm. Theo kinh nghiệm của nông dân thì lúa sạ c mùi thơm hơn lúa cấy (Singh et al., 1998). 1.2.5 Ảnh hƣởng của mùa vụ Do các giống lúa thơm đều yêu cầu biên độ nhiệt ngày và đêm khá chênh lệch nên thời vụ gieo trồng cần đƣợc tính toán sao cho giai đoạn trổ, giai đoạn hạt và vào ch c phải phù hợp với nhu cầu sinh lý của cây để đạt đƣợc chất lƣợng gạo cao. Nếu cấy sớm mùi thơm sẽ giảm, cấy trễ thì hàm lƣợng amylose tăng (Ali., 1991). Thời gian thu hoạch cũng ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng gạo và mùi thơm, nếu gặt trễ sẽ giảm mùi thơm và các chỉ tiêu chất lƣợng khác. Thời điểm thu hoạch tốt nhất để thu đƣợc năng suất và tỷ lệ xay chà cao là ở 35 ngày từ khi lúa trổ 50%, lúc đ ẩm độ của hạt khoảng 20-22%. 1.2.6 Ảnh hƣởng của độ thuần Độ thuần của giống ảnh hƣởng rất lớn đến mùi thơm sử dụng giống không đạt chất lƣợng sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng gạo và mùi thơm, nên mua giống ở những nơi tin cậy để bảo đảm giống đúng cấp, đúng chất lƣợng. 1.2.7 Những ảnh hƣởng của điều kiện tồn trữ trong kho Widjaja et al. (1996), tiến hành thí nghiệm tồn trữ với 3 dạng khác nhau: lúa, gạo lức và gạo tr ng trong các điều kiện tồn trữ khác nhau và đƣa ra kết luận rằng khi tồn trữ ngoài điều kiện không khí bình thƣờng thì mùi thơm đƣợc giữ lại ở hạt lúa và gạo lức cao hơn gạo tr ng bởi vì n đƣợc bảo vệ bởi lớp vỏ. Trong qúa trình tồn trữ trong kho mùi thơm của hạt gạo bị giảm dần (Laohakunjit and Kerdchoechuen., 2007). Theo Nisha et al. (2005), khi tồn trữ ở nhiệt độ phòng (28-30oC) trong khoảng 10 ngày hay phòng trữ lạnh (4-8oC) khoảng 30 ngày thì phẩm chất đạt mức chấp nhận đƣợc. Đối với lúa bảo quản vài tháng c chất lƣợng tốt hơn vì sau khi bảo quản đƣợc vài tháng khả năng hấp thụ nƣớc của gạo tăng khoảng 15 trong quá trình 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan