Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chính tả hiệu danh tiếng việt...

Tài liệu Chính tả hiệu danh tiếng việt

.PDF
79
157
130

Mô tả:

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do lựa chọn đề tài Sau độc lập và thống nhất đất nước, các cơ quan, ban, ngành đã ban hành liên tiếp nhiều quy định về chính tả tiếng Việt nhằm hướng tới những quy định chuẩn chung. Tuy nhiên, nhìn chung những văn bản này được ban hành liên tiếp trong một thời gian ngắn với rất nhiều văn bản và quy định cũng đã cho thấy: những quy định chính tả tiếng Việt còn chồng chéo tạo nên nhiều quy định, quy tắc và cũng chính nhiều quy định trên đã tạo ra những điểm chưa được chuẩn hoá, chưa có sự thống nhất cao đã tạo ra những khó khăn trong quá trình vận dụng. Chuẩn chính tả tiếng Việt hiện nay là một yêu cầu cấp bách của công cuộc ―Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt‖ mà Đảng và Nhà nước đặt ra, để giữ gìn bản sắc văn hoá Việt trong xu thế hội nhập quốc tế để chúng ta không bị hoà lẫn vào những cộng đồng khác. Viết hoa là một trong những yêu cầu bắt buộc của chính tả tiếng Việt, viết hoa đúng quy tắc trong văn bản góp phần tăng giá trị, chất lượng của văn bản. Viết hoa có nhiều loại: viết hoa cú pháp, viết hoa danh từ riêng, viết hoa tu từ… Mỗi loại viết hoa có một ý nghĩa riêng. Cách viết hoa còn thể hiện nét thẩm mỹ riêng của chữ viết nói chung và kĩ năng của từng người viết. Nếu chữ hoa đặt đúng vị trí, viết đúng quy cách chính tả thì người sử dụng lối viết được xem là chuẩn chính tả. Chính vì những ý nghĩa rất riêng của viết hoa như vậy nên càng phải chú ý viết hoa đúng quy tắc, tránh việc viết hoa tràn lan. Viết tắt là một hiện tượng có tính quy luật của mọi ngôn ngữ. Nó phản ánh quy luật tiết kiệm. Bởi xã hội càng phát triển, văn minh, hiện đại thì nhu cầu truyền và nhận thông tin ngày càng lớn. Tuy nhiên, đến nay các quy tắc 1 viết tắt chưa được quy định rõ ràng, đa số người sử dụng viết tắt theo thói quen. Do đó, đây là một vấn đề mà chuẩn chính tả tiếng Việt rất quan tâm. Trong đó vấn đề viết hoa và viết tắt hiệu danh tiếng Việt (tên cơ quan, đoàn thể, tổ chức, …) hiện nay xảy ra nhiều chỗ thiếu thống nhất và đây cũng là vấn đề gây tranh luận nhiều nhất hiện nay. Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài ―Chính tả hiệu danh tiếng Việt” trên cơ sở khảo sát các báo ( Báo Sơn La, Công báo Sơn La, Báo Nhân dân…) và đưa ra các kiến nghị, đề xuất nhằm góp phần vào chuẩn hóa chính tả tiếng Việt. 2. Lịch sử nghiên cứu Cho đến này đã có một số công trình nghiên cứu về chính tả tiếng Việt. Đáng chú ý là một số công trình gần đây có đề cập đến vấn đề viết hoa tên các cơ quan , tổ chức ( gọi chung là hiệu danh). Cụ thể: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Chính tả tiếng Việt: thực trạng và giải pháp, Nguyễn Văn Khang (2004), Viện Ngôn ngữ học. - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ―Những vấn đề thời sự của chuẩn hoá tiếng Việt‖, Vũ Kim Bảng (2001), Viện Ngôn ngữ học. - Luận văn ―Chương trình bắt lỗi chính tả ‖, Nguyễn Thái Ngọc Duy (ĐHKHTN); - Luận văn ―Lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện Hải Hậu- Nam Định, Lâm Thị Hoà, Đại học Thái Nguyên. - Luận văn ―Kiếm lỗi chính tả tiếng Việt‖, Lê Tuấn Linh, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Luận văn ―Thực trạng lỗi chính tả tiếng Việt của học sinh lớp 2, 3 dân tộc H’MÔNG huyện Kỳ Sơn, Nghệ An‖. 2 - Luận văn ―Chính tả tiếng Việt trong văn bản hành chính (trên tư liệu văn bản hành chính tại thành phố Hải Phòng)‖, Đào Thị Lan Anh, Đại học Hải phòng. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua khảo sát cụ thể về chính tả hiệu danh, luận văn góp phần vào nghiên cứu, khảo sát để đưa ra được những quy định thống nhất đối với chính tả tiếng Việt. Tiến hành nghiên cứu đề tài này, luận văn nhằm đạt mục đích sau: - Tìm hiểu chung vấn đề chính tả và chuẩn chính tả tiếng Việt hiện nay. - Tìm hiểu chung về vấn đề viết hoa, viết tắt và cụ thể là viết hoa, viết tắt tên cơ quan, tổ chức. - Qua khảo sát chính tả hiệu danh tiếng Việt ( tên cơ quan, tổ chức, công ti,…) tại một số trang báo ( Báo Sơn La, Công báo Sơn La, Báo Nhân dân)… đưa ra kiến nghị, đề xuất để nhằm góp phần vào chuẩn hóa chính tả tiếng Việt. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài. - Khảo sát thực trạng cách viết chính tả hiệu danh của tiếng Việt. - Nhận xét và đề xuất kiến nghị giải pháp. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Cách viết chính tả hiệu danh ( tên cơ quan, tổ chức, công ti,…). 4.2. Phạm vi nghiên cứu Khảo sát tại một số trang báo ( Báo Sơn La, Công báo Sơn La, Báo Nhân dân…). 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 - Thống kê; phân tích. 6. Đóng góp mới của luận văn Trên phương diện lí luận, đề tài cung cấp thêm luận chứng và một số kiến nghị, đề xuất góp phần làm sáng rõ hơn một số vấn đề về chính tả hiệu danh tiếng Việt. 7. Bố cục luận văn: Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn có cấu trúc 3 chương: Chƣơng 1. Cơ sở lí luận liên quan đến luận văn Chƣơng 2. Khảo sát thực trạng cách viết chính tả hiệu danh qua một số trang báo ( báo Sơn La, Công báo Sơn La, báo Nhân dân…). Chƣơng 3. Nhận xét, đánh giá và Một số kiến nghị, đề xuất về cách viết chính tả hiệu danh trong tiếng Việt 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH TẢ TIẾNG ViỆT 1.1.1. Khái niệm chính tả Chính tả hiểu theo nghĩa thông thường là ―phép viết đúng‖. Thuật ngữ này được dịch ra từ tiếng Hy Lạp: Orhos (đúng) và grapho (viết) [32, 264]. Vấn đề chính tả bao gồm nhiều vấn đề khác nhau: từ cách viết các âm vị, âm tiết đến viết các đơn vị từ, cách viết hoa, viết tắt, các dấu câu, cách viết tên riêng nước ngoài… [29,2] Chỉnh tả là do sự quy định của bản thân hệ thống văn tự của một xã hội nhất định. Chính tả là cái mẫu mực, tiêu chuẩn chung về mặt văn tự [14,264] được định hình bởi dự chọn lọc tập quán sử dụng chữ viết của người bản ngữ đã trở thành truyền [9, 124]. Lê Văn Lý trong tham luận về Cải tiến và chuẩn hoá chính tả [27, 90] cũng đã nhận xét: ―Nói đến chính tả tức là nói đến vấn đề viết đúng. Nhưng đúng với cái gì? Chính tả ở đây, phải hiểu là: Viết đúng với truyền thống của chữ quốc ngữ đã được sử dụng cho đến ngày nay‖. Có thể khái quát lại khái niệm chính tả như sau: ChÝnh t¶, mét c¸ch chung nhÊt, ®-îc hiÓu lµ hÖ thèng c¸c quy t¾c, ®-îc h×nh thµnh trong sù ph¸t triÓn ng«n ng÷, nh»m thèng nhÊt vµ chuÈn ho¸ c¸ch viÕt. Nãi c¸ch kh¸c, ®ã lµ "c¸ch viÕt ®-îc coi lµ ®óng, ®-îc coi lµ chuÈn" [23, tr.5] 1.1.2. Quan niệm về chuẩn chính tả Chính tả là sự chuẩn hoá hình thức chữ viết của ngôn ngữ. Đó là một hệ thống các quy tắc về cách viết các âm vị, âm tiết, từ, cách dùng các dấu câu, cách viết hoa, viết tắt, thuật ngữ... Chuẩn chính tả đặt ra yêu cầu cách viết chuẩn mực. Chuẩn chính tả có tính chất bắt buộc có thể nói là tuyệt đối. Yêu 5 cầu viết đúng chính tả là yêu cầu đối với mọi trường hợp... Hơn các chuẩn ngôn ngữ khác, chuẩn chính tả thường là kết quả trực tiếp của công tác chuẩn hoá [29,3-4]. ViÕt ®óng chÝnh t¶ cã nghÜa lµ kh«ng ®-îc sai so víi quy t¾c chÝnh t¶. Theo lÝ thuyÕt, Quy t¾c chÝnh t¶ lµ nh÷ng quy ®Þnh gåm ch÷ viÕt b¶ng ch÷ c¸i, s¾p xÕp ch÷ c¸i vµ quy t¾c viÕt chÝnh t¶ [23, tr.5] ChuÈn chÝnh t¶ lµ cã tÝnh chÊt b¾t buéc, lµ tuyÖt ®èi ®Õn møc mét c¸ch viÕt dï lµ kh«ng hîp lÝ, thËm chÝ v« lÝ, nh-ng ®· ®-îc c«ng nhËn lµ chuÈn th× nhÊt nhÊt ph¶i theo. [23, tr.6] Theo Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu và Hoàng Trọng Phiến trong cuốn ―Cơ sở Ngôn ngữ học và tiếng Việt‖ [ 11, tr. 119-126 ] thì chuẩn chính tả có 3 đặc điểm chính sau: Đặc điểm đầu tiên của chuẩn chính tả là tính chất bắt buộc gần như tuyệt đối của nó. Đặc điểm này đòi hỏi người viết bao giờ cũng phải viết đúng chính tả. Chữ viết có thể chưa hợp lý nhưng khi đã được thừa nhận là chuẩn chính tả thì người cầm bút không được tự ý viết khác đi... Vì vậy nói đến chuẩn chính tả là nói đến tính chất pháp lệnh. Đặc điểm thứ hai theo các tác giả thì ―Chuẩn chính tả có tính chất ổn định, tính chất cố hữu khá rõ. Sự tồn tại nhất nhất hàng thế kỉ của nó đã tạo nên ấn tượng về một cái gì ―bất di bất dịch‖, một tâm lí bảo thủ. Chính vì thế mặc dù biết rằng cách viết ―iên ngỉ‖ hợp lý hơn nhưng đối với chúng ta nó rất ―gai mắt‖, khó chịu vì trái với cách viết từ bao đời nay‖. Đặc điểm thứ ba của chuẩn chính tả là ―Ngữ âm phát triển, chính tả không thể giữ mãi tính cố hữu của mình mà dần dần cũng có một sự biến động nhất định. Do đó, bên cạnh chuẩn mực chính tả hiện có lại có thể xuất hiện một cách viết mới tồn tại song song với nó, ví dụ: ―phẩm giá‖, ―anh zũng‖ bên cạnh ―phẩm giá‖, ―anh dũng‖, ―trau dồi‖ bên cạnh ―trau giồi‖, ―dòng nước‖ bên cạnh ―giòng nước‖... tình trạng có nhiều cách viết như vậy đòi hỏi phải tiến hành chuẩn hoá chính tả‖. 6 Tác giả Nguyễn Văn Khang trong cuốn ―Ngôn ngữ học xã hội‖[ 25, tr.182 ] cũng đã khẳng định sự quan trọng của chuẩn hóa tiếng Việt trong đó có chuẩn chính tả như sau: ―Tiếng việt vẫn cần phải chuẩn hóa. Đó là điều khẳng định (điều này khác với khuynh hướng “tự do hóa ngôn ngữ” của một số người hiện nay cho rằng, ngôn ngữ không cần chuẩn hóa). Nhưng chuẩn hóa tiếng việt theo hướng nào và chuẩn hóa tiếng Việt như thế nào trong tình hình hiện nay là cả một vấn đề… Chuẩn hóa không phải là làm cho tiếng Việt “giẫm chân tại chỗ”, bó hẹp trong một khung cứng nhắc đã định trước như chuẩn hóa theo hướng quy phạm luận đã được áp dụng ở Việt Nam (đưa ra khung chuẩn rồi từ đó nhận xét, phê phán). Chuẩn hóa tiếng Việt chính là định hướng, tạo điều kiện cho tiếng Việt phát triển đúng hướng. Chuẩn hóa tiếng Việt cần tiến hành từng bước. Cụ thể những nội dung nào có thể chuẩn hóa được thì cần phải chuẩn hóa để tạo sự thống nhất trong sử dụng tiếng Việt ở lĩnh vực giao tiếp chính thức. Chẳng hạn, tiếng Việt trong các văn bản hành chính, pháp luật, trong công nghệ thông tin cần được chuẩn hóa, trước hế là chuẩn hóa chính tả. Muốn vậy, chuẩn hóa tiếng Việt, trong đó có chuẩn hóa chính tả cần đi trước một bước‖. Chuẩn chính tả tiếng Việt đúng là một yêu cầu cấp bách của công cuộc ―Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt‖ mà Đảng và Nhà nước đặt ra, để giữ gìn bản sắc văn hoá Việt trong xu thế hội nhập quốc tế để chúng ta không bị hoà lẫn vào những cộng đồng khác. 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHUẨN CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT 1.2.1. Đặt vấn đề Sau khi giành độc lập và thống nhất đất nước, xây dựng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước ta đã quy định tiếng Việt là ngôn ngữ toàn dân và lấy chữ quốc ngữ làm chữ viết chính thức cho tiếng Việt; trải qua quá trình sử dụng lâu dài, chữ Quốc ngữ ( chữ viết tiếng Việt ) đã được sàng 7 lọc, hướng dần vào quỹ đạo chung để dần định hình quy tắc chính tả. Vấn đề chính tả nói chung và chính tả tiếng Việt nói riêng là một vấn đề rất rộng bao gồm nhiều vấn đề nhỏ. Đến nay, các cơ quan chức năng cũng rất chú ý đến việc ban hành các văn bản, cẩm nang quy định về chính tả tiếng Việt như: Các từ điển chính tả tiếng Việt ( Hoàng Phê, Chính tả tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng, 1999; Nguyễn Văn Xô, Từ điển chính tả tiếng Việt, NXB Thanh Niên, 2004…) và những quy định khác về chính tả tiếng Việt; tuy nhiên, đến nay nhiều vấn đề chính tả Tiếng Việt vẫn có một số vấn đề còn gây tranh cãi và chưa đi đến được sự thống nhất, bởi vậy còn thiếu nhất quán, đồng bộ trong quá trình sử dụng, đó là: 1. Cách đặt dấu thanh trong tiếng/ âm tiết. 2. Vấn đề sử dụng i- y, gi- d – z, ph – f. 3. Vấn đề viết hoa 4. Vấn đề viết tắt 5. Vấn đề phiên chuyển danh từ riêng và thuật ngữ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt 6. Cách sử dụng các loại dấu câu. Nói về vấn đề này, tác giả Vũ Thị Sao Chi trong đề tài nghiên cứu cấp Bộ [9, 78] viết: ―Hiện nay tồn tại song song hai quy tắc chính tả: Một là cách ghi chính tả theo thói quen truyền thống, tạm gọi là Quy tắc chính tả truyền thống; hai là cách ghi chính tả theo quy định cải cách (giai đoạn cải cách là thập niên 80 của thế kỷ XX) tạm gọi là Quy tắc chính tả theo quy định cải cách. Các quan điểm bảo lưu cho 2 quy tắc chính tả này đều đưa ra những cơ sở khoa học riêng khiến cho một số vấn đề không thống nhất giữa 2 quy tắc này ngày càng trở nên nổi cộm và những cuộc tranh luận dường như chưa thể đi đến hồi kết. Chẳng hạn như vấn đề y/I, vấn đề vụ trí đánh dấu thanh điệu, vấn đề viết hoa danh từ riêng, vấn đề phiên chuyển thuật ngữ và danh từ 8 riêng tiếng nước ngoài sang tiếng Việt…‖ .Vì vậy vấn đề chuẩn hóa chính tả tiếng Việt vẫn đang là một nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề ―Chính tả hiệu danh trong tiếng Việt‖ cụ thể là các vấn đề còn chưa thống nhất, nhiều quy định còn chồng chéo nhau như vấn đề viết hoa, viết tắt trên tư liệu Báo Nhân dân, Báo Sơn La, Công báo Sơn La. 1.2.2. Các quy định về chính tả tiếng Việt Khẳng định vai trò của nhà nước trong quá trình chuẩn hóa tiếng Việt nói chung và chuẩn chính tả nói riêng, Giáo sư Nguyễn Văn Khang trong cuốn Ngôn ngữ học xã hội [25, 503] đã viết: ―Ngôn ngữ là tài sản chung của mọi người, mọi người đều có quyền lợi và nghĩa vụ trong sử dụng ngôn ngữ (còn gọi là quyền ngôn ngữ Language right), vì thế chuẩn hóa ngôn ngữ là công việc của mọi người… Nhưng hơn hết, chuẩn hóa ngôn ngữ là công việc thuộc về nhà nước. Đây cũng là sự thể hiện thái độ của nhà nước đối với vấn đề ngôn ngữ cả trong chính sách lẫn sự thực thi chính sách‖ Từ sau độc lập và thống nhất đất nước đến nay, các cơ quan, ban, ngành của nhà nước đã ban hành nhiều quy định về chính tả tiếng Việt như: - Đầu năm 1972, ViÖn Ng«n ng÷ häc ®· c«ng bè b¶n Dù th¶o quy t¾c viÕt hoa trªn T¹p chÝ "Ng«n ng÷ ", sè1, 1972 - Ngµy 30 th¸ng11 n¨m 1980, Bé gi¸o dôc ®· c«ng bè Mét sè quy ®Þnh vÒ chÝnh t¶ trong s¸ch gi¸o khoa c¶i c¸ch gi¸o dôc ®Ó ¸p dông trong s¸ch gi¸o khoa vµ trong nhµ trường. - Ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 1984, Bé Gi¸o dôc ban hµnh tiÕp Quy ®Þnh vÒ chÝnh t¶ tiÕng ViÖt vµ vÒ thuËt ng÷ tiÕng ViÖt. - Năm 1998 có Quyết định số 09/1998/QĐ-VPCP ngày 25/11/1998 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ban hành Quy định tạm thời về viết hoa trong văn bản Chính phủ và Văn phòng Chính phủ. 9 - Ngµy 27 th¸ng 3 n¨m 2002 Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc thuéc Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o l¹i ra Quy ®Þnh t¹m thêi vÒ chÝnh t¶ trong s¸ch gi¸o khoa míi. - Ngµy 21 th¸ng 7 n¨m 2002, Héi ®ång Quèc gia chØ ®¹o biªn so¹n Tõ ®iÓn b¸ch khoa ViÖt Nam l¹i ra Quy t¾c chÝnh t¶ tiÕng ViÖt vµ phiªn chuyÓn tiÕng nước ngoµi . - Năm 2003, ―Quy định tạm thời về chính tả trong sách giáo khoa mới‖ và Quyết định số 07/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/3/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ―Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa‖. - Thông tư số 55/2005/TT-LT-BNV-VPCP của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ về ―Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản‖; - Năm 2006, Bộ Nội vụ dự thảo Quy định về viết hoa và phiên chuyển tiếng nước ngoài sang văn bản tiếng Việt; - Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. Như vậy chúng ta có thể thấy rất rõ ràng là các cơ quan, ban ngành đã rất quan tâm đến việc đưa ra những quy định về chính tả tiếng Việt nhằm hướng tới những quy định chuẩn chung, có thể nói những quy định trên của là rất cần thiết trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước và đã kịp thời đáp ứng được nhu cầu của thực tế. Tuy nhiên, nhìn chung những văn bản trên được ban hành liên tiếp trong một thời gian ngắn với rất nhiều văn bản và quy định cũng đã cho thấy: những quy định chính tả tiếng Việt còn chồng chéo tạo nên nhiều quy định, quy tắc và cũng chính nhiều quy định trên đã tạo ra những điểm chưa được chuẩn hoá, chưa có sự thống nhất cao đã tạo ra những khó khăn trong quá trình vận dụng. Mặt khác, mặc dù có rất nhiều quy định nhưng lại là quy định riêng của các ngành, các cơ quan mà chưa có quy định chuẩn chung cho tất cả mang tính thống nhất. Nhận xét về điều này, GS Trần Trí Dõi đã đánh giá ―Rõ ràng, tính nhiều quy định như vậy đã nói lên 10 rằng, chữ quốc ngữ vẫn chưa được sử dụng thống nhất trong công đồng sử dụng tiếng Việt‖. Vì vậy vấn đề chính tả tiếng Việt đòi hỏi cơ quan, ban, ngành có thẩm quyền khi định ra các quy định về chính tả tiếng Việt cần phải sàng lọc, chọn lựa quy tắc khoa học, hợp lý nhất, phù hợp nhất với văn hoá tiếng Việt mà vẫn dễ hoà nhập với ngôn ngữ quốc tế. 1.2.3. Vấn đề viết hoa 1.2.3.1. Viết hoa và ý nghĩa của việc viết hoa Từ khi có chữ quốc ngữ là tiếng Việt đã có lối viết hoa. Viết hoa là một thành tựu to lớn, một phát huy đầy trí tuệ mở ra khả năng biểu hiện phong phú về nhiều mặt của ngôn ngữ; qua lối viết hoa, chữ viết tăng thêm khả năng giá trị khu biệt. Viết hoa là một trong những yêu cầu bắt buộc của chính tả tiếng Việt, viết hoa đúng quy tắc trong văn bản góp phần tăng giá trị, chất lượng của văn bản. Viết hoa có nhiều loại: viết hoa cú pháp, viết hoa danh từ riêng, viết hoa tu từ, viết hoa các trường hợp khác… Mỗi loại viết hoa có một ý nghĩa riêng, như: Viết hoa cú pháp đánh dấu sự bắt đầu một câu, đoạn văn, văn bản… Điều này có ý nghĩa tạo phân đoạn về phương diện cú pháp, khiến ý tưởng trình bày được mạch lạc, khúc chiết, rõ ràng, người đọc dễ tiếp thu vấn đề. Viết hoa tu từ là lối viết hoa từ chung đã được riêng hoá. Danh từ chung, theo nguyên tắc là không viết hoa nếu nó không nằm đầu câu, thế nhưng, trong điều kiện và hoà cảnh nhất định, muốn nhấn mạnh một từ nào đấy, làm cho từ đấy mang sắc thái biểu cảm, thường là sắc thái tôn kính, trân trọng hoặc chỉ sự cao quý, thiêng liêng như: Bác, Đảng, Nhà nước; Trong văn chương nghệ thuật, viết hoa tu từ còn góp phần nhấn mạnh làm nổi bật một từ ngữ nào đó và khiến câu văn có cách diễn đạt độc đáo, mới lạ… 11 Viết hoa danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí, tên cơ quan, tổ chức… có ý nghĩa nhấn mạnh, khẳng định cái riêng, cái cá thể, cái duy nhất và tạo sự trân trọng khi viết các trường hợp như viết hoa các từ chỉ cấp bậc, chức vụ, danh hiệu, ngày Lễ, ngày kỉ niệm… Các viết hoa còn thể hiện nét thẩm mỹ riêng của chữ viết nói chung và kĩ năng của từng người viết. Nếu chữ hoa đặt đúng vị trí, viết đúng quy cách chính tả thì người sử dụng lối viết được xem là chuẩn chính tả. Chính vì những ý nghĩa rất riêng của viết hoa như vậy nên càng phải chú ý viết hoa đúng quy tắc, tránh việc viết hoa tràn lan. 1.2.3.2. Quy định về viết hoa trong tiếng Việt a) Sơ lược về quy tắc viết hoa trong Tiếng Việt Đến năm 1983, Hội đồng ―Chuẩn hoá chính tả‖ và Hội đồng chuẩn hoá thuật ngữ đã ký chung một quyết định có nội dung về ―Những quy định về chính tả tiếng Việt‖; đến năm 1984 có Quyết định số 240/QĐ của Bội GD-ĐT ngày 05/3/1984 ban hành Quy định về chính tả tiếng Việt và thuật ngữ tiếng Việt; năm 1998 có Quyết định số 09/1998/QĐ-VPCP ngày 25/11/1998 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ban hành Quy định tạm thời về viết hoa trong văn bản Chính phủ và Văn phòng Chính phủ; Năm 2002 và năm 2003 Bộ Giáo dục và Đào tạo―Quy định tạm thời về chính tả trong sách giáo khoa mới‖ và Quyết định số 07/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/3/2003 về ―Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa‖. Ngoài ra, Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam trong Hội nghị toàn thể ngày 3-4/5/2000, sau khi lấy ý kiến của các uỷ viên Hội đồng và được Ban Thường trực thông qua cũng đã ban hành ―Quy tắc chính tả và phiên chuyển tiếng nước ngoài của tiếng Việt‖; năm 2006, Bộ Nội vụ dự thảo Quy định về viết hoa và phiên chuyển tiếng nước ngoài sang văn bản tiếng 12 Việt… Rõ ràng tình trạng nhiều quy định như vậy đã nói lên rằng vấn đề viết hoa trong tiếng Việt chưa được thống nhất. Tác giả Phạm Tất Thắng đã cho thấy vấn đề viết hoa trong tiếng Việt còn nhiều bất cập: ―Riêng về viết hoa có thể thấy hiện nay còn có quá nhiều bất cập, đặc biệt là khi viết hoa tên cơ quan tổ chức, các chức danh, nhất là viết hoa với mục đích tu từ. Việt viết hoa tràn lan như hiện nay không những chỉ thể hiện những khiếm khuyết mang tính ngôn ngữ của quy tắc chính tả, mà trên phương diện nào đó làm giảm một phần đáng kể tính uy nghi của văn bản như một công cụ quan trọng thể hiện quyền lực nhà nước. Do đó, một mặt cần nghiên cứu kỹ lưỡng, mặt khác cần khẩn trương để sớm có được những quy định chặt chẽ trong lĩnh vực này‖ [20, 65] b) Các quy tắc cách viết hoa trong chính tả tiếng Việt Viết hoa có nhiều loại: viết hoa cú pháp, viết hoa danh từ riêng, viết hoa tu từ, viết hoa các trường hợp khác, cụ thể: - Viết hoa cú pháp: là viết hoa để đánh dấu sự bắt đầu của một câu, đoạn, văn bản. Cứ mở đầu mỗi câu, đoạn, văn bản thì chữ cái đầu tiên phải viết hoa. Đây là lối viết hoa bắt buộc của quy tắc chính tả tiếng Việt và nhìn chung được thực hiện thống nhất, triệt để trong cả nước. Bất kỳ ai soạn thảo văn bản tiếng Việt đều phải nghiêm túc tuân thủ quy định này. Ngoài những chỗ mở đầu văn bản, đoạn văn thì căn cứ vào các dấu hiệu sau đây để viết hoa cú pháp: Viết hoa chữ cái đầu câu kế tiếp, sau các dấu kết thúc câu trước đó như: dấu chấm (.), dấu hỏi chấm (?), dấu chấm than (!), dấu ba chấm (…). Viết hoa chữ cái đầu của mệnh đề sau dấu hai chấm (:) hoặc phần trích dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép (―…‖) sau dấu hai chấm. Viết hoa phần chữ cái đầu của phần mệnh đề được xuống dòng sau dấu chấm phẩy (;) hoặc dấu phẩy (,). 13 Cần phân biệt là các trường hợp sau dấu hai chấm và dấu ba chấm vì không phải khi nào cũng viết hoa. Không viết hoa khu sau hấu hai chấm là những từ ngữ mang tính liệt kê đơn thuần, hay khi dấu ba chấm biểu thị ý nghĩa liệt kê tương tự, tiếp diễn, nằm ở giữa câu. - Viết hoa danh từ riêng: Theo công trình Hoạt động của từ tiếng Việt của Đái Xuân Ninh ―Danh từ riêng là tên gọi của một người, một vật, một tập thể riêng biệt. Danh từ riêng phân biệt rõ rệt vớ danh từ chung về mặt ngữ chức năng ngữ nghĩa. Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật, chứ không phải của từng sự vật riêng biệt. Chúng khác với danh từ riêng ở chỗ bao giờ chúng cũng chứa đựng một nội dung ý nghĩa nhất định, kể cả những trường hợp mà chúng chủ là tên gọi của một đối tượng duy nhất (mặt trời, quả đất…)‖[28, 161] Thể hiện trên văn bản tiếng Việt, theo quy ước, danh từ riêng mang dấu hiệu hình thức đặc thù là được viết hoa. Viết hoa danh từ riêng bao gồm các trường hợp: tên người; tên riêng địa lí; tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể; tên văn bản, sách báo, tác phẩm; tên ngày lễ; tên các sự kiện lịch sử; tên các tôn giáo, giáo phái; tên các dân tộc; … Tuy nhiên, thực tế chính tả trong văn bản nói chung, văn bản hành chính nói riêng lại không đơn giản như vậy. Theo nhận xét của Nguyễn Văn Tu trong chuyên luận Tiếng Việt trên được phát triển thì: ―Viết hoa các danh từ riêng như thế nào là một vấn đề không ổn định và cho đến nay hầu như không có sự thống nhất‖ [32,229] - Viết hoa nhân danh: Hiện nay, theo quy định hiện hành, cách viết hoa tên người đã được chuẩn hóa, thống nhất. Viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm tiết của tên người. Ví dụ: Nguyễn Chí Thanh, Vũ Đức Thọ… - Viết hoa địa danh: Danh từ riêng chỉ tên địa lý bao gồm tên địa phận hành chính; tên sông nước, núi non; tên vùng miền, khu vực… Hiện nay phân biệt hai loại địa danh: địa danh Việt Nam và địa danh nước ngoài được phiên 14 chuyển sang tiếng Việt. Đối với địa danh Việt Nam, Thông tư số 01/2011/TTBNV của Bộ Nội vụ đưa ra 5 trường hợp: a) Tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung (tỉnh, huyện, xã…) với tên riêng của đơn vị hành chính đó: Viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành tên riêng và không dùng gạch nối. Ví dụ: thành phố Thái Nguyên, tỉnh Nam Định, tỉnh Đắk Lắk…; quận Hải Châu, huyện Gia Lâm, huyện Ea H’leo, thị xã Sông Công, thị trấn Cầu Giát…; phường Nguyễn Trãi, xã Ia Yeng… b) Trường hợp tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung kết hợp với chữ số, tên người, tên sự kiện lịch sử: Viết hoa cả danh từ chung chỉ đơn vị hành chính đó. Ví dụ: Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Phường Điện Biên Phủ… c) Trường hợp viết hoa đặc biệt: Thủ đô Hà Nội. d) Tên địa lý được cấu tạo giữa danh từ chung chỉ địa hình (sông, núi, hồ, biển, cửa, bến, cầu, vũng, lạch, vàm v.v…) với danh từ riêng (có một âm tiết) trở thành tên riêng của địa danh đó: Viết hoa tất cả các chữ cái tạo nên địa danh. Ví dụ: Cửa Lò, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Cầu Giấy…. Trường hợp danh từ chung chỉ địa hình đi liền với danh từ riêng: Không viết hoa danh từ chung mà chỉ viết hoa danh từ riêng. Ví dụ: biển Cửa Lò, chợ Bến Thành, sông Vàm Cỏ, vịnh Hạ Long… đ) Tên địa lý chỉ một vùng, miền, khu vực nhất định được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng kết hợp với từ chỉ phương thức khác: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết tạo thành tên gọi. Đối với tên địa lý chỉ vùng miền riêng được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng kết hợp với danh từ chỉ địa hình thì phải viết hoa các chữ cái đầu mỗi âm tiết. Ví dụ: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Bộ, Nam Kỳ, Nam Trung Bộ… 15 Tên địa lý nước ngoài được phiên chuyển sang tiếng Việt: được chia làm 02 loại: a) Tên địa lý đã được phiên âm sang âm Hán Việt: Viết theo quy tắc viết hoa tên địa lý Việt Nam. Ví dụ: Bắc Kinh, Bình Nhưỡng, Pháp, Anh, Mỹ, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha… b) Tên địa lý phiên âm không qua âm Hán Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc của nguyên ngữ): Viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người nước ngoài quy định tại Điểm b, Khoản 2, Mục II. Ví dụ: Mát-xcơ-va, Men-bơn, Sing-ga-po, Cô-pen-ha-ghen, Béc-lin… - Viết hoa tên cơ quan tổ chức: Tên cơ quan, đoàn thể, tổ chức, xí nghiệp, công ty, sở, phòng, ban, trường học… được dùng như những tên riêng mặc dù chúng có cấu tạo không nhất thiết là danh từ riêng hoặc chỉ chứa vài danh từ riêng. Trong các trường hợp viết hoa danh từ riêng, việc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức thiếu thống nhất xảy ra nhiều nhất và cũng là vấn đề gây tranh luận nhiều nhất hiện nay. - Viết hoa tu từ: Là lối viết đặc tả, mang sắc thái ý nghĩa biểu cảm, muốn biểu hiện riêng hóa cái chung của một từ nào đó một cách có ý thức. Lối viết này, thường đối với các danh từ chung, ý nghĩa tu từ là nhằm biểu đạt các hiện tượng, sự vật, năm, tháng, ngày… có tính chất biểu tượng, chỉ có một mà thôi. Ví dụ: Cách mạng Tháng Tám; Ngày vì Trẻ em… Tuy nhiên, trong văn bản hành chính không có viết hoa tu từ để nhấn mạnh hoặc để trang trí mà chỉ có viết hoa để thể hiện sự tôn kính. Đó là các trường hợp viết hoa khi ghi tước vị, cấp bậc, chức vụ hoặc các yếu tố khác gắn với tên riêng, đặc biệt là các bậc danh nhân. Ở lối viết hoa này, quy định của Nhà nước cũng chưa được chặt chẽ, rõ ràng, dẫn tới thực trạng còn tồn tại 16 nhiều cách viết, không thống nhất. Trong Thông tư số 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ có quy định: ―2. Tên chức vụ, học vị, danh hiệu Viết hoa tên chức vụ, học vị nếu đi liền với tên người cụ thể. Ví dụ: - Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng thống V.V. Pu-tin, Đại tướng Võ Nguyên Giáp,… - Phó Thủ tướng, Tổng Cục trưởng, Phó Tổng Cục trưởng, Phó Cục trưởng, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng, Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng, Tổng thư ký… - Giáo sư Viện sĩ Nguyên Văn H., Tiến sĩ khoa học Phạm Văn M…. 3. Danh từ chung đã riêng hóa Viết hoa chữ cái đầu của từ, cụm từ chỉ tên gọi đó trong trường hợp dùng trong một nhân xưng, đứng độc lập và thể hiện sự trân trọng. Ví dụ: Bác, Người (chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh), Đảng (chỉ Đảng Cộng sản Việt Nam),…‖ Đến nay, dù có đôi điểm chưa thống nhất, nhưng cách viết hoa cú pháp và viết hoa tu từ về đại thể đã đạt đến quy cách sử dụng tương đối ổn định, thống nhất trong các lĩnh vực nói chung và trong văn bản hành chính tiếng Việt nói riêng, vấn đề viết hoa hiệu danh hiện nay còn nhiều tranh cãi và chưa có quy định thống nhất, cụ thể. 1.2.4. Viết hoa tên cơ quan, tổ chức Tên cơ quan, đoàn thể, tổ chức, xí nghiệp, công ty, sở, phòng, ban, trường học… được dùng như những tên riêng mặc dù chúng có cấu tạo không nhất thiết là danh từ riêng hoặc chỉ chứa vài danh từ riêng. Trong các trường hợp viết hoa danh từ riêng, việc viết hoa tên riêng của cơ quan, tổ chức thiếu thống nhất xảy ra nhiều nhất và cũng là vấn đề gây tranh luận nhiều nhất hiện nay. 17 Theo quy định tạm thời về viết hoa trong Quyết định số 09/1998/QĐVPCP ngày 25/11/1998 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ban hành Quy định tạm thời về viết hoa trong văn bản Chính phủ và Văn phòng Chính phủ là ―Viết hoa chữ cái đầu tiên của âm tiết thứ nhất, âm tiết chỉ cấp, chức năng và âm tiết chỉ biệt hiệu tạo thành tên riêng‖ [36, Điều 6, khoản 1] Theo quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa ban hành kèm theo Quyết định số 07/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/3/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ―Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa‖, quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức là: ―Viết hoa các chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết của các bộ phận tạo thành tên riêng‖ Tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ quy định quy tắc viết hoa tên cơ quan, tổ chức của Việt Nam là: ―Viết hoa chữ cái đầu của các từ, cụm từ chỉ loại hình cơ quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan tổ chức‖ [6, phụ lục VI]. Ví dụ: - Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng chống tham nhũng; Ban Quản lý dự án Đê điều;… - Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội; Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam; Ủy ban về Các vấn đề xã hội của Quốc hội; Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài; - Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định; - Đối với tên cơ quan, tổ chức nước ngoài: ―Tên cơ quan, tổ chức nước ngoài đã dịch nghĩa: Viết hoa theo quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức của Việt Nam.‖ Ví dụ: Liên hợp quốc (UN); Tổ chức Y tế thế giới (WHO); Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN);… 18 ―Tên cơ quan, tổ chức nước ngoài được sử dụng trong văn bản ở dạng viết tắt: Viết bằng chữ in hoa như nguyên ngữ hoặc chuyển tự La-tinh nếu nguyên ngữ không thuộc hệ La-tinh‖. Ví dụ: WTO; UNDP; UNESCO; SARBICA; SNG…”. Mặc dù có nhiều văn bản quy định về vấn đề viết hoa tên cơ quan, tổ chức nhưng thực tế áp dụng vẫn xảy ra những chỗ thiếu thống nhất và đây cũng là vấn đề gây tranh luận nhiều nhất hiện nay. Nguyên nhân chủ yếu là tên cơ quan, tổ chức gồm nhiều thành tố gây khó khăn trong việc phân biệt ranh giới các thành tố dẫn đến việc viết hoa cảm tính và tràn lan. Trong công trình nghiên cứu cấp bộ về chính tả hiệu danh tiếng Việt, Giáo sư Nguyễn Văn Khang [22] đã kh¶o s¸t và chứng minh viết hoa hiÖu danh thường được viÕt theo 4 c¸ch như sau: (1) ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu cña ©m tiÕt ®Çu. VÝ dô: ViÖn ng«n ng÷ häc. (2) ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu cña ©m tiÕt ®Çu vµ ch÷ c¸i ®Çu cña tõ ®Çu tiªn cña thµnh phÇn thø hai. VÝ dô: ViÖn Ng«n ng÷ häc. (3) ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu cña ©m tiÕt ®Çu vµ ch÷ c¸i ®Çu cña c¸c tõ. VÝ dô: Liªn ®oµn Lao ®éng; Ban T«n gi¸o tØnh. (4) ViÕt hoa tÊt c¶ c¸c ch÷ c¸i ®Çu cña c¸c ©m tiÕt. VÝ dô: Nhµ XuÊt B¶n V¨n Ho¸ D©n Téc. Đồng thời tác giả tách ra thêm KiÓu lo¹i thø (5) lµ nh÷ng hiÖu danh chØ gåm hai thµnh phÇn cÊu thµnh lµ A+C (hoÆc D). Do nã cã thÓ n»m trong c¶ ba kiÓu (2), (3), hay (4) cho nªn t¹m thêi xÕp chóng ra mét lo¹i riªng nh»m cã c¸i nh×n chÝnh x¸c vÒ tØ lÖ c¸c c¸ch viÕt hoa kh¸c nhau. NhËn ra sù cÇn thiÕt ph¶i ph©n tÝch cÊu tróc cña tªn c¬ quan, tæ chøc, c¸c t¸c gi¶ như Ngäc V¨n (1979), NguyÔn Träng B¸u (1982, 2000), §Æng Ngäc LÖ (1998, 2001), Ph¹m Hïng ViÖt (2000) ®· ph©n tÝch cÊu tróc tªn c¸c 19 c¬ quan, tæ chøc thµnh nhiÒu thµnh tè. Cã thÓ quy thµnh bèn thµnh phÇn nhsau: A. Thµnh phÇn chØ lo¹i h×nh ®¬n vÞ, c¬ quan, tæ chøc, ®oµn thÓ (thêng lµ c¸c ®¬n vÞ ph©n cÊp thuéc hÖ thèng cña bé m¸y nhµ níc). VÝ dô: bé, së, côc, vô, viÖn, trêng, uû ban, nhµ m¸y, xÝ nghiÖp,... B. Thµnh phÇn chØ chøc n¨ng, nhiÖm vô, tÝnh chÊt, ®èi tượng t¸c ®éng hoÆc s¶n phÈm cña c¬ quan, ®¬n vÞ ®ã. VÝ dô: nghiªn cøu, qu¶n lý, dÞch vô, s¶n xuÊt, (viÖn) ng«n ng÷ häc, (viÖn) t©m lý häc, (nhµ m¸y) bia,... C. Thµnh phÇn chØ danh hiÖu, tªn danh nh©n. VÝ dô: (Nhµ m¸y in) TrÇn Phó, (Kh¸ch s¹n) Th¾ng Lîi,... D. Thµnh phÇn chØ ®Þa ®iÓm, n¬i c¬ quan ®ãng. VÝ dô: (...) Hµ Néi, (...) Lµo Cai, (...) Hµ Giang,... Tác giả Vũ Thị Sao Chi trong đề tài nghiên cứu cấp Bộ đã hệ thống về cấu tạo của tên gọi của cơ quan, tổ chức như sau: Tên gọi của cơ quan, tổ chức nếu đầy đủ nhất, bao gồm 4 thành tố hợp thành: thành tố chủ loại hình tổ chức chung; thành tố chỉ loại hình tổ chức riêng gắn với chức năng, nhiệm vụ, tính chất chuyên môn; thành tố biệt danh; thành tố chỉ địa điểm. Cụ thể: - Thành tố thứ nhất chỉ loại hình tổ chức thể hiện sự phân cấp trong bộ máy quản lý (chẳng hạn: bộ, cục, phòng, ban, hội đồng,…); hoặc thể hiện lĩnh vực hoạt động của cơ quan tổ chức (chẳng hạn: công ty, nhà máy, bệnh viện, trường…). Đây là thành tố chỉ loại hình chung của tổ chức. Thành tố này có thể có cấu tạo là từ đơn hoặc từ phức. Cách viết hoa chúng là viết hoa chữ cái của âm tiết đầu tiên của thành tố. Ví dụ: Bộ (X), Nhà máy (Y)…[9, 136] - Thành tố thứ hai là bộ phận chỉ loại hình tổ chức riêng gắn với chức năng, nhiệm vụ, tính chất chuyên môn của cơ quan, tổ chức. Về mặt cấu trúc ngữ pháp, bộ phận này có thể là 1 từ (tư pháp, thương mại, tài chính), hoặc 1 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan