Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chọn giống lúa có năng suất cao phẩm chất tốt tại xã xuân hiệp huyện trà ôn tỉnh...

Tài liệu Chọn giống lúa có năng suất cao phẩm chất tốt tại xã xuân hiệp huyện trà ôn tỉnh vĩnh long vụ hè thu 2012

.PDF
63
138
100

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NCPT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ------------------ HUỲNH HIỆP LỢI CHỌN GIỐNG LÚA CÓ NĂNG SUẤT CAO PHẨM CHẤT TỐT TẠI XÃ XUÂN HIỆP HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG VỤ HÈ THU 2012 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã ngành: 52 62 01 01 Cán bộ hướng dẫn Ks. NGUYỄN HOÀNG KHẢI CẦN THƠ - 2012 LỜI CAM ĐOAN -------- -------Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu trình bày trong luận văn đều là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trƣớc đây. i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN -------- -------Xác nhận của cán bộ hƣớng dẫn đề tài: “Chọn giống lúa có năng suất cao phẩm chất tốt tại xã Xuân Hiệp - huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long” do sinh viên Huỳnh Hiệp Lợi lớp Phát triển Nông thôn A1 khóa 35 – Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long – Trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn Ks. Nguyễn Hoàng Khải ii XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN -------- -------Xác nhận của Bộ môn Tài nguyên cây trồng - Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long về đề tài: “Chọn giống lúa có năng suất cao phẩm chất tốt tại xã Xuân Hiệp - huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long” do sinh viên Huỳnh Hiệp Lợi lớp Phát triển Nông thôn A1 khóa 35 – Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long – Trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2012 Xác nhận của bộ môn iii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG -------- -------Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chứng nhận chấp nhận báo cáo với đề tài: “Chọn giống lúa có năng suất cao phẩm chất tốt tại xã Xuân Hiệp - huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long” do sinh viên Huỳnh Hiệp Lợi lớp Phát triển Nông thôn A1 khóa 35 – Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long – Trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2012 Chủ tịch hội đồng iv LỜI CẢM TẠ -------- -------Xin kính dâng lên cha mẹ và gia đình, những ngƣời đã sinh thành, dƣỡng dục không quản khó khăn vất vả và luôn luôn là chỗ dựa vững chắc cho tôi để em có đƣợc nhƣ ngày hôm nay. Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Hoàng Khải và thầy Vũ Anh Pháp ngƣời đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm tạ quý Thầy, CôViện nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long,trƣờng Đại Học Cần Thơ. Chân thành biết ơn thầy Võ Văn Hoàng và thầy Nguyễn Hoàng Khải là những ngƣời cố vấn cho tôi từ lúc mới vào trƣờng cho đến khi tốt nghiệp cả về học tập lẫn cuộc sống. Và cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên Phát triển nông thôn đã giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tại trƣờng Đại học Cần Thơ. Xin thành thật biết ơn! v TIỂU SỬ CÁ NHÂN -------- -------I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên: Huỳnh hiệp Lợi Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 08/ 06/ 1986 Nơi sinh: Mỹ Tú, Sóc Trăng Quê quán: Ấp Bƣng Cóc, Xã Phú Mỹ, Huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng Cha: Huỳnh Dunl Mẹ: Liêu Thị Luôn Nơi ở hiện nay.Ấp Bƣng Cóc, Xã Phú Mỹ, Huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ năm 1994 -1999 học Trƣờng tiểu học Phú Mỹ A. Từ năm 1999 - 2003 học trƣờng Trung học cơ sở Phú Mỹ B. Từ năm 2003 đến năm 2006 học ở trƣờng Trung học phổ thông An Ninh. Từ năm 2009 đến năm 2013 là sinh viên Phát triển nông thôn khóa 35 – Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL. Cần Thơ, ngày…….tháng…….năm 2012 Ngƣời khai ký tên Huỳnh Hiệp Lợi vi TÓM LƯỢC -------- -------Nhằm thỏa mãn nhu cầu an ninh lƣơng thực trong nƣớc và xuất khẩu, góp phần giúp bà con nông dân tăng thu nhập, bớt rủi ro và giảm chi phí sản xuất. Đề tài:“Chọn giống lúa có năng suất cao phẩm chất tốt tại xã Xuân Hiệp- huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long 2012” đƣợc thực hiện. Mục tiêu đề tài là chọn ra những giống lúa có khả năng cho năng suất cao, phẩm chất tốt và thích nghi với điều kiện tự nhiên của xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo dãy, với phƣơng pháp sạ hàng, mật độ 120kg/ha, với 4 lần lặp lại và 5 nghiệm thức mỗi nghiệm thức là một giống, gồm các giống: OM 4218, OM 6600, OM 8017, OM 5451(đc), Jasmine 85. Khi làm đất xong giống lúa đƣợc sạ thẳng vào ruộng và ghi nhận đặc tính nông học đếm số chồi 10 ngày/lần bắt đầu từ 15 ngày sau khi sạ đến lúc thu hoạch, theo dõi và đánh giá mức độ gây hại của sâu bệnh, các thành phần năng suất và năng suất thực tế đồng thời đánh giá phẩm chất gạo của các giống đƣợc đánh giá theo phƣơng pháp của IRRI (1996). Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong điều kiện đất đai, nƣớc và thời tiết thuận lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây lúa. Các giống lúa thí nghiệm có đặc tính nông học phù hợp với kiểu hình của cây lúa cho năng suất cao. Tất cả các giống có năng suất thực tế cao, trung bình 5,5 tấn/ha, khả năng kháng sâu bệnh của các giống phù hợp cho vùng đồng bằng sông Cửu Long, hình dạng bên ngoài nhìn chung đều đạt yêu cầu về xuất khẩu với dạng hạt thon dài, ít bạc bụng. Dựa vào năng suất thực tế, đặc tính nông học và phẩm chất gạo thí nghiệm đã chọn đƣợc 3 giống OM 5451, OM 4218, OM 6600, đề nghị đƣa vào sản xuất trong xã. vii MỤC LỤC ---------------Trang LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ................................................................... ii NHẬN XÉT CỦA BỘ MÔN .......................................................................................... iii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ....................................................................................... iv LỜI CẢM TẠ ................................................................................................................... v TIỂU SỬ CÁ NHÂN ....................................................................................................... vi TÓM LƢỢC ................................................................................................................... vii MỤC LỤC .................................................................................................................... viii DANH SÁCH BẢNG ..................................................................................................... xii DANH SÁCH HÌNH ..................................................................................................... xiii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... xiv CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 1.2 MỤC TIÊU NGUYÊN CỨU ...................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .............................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................... 2 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ...................................................................... 3 2. 1 TỔNG QUAN TỈNH VĨNH LONG ........................................................................ 3 2. 2 TỔNG QUAN HUYỆN TRÀ ÔN ........................................................................... 4 2.2.1 Vị trí địa lý .......................................................................................................... 4 2.2.2 Khí hậu – thủy văn .............................................................................................. 5 2.2.3 Kinh tế - nông sản ............................................................................................... 6 2.2.4 Tình hình xã hội .................................................................................................. 7 2. 3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HUYỆN ....................................................... 7 2.3.1 Thuận lợi ............................................................................................................. 7 2.3.2 Khó khăn ............................................................................................................. 7 2. 4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÖA Ở XÃ XUÂN HIỆP ............................................. 8 2. 5 NGUỒN GỐC CÂY LÖA ....................................................................................... 8 viii 2. 6 VAI TRÕ CỦA CÂY LÖA ĐỐI VỚI VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC ............................................................................................................................... 9 2. 7 VAI TRÒ CÂY LÚA ............................................................................................. 10 2. 8 CHỌN GIỐNG LÖA ............................................................................................. 11 2.8.1 Định nghĩa về giống.......................................................................................... 11 2.8.2 Vai trò và mục đích của giống .......................................................................... 11 2. 9 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC CỦA CÂY LÖA ........................................... 12 2.9.1 Thời gian sinh trƣởng ....................................................................................... 12 2.9.2 Chiều cao cây .................................................................................................... 13 2.9.3 Tỉ lệ chồi hữu hiệu, chồi vô hiệu ...................................................................... 13 2. 10 CÁC YẾU TỐ THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT ............................................................................................................................. 14 2.10.1 Số bông/m2 ..................................................................................................... 14 2.10.2 Số hạt chắc trên/ bông ................................................................................... 14 2.10.3 Tỉ lệ hạt chắc .................................................................................................. 14 2.10.4 Trọng lƣợng 1000 hạt .................................................................................... 15 2. 11 MỘT SỐ DỊCH HẠI CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT .................. 15 2.11.1 Rầy nâu (Nilaparvata lugens) ....................................................................... 15 2.11.2 Bệnh cháy lá (Pyricularia oryzae) ................................................................. 16 2.11.3 Bệnh đốm vằn (Rhizoctonia solani).............................................................. 16 2. 12 PHẨM CHẤT GẠO ............................................................................................ 17 2.12.1 Đặc tính xay chà............................................................................................. 17 2.12.2 Tỉ lệ gạo lức ................................................................................................... 17 2.12.3 Tỉ lệ gạo trắng ................................................................................................ 18 2.12.4 Tỉ lệ gạo nguyên............................................................................................. 18 2.12.5 Tỉ lệ gạo bễ (tấm) ........................................................................................... 18 2.12.6 Kích thƣớc và hình dạng hạt gạo ................................................................... 18 2.12.7 Độ bạc bụng ................................................................................................... 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .................... 20 3.1 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM ............................................................................ 20 ix 3.1.1 Thời gian thí nghiệm ........................................................................................ 20 3.1.2 Địa điểm thí nghiệm ......................................................................................... 20 3.1.3 Bộ giống thí nghiệm ......................................................................................... 20 3.1.4 Nguồn nƣớc ..................................................................................................... 20 3.1.5 Các vật liệu khác ............................................................................................... 20 3.1.6 Các dụng cụ phân tích số liệu ........................................................................... 20 3.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ........................................................................... 21 3.3 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ............................................................... 21 3.3.1 Chỉ tiêu nông học .............................................................................................. 21 3.3.2 Sâu bệnh............................................................................................................ 21 3.4 PHƢƠNG PHÁP TÍNH CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT ............................. 22 3.4.1 Các thành phần năng suất ................................................................................ 22 3.4.2 Năng suất thực tế ............................................................................................. 23 3.5 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHẨM CHẤT GẠO ........................................... 23 3.6 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............................................................. 25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN ..................................................................... 26 4.1 TÌNH HÌNH CHUNG ............................................................................................ 26 4.2 THÔNG TIN TỔNG QUAN VỀ NÔNG HỘ VÀ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÖA CỦA NÔNG DÂN XÃ XUÂN HIỆP ................................................................... 26 4.2.1 Tuổi và kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ ....................................................... 26 4.2.2 Trình độ học vấn của chủ hộ ............................................................................ 27 4.2.3 Giống ................................................................................................................ 28 4.2.4 Cấp giống .......................................................................................................... 28 4.2.5 Mật độ gieo sạ ................................................................................................... 29 4.2.6 Đất đai của nông hộ .......................................................................................... 29 4.2.7 Năng suất lúa .................................................................................................... 29 4.3 CHỈ TIÊU NÔNG HỌC ......................................................................................... 30 4.3.1 Thời gian sinh trƣởng (ngày) ............................................................................ 30 4.3.2 Chiều cao cây (cm) ........................................................................................... 31 x 4.3.3 Chiều dài bông .................................................................................................. 31 4.3.4 Tỷ lệ chồi hữu hiệu .......................................................................................... 31 4.3.5 Cấp đổ ngã của các giống lúa thí nghiệm ......................................................... 32 4.3.6 Số chồi .............................................................................................................. 32 4.4 THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT .............................................................................. 33 4.4.1 Số bông/m2 ............................................................................................................................................................ 33 4.4.2 Hạt chắc/bông ................................................................................................... 34 4.4.3 Trọng lƣợng 1000 hạt ....................................................................................... 34 4.4.4 Năng suất thực tế .............................................................................................. 34 4.5 ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT GẠO ......................................................................... 35 4.5.1 Phẩm chất xay chà ............................................................................................ 35 4.5.1.1 Tỷ lệ gạo lức ................................................................................................ 35 4.5.1.2 Tỷ lệ gạo trắng ............................................................................................ 36 4.5.1.3 Tỷ lệ gạo nguyên ........................................................................................ 36 4.5.1.4 Chiều dài hạt gạo (mm)............................................................................... 36 4.5.2 Tỷ lệ dài/rộng (mm) .......................................................................................... 37 4.5.3 Tỷ lệ gạo bạc bụng (%) ..................................................................................... 37 4.6 ĐÁNH GIÁ SÂU BỆNH CỦA LÖA THÍ NGHIỆM ............................................ 38 4.6.1 Rầy nâu ............................................................................................................. 38 4.6.2 Bệnh đạo ôn trên lá (cháy lá). ........................................................................... 38 4.7 THẢO LUẬN CHUNG VỀ CÁC ĐẶC TÍNH GIỐNG ........................................ 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 40 5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 40 5.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 41 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 43 xi DANH SÁCH BẢNG ------- ------Bảng 3.1: Danh sách các giống lúa làm nguồn vật liệu thí nghiệm ............................. 20 Bảng 3.2: Phân cấp đánh giá rầy nâu theo IRRI (1996) .......................................................... 21 Bảng 3.3: Đánh giá mức độ nhiễm đốm vằn IRRI (1996) ...................................................... 21 Bảng 3.4: Đánh giá mức độ nhiễm đạo ôn lá theo IRRI (1996) .............................................. 22 Bảng 3.5 Đánh giá tính đổ ngã của giống lúa thí nghiệm ...........................................22 Bảng 3.6: Phân loại tỷ lệ gạo lức IRRI (1996) ............................................................. 23 Bảng 3.7: Phân loại tỷ lệ gạo trắng IRRI (1996) .......................................................... 24 Bảng 3.8: Phân loại tỉ lệ gạo nguyên IRRI (1996) ....................................................... 24 Bảng 3.9: Phân loại chiều dài hạt gạo trắng theo IRRI (1996) ....................................24 Bảng 3.10: Phân loại hình dạng hạt gạo trắng IRRI (1996) .........................................24 Bảng 3.11: Phân cấp bạc bụng theo IRRI (1996) ......................................................... 24 Bảng 4.1 Thông tin về tuổi và kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ ............................... 27 Bảng 4.2: Giống lúa đƣợc nông dân sử dụng để sản xuất ............................................28 Bảng 4.3 Mật độ gieo sạ ............................................................................................... 29 Bảng 4.4: Diện tích đất trồng lúa của nông hộ ............................................................. 29 Bảng 4.5: Các chỉ tiêu và đặc tính giống lúa thí nghiệm ...................................................30 Bảng 4.6: Đặc tính nông học của các giống lúa thí nghiệm ...............................................31 Bảng 4.7: Diễn biến số trồi qua các giai đoạn phát triển của các giống....................... 33 Bảng 4.8: Thành phần năng suất của các giống lúa ..................................................... 33 Bảng 4.9: Năng suất thực tế của các giống lúa thí nghiệm ..........................................35 Bảng 4.10: Tỷ lệ xay chà của các giống lúa thí nghiệm ...............................................35 Bảng 4.11: Một số đặc tính chiều dài (mm) và dạng hạt của các giống lúa. ................37 Bảng 4.12: Phân cấp bạc bụng của các giống lúa......................................................... 38 Bảng 4.13: đánh giá cấp thiệt hại của rầy nâu, bệnh cháy lá của các giống... ...........39 Bảng 4.14: Các chỉ tiêu và đặc tính giống lúa thí nghiệm ....................................................... 39 xii DANH SÁCH HÌNH -------- -------Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Trà Ôn ...................................................................3 Hình 2.2: Rầy nâu và thiệt hại do rầy ...........................................................................15 Hình 2.3: Đạo ôn lá.......................................................................................................16 Hình 2.4: Ruộng lúa bị đạo ôn nặng .............................................................................16 Hình 2.5: Vết bệnh khô vằn và thiệt hại trên ruộng lúa ...............................................16 Hình 4.1: Trình độ học vấn của chủ hộ trên địa bàn nghiên cứu .................................27 Hình 4.2: Cấp giống đƣợc nông dân sử dụng trong sản xuất lúa vụ hè thu .................28 xiii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT -------- -------CV Hệ số biến động ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long NSKS Ngày sau khi sạ TT Thứ tự NSTT Năng suất thực tế NSLL Năng suất lý thuyết TB Trung bình TGST Thời gian sinh trƣởng IRRI International Rice Reseach Institute ĐC Đối chứng xiv CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa gạo là cây lương thực chính, quan trọng và thân thiết nhất đối với con người. Trên thế giới có khoảng một nửa dân số và khoảng ¾ người nghèo sử dụng lúa gạo và các sản phẩm chế biến từ lúa gạo cho nhu cầu lương thực hàng ngày. Châu Á là nơi sản xuất và là nơi tiêu thụ đến 90% sản lượng gạo trên thế giới.Trong tương lai xu thế sử dụng lúa gạo sẽ tăng hơn vì đây là loại lương thực dễ bảo quản, dễ chế biến và cho năng lượng khá cao. Nhu cầu lúa gạo thế giới năm 2010 ước lượng 482 triệu tấn. Đến năm 2015, nhu cầu tiêu thụ gạo tăng 11% ở Đông Nam Á, 13% Vùng Nam Á và 52% ở Châu Phi (Zeigler 2007; Nguyễn ngọc Đệ 2008). Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất nước ta, mỗi năm ĐBSCL sản xuất được khoảng 20 triệu tấn lúa, đây là vùng còn nhiều tiềm năng để phát triển cây lúa, chiếm vị trí rất quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và giữ vị trí là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. Diện tích đất nông nghiệp chiếm đến 63% tổng diện tích đất của toàn vùng. Trong đó, diện tích trồng lúa chiếm 52,05% và đóng góp 52,66% sản lượng của cả nước. Hiện nay, biến đổi khí hậu là vấn đề cấp thiết của toàn cầu. Việt Nam một trong nước bị ảnh hưởng nặng nhất khi biến đổi khí hậu xảy ra. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của Việt Nam là một trong những điểm nóng của thế giới chịu sự tác động của khí hậu, sẽ gây ra dịch hại trên lúa như rầy nâu, bệnh cháy lá, vàng lùn,… bên cạnh đó, do chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu sự gia tăng của bão lũ, khô hạn, ngập mặn, đặc biệt là sự tác động dâng cao của mực nước biển khiến cho vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng nhiều nhất. Chính vì thế để đảm bảo đủ lương thực cho toàn vùng và giúp cho nông dân yên tâm sản xuất ta cần lựa chọn bộ giống lúa đa dạng theo hướng chất lượng tốt, ngắn ngày, kháng sâu bệnh, năng suất cao, chịu hạn có khả năng thích nghi và chống chịu cao là biện pháp tiết kiệm chi phí hữu hiệu nhất. Cho nên đề tài “Chọn giống lúa có năng suất cao phẩm chất tốt tại xã Xuân Hiệp huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long” được thực hiện nhằm tìm ra giống lúa đáp ứng nhu cầu sản xuất của địa phương, đồng thời góp phần gia tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của người dân tại địa phương. 1 1.2 MỤC TIÊU NGUYÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu chọn ra giống có năng suất cao phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên để khuyến cáo đưa ra sản xuất cho nông dân. Thông qua việc đánh giá kết quả thí nghiệm đồng ruộng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Ghi nhận và đáng giá đặc tính nông học, sự tác động của yếu tố bên ngoài lên bộ giống thí nghiệm.  Đánh giá một số chỉ tiêu về năng suất, các thành phần năng suất và phẩm chất hạt của các giống lúa thí nghiệm. 2 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2. 1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH VĨNH LONG Tỉnh Vĩnh Long có tổng số lao động trên địa bàn tỉnh khoảng 744.237 người (chiếm 6,25% tổng số lao động của khu vực đồng bằng sông Cửu Long). Trong đó lao động đang làm việc trong ngành kinh tế: 610.362 người; lao động có khả năng lao động đang học phổ thông: 46.507 người; lao động có khả năng lao động đang học chuyên môn nghiệp vụ, nghề: 23.407 người; lao động có khả năng lao động nhưng chưa có việc làm: 10.872 người. Vĩnh Long có 1 thành phố là Thành Phố Vĩnh Long và 7 huyện là: Bình Minh, Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ôn và Vũng Liêm. Tỉnh Vĩnh Long có 107 đơn vị cấp xã gồm 7 phường, 6 thị trấn và 94 xã. (Tổng Cục Thống Kê, 2009). Trong 9 tháng đầu năm mặc dù còn nhiều khó khăn trong phát triển, nhưng tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Long vẫn tiếp tục ổn định và có những chuyển biến tích cực. Tổng diện tích trồng lúa cả năm đạt 185.830 ha, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2011; năng suất lúa bình quân cả năm năm ước đạt 5,79 tấn/ ha; sản lượng lúa cả năm ước đạt 1.075.726 tấn, vượt 4% kế hoạch. Toàn tỉnh có 41.389 ha màu và 47.659 ha cây lâu năm với sản lượng thu hoạch 472.000 tấn/năm (Báo cáo sơ kết tình hình kinh tế – xã hội, an ninh – quốc phòng trong 9 tháng đầu năm 2012). Ngành công nghiệp đạt giá trị sản xuất trên 5.142 tỷ đồng, tăng gần 15% so với cùng kỳ năm trước. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 18.757 tỷ đồng, tăng hơn 20%. Tổng kim ngạch xuất khẩu trên 306 triệu USD, đạt hơn 78,5% kế hoạch năm. Tổng thu ngân sách trong 9 tháng đạt trên 1.818 tỷ đồng, tổng chi ngân sách đạt 2.675 tỷ đồng. Tổng dư nợ cho vay trên địa bàn đến cuối tháng 9 đạt 24.203 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động đạt 12.400 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư phát triển 6.498 tỷ đồng, đạt gần 65% kế hoạch. Khối lượng xây dựng cơ bản trong 9 tháng thực hiện gần 1.230 tỷ đồng, đạt gần 75% kế hoạch. Các hoạt động văn hóa – xã hội tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực. Tình hình an ninh – chính trị , trật tự an toàn xã hội được ổn định và giữ vững (Báo cáo sơ kết tình hình kinh tế – xã hội, an ninh – quốc phòng trong 9 tháng đầu năm 2012). 3 2. 2 TỔNG QUAN HUYỆN TRÀ ÔN 2.2.1 Vị trí địa lý Trà Ôn là một huyện nằm về hướng Đông của tỉnh Vĩnh Long, cách thành phố Vĩnh Long khoảng 40 km. Diện tích tự nhiên là 265,3 km². Phía Đông giáp huyện Vũng Liêm, Tây giáp huyện Bình Minh, Nam giáp huyện Cầu Kè và tỉnh Sóc Trăng, Bắc giáp huyện Tam Bình qua sông Mang Thít. Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Trà Ôn Huyện Trà Ôn có 14 xã và 01 thị trấn là: thị trấn Trà Ôn và các xã: Thiện Mỹ, Tân Mỹ, Tích Thiện, Vĩnh Xuân, Thuận Thới, Hựu Thành, Thới Hoà, Trà Côn, Nhơn Bình, Hòa Bình, Xuân Hiệp và hai xã cù lao Lục Sĩ Thành và Phú Thành. Trà Ôn có địa hình tương đối bằng phẳng, địa hình cao từ sông Hậu và sông Trà Ôn Mang Thít thấp dần về phía Đông Bắc, cao trình biến thiên từ 1,25 - 0,5 m. Vùng có cao trình từ 1 - 1,25 m gồm các xã ven sông Hậu và sông Trà Ôn - Mang Thít như Tích Thiện, Thiện Mỹ, thị trấn Trà Ôn và Tân Mỹ. Vùng có cao trình từ 0,75 - 1 m gồm các xã Vĩnh Xuân, Thuận Thới, Hựu Thành, Trà Côn. Vùng có cao trình từ 0,5 0,75 m gồm các xã Hòa Bình, Xuân Hiệp, Nhơn Bình, Thới Hòa. Tổng diện tích đất sản xuất toàn huyện là 25,839,12 ha (chiếm 17,52% diện tích tự nhiên toàn tỉnh), chia ra:  Đất sản xuất nông nghiệp 21,657,06 ha, chiếm 83,82% diện tích đất sản xuất toàn huyện; trong đó, cây hàng năm chiếm 70%, chủ yếu là trồng lúa, còn lại là cây lâu 4 năm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn và dài ngày chiếm 30%, không có đất lâm nghiệp.  Đất chuyên dùng 812,83 ha, chiếm 3,15%.  Đất thổ cư 730,01 ha, chiếm 2,82% và đất chưa sử dụng 2,639,22 ha, chiếm 10,21% diện tích đất tự nhiên. Về tính chất cơ hóa, đất đai của huyện được chia thành 3 nhóm chính: đất phèn, phù sa và cát giồng:  Nhóm đất phèn có 8,512 ha, chiếm 32,9% diện tích đất sản xuất, phân bố chủ yếu ở các xã vùng trũng như Hòa Bình, Xuân Hiệp, Nhơn Bình, Thới Hòa và 1 phần của Thuận Thới, Hựu Thành. Tuy là đất phèn, nhưng tầng sinh phèn ở rất sâu (đất phèn nông chỉ chiếm 34%), được cải tạo và canh tác khá thuần thục, bố trí 2- 3 vụ lúa trong năm và cho năng suất khá cao.  Nhóm đất phù sa: 17,140 ha, chiếm 66,4% diện tích đất sản xuất, phân bố tập trung ở các xã vùng cao ven tuyến sông Hậu và sông Mang Thít. Đây là vùng đất phì nhiêu, những vùng đất cao thuận tiện cho trồng cây ăn quả, còn những vùng đất thấp hơn trồng lúa cho năng suất cao và luân canh lúa màu.  Nhóm đất cát giồng: 185 ha, chiếm 0,7% diện tích đất sản xuất, phân bố tập trung ở 03 giồng cát: giồng Thanh Bạch (xã Thiện Mỹ), giồng La Ghì (xã Vĩnh Xuân) và giồng Gòn (xã Thuận Thới), chủ yếu là đất thổ cư, trồng cây lâu năm và rau màu. 2.2.2 Khí hậu – thủy văn Trà Ôn nằm giữa vĩ độ Bắc từ 9052'40" đến 10005'30" và kinh độ Đông từ 105050'30" đến 106006'00". Cũng như các vùng của Nam Bộ, mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 26 - 27°C (tháng 4 nóng nhất: 36°C, tháng giêng nhiệt độ thấp nhất: 29°C), bình quân hàng năm có 2.600 giờ nắng, ẩm độ trung bình 80 - 83% (độ ẩm tối đa khoảng 92% và tối thiểu khoảng 62%). Hàng năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa khoảng 1400 - 1500 mm. Hàng năm, lũ thường xảy ra vào mùa này.  Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, đây là mùa nắng gay gắt, thường gây ra hạn hán, ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp.  Trà Ôn có hệ thống sông ngòi chằng chịt, hoạt động theo chế độ bán nhật triều, có nguồn nước ngọt quanh năm, chất lượng nước tốt (trừ một số xã như Tích Thiện, Vĩnh Xuân, Hựu Thành bị ảnh hưởng nhẹ do nước mặn xâm nhập vào mùa khô), kết hợp với thời tiết mưa thuận gió hòa là các điều kiện hết sức thuận lợi và là tiềm năng to lớn cần đầu tư khai thác phục vụ cho sản xuất và đời sống dân cư. 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan