Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Chon loc bt dinh tinh hoa 9...

Tài liệu Chon loc bt dinh tinh hoa 9

.DOC
29
374
146

Mô tả:

Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 1 DẠNG BÀI TẬP XÉT KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG 1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ? a) Na2CO3 và HCl ; c) AgNO3 và NaCl ; e) CuSO4 và NaOH b) NaOH và BaCl2; d) CuSO4 và MgCl2 ; g) NH4NO3 và Ca(OH)2 2) Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào nước: a) Ba , Al ; b) Fe , Al ; c) ZnO và Na2O ; d) NaOH , NaHCO3 e) NaHSO4 , CaCO3 ; g) NaOH, CuO ; h) MgCO3 , BaCl2 3) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ? a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k) c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd) 4) Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở những điều kiện khác nhau. Hãy cho biết các cặp chất khí sau đây có thể tồn tại điều kiện nào ? a) H2 và O2 , b) O2 và Cl2 ; c) H2 và Cl2 ; d) SO2 và O2 e) N2 và O2 ; g) HBr và Cl2 ; h) CO2 và HCl; i) NH3 và Cl2 5) Có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch các cặp chất sau đây không ? Giải thích? a) CaCl2 và Na2CO3 ; b) HCl và NaHCO3 ; c) NaHCO3 và Ca(OH)2 d) NaOH và NH4Cl ; e) Na2SO4 và KCl ; g) (NH4)2CO3 và HNO3 6) Khi trộn dung dịch Na2CO3 và dung dịch FeCl3 vào cốc thủy tinh thì thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ và giải phóng khí không màu, làm đục nước vôi. Nếu lấy kết tủa đem nung nóng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu nâu đỏ và không sinh ra khí nói trên. Hãy viết PTHH để giải thích. 7) Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch: a) Fe và ddFeCl3 ; b) Cu và dd FeCl2 ; c) Zn và AgCl d) CaO và dd FeCl3 ; e) SiO2 và dd NaOH ; e) CuS và dd HCl 8) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Cu vào mỗi dung dịch sau đây: a) dung dịch loãng: NaNO3 + HCl ; b) dung dịch CuCl2 ; c) dung dịch Fe2(SO4)3 d) dung dịch HCl có O2 hòa tan ; e) dung dịch HNO3 loãng ; g) dung dịch NaHSO4. 9) Chất bột A là Na2CO3 , chất bột B là NaHCO3, có phản ứng hóa học gì xảy ra khi: a) Nung nóng mỗi chất A và B b) Hòa tan A và B bằng H2SO4 loãng c) Cho CO2 lội qua dung dịch A và dung dịch B d) Cho A và B tác dụng với dung dịch KOH. 10) Không đồng thời tồn tại hỗn hợp nào sau đây ở điều kiện thường ? giải thích ? a) Cu(NO3) (r) và NaOH(r) ; d) SiO2(r) , Na2O(r), H2O (l) b) BaCl2(r) và Na2CO3(dd) ; e) AgNO3 (dd) và H3PO4(dd) c) SiO2(r) và Na2O(r) ; g) MgCO3(r) và H2SO4 (dd) 11) Có 3 dung dịch : FeCl2 ( A) ; brom ( B) ; và NaOH ( C) Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau đây: a) Cho (B) vào (C). b) Cho (A) vào (C) rồi để ngoài không khí. c) Cho (B) vào (A) rồi đổ tiếp (C) vào. 12) Mỗi hỗn hợp sau đây có thể tồn tại được hay không ? Nếu có thì cho biết điều kiện, nếu không thì cho biết rõ nguyên nhân? a) CH4 và O2 ; b) SiO2 và H2O ; c) Al và Fe2O3 ; d) SiO2 và NaOH ; e) CO và hơi H2O. 13) Những cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường: a) HCl (k) và H2S (k) ; b) H2S (k) và Cl2 (k) ; c) SO2 (k) và O2 (k) ; d) SO2 (k) và CO2(k) e) H2SO4 (đặc) và NaCl(r) ; g) H2SO3 (dd) và Na2CO3 (r) ; h) SO2 (k) và O3 (k) 14) Cho các chất : Na2CO3, dd NaOH, dd H2SO4, MgCO3, MgCl2, dd NH3, CuS, (NH4)2CO3 , Fe3O4, Al(OH)3, dd NaAlO2, dd (NH4)2SO4. Viết các PTHH xảy ra nếu cho các chất tác dụng lẫn nhau theo đôi một. ---------------------------------------- Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 2 BÀI TẬP HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG 1) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ): (1) Fe (2) FeCl3 (6) Fe(NO3)3 Fe(OH)3 (8) (7) Fe(NO3)3 (3) Fe2O3 (5) Fe (10) (9) Fe(NO3)2 Fe2(SO4)3 (4) Fe(NO3)3 Fe(NO3)3 2) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ): a) Na  NaCl  NaOH  NaNO3  NO2  NaNO3. b) Na  Na2O  NaOH  Na2CO3  NaHCO3  Na2CO3  NaCl  NaNO3. c) FeS2  SO2  SO3  H2SO4  SO2  H2SO4  BaSO4. d) Al  Al2O3  Al  NaAlO2  Al(OH)3 Al2O3  Al2(SO4)3  AlCl3  Al.  ZnO  Na ZnO    ZnCl  Zn(OH)  ZnO. e) Na2ZnO2   Zn   2 2 2 2 g) N2  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu  CuCl2. h) X2On  (1)   X  (2)   Ca(XO2)2n – 4  (3)   X(OH)n  (4)   XCln  (5)   X(NO3)n  (6)   X. 3) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây: Fe2O3 G + CO A 0 t +H O 2 H + CO B 0 t +E + CO 0 t D +S t0 E + O2 t0 F + O2 t0,xt G F. 4) Xác định các chữ cái trong sơ đồ phản ứng và viết PTHH xảy ra: a) X1 + X2  Br2 + MnBr2 + H2O b) X3 + X4 + X5  HCl + H2SO4 c) A1 + A2  SO2 + H2O d) B1 + B2  NH3 + Ca(NO3)2 + H2O e) D1 + D2 + D3  Cl2  + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O 5) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây : SO2 muối A1 A A3 Kết tủa A2 Biết A là hợp chất vô cơ , khi đốt cháy 2,4gam A thì thu được 1,6 gam Fe 2O3 và 0,896 lít khí sunfurơ ( đktc). 6) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây: SO3  (4)   H2SO4 (2) (1) (6) a) FeS2    SO2 SO2  (7)  S (3) NaHSO3  (5)   Na2SO3 b) P  P2O5  H3PO4 c) BaCl2 + ?  KCl + NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 ? ( 5 phản ứng khác nhau ) Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 3 7) Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E ... và viết phương trình phản ứng. 0 a) A  tC  B + CO2 ; B + H2O  C C + CO2  A + H2O 0 D  tC  A + H2O + CO2 b) FeS2 + O2  A + B A + O2  C C + D  axit E E + Cu  F + A + D A + D  axit G 0 c) N2 + O2  3000  C A A + O2  B B + H2O  C + A d) A (1) ; A + H2O + CO2  D G + KOH  H + D ; H + Cu(NO3)2  I + K ; I + E  F + A+ D ; G + Cl2 + D  E + L ; C + CaCO3  Ca(NO3)2 + H2O + D 0 D + Na2CO3 + H2O  t E 0 E  t Na2CO3 + H2O + D  ; ; ; (2) B (3) (7) H2S C (8) (6) E (5) D (4) ( Biết ở sơ đồ d : A,B,C,D,E là các hợp chất khác nhau của lưu huỳnh ). 8) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau : a) CaCl2  Ca  Ca(OH)2  CaCO3 Ca(HCO3)2 Clorua vôi Ca(NO3)2 b) KMnO4    Cl2  NaClO  NaCl  NaOH  Javel  Cl2  HCl O2   KClO3 9) Xác định các chất A,B,C,D,E ,G,X, và hoàn thành các phương trình phản ứng: Fe + A  FeCl2 + B  ; D + NaOH  E  + G B + CA ; G + H2O  X + B + C FeCl2 + C  D 10) Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành phản ứng sau: 0 A + H2SO4  B + SO2 + H2O ; D + H2  t A + H2O B + NaOH  C + Na2SO4 A + E  Cu(NO3)2 + Ag  ; t0 C   D + H2O 11) Hãy chọn 2 chất vô cơ X khác nhau và xác định A,B,C,D,E,F thỏa mãn sơ đồ sau : A   C   E X X X X ( Hướng dẫn : X là chất bị nhiệt phân hoặc điện phân) B   D   F 12) a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( mỗi chữ cái là một chất khác nhau, với S là lưu huỳnh ) S + A   X ; S + B   Y Y + A   X + E ; X + Y   S + E X + D + E   U + V ; Y + D + E   U + V Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 4 b) Cho từng khí X,Y trên tác dụng với dung dịch Br 2 thì đều làm mất màu dung dịch brom. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 13) Xác định các chất A,B, ... M,X trong sơ đồ và viết PTHH để minh họa: X+ A  E  F X+ B  G  H  E  F Fe X+ C  I  K  L  H + BaSO4  X+ D  M X  G  H 14) Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau ( mỗi chữ cái là một chất khác nhau) o +H O  HCl + H O A  Ca(OH)   A  FeO D  HCl  E  Mg A  2  2  B     2  C  t D  đpnc Biết trong hợp chất oxit, nguyên tố A có chiếm 52,94% về khối lượng. 15) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: FeCl2   Fe(NO3)2   Fe(OH)2 Fe FeCl3   Fe(NO3)2   Fe(OH)3 16) Cho sơ đồ phản ứng sau đây : NH3 CO  t0 ,p2 A1  H2O A2 Fe2O3   Fe.  H SO   2  4 A 3 (kh�)  NaOH   A 4 (kh�) Biết A1 gồm các nguyên tố C,H,O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 và trong phân tử A 1 có 2 nguyên tử nitơ. a) Hãy xác định CTHH của A1, A2, A3 và hoàn thành phương trình phản ứng trên. b) Chọn chất thích hợp để làm khô mỗi khí A3 và A4. ------------------------Chủ đề 3 : ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ 1) Từ Cu và các chất tuỳ chọn, em hãy nêu 2 phương pháp trực tiếp và 2 phương pháp gián tiếp điều chế CuCl2 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? Hướng dẫn: o C1: Cu + Cl2  t CuCl2 C2: Cu + 2FeCl3  FeCl2 + CuCl2 o C3: 2Cu + O2  t 2CuO CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O C4: Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + 2H2O + SO2 CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4  2) Từ các nguyên liệu là : Pyrit ( FeS2), muối ăn , nước và các chất xúc tác. Em hãy viết các phương trình điều chế ra : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 và Fe(OH)2. 3) Từ CuCl2, dung dịch NaOH, CO2. Viết phương trình hóa học điều chế CaO, CaCO3. 4) Từ các dung dịch : CuSO4, NaOH , HCl, AgNO3 có thể điều chế được những muối nào ? những oxit bazơ nào ? Viết các phương trình hóa học để minh họa. 5) a) Từ các chất : Al, O2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2. ( Tất cả các chất nguyên liệu phải được sử dụng). b) Từ các chất : Na2O, CuO, Fe2O3, H2O, H2SO4 . Hãy viết phương trình hóa học điều chế : NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2. 6) Từ mỗi chất: Cu, C, S, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3, hãy viết các PTHH điều chế SO2 7) Từ không khí, nước, đá vôi, quặng Pirit sắt, nước biển. Hãy điều chế : Fe(OH)3, phân đạm 2 lá NH4NO3, phân đạm urê : (NH2)2CO 8) Từ hỗn hợp MgCO3, K2CO3, BaCO3 hãy điều chế các kim loại Mg, K và Ba tinh khiết. Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 5 9) Phân đạm 2 lá NH4NO3, phân urê CO(NH2)2. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi. 10) Từ Fe nêu 3 phương pháp điều chế FeCl3 và ngược lại. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 11) Trình bày 4 cách khác nhau để điều chế khí clo, 3 cách điều chế HCl ( khí). 12) Một hỗn hợp CuO và Fe2O3 . Chỉ được dùng Al và dung dịch HCl để điều chế Cu nguyên chất. 13) Từ FeS , BaCl2, không khí, nước : Viết các phương trình phản ứng điều chế BaSO4 14) Có 5 chất : MnO2, H2SO4 đặc, NaCl, Na2SO4, CaCl2 . Dùng 2 hoặc 3 chất nào có thể điều chế được HCl , Cl2. Viết PTHH xảy ra. 15) Từ các chất NaCl, CaCO3, H2O , hãy viết phương trình hóa học điều chế : vôi sống, vôi tôi, xút, xô đa, Javel, clorua vôi, natri, canxi. 16) Trong công nghiệp để điều chế CuSO4 người ta ngâm Cu kim loại trong H2SO4 loãng, sục O2 liên tục, cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng hay không ? Tại sao? Nêu một số ứng dụng quan trọng của CuSO4 trong thực tế đời sống, sản xuất. 17) Bằng các phản ứng hóa học hãy điều chế : Na từ Na 2SO4 ; Mg từ MgCO3, Cu từ CuS ( các chất trung gian tự chọn ). 18) Từ quặng bôxit (Al2O3. nH2O , có lẫn Fe2O3 và SiO2) và các chất : dd NaCl, CO2, hãy nêu phương pháp điều chế Al. Viết phương trình hóa học xảy ra. Chủ đề 4: TÁCH RIÊNG - TINH CHẾ - LÀM KHÔ KHÍ ( Phần vô cơ ) 1) Tinh chế : a) SiO2 có lẫn FeO b) Ag có lẫn Fe,Zn,Al c) CO2 có lẫn N2, H2 2) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học) 3) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, SiO2. 4) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, SO2, N2 ( biết H2SO3 mạnh hơn H2CO3). 5) Một hỗn hợp gồm các chất : CaCO3, NaCl, Na2CO3 . Hãy nêu phương pháp tách riêng mỗi chất. 6) Trình bày phương pháp tách riêng mỗi chất khỏi hỗn hợp: BaCl2, MgCl2, NH4Cl. 7) Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. 8) Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau: a) Bột Cu và bột Ag. ; e) Hỗn hợp rắn: AlCl3, FeCl3, BaCl2 . b) Khí H2, Cl2, CO2. ; g) Cu, Ag, S, Fe . c) H2S, CO2, hơi H2O và N2. ; h) Na2CO3 và CaSO3 ( rắn). d) Al2O3, CuO, FeS, K2SO4 . ; i) Cu(NO3)2, AgNO3 ( rắn). 9) Hãy thực hiện phương pháp hóa học để : a) Tinh chế muối ăn có lẫn : Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4 b) Tinh chế NaOH có lẫn NaCl ( Biết SNaCl < SNaOH ). ( làm lạnh hoặc đun bay hơi bớt nước ) c) Tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl2, MgCl2,CaSO4, MgSO4, Na2SO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2. d) Chuyển hóa hỗn hợp CO và CO2 thành CO2 ( và ngược lại ). 10) a) Trong công nghiệp, khí NH3 mới điều chế bị lẫn hơi nước. Để làm khô khí NH3 người ta có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây : H2SO4 đặc , P2O5, Na , CaO, KOH rắn ? Giải thích? b) Khí hiđroclorua HCl bị lẫn hơi nước, chọn chất nào để loại nước ra khỏi hiđroclorua : NaOH rắn, P2O5, CaCl2 khan , H2SO4 đặc. c) Các khí CO, CO2, HCl đều lẫn nước. Hãy chọn chất để làm khô mỗi khí trên : CaO, H 2SO4 đặc, KOH rắn , P2O5. Giải thích sự lựa chọn. d) Trong PTN điều chế Cl2 từ MnO2 và HCl đặc, nên khí Cl2 thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp đi qua 2 bình mắc nối tiếp nhau, mỗi bình đựng một chất lỏng. Hãy xác định chất đựng trong mỗi bình. Giải thích bằng PTHH. Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 6 ------------------------ Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI Chủ đề 5: 7 NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CHẤT MẤT NHÃN I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Nguyên tắc: - Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử ( trừ trường hợp là chất khí ) - Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng ( đổi màu , xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … ) 2) Phương pháp: - Phân loại các chất mất nhãn  xác định tính chất đặc trưng  chọn thuốc thử. - Trình bày : Nêu thuốc thử đã chọn ? Chất đã nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết (Hiện tượng gì ? ), viết PTHH xảy ra để minh hoạ cho các hiện tượng. 3) Lưu ý : - Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A. - Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại. - Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụng đôi một. - Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng. Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO 2 trong hỗn hợp : CO2, SO2, NH3 vì SO2 cũng làm đục nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O 3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất a) Các chất vô cơ : Chất cần nhận biết dd axit Nguyễn Thế Lâm – Bài ôn tập HKI ddtậpkiềm Axit sunfuric và muối sunfat Axit clohiđric và muối clorua Muối của Cu (dd xanh lam) Muối của Fe(II) (dd lục nhạt ) Thuốc thử * Quì tím * Quì tím * phenolphtalein * ddBaCl2 Dấu hiệu ( Hiện tượng) * Quì tím  đỏ * Quì tím  xanh * Phênolphtalein  hồng * Có kết tủa trắng : BaSO4  * ddAgNO3 * Có kết tủa trắng : AgCl  8 * Dung dịch kiềm ( ví dụ NaOH… ) Muối Fe(III) (dd vàng nâu) d.dịch muối Al, Cr (III) … ( muối của Kl lưỡng tính ) Muối amoni Muối photphat Muối sunfua Muối cacbonat và muối sunfit Muối silicat Muối nitrat Kim loại hoạt động Kim loại đầu dãy : K , Ba, Ca, Na Kim loại lưỡng tính: Al, Zn,Cr Kim loại yếu : Cu, Ag, Hg ( thường để lại sau cùng ) Hợp chất có kim loại hoá trị thấp như :FeO, Fe3O4, FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S BaO, Na2O, K2O CaO P2O5 SiO2 (có trong thuỷ tinh) CuO Ag2O MnO2, PbO2 Khí SO2 * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2  * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước : 2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2  2Fe(OH)3 ( Trắng xanh) ( nâu đỏ ) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư : Al(OH)3  ( trắng , Cr(OH)3  (xanh xám) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O * dd kiềm, đun nhẹ * Khí mùi khai : NH3  * dd AgNO3 * Axit mạnh * dd CuCl2, Pb(NO3)2 * Axit (HCl, H2SO4 ) * Kết tủa vàng: Ag3PO4  * Khí mùi trứng thối : H2S  * Kết tủa đen : CuS  , PbS  * Nước vôi trong * Axit mạnh HCl, H2SO4 * ddH2SO4 đặc / Cu * Có khí thoát ra : CO2  , SO2  ( mùi xốc) * Nước vôi bị đục: do CaCO3, CaSO3  * Có kết tủa trắng keo. * Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO2  * Dung dịch axit * H2O * Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa * Có khí bay ra : H2  * Có khí thoát ra ( H2 ) , toả nhiều nhiệt * Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ; Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )… * dung dịch kiềm * kim loại tan, sủi bọt khí ( H2  ) * dung dịch HNO3 đặc * Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO2  ) ( dùng khi không có các kim loại hoạt động). * HNO3 , H2SO4 đặc * hòa tan vào H2O * dd HF * dung dịch HCl ( đun nóng nhẹ nếu là MnO2, PbO2 ) * Dung dịch Brôm * Khí H2S Khí CO2 , SO2 * Nước vôi trong Khí SO3 Khí HCl ; H2S Khí NH3 Khí Cl2 Khí O2 Khí CO NO H2 * dd BaCl2 * Quì tím tẩm nước * Than nóng đỏ * Đốt trong không khí * Tiếp xúc không khí * đốt cháy * Có khí bay ra : NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc )… * tan, tạo dd làm quì tím  xanh. * Tan , tạo dung dịch đục. * tan, tạo dd làm quì tím  đỏ. * chất rắn bị tan ra. * dung dịch màu xanh lam : CuCl2 * kết tủa trắng AgCl  * Có khí màu vàng lục : Cl2  * làm mất màu da cam của ddBr2 * xuất hiện chất rắn màu vàng ( S ) * nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) : CaCO3  , CaSO3  * Có kết tủa trắng : BaSO4  * Quì tím  đỏ * Quì tím  xanh * Quì tím mất màu ( do HClO ) * Than bùng cháy * Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt * Hoá nâu : do chuyển thành NO2 * Nổ lách tách, lửa xanh * dung dịch muối của axit mạnh và bazơ yếu ( như : NH 4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 ) làm quỳ tím  đỏ. * dung dịch muối của axit yếu và bazơ mạnh ( như : Na 2CO3, NaHCO3, Na2S …) làm quỳ tím  xanh. * dung dịch muối hiđrosunfat ( như NaHSO4, KHSO4 …) có tính chất như H2SO4. Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 9 b) Các chất hữu cơ : Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng) Êtilen : C2H4 * dung dịch Brom * dung dịch KMnO4 * dung dịch Brom * Ag2O / ddNH3 * đốt / kk * dùng khí Cl2 và thử SP bằng quì tím ẩm * dung dịch Brom * dung dịch KMnO4 * Đốt trong không khí * KL rất mạnh : Na,K, * đốt / kk * Cu(OH)2 * KL hoạt động : Mg, Zn …… * muối cacbonat * quì tím * mất màu da cam * mất màu tím * mất màu da cam * có kết tủa vàng nhạt : C2Ag2  * cháy : lửa xanh * quì tím  đỏ *Ag2O/ddNH3 * có kết tủa trắng ( Ag ) Axêtilen: C2H2 Mê tan : CH4 Butađien: C4H6 Benzen: C6H6 Rượu Êtylic : C2H5OH Glixerol: C3H5(OH)3 Axit axetic: CH3COOH Axit formic : H- COOH ( có nhóm : - CHO ) Glucozơ: C6H12O6 (dd) Hồ Tinh bột : ( C6H10O5)n Protein ( dd keo ) Protein ( khan) * mất màu da cam * mất màu tím * cháy cho nhiều mụi than ( khói đen ) * có sủi bọt khí ( H2 ) * cháy , ngọn lửa xanh mờ. * dung dịch màu xanh thẫm. * có sủi bọt khí ( H2 ) * có sủi bọt khí ( CO2 ) * quì tím  đỏ * Ag2O/ddNH3 * Cu(OH)2 * có kết tủa trắng ( Ag ) * có kết tủa đỏ son ( Cu2O ) * dung dịch I2 ( vàng cam ) * dung dịch  xanh * đun nóng * nung nóng ( hoặc đốt ) * dung dịch bị kết tủa * có mùi khét * Các chất đồng đẳng ( có cùng CTTQ và có cấu tạo tương tự ) với các chất nêu trong bảng cũng có phương pháp nhận biết tương tự, vì chúng có tính chất hóa học tương tự. Ví dụ: +) CH  C – CH2 – CH3 cũng làm mất màu dd brom như axetilen vì có liên kết ba, đồng thời tạo kết tủa với AgNO3 vì có nối ba đầu mạch. +) Các axit hữu cơ dạng CnH2n + 1COOH có tính chất tương tự như axit axetic. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO ( phần vô cơ ) 1) Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl,H 2SO4, HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn: thứ tự dùng dung dịch BaCl2 và AgNO3. 2) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu đen không nhãn : Ag 2O, MnO2, FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: Dùng thuốc thử : dung dịch HCl. Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa trắng là Ag 2O, tạo khí màu vàng lục là MnO2. 3) Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn : NH 4Cl, MgCl2, FeCl2, ZnCl2, CuCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: dùng dung dịch NaOH để thử : NH 4Cl có khí mùi khai, FeCl2 tạo kết tủa trắng xanh và hóa nâu đỏ, CuCl2 tạo kết tủa xanh lơ, MgCl2 tạo kết tủa trắng, ZnCl2 tạo kết tủa trắng tan trong kiềm dư. 4) Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau đây: dd Na 2CO3, ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl. Hướng dẫn: Trích mẫu và cho mỗi chất tác dụng với các chất còn lại. Bảng mô tả: Na2CO3 BaCl2 H2SO4 HCl Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 10 Na2CO3    BaCl2   H2SO4   HCl  Nhận xét : Nhận ra Na2CO3 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí. Nhận ra BaCl2 tham gia 2 pư tạo kết tủa. Nhận ra H2SO4 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí. Nhận ra HCl tham gia 1 pư tạo khí. Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi trong bảng , viết một bên của đường chéo sẫm ) Na2CO3 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2  Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2  H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl 5) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất sau đây đựng trong các lọ không nhãn: a) Các khí : CO2, SO2, Cl2, H2, O2, HCl. b) Các chất rắn : bột nhôm, bột sắt, bột đồng, bột Ag. c) Các chất rắn : BaCO3, MgCO3, NaCl, Na2CO3, ZnCl2 ( chỉ được lấy thêm một chất khác ). d) Các dung dịch: Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3, BaCl2. e) Các dung dịch : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, Na2S, BaCl2 ( chỉ được dùng thêm quỳ tím ). g) Các dung dịch : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2 ( được dùng thêm 1 kim loại ). Hướng dẫn: dùng kim loại Cu, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí. Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh. Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ. Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa. Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa là AgNO3 ) 6) Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch không nhãn được đánh số từ 1  5, gồm: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH . Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau: (1) tác dụng với (2)  khí ; tác dụng với (4)  kết tủa. (3) tác dụng với (4),(5) đều cho kết tủa. Hãy cho biết mỗi ống nghiệm đựng những chất gì, giải thích và viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn : * C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na2CO3 , và (1) là H2SO4 chất (4) + (1)  kết tủa nên chọn (4) là BaCl2 chất (5) + (2)  kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH. * C2: Có thể lập bảng mô tả như sau: Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH Na2CO3    BaCl2   MgCl2  X  H2SO4   NaOH  Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na2CO3 , (1) là H2SO4 Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl2 vì tạo kết tủa với (2) 7) Có 3 cốc đựng các chất: Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3 Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4 Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4 Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 11 Chỉ được dùng thêm 2 thuốc thử nhận biết ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn : -Dùng dung dịch BaCl2 để thử mỗi cốc : Cốc 1: BaCl2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaCl Cốc 2: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaCl Cốc 3: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl - Lọc lấy các kết tủa, hòa tan trong dung dịch HCl dư thì: Nếu kết tủa tan hoàn toàn , pư sủi bọt  cốc 1 BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + H2O + CO2  Nếu kết tủa tan 1 phần,pư sủi bọt  cốc 2 BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + H2O + CO2  Nếu kết tủa không tan , không sủi bọt khí  cốc 3 8) Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau đây: a) NH3, H2S, HCl, SO2 ; c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO. b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3. ; d) O2, O3, SO2, H2, N2. Hướng dẫn : a) Dùng dd AgNO3 nhận ra HCl có kết tủa trắng, H2S có kết tủa đen. Dùng dung dịch Br2, nhận ra SO2 làm mất màu da cam ( đồng thời làm đục nước vôi). Nhận ra NH3 làm quỳ tím ướt  xanh. b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3: Dùng dung dịch Br2 nhận ra SO2. Dùng dung dịch BaCl2, nhận ra SO3. Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO2. Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra Cl2 ( có kết tủa sau vài phút ). c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO. Nhận ra NH3 làm xanh quỳ tím ẩm, Cl2 làm mất màu quỳ tím ẩm, H2S tạo kết tủa đen với Cu(NO3)2,. Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO2 màu nâu và làm đỏ quỳ tím ẩm. Có thể dùng dung dịch Br2 để nhận ra H2S do làm mất màu nước Br2: H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr . d) O2, O3, SO2, H2, N2. Để nhận biết O3 thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI )  dấu hiệu: giấy  xanh. 2KI + O3 + H2O  2KOH + I2 + O2 ( I2 làm hồ tinh bột  xanh ). 9) Nhận biết các chất sau đây ( không được lấy thêm chất khác ) a) dung dịch AlCl3, dd NaOH. ( tương tự cho muối ZnSO4 và NaOH ) b) các dung dịch : NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl. c) các dung dịch : NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. d) các dung dịch : BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4. Hướng dẫn ( câu b): NaHCO3 HCl Ba(HCO3)2 MgCl2 NaCl NaHCO3   Qua bảng, ta thấy có một cặp HCl   chất chưa nhận ra Ba(HCO3)2   ( Ba(HCO3)2 , NaHCO3. MgCl2   Để phân biệt 2 chất này ta NaCl phải nung nóng, nhận ra Ba(HCO3)2 nhờ có kết tủa. * Cách 2: đun nóng 5 dung dịch, nhận ra Ba(HCO3)2 có sủi bọt khí và có kết tủa, nhận ra NaHCO3 có sủi bọt khí nhưng không có kết tủa. Dùng dung dịch Na 2CO3 vừa tạo thành để nhận ra HCl và MgCl2. Chất còn lại là NaCl. Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 12 10) Nhận biết sự có mặt của mỗi chất sau đây trong một hỗn hợp ( nguồn : “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô cơ” - Nguyễn Hiền Hoàng , tr.116 -NXB trẻ: 1999 ) a) Hỗn hợp khí : CO2, SO2, H2, O2. b) Hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3, H2. c) Dung dịch loãng chứa hỗn hợp: HCl, H2SO4 , HNO3. d) Dung dịch hỗn hợp : Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2. e) Hỗn hợp bột gồm: Al, Zn, Fe, Cu. 11) Nhận biết bằng phương pháp hóa học ( nguồn “Câu hỏi giáo khoa Hóa vô cơ” - Nguyễn Hiền Hoàng , tr.115 ) a) Các chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3 ( chỉ dùng nước ). b) Các hỗn hợp: (Al + Al2O3) , ( Fe + Fe2O3) , ( FeO + Fe2O3). c) Các hỗn hợp: ( Fe + Fe2O3) , ( Fe + FeO) , ( FeO + Fe2O3). d) Các hỗn hợp: ( H2 + CO2) , ( CO2 + SO2) , ( CH4 + SO2 ). 12) Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau ( có thể là muối trung hòa hoặc muối axit) được ký hiệu A,B,C. Biết : A + B  có khí bay ra. B + C  có kết tủa. A + C  vừa có kết tủa vừa có khí bay ra. Hãy chọn 3 chất tương ứng với A,B,C và viết các phương trình hóa học xảy ra. Chủ đề 6: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM. I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - Phải nêu đầy đủ các hiện tượng xảy ra ( chất rắn bị tan, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, sự đổi màu, mùi , toả nhiệt, cháy , nổ … ). Viết đầy đủ các phương trình hóa học để minh họa. - Các hiện tượng và các PTHH phải được sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm. - Cần lưu ý : *) Một số trường hợp chất sản phẩm bị phản ứng với chất tham gia còn dư . Ví dụ: Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3 AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl (1) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (1’) Tổng hợp (1) và (2) ta có : AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2 ) Vì vậy kết tủa tồn tại hoặc không tồn tại là phụ thuộc vào lượng NaOH. *) Một số trường hợp có phản ứng với nước : như kim loại kiềm, oxit bazơ kiềm, oxit axit. Ví dụ: cho Na + dd CuCl2 thì: dung dịch sủi bọt và có xuất hiện kết tủa màu xanh lơ. Na + H2O  NaOH + ½ H2  ( sủi bọt ) 2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2  + 2NaCl ( dd xanh lam ) ( kết tủa xanh lơ ) *) Khi cho kim loại kiềm, hoặc oxit của nó vào dd axit thì axit tham gia phản ứng trước nước. Ví dụ: Cho Na + dd HCl thì: pư mạnh ( nổ ) và có sủi bọ khí. Đầu tiên : Na + HCl  NaCl + ½ H2  Sau đó : Na + H2O  NaOH + ½ H2  ( khi axit HCl hết thì mới xảy ra phản ứng này) * ) Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 axit, hoặc một muối ( và ngược lại) thì phản ứng nào có khoảng cách 2 kim loại xa hơn sẽ xảy ra trước. ( theo dãy hoạt động của kim loại ). Ví dụ : Cho hỗn hợp Fe,Zn + dung dịch CuCl2 thì thứ tự phản ứng như sau: Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu  Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu  Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp: AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thứ tự phản ứng như sau: Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 13 Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag  Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu  II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: 1) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch sau đây: a) dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3 ; c) dung dịch Ca(OH)2 d) dung dịch Ca(HCO3)2 ; e) dung dịch NaHSO4 ; g) dung dịch NH4Cl Hướng dẫn: a) có sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh lơ. Na + H2O  NaOH + ½ H2  CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2  + Na2SO4 b) đầu tiên có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan ra ( nếu NaOH có dư ). Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2  6NaOH + Al2(SO4)3  2Al(OH)3  + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O c) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt: Na + H2O  NaOH + ½ H2  d) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa. 2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O e) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí , nổ vì pư rất mãnh liệt. NaHSO4 + Na  Na2SO4 + ½ H2  g) ban đầu xuất hiện khí không mùi, sau đó có khí mùi khai. NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3  + H2O ( do NH4OH không bền ) 2) Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl. b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3 . c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư. d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư. e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi kết thúc rồi đun nóng dung dịch thu được. Hướng dẫn : * Câu a,b: kết quả ở 2 TN là khác nhau: - Nếu cho Na2CO3 vào HCl thì ban đầu HCl dư  có khí thoát ra ngay: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2  ( HCl không hấp thụ được CO2) Khi Na2CO3 có dư thì trong dung dịch không có chất nào pư với nó. - Nếu cho HCl vào Na2CO3 thì ban đầu Na2CO3 dư  nên không có khí thoát ra: Na2CO3 + HCl  NaCl + NaHCO3 ( Na2CO3 hấp thụ được CO2  NaHCO3) Khi HCl cớ dư thì mới có CO2 thoát ra : NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  * Câu c,d: kết quả ở 2 TN là khác nhau: - Nếu cho AlCl3 vào NaOH : đầu tiên NaOH dư, nên kết tủa tạo ra bị tan ngay ( dư AlCl3 sẽ có KT) AlCl3 + NaOH  NaCl + NaAlO2 + H2O ( Al(OH)3 chuyển thành NaAlO2 + H2O ) - Nếu cho NaOH vào AlCl3 thì đầu tiên AlCl3 dư nên kết tủa tạo ra liên tục đến cực đại. AlCl3 + 3NaOH  3NaCl + Al(OH)3  ( Al(OH)3 không tan trong AlCl3 dư ). Khi NaOH dư thì kết tủa bắt đầu tan đến hết: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 3) Cho a (mol) Mg vào dung dịch chứa đồng thời b (mol) CuCl2 và c (mol) FeCl2. a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra theo trình tự. b) Hãy thiết lập mối liên hệ giữa a,b,c để sau khi kết thúc thí nghiệm thu được một dung dịch có chứa: ba muối, hai muối ; một muối . Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 14 Hướng dẫn: Vì độ hoạt động của các kim loại là : Mg > Fe > Cu nên thứ tự các phản ứng xảy ra: Mg + CuCl2  MgCl2 + Cu  (1) b b (mol) Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe  (2) c c (mol) -Nếu sau pư thu được 3 muối : MgCl2, CuCl2, FeCl2  sau pư (1) còn dư CuCl2 : a < b. -Nếu sau pư thu được 2 muối: MgCl2, FeCl2  sau pư (2) còn dư FeCl2 : b  a < b + c . -Nếu sau pư thu được 1 muối : MgCl2  CuCl2 và FeCl2 pư hết: a  b + c. 4) Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho KHSO 4 lần lượt vào các cốc đựng sẵn : dd Na2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al, Fe2O3. 5) TN1: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa nâu đỏ và bay ra một khí làm đục nước vôi. Nhiệt phân kết tủa này thì tạo ra một chất rắn màu đỏ nâu và không sinh ra khí nói trên. TN2: Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch ZnCl2 thì thu được kết tủa, khí thoát ra cũng làm đục nước vôi trong. Hãy giải thích các thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng. Hướng dẫn : * TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( coi như phân hủy ra axit và bazơ ) nên ta có pư: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  6NaCl + 2Fe(OH)3  + 3CO2  0 2Fe(OH)3  t Fe2O3 + 3H2O * TN2: trong dung dịch thì Ba(HCO3)2 có tính kiềm  Ba(OH)2 . 2CO2 Ba(HCO3)2 + ZnCl2  Zn(OH)2  + BaCl2 + 2CO2  ( pư khó ) 6) Nêu hiện tượng xảy ra cho mỗi thì nghiệm và giải thích: a) Cho SO2 lội chậm qua dd Ba(OH)2 , sau đó thêm nước vôi trong vào dung dịch thu được. b) Hòa tan Fe bằng dd HCl và sục khí Cl 2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch, để lâu ngoài không khí. c) Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 , nhỏ tiếp vài giọt quì tím và để ngoài ánh sáng. d) Cho HCl đặc tác dụng với KMnO4, sau đó cho AgNO3 vào dung dịch thu được. e) Sục khí CO2 đi chậm vào dung dịch NaAlO2. 7) Khi trộn dung dịch AgNO 3 với dung dịch H3PO4 thì không thấy kết tủa xuất hiện. Nếu thêm dung dịch NaOH thì có kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl thì kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phản ứng hóa học. 8) Tìm muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH thỏa mãn điều kiện sau đây: a) Cả 2 phản ứng đều thoát khí. b) Phản ứng với HCl  khí, phản ứng với NaOH  tạo tủa. c) Cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa. Hướng dẫn : a) X phải là muối amoni vì tác dụng với kiềm có thoát khí. X tác dụng HCl sinh khí, nên phải mang gốc axit dễ phân hủy. Chọn (NH4)2CO3 b) X là muối cacbonat và tạo kết tủa với NaOH nên phải là muối axit : Ca(HCO3)2 c) X tạo kết tủa với HCl  X có Ag. Chọn AgNO3. 9) Hỗn hợp A gồm : Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dd NaOH dư  rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Cho khí C1 dư tác dụng với A nung nóng thì được rắn A2. Cho A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nguội được dd B2. Cho B2 tác dụng với dd BaCl2  kết tủa B3. Viết các PTHH xảy ra. 10) Có những thay đổi gì khi để lâu ngày những bình hở miệng chứa các dung dịch sau đây: nước clo, nước brom, nước H2S, nước vôi trong, nước Javen ( NaCl, NaClO). Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 15 Hướng dẫn: các chất Cl2, Br2 tác dụng với H2O. H2S tác dụng O2  S ( đục) + H2O. Còn dung dịch NaClO tác dụng với CO2  NaHCO3 + HClO. 11) Cho Zn dư vào dung dịch H 2SO4 96% thì đầu tiên có khí không màu, mùi xốc bay ra, sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó lại có khí mùi trứng thối và sau cùng có khí không màu, không mùi thoát ra. Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng. ( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giác , NXBGD 2003 ) Hướng dẫn: Ban đầu H2SO4 đặc  SO2 (mùi xốc) 2H2SO4 + Zn  ZnSO4 + 2H2O + SO2  Về sau do H2SO4 bị pha loãng do tiêu hao và do H2O sinh ra, nên tạo kết tủa S ( màu vàng) 4H2SO4 + 3Zn  3ZnSO4 + 4H2O + S  Tiếp đến là : 5H2SO4 + 4Zn  4ZnSO4 + 4H2O + H2S  ( mùi trứng thối) Khi nồng độ H2SO4 đủ loãng thì  H2: H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2  12) Để một mẫu Na ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thu được rắn A. Hòa tan rắn A vào nước thì thu được dung dịch B. Viết các PTHH có thể xảy ra, xác định các chất có trong A và B. Hướng dẫn: Trong không khí ẩm có H2O, CO2, O2 4Na + O2  2Na2O 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Na2O + H2O  2NaOH Na2O + CO2  Na2CO3 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O ( hoặc NaHCO3 ). Rắn A : Na( dư), Na2O, NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 hòa tan vào nước sẽ xảy ra các phản ứng: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Na2O + H2O  2NaOH 13) Khi cho một mẫu kim loại Cu dư vào trong dung dịch HNO 3 đậm đặc thì đầu tiên thấy xuất hiện khí X màu nâu, sau đó lại thấy có khí Y không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí. Dẫn khí X đi vào dung dịch NaOH dư thì thu được muối A và muối B. Nung nóng muối A lại thu được muối B. Hãy xác định các chất X, Y, A, B và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn: Ban đầu HNO3 đặc  NO2, sau đó HNO3 loãng dần  NO 4HNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2  ( khí X ) 8HNO3 + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO  ( khí Y ) NO + ½ O2  NO2 NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O 0 NaNO3  t NaNO2 + ½ O2 (A) (B) 14) Hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại phân đạm : đạm 2 lá NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urê CO(NH2)2 với vôi hoặc tro bếp ( chứa K2CO3). Biết rằng trong nước urê chuyển hóa thành amoni cacbonat (NH 4)2CO3.( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giác , NXBGD 2003 ). Hướng dẫn: * Nếu bón chung với vôi thì : 2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3  + 2H2O (NH4)2SO4 + Ca(OH)2  CaSO4 + 2NH3  + 2H2O (NH4)2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + 2NH3  + 2H2O * Nếu chung với tro bếp ( chứa K2CO3) 2NH4NO3 + K2CO3  2KNO3 + H2O + CO2  + 2NH3  Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 16 (NH4)2SO4 + K2CO3  K2SO4 + H2O + CO2  + 2NH3  (NH4)2CO3 + K2CO3  2KHCO3 + 2NH3  Như vậy bón chung phân đạm với vôi hoặc tro bếp thì luôn bị thất thoát đạm do giải phóng NH3. * Nhận xét về muối amoni: Khi tác dụng với các dung dịch muối có tính kiềm ( như Na2CO3, NaAlO2 , NaClO … ) thì các muối ammoni tác dụng như axit tương ứng: Trong các phản ứng này, có thể xem muối amoni là các axit tương ứng ngậm NH3, ví dụ: NH4NO3  HNO3.NH3 ( khi pư phần NH3 bị giải phóng ) (NH4)2SO4  H2SO4.2HN3 NH4Cl  HCl . NH3 (NH4)2CO3  H2CO3.NH3 Ví dụ : NaAlO2 + NH4Cl + H2O  NaCl + Al(OH)3  + NH3  ------------------ Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI Chủ đề 7 : 17 XÁC ĐỊNH CTHH CỦA CHẤT DỰA VÀO KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH. ( Dựa vào tính chất lý - hóa ) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Phải nắm vững tính chất vật lý, hoá học, các ứng dụng quan trọng và phương pháp điều chế các chất. Căn cứ vào các hiện tượng mô tả đề bài để dự đoán CTHH của chất và viết PTHH xảy ra. - Một số hiện tượng cần chú ý : * Khí CO2, SO2 làm đục nước vôi ; khí H2S ( mùi trứng thối ), NH3 ( mùi khai ) , khí NO2 ( nâu), khí SO2 ( mùi xốc), khí Cl2( vàng lục, xốc) .v.v. * Đốt các kim loại kiềm hoặc dung dịch của hợp chất tương ứng ( dùng đũa Pt ) trên lửa đèn khí thì cho ngọn lửa đặc trưng: Kim loại Li Na K Ca Ba Màu ngọn lửa đỏ tía vàng tím cam lục vàng * Nếu 2 muối tác dụng với nhau có sinh khí  1 muối có tính axit mạnh, 1 muối của axit yếu : Ví dụ : 2NaHSO4 + Na2CO3  2Na2SO4 + H2O + CO2  * Nếu muối tác dụng với kiềm mà có sinh khí  muối tham gia là muối amoni ( –NH4 ) : Ví dụ : 2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3  + 2H2O II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO 1) Muối X đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng. Đun nóng MnO 2 với hỗn hợp muối X và H2SO4 đậm đặc thấy tạo ra khí Y màu vàng lục. Khí Y có thể tác dụng với dd NaOH hoặc vôi tôi bột để tạo ra 2 loại chất tẩy trắng A và B. a) Xác định X,Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) A và B tẩy trắng nhờ tác dụng của CO2 trong khí quyển. Hãy viết phương trình phản ứng. c) Viết phương trình phản ứng điều chế X từ KMnO4 tác dụng với chất Z. Hướng dẫn: a) Muối X đốt cho lửa vàng  muối X chứa Na. Khí Y vàng lục là khí Cl2. Vậy muối X là NaCl. Chất A và B là Javen và CaOCl2 Các phương trình phản ứng : 2NaCl + H2SO4 đặc  NaHSO4 + HCl  ( hoặc tạo muối Na2SO4) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 2H2O + Cl2  Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O b) Tác dụng tẩy trắng của CO2 ( do H2CO3 mạnh hơn HClO ). NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO ( phân hủy  HCl + O ) 2CaOCl2 + 2CO2 + H2O  2CaCO3 + 2HCl + Cl2O  ( phân hủy  Cl2 + O ) c) Chất Z là HCl. 5 KMnO4 + 8HCl  KCl + MnCl2 + Cl2  + 4H2O 2 2) Các hợp chất A,B,C đều là những hợp chất của K. Biết A tác dụng với B tạo thành C. Khi cho C tác dụng với HCl thì có khí CO 2 bay ra. Tìm công thức hoá học của các chất A,B,C và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm. Viết các phương trình phan ứng khi cho các chất A,B,C lần lượt tác dụng với CaCl2. Hướng dẫn: C + HCl  khí  C là muối cacbonat. A + B  C  A và B một chất là muối axit , một chất là kiềm. Vậy A, B,C lần lượt là : KHCO3, KOH , K2CO3. Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 18 3) Có 3 khí A,B,C . Đốt cháy 1V khí A tạo ra 1V khí B và 2V khí C. Khí C được sinh ra khi đun nóng S với H2SO4 đặc. B là một oxit có khối lượng oxi gấp 2,67 lần khối lượng của nguyên tố tạo oxit. Xác định các chất A,B,C và viết các phương trình phản ứng khi cho mỗi khí B,C lội qua dung dịch Na2CO3. Hướng dẫn: H2SO4 đặc + S nên  khí C . Suy ra khí (C ) là SO2 0 ptpư : 2H2SO4 đặc + S  t 3SO2 + 2H2O 16x  2,67  R = 3x 2R Chỉ có x = 4 , R = 12 là thỏa mãn. Vậy (B) là khí CO2 0 Theo đề: 1(A) + O2  t 1CO2 + 2SO2 Suy ra 1 mol A có 1molC và 2mol S. Vậy CTHH của khí (A) là CS2 Phản ứng của CO2 và SO2 khi lội qua dung dịch Na2CO3 CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 SO2 + Na2CO3  Na2SO3 + CO2  4) Muối X màu trắng tan trong nước. Dung dịch X không tác dụng với H 2SO4 loãng nhưng tác dụng được với HCl tạo ra kết tủa trắng và một dung dịch. Khi cho Cu vào dung dịch thu được thì có khí không màu bay ra, hóa nâu trong không khí. Hãy lập luận xác định CTHH của chất X. Hướng dẫn: Dung dịch X không pư với H2SO4  không chứa Ba, Pb.  X không chứa Pb Dung dịch X tạo kết tủa với HCl  X có chứa Ag hoặc Pb. Dung dịch + Cu  NO  dung dịch có chứa gốc - NO3 Vậy CTHH của chất X là AgNO3. 5) Có 4 kim loại A,B,C,D . Tin chất của 4 kim loại được mô tả qua bảng sau đây: Đặt công thức tổng quát của( B) là : R2Ox ta có : Kim Tác dụng với dd Tác dụng với dd Tác dụng với dd loại HCl AgNO3 NaOH A Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng B Có khí bay ra Tạo ra chất mới Không phản ứng C Không phản ứng Tạo ra chất mới Không phản ứng D Có khí bay ra Tạo ra chất mới Có khí bay ra a) Sắp xếp các kim loại A,B,C,D theo chiều tăng dần độ hoạt động. b) Dự đoán các kim loại A,B,C,D là những kim loại nào. c) Thay A,B,C,D bằng những kim loại cụ thể và viết các PTPƯ xảy ra. Hướng dẫn: a) Dễ thấy A  Ag < C < H < B và D. Như vậy có 2 khả năng : A < C < H < B < D hoặc : A < C < H < D < B. b) D là Zn ( hoặc Al), B là Fe hoặc Mg , A là Ag , C là Cu. 6) Khí A không màu có mùi đặc trưng, nhẹ hơn không khí, phản ứng với axit mạnh B tạo ra muối C. Dung dịch muối C không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3. Xác định A,B,C và viết PTHH xảy ra. Hướng dẫn: Khí A tác dụng với axit mạnh  muối, suy ra dd A có tính bazơ ( NH3). Muối C không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3  C không chứa: = SO4, – Cl. Vậy C là NH4NO3 và B là HNO3 7) Hợp chất MX2 là quặng khá phổ biến trong tự nhiên. Nếu hòa tan MX 2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch A và khí màu nâu. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 xuất hiện kết tủa trắng. Nếu cho A tác dụng với dung dịch NH 3 dư thấy tạo kết tủa nâu đỏ. Xác định CTHH của hợp chất MX2. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn : Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI 19 MX2 + HNO3  dd A + khí nâu ( NO2) A + BaCl2  kết tủa trắng : muối = SO4; = SO3; = CO3; PO4 (*) Dung dịch A + dung dịch NH3  kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3 Vậy trong A có Fe và mang gốc = SO4 ( vì các gốc còn lại không tan ). Hợp chất MX2 là FeS2. FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2  + 7H2O H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3  + 3NH4NO3 8) Chất A tác dụng với B tạo ra khí màu vàng lục mùi xốc, gây ho. Chất B khi tác dụng với PbO 2 hoặc KMnO4 cũng sinh ta khí màu vàng lục mùi xốc. Chất C và chất D tác dụng với nhau cũng sinh ra khí màu vàng lục mùi xốc. Hãy chọn các chất A, B,C,D thích hợp và viết các PTHH xảy ra. Hướng dẫn: B tác dụng PbO2 hoặc KMnO4 tạo khí màu vàng lục ( Cl2)  B là HCl. A + HCl  Cl2  A có tính oxi hóa ( ví dụ : MnO2, K2Cr2O7 ...) Chất C + D  Cl2 vậy C là muối clorua ( như NaCl) ; D là F2 ( có thể chọn cặp khác ) Các phương trình hóa học khó: F2 + 2NaCl(r)  2NaF + Cl2  ( F2 chỉ đẩy các phi kim khác ra khỏi muối khô ) 9) A,B,C là các hợp chất vô cơ của cùng một kim loại, khi đốt nóng bằng lửa đèn khí thì cho lửa màu vàng. A tác dụng với B tạo ra C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao cũng thu được rắn C, hơi nước và khí D. Biết D là hợp chất của cacbon, khi D tác dụng với A tạo ra B hoặc C. a) Xác định các chất A, B,C,D và giải thích thí nghiệm bằng phương trình hóa học. b) Viết PTHH xảy ra khi cho A,B,C lần lượt tác dụng với CaCl2. Cho C tác dụng với AlCl3. Hướng dẫn: a) A,B,C đều là các hợp chất của Na. o Chất B  t C + H2O + D  Khí D là hợp chất của cacbon  D là : CO2 , B là NaHCO3, và C là Na2CO3. Mặt khác : A + NaHCO3  Na2CO3 nên suy ra A là NaOH. b) Các phương trình pư: 2NaOH + CaCl2  Ca(OH)2  + 2NaCl ( dung dịch đặc ) Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + 2NaCl 3Na2CO3 + 2AlCl3 + H2O  6NaCl + 2Al(OH)3  + 3CO2  10) Có một lọ hóa chất đang sử dụng dở và để lâu ngày trong PTN mà quên đậy nút, nên trên nhãn lọ bị mờ chỉ còn lại đúng một ký hiệu căn bản là: “ Na...” . Biết rằng hợp chất trong lọ là một trong các loại chất sau đây : hiđro cacbonat, hiđroxit , hiđrosunfat hoặc photphat (Na3PO4). Một học sinh đã lấy mẫu hóa chất đó cho tác dụng với axit HCl và quan sát thấy có khí CO 2 thoát ra. Dựa vào cơ sở đó bạn học sinh đã kết luận chất trong lọ là NaHCO3. a) Hãy cho biết kết luận của học sinh trên có đơn trị không ? hãy giải thích và viết PTHH. b) Hãy chỉ ra chất nào trong số các chất đề bài cho là chắc chắn không có trong lọ. Giải thích. Hướng dẫn: a) Kết luận trên là đơn trị ( chưa chính xác) vì chất trong lọ có thể là NaOH bị biến đổi trong không khí thành NaHCO3 hoặc Na2CO3. CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O Hoặc : CO2 + NaOH  NaHCO3 Vì thế: NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2  b) Chất chắc chắn không có trong lọ là NaHSO 4 vì nó có môi trường axit không bị biến đổi bởi CO2, còn NaHCO3, NaOH, Na3PO4 là những dung dịch có tính bazơ nên đều có thể tạo muối cacbonat nhờ tác dụng của CO2. ------------------ Nguyễn Thế Lâm – Bài tập ôn tập HKI Chủ đề 8: 20 CÁC PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO VỀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG I- KIẾN THỨC: * Các phương pháp cân bằng quen thuộc như : phương pháp chẵn-lẻ, phương pháp BCNN, phương pháp suy luận cho nhận, cân bằng thập phân ... chỉ có hiệu quả tốt khi cân bằng một số phản ứng hóa học đơn giản. Ví dụ : - Phương pháp suy luận cho - nhận: o RxOy + CO  t R + CO2 Ta thấy : 1CO nhận 1O ( do oxit nhường ) 1CO2 Vì vậy, hệ số CO luôn bằng chỉ số Oxi trong oxit. o Phương trình : RxOy + yCO  t xR + yCO2 - Phương pháp chẵn -lẻ: o FeS2 + O2  t Fe2O3 + SO2 Ta phát hiện : nguyên tử Oxi có số nguyên tử một bên chẵn, một bên lẻ:  2Fe2O3 Kéo theo ảnh hưởng đến các nguyên tố khác : 4FeS2  8SO2  11O2 o Phương trình: 4FeS2 + 11O2  t 2Fe2O3 + 8SO2 * Để cân bằng các phản ứng khó nhiều khi phải dùng tới các phương pháp đặc biệt. Ví dụ như: phương pháp thăng bằng hóa trị, phương pháp đại số. 1) Phương pháp cân bằng đại số ( thường áp dụng đối với các pư với chỉ số dạng chữ ) B1: Đặt các hệ a,b,c.d và thiết lập các đẳng thức toán để bảo toàn số nguyên tử mỗi nguyên tố. ( có thể cân bằng nhẩm trước đến khi thấy khó mới đặt ẩn cho các hệ số còn lại ) B2: Chọn nghiệm tự do cho 1 hệ số bất kỳ  các hệ số khác. B3: Khử mẫu, nếu các hệ số dạng phân số. o Ví dụ 1: aFeS2 + bO2  t cFe2O3 + dSO2 Ta có : a = 2c , 2a = d , 2b = 3c + 2d 11 Chọn : c = 1  a =2 ; d = 4 ; b =  c = 2 ; a = 4 ; d = 8 ; b = 11 2 o Ví dụ 2: CxHyOz + O2  t CO2 + H2O Cân bằng nhẩm đối với C,H và đặt hệ số O2 là t y o CxHyOz + t O2  t xCO2 + H2O 2 Ta có : 2t + z = 2x + y 2  t = (x y 4 ) 2) Phương pháp thăng bằng hóa trị: Phương pháp này có hiệu quả khi gặp các pư của kim loại, một số phi kim tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc ( không giải phóng H2). B1: Xác định nguyên tố tăng và nguyên tố giảm hóa trị ( quy ước: hóa trị trong đơn chất là 0 ) B2: Thăng bằng tăng giảm: Lấy số hóa trị giảm làm hệ số nguyên tố tăng, lấy số hóa trị tăng làm hệ số nguyên tố giảm. B3: Cộng thêm số nhóm thừa ở vừa phải cho vế trái ( thường gặp nhóm NO3 và SO4 ). Ví dụ: 0 5 2 2 Cu  H N O3   Cu  NO3  2  H 2O  N O  Vì Cu : N: tăng 2 giảm 3 ; suy ra hệ số tạm thời là :
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan