Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chính sách xuất – nhập khẩu của Singapore...

Tài liệu Chính sách xuất – nhập khẩu của Singapore

.DOC
55
1442
85

Mô tả:

BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT : Thỏa ước thương mại tự do giữa các AFTAs : Asean Free Trade Area APEC : Asia - Pacific Economic Cooperation ASEAN CIF EU FDI FOB FTZ GDP GST ICOR ODA TBT : : : : : : : : : : : TDB : Trade Development Board USD : United States Dollar : Check proof of delivery import Singapore : đồng đô la Mỹ : Bằng chứng kiểm tra giấy chứng nhận certificate : World Trade Organization : Weapons of mass destruction nhập khẩu giao hàng : tổ chức thương mại thế giới : Vũ khí hủy diệt hàng loạt VIDV WTO WMD Association of Southeast Asian Nations Cost insurance freight European Union Foreign Direct Investment Free On Board Free trade zone Gross Domestic Product Goods & Services Tax Incremental Capital - Output Rate Official Development Assistance Technical Barriers to Trade 1 nước trong khối Asean : Chương trình hợp tác kinh tế châu A – Thái Bình Dương : hiệp hội các quốc gia Đông Nam A. : Giá bảo hiểm và vận chuyển : liên minh châu Âu : vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài : giá FOB : khu mậu dịch tự do : Tổng thu nhập quốc dân : Thuế hàng hóa và dịch vụ : hệ số sử dụng vốn : hỗ trợ phát triển chính thức : Hàng rào kỹ thuật trong thương mại : Hội đồng phát triển thương mại LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu của việc nghiên cứu chính sách xuất nhập khẩu của Singapore: Xuất nhập khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa nước này với nước khác thông qua hoạt động mua và bán ở phạm vi quốc tế. Nó là hoạt động tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển đất nước. Trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã khẳng định, một đất nước muốn phát triển một cách nhanh chóng bền vững thì ngoài việc khai thác tối đa tiềm năng trong nước thì phải biết tận dụng “tinh hoa” của khoa học kỹ thuật, của kinh tế thế giới, phát huy lợi thế của kinh tế trong nước thông qua xuất nhập khẩu. Hoạt động này phần nào giải quyết được mâu thuẫn giữa quy mô sản xuất với ranh giới có hạn của thị trường nội địa, giữa tốc độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật với khả năng có hạn về lao động có trình độ... được sử dụng để nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất của mỗi nước. Nó còn giải quyết được mâu thuẫn giữa sự phân bổ về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên và cơ cấu nhu cầu theo lãnh thổ về tài nguyên thiên nhiên. Trong đó, xuất khẩu được coi là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển như Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia, Việt Nam...Tỷ trọng xuất nhập khẩu chiếm một phần không nhỏ trong thu nhập quốc dân cho thấy vai trò quan trọng của hoạt động này trong hoạt động kinh tế của mỗi nước. Và Việt Nam cũng không thể thoát khỏi sự ảnh hưởng từ quy luật vận động chung của toàn thế giới. Tuy nhiên, để thiết thực hơn, chúng ta cũng cần học tập kinh nghiệm từ thực trạng của các nước có một số điều kiện tương 2 đồng về vị trí địa lý, về xuất phát điểm kinh tế, xã hội... Vậy tại sao chúng ta nên chọn Singapore là đối tượng nghiên cứu??? Singapore – một nước mới chính thức dành được độc lập năm 1965 nhưng sau hơn 40 năm, đất nước này đã vươn lên trở thành một trong “bốn con rồng châu A”. Đối với toàn thế giới, Singapore cũng là một “ngôi sao mới” tỏa sáng, được gọi là “nước công nghiệp mới”, trở thành tấm gương cho các nước đang phát triển. Thập niên 1960, tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của Singapore là 8,4%, thập kỷ 1970 là 9,4% và thập kỷ 1980 là 8,2%. Kinh tế phát triển đã nâng cao rõ rệt mức sống của nhân dân. Năm 1991, tổng sản lượng bình quân đầu người vượt quá 15.000 USD, đứng đầu Đông Nam A. Ngày nay, Singapore là một trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, giao lưu hàng hóa và tiền tệ, du lịch sôi động ở Đông Nam A. Nếu nói về vị trí địa lý và tài nguyên, Singapore không có tài nguyên, song vị trí địa lý mang lại cho Quốc đảo này những tiềm năng "tài nguyên" vô cùng phong phú và nhiều ưu thế. Sau khi giành được độc lập, Singapore đã ra sức tranh thủ thời cơ và sức mạnh, vận dụng những điều kiện thuận lợi này , ra sức phát triển ngành công nghiệp gia công về vận tải và mậu dịch. Ví trí của Quốc đảo này nằm cách đường xích đạo 136,8 km về phía Bắc, giữa vĩ độ 103038' và 104006' vĩ độ đông. Singapore nằm ở giao nhau của con đường Huyết mạch chính vận chuyển hàng hải giữa Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và eo biên Malacca. Bởi thế, Singapore được ví như “cửa ngõ” vào Đông Nam A. Tận dụng một cách hợp lý và hiệu quả lợi thế này, Singapore cũng đồng thời là trung tâm tái xuất khẩu và chuyển khẩu của thế giới. Nằm tại một trong những giao lộ của thế giới, vị trí chiến lược của Singapore chính là một yếu tố thuận lợi góp phần giúp quốc gia này phát triển thành một trung tâm quan trọng trong các lĩnh vực thương mại, viễn thông và du lịch. 3 Trong khi đó, Việt Nam chúng ta có thể coi là đất nước giàu có về tài nguyên và cũng có một vị trí địa lý khá thuận lợi cho hoạt động giao thương bằng đường thủy với ba mặt giáp biển và nằm ở ngã ba Đông Dương. Tuy nhiên, bởi nhiều lý do mà việc khai thác triệt để và sử dụng hợp lý để đạt hiệu quả cho phát triển kinh tế và xã hội thì quả thật, Việt Nam chưa làm được. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới sự kém phát triển này, chính phủ cần ra những chính sách nào và bản thân các doanh nghiệp cần thực hiện những giải pháp nào để cải thiện tình trạng này??? Qua những phân tích ở trên, về tính tất yếu của việc nghiên cứu đề tài này, chúng ta có thể tóm lại trong hai ý như sau: thứ nhất, xuất nhập khẩu là một hoạt động tất yếu cần thiết cho sự phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia, tuy nhiên việc đề ra chính sách cho hoạt động này phải như thế nào để phù hợp với các điều kiện của bản thân quốc gia đó? Thứ hai, Singapore là một nước có xuất phát điểm và lợi thế về vị trí địa lý gần giống với Việt Nam, thậm chí đất nước này rất nhỏ bé và còn không có các nguồn tài nguyên quý giá như Việt Nam, nhưng sự phát triển của họ lại khiến cả thế giới nể phục. Liệu điều đó có quá kinh ngạc và xa vời không khi những chính sách phát triển kinh tế nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng của họ lại không phải là lạ lẫm? Vậy điều gì làm nên sự “xuất thần” của “con rồng lớn châu A” đó? Chúng ta hãy thử tìm hiểu về những chính sách xuất nhập khẩu của Singapore thời gian qua và nhìn lại mình?... 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích thực hiện đề tài này là nghiên cứu về một số chính sách về xuất nhập khẩu của Singapore trong thời gian qua, như về cơ cấu mặt hàng, dịch vụ – mức thuế quan, phi thuế quan – thị trường – hình thức vận tải – cách kết hợp giữa các ngành tham gia hoạt động ngoại thương và các ngành sản xuất trong nước…. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 4 về việc hoạch định và thực hiện chính sách xuất nhập khẩu; về vấn đề khai thác tài nguyên và lợi thế, đặc biệt những tài nguyên và lợi thế có khả năng phục vụ cho hoạt động ngoại thương, để đóng góp vào chính sách phát triển kinh tế nói chung nhằm mục đích cuối cùng là phát triển kinh tế – xã hội đất nước. 3. Đối tượng – phạm vi nghiên cứu của đề tài: 3.1. Đối tượng: Chính sách xuất – nhập khẩu của Singapore. 3.2. Phạm vi : - Phạm vi lãnh thổ: Singapore - Phạm vi thời gian: Từ trước đến năm 2010 - Phạm vi lĩnh vực: Tất cả các ngành tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. 5 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA SINGAPORE 1.1. Vài nét chung về Singapore Singapore là 1 đất nước được tạo thành từ các đảo chính, với 42 km chiều dài và 23 km chiều rộng, và có 63 đảo nhỏ xung quanh. Tổng diện tích của Singapore là 710,3 km2 . Singapore nằm ở khu vực Đông Nam A, giữa Malaysia và Indonesia. Singapore nối liền Malaysia bởi hai cây cầu vượt, và những hòn đảo nhỏ thuộc quần đảo Riau của Indonesia chỉ cách quốc gia một chuyến tàu tốc hành. Đối với Singapore và Philippine chỉ là một chuyến bay ngắn. Hệ thống giao thông đường bộ cũng cực kỳ phát triển với chất lượng đường bộ được đánh giá là tốt nhất thế giới. Hệ thống hàng không mở rộng với 60 đường bay với một phi trường lớn phục vụ hơn 69 hãng hàng không. Singapore còn là trung tâm hàng không nối liền châu Âu với châu A và châu Đại Dương, nối đường hàng không với 53 nước và 101 thành phố trên thế giới, là một quốc gia có ngành hàng không dân dụng phát triển nhất ở châu A, chỉ sau Nhật Bản. Tổng dân số (theo số liệu 06/2010): 5,077 triệu người (bao gồm cư dân thường trú và người nước ngoài). Ba nhóm dân tộc chính trong cộng đồng là người Trung Quốc (74%), Mã Lai (13%) và Ấn Độ (9%). Singapore có bốn ngôn ngữ chính thức: tiếng Trung Quốc, tiếng Anh, tiếng Mã Lai và Tamil. Tiếng Anh là ngôn ngữ của chính quyền và thương mại, được sử dụng rộng rãi trên toàn quốc đảo. Những tôn giáo chính: Phật giáo, Đạo giáo, Hồi giáo, Kito giáo, Đạo Hindu. 6 Năm 1819, Singapore là vùng thuộc địa của Anh, chuyên về mua bán và trao đổi hàng hóa. Năm 1963, Singpore gia nhập vào liên bang Malaysia nhưng 2 năm sau đã tách ra và trở thành 1 nước độc lập. Sau khi tách khỏi Malaysia, Singapore chỉ là 1 nước nghèo nàn, lạc hậu, gần như là 1 đảo quốc không có tài nguyên gì đáng giá. Thế nhưng, với đường lối và các chính sách phù hợp phát triển kinh tế, Singapore đã vươn lên một cách mạnh mẽ và đã trở thành một con rồng của Châu A. Singapore phát triển kinh tế theo con đường tư bản, có môi trường kinh doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài chính cao, giá cả ổn định. Đây là điều kiện thuận lợi để Singapore thu hút đầu tư và phát triển kinh tế. Về nông nghiệp: nền nông nghiệp của Singapore chỉ đóng góp dưới 0,5% vào GDP cả nước, các sản phẩm chủ yếu là: gia cầm, rau quả, hoa lan, cá cảnh,… Về công nghiệp: Công nghiệp Singapore đóng góp 19,5% vào giá trị GDP. Các sản phẩm chính: các thiết bị điện tử và linh kiện, sản phẩm dầu mỏ, máy móc, hóa chất, dược phẩm, thiết bị vận tải, … Về dịch vụ: Năm 2008, mức đóng góp của ngành dịch vụ vào GDP cả nước là 68,8%. Các ngành dịch vụ thế mạnh của Singapore là vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, du lịch,… Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, GDP của Singapore được ước tính: Năm 1995: 84,3 tỷ USD Năm 2000: 92,7 tỷ USD Năm 2009: 182,2 tỷ USD Các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và 2009 đã có một tác động mạnh hơn vào nền kinh tế mở của Singapore theo định hướng thương mại. Singapore đã rơi vào tình trạng tồi tệ trong hai quý vào cuối năm 2008 và đầu năm 2009, nhưng sau đó đã nhanh chóng hồi phục với hiệu suất mạnh mẽ trong các quý sau. 7 Tốc độ tăng trưởng GDP trong những năm gần đây: Năm 2001: -2,2% Năm 2002: 3% Năm 2003: 1,1% Năm 2004: 8,4% Năm 2005: 5,7% Năm 2006: 7,9% Năm 2007: 7,5% Năm 2010: 14,7% Với những nỗ lực của mình về cải thiện môi trường đầu tư, mở rộng các cơ chế, quy định kinh doanh và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, Singapore đã thu hút được sự đầu tư từ hơn 7000 công ty đa quốc gia ở Hoa Kỳ, Nhật Bản và châu Âu. Ngoài ra hiện nay còn có hơn 2000 công ty của Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia khác. Các tập đoàn đa quốc gia chiếm hơn hai phần ba sản lượng sản xuất và bán hàng xuất khẩu trực tiếp, mặc dù một số ngành dịch vụ vẫn bị thống trị bởi các công ty liên kết của chính phủ. 8 Singapore có các khu chế xuất, đóng tàu, sửa chữa tàu, thăm dò dầu khí quy mô lớn, là trung tâm chế tạo giàn khoan đế bằng thăm dò dầu khí, chiếm 1/3 số lượng giàn khoan loại này trên thế giới. Cả nước có 7 nhà máy lọc dầu, mỗi năm lọc khoảng 50 triệu tấn dầu, đứng vào hàng thứ ba về trung tâm lọc dầu, sau Mỹ và Hà Lan. Công nghiệp điện tử Singapore đi sau các ngành công nghiệp khác, nhưng rất phát đạt. Các mặt hàng như máy tính, máy vi tính, các sản phẩm điện tử của Singapore đều có bán ở khắp nơi trên thế giới, giá trị sản lượng đứng đầu các nước Đông Nam A. Tính đến tháng 6 năm 2010, Singapore đã có một lực lượng lao động tổng cộng khoảng 3,05 triệu người. Từ năm 1990, số lao động nước ngoài ở Singapore đã tăng lên nhanh chóng để đối phó với tình trạng thiếu lao động. Lao động nước ngoài bao gồm 35% lực lượng lao động, phần lớn trong số này là công nhân có tay nghề cao. Lực lượng lao động này đã đáp ứng được nhu cầu lao động và là sự hỗ trợ lớn cho sự phát triển của đất nước Singapore. Hiện nay, chính phủ Singapore đang tích cực đàm phán các hiệp định thương mại tự do (FTA) với các đối tác kinh tế mới và đã ký kết 18 hiệp định FTA với nhiều đối tác quan trọng. Các tổ chức quốc tế lớn mà Singapore đã tham gia và là thành viên: - Hiệp hội các nước Đông Nam A (ASEAN) - Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) - Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A – Thái Bình Dương (APEC),… Với vị trí địa lý thuận lợi mang tính chiến lược và hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống cảng biển, sân bay, đường bộ được đầu tư và thuộc dạng tốt nhất thế giới thì nền kinh tế của Singapore đã tận dụng lợi thế và dựa vào thương mại quốc tế để ngày càng nâng cao vị thế của mình và đã trở thành một trung tâm kinh tế của Châu A nói chung và Đông Nam A nói riêng. Hiện 9 nay, Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ biến Singapore thành một nền kinh tế hàng đầu thế giới, là một đầu mối quan trọng của nền kinh tế toàn cầu, là một nền kinh tế đa dạng, thân thiện và mở rộng. 1.2.Hoạt động xuất nhập khẩu của Singapore Singapore là một nước có thị trường nội địa nhỏ, hầu như không có tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp kém phát triển, nguồn lực có hạn. Tuy nhiên, nó lại là một nền kinh tế phát triển mạnh. Đó là nhờ việc tận dụng được lợi thế vị trí chiến lược để phát triển thương mại quốc tế, đưa lại những nguồn thu lớn cho đất nước. Kể từ những năm 1960, Singapore đã áp dụng chính sách công nghiệp định hướng xuất khẩu, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại các thị trường quốc tế. Singapore có truyền thống thâm hụt cán cân thương mại hàng hóa (một phần do phải nhập khẩu lương thực thực phẩm). Tuy nhiên, bù lại, nó lại có thặng dư trên tài khoản dịch vụ bù đắp vào khoản thâm hụt đó. Singapore là một trong số ít quốc gia trên thế giới có tổng thương mại quốc tế lớn hơn tổng GDP. Năm 1988, tổng thương mại quốc tế của Singapore đã lớn hơn gấp 3 lần tổng GDP. Singapore là một trong những trung tâm thương mại lớn nhất thế giới với một hải cảng lớn và hiện đại. Về mặt lịch sử, thương mại là nguồn thu nhập chính ở đây. Với địa vị là nước nhập khẩu nhiều nhất ở vùng Đông Nam A trong nhiều năm, Singapore là một bến cảng tự do và là một kho phân phối hàng hoá, trong đó tái xuất khẩu hơn một nửa lượng hàng hoá nhập vào. Singapore đã tăng gấp đôi kim ngạch xuất khẩu từ 52,75 tỷ USD vào năm 1990 lên 118,27 tỷ USD vào năm 1995. Xuất khẩu giảm xuống sau năm 1997, nhưng đã phục hồi và đạt 137 tỷ USD vào năm 2000. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của Singapore là 302,7 tỷ USD (theo giá FOB), kim ngạch nhập khẩu là 252 tỷ USD (theo giá CIF). 10 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Singapore trong năm 2009 lên đến 513,9 tỷ USD, giảm 19,4% so với năm 2008. Trong năm 2009, Singapore nhập khẩu đạt 245 tỷ USD, xuất khâu đạt 269 tỷ USD. Tái xuất khẩu chiếm 48,9% tổng doanh số của Singapore sang các nước khác trong năm 2009. - Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: dầu thô, linh kiện điện tử, máy móc công nghiệp, thực phẩm, đồ uống, sắt thép, máy bay, xe có động cơ,… Các thị trường nhập khẩu chính: Mỹ (14,7%), Malaysia (11,6%), Trung Quốc (10,5%), Nhật Bản (7,6%), Indonesia (5,7%), Hàn Quốc (5,7%),… Ở châu A, đối tác nhập khẩu chính của Singapore là nước láng giềng gần nhất, Malaysia sau Trung Quốc. Trong năm 2007, Singapore nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia này lên tới $ 36.500 triệu Mỹ và Mỹ $ 33,800 triệu, tương ứng. Ở phương Tây, Hoa Kỳ giữ vị trí hàng đầu tại Mỹ $ 33,400 triệu USD nhập khẩu trong khi ở Trung Đông, với Ả Rập Saudi tại Mỹ $ 10,400 triệu. Dưới đây là một bảng tóm tắt các hoạt động nhập khẩu của Singapore với các vùng khác / nước (con số trong SGD): - Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Singapore là: máy móc, thiết bị điện tử, hệ thống lọc dầu, chế biến cao su và các sản phẩm cao su, thực phẩm chế biến và đồ uống, hóa chất, dược phẩm,… 11 Các thị trường xuất khẩu chính: Hồng Kông (11,6%), Malaysia (11,5%), Mỹ (11,2%), Inđônêsia (9,8%), Trung Quốc (9,7%), Nhật Bản (4,6%), Thái Lan (4,1%) Singapore là đối tác nhập khẩu chính cũng xảy ra được đối tác xuất khẩu chính của nó trừ Saudi Arabia đang được thay thế bởi Vương quốc Anh. Trong cùng kỳ, Singapore xuất khẩu hàng hoá cho các quốc gia này chiếm tới: Malaysia - US $ 317.200 triệu đồng; Trung Quốc - Hoa Kỳ $ 29.600 triệu đồng; Hoa Kỳ - US $ 30.148 triệu đồng; và Vương quốc Anh - Mỹ $ 8.123 triệu USD. Dưới đây là một bảng tóm tắt hoạt động xuất khẩu của Singapore với các vùng khác / nước (con số trong SGD): Quốc đảo nhỏ bộ này được tổ hợp nên bởi hơn 50 hòn đảo trong đó Singapore là hòn đảo lớn nhất, chiếm 9/10 diện tích toàn quốc. địa thế nơi đây phẳng đều, những eo biển giữa các hòn đảo chính là nơi neo đậu thuận tiện của các thuyền bè. Có cảng biển chuyển tải lớn nhất khu vực, đây là một nguồn lợi lớn của Singapore. Cảng rộng và sâu, tàu 10.000 tấn cập bến dễ 12 dàng. Hiện có hơn 250 luồng tàu của hơn 370 hải cảng và có hơn 150 công ty hàng hải của hơn 80 nước đặt trạm hàng hải tại đây. Trung bình cứ 10 phút có một chuyến tàu ra vào. Việc vận chuyển container ở Singapore phát triển rất nhanh, xuất và nhập hơn 100 triệu tấn, đứng đầu thế giới. Cho đến nay Singapore là một hải cảng tấp nập nhất trên thế giới với hơn 600 tuyến đường biển dành cho mọi loại tàu thuyền. Nền kinh tế Singapore có sự phụ thuộc cao vào thị trường xuất khẩu, vì vậy khi nền kinh tế thế giới xảy ra các cuộc khủng hoảng thì nó cũng bị ảnh hưởng. Cuộc suy thoái 2001-2003 là một cú sốc từ bên ngoài đối với nền kinh tế Singapore. Thêm vào đó, Singapore còn chịu sự phụ thuộc vào nền kinh tế Mỹ. Tuy trong những năm gần đây, sự phụ thuộc này đã được giảm đi thông qua việc Singapore mở rộng xuất khẩu sang các trường trong khu vực, song sự suy thoái của nền kinh tế lớn nhất thế giới này vẫn tác động tiêu cực đến ngành xuất khẩu của Singapore. Chính phủ Singapore xem xét sự phát triển của thương mại tự do như là một yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của đất nước trong tương lai. Do đó, Singapore đã đề ra và thực hiện các chính sách, đường lối nhằm phát huy các thuận lợi cho thương mại quốc tế của đất nước này. 1.3.Giới thiệu chung về chính sách xuất nhập khẩu của Singapore Thương mại là nhân tố quyết định của nền kinh tế Singapore, vì thế chính sách thương mại của đảo quốc này có thể tóm lược trong hai yếu tố chính: ° Bảo toàn và mở rộng thị trường, giảm thiểu các rào cản thương i. ° Đảm bảo hoạt động của các quốc gia trong khuôn khổ những qui định do Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đề a. Ngoài ra, chính sách thương mại của Singapore cũng phù hợp với một số 13 thoả hiệp song phương và đa phương đã được ký kết giữa Singapore với một hay nhiều nước khác như chương trình Hợp tác kinh tế châu A-Thái Bình Dương (APEC), Thoả ước thương mại tự do (FTAs), Thoả ước công nhận hỗ tươn (MR )... Việc xây dựng, và thực hiện các chính sách về thương mại nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng là do Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) quản lý. Tùy từng giai đoạn, từng mục tiêu của đất nước mà chính sách này có sự thay đổi để phù hợp với sự phát triển của đất nước và thế iới. Hiện nay, mục tiêu chính sách thương mSingaporeại của là thúc đẩy nền kinh tế tự do, mở cửa, ổn định hệ thống thương mại đa phương. Ví dụ, để thực hiện mục tiêu nSingaporeày thì áp dụng chính sách miễn thuế đối với hầu hết các mặt hàng. Khoảng 96% hàng nhập khSingaporeẩu vào được miễn thuế. Xuất khẩu cũng có cùng một đặc quyền, trừ khi thoả thuận hạn chế song phương có hiệu lực. Không có kiểm soát về ngoại hối và không có biện phá bảo hộ. Các chính sách thương Singaporemại được thực hiện trong các ời kỳ: 959-1969 : vị trí chiến lược của Singapore trên eo biển Malacca đã làm cho nó trạm trung chuyển, trao đổi giữa Châu Âu và Đông Nam A. Năm 1967, sự hình thành của Hiệp hội các nước Đông Nam A (ASEAN) với các thành viên ban đầu là Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, và Philippines đặt ra giai đoạn hợp tác u vực. 970-1979 : giảm sự phụ thuộc vào Anh, và lúc này Hoa Kỳ, Nhật Bản là các nguồn chính trong cung cấp sản phẩm côngMalaysia nghIndonesiaiệp. và 14 vẫn là nơi cung cấp các nguồn nguyên liệu như cao su, thiếc, và Singaporegia vị,… trở thành một trung tâm lọc dầu lớn. Trong giai đoạn này đã diễn ra các cuộc khủng hoảng dầu mỏ toàn cầu trong năm 197 và 1979. 19Singapore80-1985 : xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu như: trang thiết bị máy móc, phương tiện vận tải, và đặc biệt đón chào sự thành công của ngành công nghiệp điện tử mới, tổng số xuấtSingapore khẩu của tăng trưởng trung bình 5,5% mỗi năm. Một cuộc suy thoái trên toàn thế giới vào năm 1985 làm giảm nhu cầu xuất khẩu của đất nước, đặc biệt là các bộ phận máy tính và các sản p m dầu khí1986-1990 Giá trị x uất khẩu sang Hoa Kỳ vượt qua giá trị hàng nhập khẩu. 80% hàng xuất khẩu - chủ yếu là máy tính, máy móc và điện tử - được sản xuất tại Singapore, hơn một nửa các công ty Mỹ với các nhà máy ở đó. Nhật Bản là nhà cung cấp lớn nhất, với 25% tổng giá trị Singaporenhập khẩu. trở thành đối tác thương mại lớn thứ năm của Trung Quốc và là nhà đầu tư lớn trong nền kinh tế T ng Quốc. 1Singapore991-1997 : là một trong những nước sớm ủng hộ chính sách tự do hóa thương mại. Là một thành viên sáng lập của Tổ chức Thương mạiSingapore Thế giới, đã chủ trì cuộc họp các Bộ trưởng WTO lần đầu tiên vào ăm 1996. 1998-2000 : cán cân thươSingaporeng mại của đạt thặng dư 10 tỷ USD năm 2000. Mỹ vẫn là một đối tác thương mại lớn nhất của Singapore, tiếp theo là Malaysia, Hong Kong và Nhật Bản. Các mặt hàng xuất khẩu chính gồm máy móc, sản phẩm dầu khí, hóa chất, và hàng may mặc. Phần lớn hàng nhập khẩu miễn thuế và xuất khẩu, hải quan làm thủ tục sắp xếp hợp lý, và tiếp tục thúc đẩy tự do thương mại và thu hút đầu t nước ngoà. 2001-2003 : Singapore công bố với Khu vực thương mại tự 15 do ASEAN (AFTA) về ý định của mình để tạo ra tự do thương mại song phương với Australia, Canada, Nhật Bản, và Hoa Kỳ. Tình trạng bất ổn ở Indonesia, Philippines, và Thái Lan nhấn mạnh danh tiếng của Singapore là quốc gia ổn định nhất trong khu vực, nhưng chính phủ xem là một thách thức lớn trong cạnh tranh từ Trung Quốc mới thàn viên . CHƯƠNG 2 NHỮNG CHÍNH SÁCH XUẤT NHẬPSINGAPORE HẨU CỦA 2.1 Luật t ơng mạ: L à một thuộc địa cũ của Anh Quốc, Hệ thống pháp luật Singapore gần như hoàn toàn chịu ảnh hưởng của pháp luật Anh, chỉ trừ một số vấn đề mang tính cá nhân đối với cộng đồng Hồi giáo, Ấn Độ giáo và người Hoa chịu sự điều chỉnh của Luật Hồi giáo, Luật Ấn Độ giáo và phong tục của người Hoa. Ngày nay dự đã có nhiều sự thay đổi để phù hợp với tình hình phát triển của nhânSingapore loai nhưng vẫn áp dụng hoàn toàn học thuyết pháp lý của Anh. Điều này đã tạo nên những thuận lợi trong quá trình phát triSingaporeển ki tế của như: Nhiều công ty hoạt động tại châu A đang phải đối mặt với những thách thức thường xuyên đó là sự điều chỉnh pháp luật để sử dụng cho các thỏa thuận thương mại của họ.. Sự lựa chọn thường là một sự phản ánh sức 16 mạnh tương đối giữa các bên. Trong những năm qua, điều này lại có thể giải quyết một cách dễ dàng với việc sửSingaporedụng của Luật . Sự trung lập, minh bạch và đáp ứng của Luật Singapore với nhu cầu phát triển kinh doanh là những yếu tố quan trọng mà đã cho phép các công ty Singapore thuyết phc nhiều đối tỏ c nước ngoài chấp nhận sử dụng của nó trong mối qan ệthương mại . Cũng như pháp luật Anh được chấp nhận trog thế giới tài c hính và ngân hàng của các bên khác nhau tron khu vực pháp lý , thì dường như đó là sự thúc đẩy việc sử dụng và chấp nhận Luật thương mại của Sngapore ở châu A Với đặc điểm, d ễ hiểu, tiếp cận thực tế vấn đề và giải quyết được tất cả các thuộc tính quan trọng đã cho phép nhiều công ty đa quốc gia đưa ra quyết định áp dụng Luật Singpore là sự lựa c họn đầu tiên trong các giao dịch hu vực của họ. Trong quá trình khu vực hóa , toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay Singapore đã có nhiều sự thay đổi và cải tiến trong hệ thống pháp luật của mình nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập đồng thời tạo điều kiện phát triển kinh tế trong nước và thu hú đầutư từ nước ngoài. L - t thương mại - o gồm: Luật hợp đồng L - t tín dụng và bảo m - Luật sở hữu trí tuệ Các hình th - tổ chức kinh doanh 17 Tài chính doanh nghiệp v - quy chế ch - g khoán Bồi thường - Ngân hàng tài c - nh Luật cạnh tranh Lật vận uển…..2 .2 Thuế 2 2 .1 T ếxuất nhậ pSingapore khẩu N hỡn chung cho tự do xuất nhập khẩu hànghoá dch vụ, hầu hế t (98 %) hàng hoá xuất nhập khẩu không phải đóng thuế. Danh mục hàng hoá bị kiểm soát là không đáng kể, chỉ gồm một số mặt hàng cấm (12 hạng mục), mặt hàng hạn chế nhập khẩu (6 hạng mục) vì mục đích an ninh sc khoẻ, môi trườ ng . Nguyên liệu cho sản xuất được miễn thuế (3 % GST) hoặc hoàn thuế khi tái xuất khẩu sản phẩm. Tuy nhiên, giấy phép xuất nhập khẩu vẫn được áp dụng, việc xin cấp phép và chấp thuận giấy phép đều thông qua mạng điện tử gi tắt là TradeNet ( mạng này cung cấp dịch vụ, chứng từ nhanh, chíhx , rất tiện lợi ) . Thuế GST (thuế hàng hoá và dịch vụ), mức thuế thống nhất cho mọi hàng hoá,dịch vụ(kể cả hàng hoá nhập khẩu) là 3 %, tính trên gi CIF + các chi phí, hoa hồ ng v.v. Tất cả hàng nhập khẩu (bất kể bán tại trong nước hay tái xuất khẩu) đều phải chịu thuế GST trừ khi hàng hoá được coi là ưu tiên đặc biệt củSingaporea ơ quan Thuế và Hải quan . Cách tính tu trong một số trườghợp : 18 a/ Nếu hàng hoá đ ư ợc tính thuếteo giá trị hặ theo số l ư ợng, trọng l ư ợng.ví dụ: ộ tỷ lệ cụ thể là một sốlư ợng quy địhtrên một đ ơnvị trọng l ợng hay số l ư ợng hc nh ư $ 130 cho mỗi kg đ ư ợc áp dụng. Tỷ lệ theo giá trị là một tỷ lệ phần trăm thuế dựa trên giá trị đáhgiá của lô hàng. Trong tr ư ờg hphàng hóa chịu thuế nh ư r ợu, thuốc lá, xe có động c ơ và dầu khí tì thuế tiêu thụ đcbiệt đ ư ợc tíhbình th ư ờng và có th ư ợcáp dụng cho lô hàng . b/ N ếu hàng hoá được tính tuế theo GST 7% thì đồng hờ i đã thi hành công vụ Hả i quan. GST sẽ được áp dụng cho tổng giá trị CIF của hàng hoá, cộng với thuế bình thường có hiệu lực gày 1 tháng bả y năm 2007. L ưu ý rằng một khoản phí bổ sung 1% có thể được đánh thêm vào nhiệm vụ và các loại thuế để trang trải chi phí hành chính phát si của các đại lý thông quan. c/ Nếu hàng hoá được giữ tại các khu mậu dịch tự do (FTZ) thì không bị coi là hàng nhập khẩu nên không áp dụng GST cho đến khi hàng hoá rời các FTZ để bán tại Singapore (hàng tái xuấ từ FTZ được miễn thuế GST). d/ Đối với mẫu hàng (trừ hàng cấm, hạn chế) trị giá dưới S$ 400, không phải nộp thuế và không cần chứng từ; Hàng mẫu, hàng tham gia hội chợ, triển lãm v.v. được tạm nhập sau đó phải tái xuất, nếu bán phải đóng thuế theo luật; Nhập khẩu bưu kiện không phải giấy phép, trừ hàng hoá có kiểm soát phải xin ấhép rước khi nhậ hàng 2 . 3 P hi thuế quan Hàng rào kỹ Singaporehuật trong thương mại (TBT) rất hạn chế sử dụng hàng rào phi thếu quan, các biện pháp quản lý hành chính khác vào mục đích hạn chế thương mại. Có những hạn chế trong một vài lĩnh vực, bao gồm cả dịch vụ pháp lý, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ viễn 19 thông một số, dịch vụ kỹ thuật chuyên nghiệp và thươn mại rong các sản phẩm thuố c lá. Tuy nhiên, Chính phủ từ từ sẽ cho phép tự do nhiều hơn cho các lực lượng thị trường trong nền kinh tế, như có thể thấy trong kế hoạch tư nhân hoá viễn thông và các tiện ch công cộng ngành công nghiệ p và sẽ nới lỏng các quy định vềdịch vụ kỹ thuật chuyên nghiệ p. Trong lĩnh vực quSingaporeyền sở hữu trí tuệ, Chính phủ không có luật để bảo vệ chống sao chép lậu và vi phạm bản quyền, nhưng nó phụ thuộc vào khu vực tư nân Nhìn chung, Singapoređi đầu chống lại kẻ vi phạ m. vẫn duy trì một trong những chế độ kinh d n tự d nhất trên tế giới. 2 .4 N ng thủ tụ c xuất nhập khẩu: Theo Luật Hải quan và Điều lệ của Luật xuất nhập khẩu có qui định mọi nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu phải có các loại giấy phép phù hợp với hàng hoá nhập khẩu vào h cxấ khẩu khỏi Singapore. 2 . 4 .1 Thủ ụhng quan hàng nhập khẩu 4 .1.1 Những thủ tục chung : Hàng hoá quá cảnh vào khu thương mại tự do (FTZ) hoặc vận chuyển vào khu vực này được miễn làm các thủ tục hải quan. Với những hàng hoá được dỡ trực tiếp dọc theo mạn tàu tại nơi neo đậu của tàu hoặc dỡ trực tiếp từ máy bay vào FTZ thì không cần giấy phép của hải quan và chỉ cần khai báo hải quan khi hàng hoá huyển t FZvo lãnh phận hả i quan . 4 .1.2 Khai báo nhập khẩu: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan