Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chính sách thương mại biên mậu của trung quốc và bài học kinh nghiệm với việt na...

Tài liệu Chính sách thương mại biên mậu của trung quốc và bài học kinh nghiệm với việt nam

.PDF
153
473
138

Mô tả:

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẺ NGOẠI THƯƠNG oOo—-- FOREIQM T R H D E UN1VERSITỴ KHOA LUêN TỐT NGHIỆP Để tài: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI BIÊN MẬU CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM Giáo viên hướng dần : GV. Vũ Đức Cường Sinh viên thực hiện Lớp : A11 - K39C lỉỉĩĩỹị Ị " l i t ! . i : I ri . . ' O N G ! ỊlVMềdị 1 : Nguyễn Thị Bích Ngọc lũi] HÀ NÔI -2004 MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U 1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI T H Ư Ơ N G C Ủ A TRUNG Q U Ố C Khái niệm, vai trò và các giai đoạn phát triển của 1.1. Chính sách Ngoại thương trong nền kinh tế Trung 1.1.1. Tổng quan về tình hình ngoại thương Trung Quốc Quốc Ì. Ì .2. Khái niệm, vai trò của Chính sách Ngoại thương trong nền kinh tế Trung Quốc LI .2.1. Khái niệm về Chính sách Ngoại thương 1.1.2.1. Vai trò của Chính sách Ngoại thương trong nén kinh tế Trung Quốc 1.1.3. Quá trình phát triển và hoàn thiện Chính sách Ngoại thương của Trung Quốc 1.2. Những nội dung chủ yêu trong Chính sách Ngoại thương của Trung Quốc 1.2.1. Chính sách khuyến khích xuất khẩu Ì .2.2. Chính sách quản lý nhập khẩu 2. CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI BIÊN MẬU CỦA TRUNG Q U Ố C 2.1. Tổng quan về Chính sách Thương mại biên m u của Trung Quốc 2.1.1. Khái quất về hoạt động biên mậu của Trung Quốc 30 2.1.1.1. Khái niệm "Mậu dịch biên giới" 30 2.1.1.2. Quá trình phát triển hoạt động thương mại biên mậu của Trung Quốc 32 2.1.1.3. Thực trạng hoạt động thương mại biên mậu của Trung Quốc 36 2.1.1.4. Vai trò của thương mại biên mậu đối với nền kinh tế Trung Quốc 2. Ì .2. Chính sách Thương mại biên mậu của Trung Quốc 40 43 2.1.2.1. Cơ sở pháp lý cho việc ban hành Chính sách Thương mại biên mậu của Trung Quốc 43 2.1.2.2. Quá trình phát triển Chính sách Thương mại biên mậu của Trung Quốc 2.2. 2.2.1. 44 Chính sách Thương m ạ i biên m ậ u của T r u n g Q u ố c đối với V i ệ t N a m 49 Khái quát về quan hệ thương mại biên mậu giữa Việt 49 Nam và Trung Quốc 2.2.1.1. Thực trạng hoạt động buôn bán biên mậu giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian qua 49 2.2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ thương mại biên mậu Việt Nam-Trung Quốc 2.2.2. 58 Chính sách Thương mại biên mậu của Trung Quốc đối với Việt Nam 66 2.2.2.1. Chính sách xuất nhập khẩu hàng hoa qua biên giới Việt- 66 Trung 2.2.2.2. Chính sáchThuế 69 2.2.2.3. Chính sách Tiền tệ - Ngân hàng 70 2.2.2.4. Các chính sách ưu tiên 72 2.2.2.5. Các chính sách t chức quản lý của Nhà nước 73 3. C H Ư Ơ N G 3: BÀI H Ọ C KINH N G H I Ệ M NAM Đ Ố I VỚI VIỆT V À K I Ế N NGHỊ M Ộ T s ố GIẢI P H Á P N H Ằ M Q U Ả N L Ý V À P H Á T TRIỂN T H Ư Ơ N G M Ạ I BIÊN M Ậ U GIỮA V I Ệ T N A M V À T R U N G QUỐC 3.1. Bài học rút ra đôi với Việt Nam trong việc quộn lý và thúc đẩy hoạt động thương mại biên mậu 3.2. 75 75 Kiên nghị một sô giội pháp nhằm quộn lý và phát triển thương mại biên mậu giữa Việt Nam và Trung 3.2.1. 3.2.2. Quốc trong thòi gian tới 79 Giải pháp về mặt tư tưởng 80 Đ ổ i mới và hoàn thiện quản lý của Nhà nước đối với hoại 81 động thương mại biên mậu 3.2.2.1 Nhóm giải pháp về Chính sách 3.2.2.2. Nhóm giải pháp vê Tổ chức quản lý KẾT LUẬN 81 87 94 CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ì. ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) 2. WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) 3. GATT : Hiệp ước chung về Thuế quan và Mậu dịch (General Agreement ôn Tariffs and Trade) 4. APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Asian Paciíic Economic Cooperation) 5. SNG : Cộng đồng các quốc gia độc lập 6. GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) 7. FDI : Đấu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) 8. XNK : Xuất nhập khẩu 9. XK : Xuất khẩu 10. NK : Nhập khẩu 11. MDBG : Mậu dịch biên giới 12. NDT : Nhân dân tệ DANH MỤC BẢNG số LIỆU Trang Bảng 1.1: ư ớ c tính GDP của Trung Quốc thời kỳ 1990-2020 Bảng 1.2: Dự đoán GDP 9 tính theo đầu người của Trung Quốc lũ So sánh quy m ô kinh tế Trung Quốc với một số nước 10 năm 2005 Bảng 1.3: phát triển trên thế giới năm 2000 và 2010. Bảng Ì .4: Mức thuế nhập khẩu trung bình của Trung Quốc giai 20 đoạn 1992-2002 Bảng 2.1: Thời gian Trung Quốc nối lại hoạt động thương mại 34 biên mậu với các quốc gia có chung đường biên Bảng 2.2: K i m ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung 51 Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung 53 Quốc thời kì 1991 - 2 0 0 2 Bảng 2.3: Quốc thời kỳ 1 9 9 6 - 2 0 0 0 Bảng 2.4: Dự báo xuất khẩu sang thổ trường Trung Quốc 54 Bảng 2.5: K i m ngạch xuất nhập khẩu thương mại qua biên giới 55 Việt-Trung giai đoạn 1989-1992 Bảng 2.6: K i m ngạch xuất nhập khẩu thương mại qua biên giới Bảng 2.7: Tỷ trọng buôn bán biên mậu trong tổng k i m ngạch 56 Việt-Trung giai đoạn 1991-1995 57 buôn bán Việt - Trung Bảng 2.8: K i m ngạch xuất nhập khẩu thương mại qua biên giới 58 Việt-Trung giai đoạn 1996-2003 Bảng 2.9: D ự báo k i m ngạch xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu 64 biên giới Việt-Trung giai đoạn 2005-2010 Bảng 2.10: D ự báo k i m ngạch xuất khẩu trực tiếp của cấc tỉnh biên 65 giới phía Bắc giai đoạn 2005-2010 Bàng 2.11: Dự báo k i m ngạch nhập khẩu trực tiếp của các tỉnh biên giới phía Bắc giai đoạn 2005-2010 66 Chính sách Thương mại Biên mậu của Trung Q u ố c . LỜI MÓI D Â U 1. Tính cấp thiết của đề tài X u thế hoa bình, hợp tác, m ở cửa và hội nhập là nhu cầu của các nền kinh tế trên t h ế giói. X u t h ế ấy đòi h ỏ i cấc quốc gia phải bắt tay v ớ i nhau. hướng tới các lợi ích kinh tế trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, bảo vể an ninh trật tự, an toàn môi trường, phát triển bền vững và cùng có l ợ i . Là một bộ phận hữu cơ trong nền thương mại quốc tế, hoạt động thương mại biên mậu là kết quả tất yếu của sự hợp tác địa lý kinh tế giữa các quốc gia có chung đường biên giới với nhau. Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, có đường biên giới trên đất liền dài tới 22.000 k m với 138 thị trấn và thành phố của 8 tỉnh tiếp giáp với 15 quốc gia. Sau k h i khảo sát, tống hợp tình hình biên giới và nhận tháy sự khác nhau rất lớn về tài nguyên, trình độ kinh tế với các nước láng giềng, Chính phủ Trung Quốc đã quyết định lấy viểc buôn bán biên mậu dẫn đường cho quá trình chấn hưng và cất cánh nền kinh tế biên giới, giảm bớt chênh lểch về tốc độ tăng trưởng giữa các vùng trong nước. Hoạt động thương mại biên mậu, theo đó, đã trở thành một trong những hình thức thương mại truyền thống và là một kênh giao lưu kinh tế quốc tế của Trung Quốc. Cùng với viểc Trung Quốc thực hiển m ở cửa mạnh mẽ hơn với thế giới vào những năm của thập kỷ 90, hoạt động thương mại biên mậu đã có sự phát triển rất nhanh, từng bước trở thành một động lực quan trọng thúc đẩy sự phất triển kinh tế của khu vực biên giới và đóng một vai trò to lớn trong viểc thực hiển mục tiêu được Trung Quốc để ra: "phát triển khu vực biên giới, xây dựng một xã hội giàu mạnh, làm lợi cho quốc gia và đem lại sự ổn định cho đất nước." Trong những năm gần đây, cùng với viểc Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại T h ế giới WTO, Trung Quốc lại có thêm nhiều cơ hội mới để m ở rộng và phát triển hoạt động ngoại thương nói chung và hoạt động thương mại biên mậu nói riêng của mình. Nguyễn Thị Bích Ngọc - A11 K39C I Chinh sách Thướng mại Biên mậu của Trung Q u ố c . V i ệ t N a m và T r u n g Q u ố c là hai q u ố c g i a có c h u n g đ ư ờ n g biên g i ớ i . có n h i ề u nét tương đ ồ n g về k i n h tế, văn hoa, chính trị và xã hội. Sau k h i q u a n hệ V i ệ t N a m và T r u n g Q u ố c được bình thường hoa, hoạt đ ộ n g thương m ạ i biên m ậ u c ủ a h a i q u ố c g i a đã có s ự phát t r i ể n n h a n h chóng và đã có n h ữ n g tác đ ộ n g r ấ t tích cực đ ố i v ớ i v i ệ c phát t r i ể n k i n h tế-xã hội. T u y nhiên, d o chưa có m ộ t c h i ế n lược rõ ràng, chưa có m ộ t hệ t h ố n g chính sách đ ồ n g bộ. kịp t h ờ i và phù h ợ p v ớ i tình hình thực t i ễ n , m ả t khác, v i ệ c t ổ chức quàn lý N h à nước đ ố i với hoạt động thương m ạ i biên m ậ u còn n h i ều y ế u k é m nên h i ệ u q u ả c ủ a hoạt đ ộ n g này còn chưa cao. T r o n g hoạt đ ộ n g X N K biên m ậ u , V i ệ t N a m v ẫ n ớ tình trạng n h ậ p siêu, các m ạ t hàng X K c h ủ y ế u là hàng thô, chưa q u a c h ế b i ế n , tình trạng t r ố n t h u ế , buôn l ậ u và g i a n l ả n thương m ạ i v ầ n chưa được ngăn chản. Vì vậy, v i ệ c nghiên c ứ u n h ằ m làm rõ thêm tính ưu việt c ủ a Chính sách thương m ạ i biên m ậ u c ủ a T r u n g Q u ố c , để t ừ đó rút r a bài h ọ c và đưa r a n h ữ n g g i ả i pháp có tính k h o a h ọ c và thực t i ễ n n h ằ m q u ả n lý và phát t r i ể n hoạt đ ộ n g thương m ạ i biên m ậ u c ủ a V i ệ t N a m là rất c ầ n thiết. V ớ i lý d o đó, tôi c h ọ n để tài: "Chính sách thương mại biên mậu của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm với Việt Nam" c h o k h o a l u ậ n tốt n g h i ệ p c ủ a mình. 2. Mục đích nghiên cứu của khoa luận - Nghiên c ứ u tổng quát về tình hình n g o ạ i thương c ủ a T r u n g Q u ố c và hệ t h ố n g Chính sách N g o ạ i thương c ủ a q u ố c g i a này, t ừ đó t h ấ y rõ được v a i trò của thương m ạ i biên m ậ u t r o n g c h i ế n lược phát t r i ể n n g o ạ i thương. - Phân tích quá trình hình thành và phát t r i ể n Chính sách thương m ạ i biên m ậ u c ủ a T r u n g Q u ố c , đảc biệt đi sâu nghiên c ứ u Chính sách thương m ạ i b i ề n m ậ u c ủ a T r u n g Q u ố c đ ố i v ớ i V i ệ t Nam. -Trên cơ sở n h ữ n g bài h ọ c rút r a t ừ Chính sách T h ư ơ n g m ạ i biên m ậ u của T r u n g Q u ố c , xuất phát t ừ thực trạng và t r i ể n v ọ n g thương m ạ i biên m ậ u g i ữ a hai nước V i ệ t - T r u n g , đềxuất m ộ t s ố g i ả i pháp n h ằ m hoàn t h i ệ n Chính sách thương m ạ i biên m ậ u c ủ a V i ệ t N a m và thúc đ ẩ y hoạt đ ộ n g thương m ạ i biên m ậ u V i ệ t - T r u n g t r o n g t h ờ i g i a n tói. Nguyễn Thị Bích Ngọc - A11 K39C 2 Chính sách Thương mại Biên mậu của Trung Quốc. 3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu - Đ ố i tượng nghiên cứu của khoa luận là Chính sách thương mại biên mậu của Trung Quốc nằm trong hệ thống Chính sách Ngoại thương của quốc gia này. - Phạm v i nghiên cứu của khoa luận là Chính sách thương mại biên mậu của Trung Quốc trong giai đoạn quốc gia này tiế n hành cải cách, m ở cửa mạnh mẽ với thế giới, cụ thể là từ năm 1992 đến nay, trong đó tập trung vào Chính sách thương mại biên mậu của Trung Quốc với Việt Nam sau k h i hai nước bình thường hoa quan hệ. 4. Phương pháp nghiên cứu Khoa luận được nghiên cứu đi từ lý luận tới thấc tế, từ tổng quan tới cụ thể, trước mỗi vấn đề, đều tiến hành nghiên cứu môi trường hoàn cảnh, sau đó đánh giá thấc trạng, những mặt tích cấc, tiêu cấc và phân tích nguyên nhân của nó. Đ ổ n g thời, khoa luận có sử dụng các phương phấp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh và vân dụng lý luận để làm sáng tỏ vấn đề. 5. Kết cấu của khoa luận: Kết cấu của khoa luận ngoài phần Lời m ở đầu và Kết luận, gồm ba chương như sau: Chương 1: Tổng quan về Chính sách Ngoại thương của Trung Quốc. Chương 2: Chính sách thương mại biên mậu của Trung Quốc. Chương 3: Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam và kiến nghị một số giải pháp nhằm quản lý và phát triển thương mại biên mậu giữa Việt Nam và Trung Quốc. Nguyễn Thị Bích Ngọc - A11 K39C 3 Chính sách Thương mại Biên mậu của Trung Q u ố c . CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC 1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH SÁCH NGOẠI T H Ư Ơ N G TRONG NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC 1.1.1. Tổng quan về tình hình ngoại thương của Trung Quốc. Nước Cộng hoa Nhãn dân Trung Hoa thành lập ngày 01/10/1949. đến nay đã trải qua chạng đường hơn nửa thế kỷ. Trong hơn 50 n ă m tổn tại và phát triển của nước Trung Hoa mới, đặc biệt là sau khi thực hiện cải cách m ờ cửa từ nhụng năm cuối của thập kỷ 70, dưới sự lãnh đạo cùa Đ ả n g Cộng sàn Trung Quốc, bộ mặt kinh tế-xã hội Trung Quốc đã có nhiều biế n đổi theo chiều hướng tích cực. V ớ i số dán hơn 1,3 tỷ người, Trung Quốc hiện là một trong n ă m quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trên thế giới. [23, tr 3]. Theo công bố của cục Thống kê nhà nước Trung Quốc ngày 24/12/2003: GDP Trung Quốc năm 2003 đạt trên 11.000 tỷ NDT, tăng 8,5% so với năm 2002, vượt xa mức dự kiến là 7 % và là mức tăng trưởng cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính Châu Á năm 1997 cho tới nay. GDP bình quân đầu người đạt trên 1000 USD . Thu nhập ngân sách n ă m 2003 đạt 2000 tỷ N D T (năm 2002 là 1890 tỷ), dự trụ ngoại tệ đạt trên 400 tỷ USD. [ 16, tr 14]. Thành tựu nổi bật của kinh tế Trung Quốc trong thời gian vừa qua có sự đóng góp không nhỏ của lĩnh vực Ngoại thương. Có thể nói, Ngoại Thương chính là chìa khoa đưa Trung Quốc đến với thế giới bên ngoài và từng bước giúp nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của quốc gia rộng lớn này. Sau 20 n ă m cải cách m ở cửa, cùng vối nhịp độ tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế, ngoại thương Trung Quốc đã phát triển rất nhanh, nhịp độ còn cao hơn nhịp độ tăng trưởng kinh tế. Mức độ phụ thuộc của nền kinh tế quốc dán vào ngoại Nguyễn Thị Bích Ngọc - A11 K39C 4 Chinh sách Thương mại Biên mậu của Trung Quốc. thương ngày càng tăng lên. Trung Quốc đã trớ thành nước đang phát triển đầu tiên sánh vai với các cường quốc phát triển. Tổng giá trị XNK. t ừ 20.64 tỳ USD năm 1978 tăng lên đến 325,06 tỷ USD năm 1997, bình quân hàng năm tăng 16,5%, trong đó X K tăng t ừ 9,75tỷ USD lên 182,6 tý USD, tăng hàng năm 16,7%, N K tăng từ 10,89 tỷ USD lên 142,36 tỷ USD. bình quân hàng năm tăng 14,5%. N ă m 1997, mức độ phụ thuộc vào ngoại thương của Trung Quốc là 3 6 % , đưa ngoại thương Trung Quốc đứng từ hàng thứ 32 năm 1978 vươn lên hàng thứ l o năm 1997 với tỷ trệng X K chiếm trong mậu dịch X K thế giới từ 0,75% tăng lên 3,3%- Trong những năm sau đó, ngoại thương Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng với tốc độ đáng kinh ngạc [41]. N ă m 2001, cùng với việc Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức thương mại T h ế giới WTO, ngoại thương lại có sự chuyển mình mới. M ộ t loạt các văn bản pháp quy, luật lệ kinh tế không phù hợp với W T O đã được xoa bỏ. hệ thống pháp luật pháp quy mới đã được ban hành, mật bằng thuế quan cùa Trung Quốc được cắt giảm từ 15,3% xuống còn 12%, liên quan tới 5300 loại thuế, theo phương chàm vừa phù hợp với nguyên tắc của W T O vừa phù hợp với thực tiễn của Trung Quốc. N ă m 2002 do kinh tế thế giới tiếp tục suy giảm, lại là năm đẩu tiên Trung Quốc gia nhập WTO, ngoại thương sẽ gặp khó khăn, nhưng Trung Quốc phấn đấu để X K có tăng, mặc dầu không thể tăng nhiều. Nhằm mục tiêu đó, một loạt các biện pháp được thực hiện để g i ữ thị trường hiện có, tìm thêm thị trường mới, điều chỉnh kết cấu, nâng cao chất lượng các mặt hàng XK, đặc biệt là đẩy mạnh chiến lược "hướng ra bên ngoài". Chính phủ Trung Quốc luôn khuyến khích và giúp đỡ các doanh nghiệp ra nước ngoài, nhất là tới các nước xung quanh để đầu tư, xây dựng xí nghiệp, bao thầu công trình, tạo điều kiện X K kỹ thuật, thiết bị, vật liệu, và lao động. Tuy nhiên, kết quả m à ngoại thương Trung Quốc đạt được lại nằm ngoài d ự đoán của các chuyên gia kinh tế. N ă m 2002, lần đầu tiên k i m ngạch X N K vượt qua ngưỡng 600 tỷ USD, đạt 620,79 tỷ USD, tăng 2 1 , 8 % so với năm 2001; trong đó k i m ngạch X K lần đầu tiên vượt mức 300 tỷ USD, đạt 325,57 tỷ USD, tăng 22,3%so vói năm 2001; k i m ngạch N K đạt 295,22 tỷ USD, tăng 2 1 , 2 % so với năm 2001, mức thuận sai mậu dịch đạt 30,35 tỷ USD, tăng 7,8 tý USD so với năm 2001 [41]. Nguyễn Thị Bích Ngệc - A11 K39C 5 Chinh sách Thương mại Biên mậu của Trung Quốc... Quý 1/2002 tốc độ tăng trưởng XK chỉ đạt mức 10%. bước sang quý hai đã xuất hiện xu thế tăng trưởng ổn định vững chắc với mức tăng trưởng 14,1% và quý ba đạt mức tăng trưởng 19,4%. Ba tháng của quý 4. mỗi tháng tạo ra mức tăng trưởng kỳ lục, vượt 3 0 % so với cùng kỳ năm ngoái, kết quả đưa mức tăng trưởng kim ngạch XK cả nước lên 22,3%. XK đã trở thành một bộ phận rất quan trọng làm tăng trưởng nền kinh tế quốc dán Trung Quốc. Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, năm 2001, trong cơ cấu hàng XK, sản phẩm cơ điện chiếm hàng đầu, hàng hoa XK truyền thống đã có bước thay đổi tích cực. Nám 2002 xu thế tăng trưởng hàng XK truyền thống chủ yếu của Trung Quốc diễn ra tốt đẹp hơn năm 2001, trong đó, kim ngạch XK may mặc đạt 41,19 tỳ USD, tăng 12,7%; tương tự, hàng dệt và các sản phẩm thuộc ngành dệt đạt 20,58 tỳ USD, tăng trưởng 9,9%; sản phẩm nhựa các loại đạt 6,05 tỳ USD, tăng 18,8%; đổ chơi đạt 5,57 tỳ USD, tăng 7,9%. Việc NK các sản phẩm sơ chế vẫn giữ mức tăng ổn định. Năm 2002 kim ngạch NK sản phẩm sơ chế đạt 49,27 tỳ USD, tăng 7,7% so với năm 2001; kim ngạch NK hàng thành phẩm đạt 245,94 tỳ USD tăng 24,3% [42] Cùng với dòng đầu tư nước ngoài đổ mạnh vào Trung Quốc, hàng loạt các công ty đa quốc gia dịch chuyển vào Trung Quốc, dẫn đến mức tăng trưởng mậu dịch gia công Trung Quốc đạt tốc độ kỳ lục. Cũng theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, xu thế tăng trưởng XNK của các DN có vốn đầu tư nước ngoài và DNNN đã cải thiện đáng kể. Năm 2002, các DN có vốn đẩu tư nước ngoài chủ yếu sản xuất gia công vẫn giữ được chiểu hướng tăng trưởng ổn định: Tổng kim ngạch XNK đạt 330,22 tỳ USD tăng 27,5%, trong đó, XK 169,94 tỳ USD tăng 27,6%; NK đạt 160,28 tý USD tăng trưởng 27,4% so với 2001. Tổng kim ngạch XNK của DNNN đạt 237,35 tỳ USD tăng 9,5% so với năm trước. Trong đó, XK đạt 122,86 tỳ USD, tăng 8,5%; NK đạt 114,49 tỳ USD, tăng 10,6% [42]. Ngoài ra, các thành phần kinh tế khác như tập thể, tư nhân, cá thể... cũng được tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong lĩnh vực kinh doanh XNK, do đó đã đẩy mạnh việc phát triển kinh tế đối ngoại. Tinh hình tăng trưởng mậu dịch giữa Trung Quốc với các đối tác mậu dịch, chủ yếu phát triển thuận lợi, 10 nước đối tác thương mại lớn nhất cùa Nguyễn Thị Bích Ngọc - A11 K39C 6 Chinh sách Thướng mại Biên mậu của Trung Q u ố c . Trung Quốc - trừ Canada vẫn duy trì mức tăng trưởng hai con số, k i m ngạch mậu dịch giữa Trung Quốc với 10 đối tác chủ yếu chiếm 8 5 , 2 % tổng k i m ngạch mậu kịch X N K của Trung Quốc. Trong đó Nhật Bản là đối tác hàng đầu của Trung Quốc với tổng k i m ngạch mậu dịch hai chiều đạt 101.91 tỷ USD, chiếm 16,4% trong tổng k i m ngạch X N K của Trung Quốc, và tăng 16,2% so với năm 2001. Đ ố i tác lớn thứ hai là Mỹ, thứ ba là EU, với mức tổng k i m ngạch hai chiều dạt lộn lượt là 97,18 tỷ USD, 86,76 tỷ USD. N ă m 2003, tổng k i m ngạch X N K của Trung Quốc đạt mức tăng trưởng kỷ lục là 840 tỷ USD, trong đó X K đạt 430 tỷ USD, và trở thành m ộ t trong những động lực chính thúc độy kinh tế Trung Quốc tàng trưởng mạnh trong năm này. [ l ổ , tr 15] C ó được sự tăng trưởng kỳ diệu như vậy là do Trung Quốc có những l ợ i thế so sánh nhất định trong phát triển, cụ thể là: T h ứ nhất, Trung Quốc là quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú. Những tài liệu công bố gần đây cho biết Trung Quốc có nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng hàng thứ 3 thế giới. Chủng loại và số lượng cơ bản của nó có thể đáp ứng nhu cộu xây dựng và phát triển của đất nước này. Sản lượng của một số sản phộm mang tính tài nguyên mấy năm gần đây cũng tăng lên rất nhanh. Ví dụ, sản lượng than nguyên khai, x i măng, bông, vải bông, nguyên liệu dầu... đã vươn lên đứng đầu thế giới. Lượng phát điện và sản lượng dầu thô dứng hàng thư 4 và thứ 5 thế giới. Sản lượng thép đứng hàng thứ 4. T h ứ hai, Trung Quốc có nguồn lao động phong phú, chi phí lao động thấp hơn nhiều so vói mức trung bình quốc tế. Theo tính toán của m ộ t n h ó m nhà khoa học, trong 20 năm kể từ đầu thập kỷ 90, trung bình, m ỗ i năm Trung Quốc có 21 triệu người bước vào độ tuổi lao động. Số người lao động ở độ tuổi 15-64 năm 1990 là 756,6 triệu người, năm 2000 là 844,73 triệu, n ă m 2020 dao động từ 983 đến 1018 triệu sau đó sẽ giảm; năm 2050: 913-1047 triệu. T r ừ số người còn đang đi học, tàn tật v.v... số lao động thực tế năm 2000 sẽ là 731,26 triệu, năm 2020 là 833-866 triệu, năm 2050 sẽ là 761-881 triệu. Cũng theo tính toán trên, từ năm 1992 đến năm 2000, tổng số sức lao động ở nông thôn sẽ tăng thêm 100 triệu. Nếu cộng thêm số lao động vốn dư thừa ở nông thôn Nguyễn Thị Bích Ngọc - A11 K39C 7 Chính sách Thương mại Biên mậu của Trung Q u ố c . và trừ đi số giảm tự nhiên, ước đoán có khoảng 200 triệu lao động ớ nông thôn cần d i chuyển ra k h ỏ i nông nghiệp. Đây là một thách thức rất lớn đối v ớ i Trung Quốc về các mặt cơ sợ hạ táng đô thị, thể chế thị trường lao động và các vấn đề xã hội. Song vấn để này cũng là một cơ h ộ i rất lớn. vì lực lượng lao động, bao gồm lao động dư thừa là một trong những nguồn lực lớn nhất cùa Trung Quốc. Nếu được quản lý một cách hiệu quả, nó sẽ tạo ra những động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự tăng trượng. T h ứ ba, Trung Quốc có tiềm lực thị trường rất to lớn. Quả thực, với số dân đông nhất thế giới, thị trường Trung Quốc là một thị trường rộng lớn đầy hấp dẫn. Gần 20 năm qua, cùng với cải cách m ợ cửa, đời sống nhân dân đã không ngừng cải thiện và nàng cao, nhất là ợ khu vực ven biển. N ă m 1996, thu nhập bình quân đầu người của dân thành thị đạt 4.380 N D T (khoảng 547 USD), thu nhập ròng bình quân đẩu người cùa dân nông thôn đạt Ì .900 NDT (khoảng 237 USD). Con số này những năm gần đây tăng lên không ngừng. Tiêu dùng của cư dân thành thị đang tăng từ cấp ngàn đổng ( N D T ) lên cấp vạn đổng. [12, tr 7] Đây là một tiềm năng quan trọng của nền kinh tế Trung Quốc khi thị trường tiêu dùng, điện tử, vải vóc, may mặc, ngành du lịch, giải trí... đều được sự kích thích phát triển của người tiêu dùng trong nước và là sức hút mạnh mẽ với các nhà đầu tư nước ngoài. T h ứ tư, Trung Quốc có khả năng huy động vốn cao. V ố n là m ộ t đảm bảo cực kỳ quan trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội, hiện đại hóa đất nước. Nhiều năm qua Trung Quốc luôn giữ mức tích l ũ y nội bộ cao, xấp xì 4 0 % . Quy m ô đầu tư 5 năm 1996 - 2000 sẽ là 13 ngàn tỷ NDT. Tính đến cuối năm 1996 đã có gần 500 công ty của Trung Quốc tham gia thị trường chứng khoán với trên 100 tỷ cổ phiếu, trị giá khoảng 1000 tỷ NDT, Ngoài ra, trong thòi gian 1978-96, Trung Quốc đã sử dụng thực tế một lượng vốn bên ngoài lên tới khoảng 200 tỷ đô la Mỹ, trong đó khoảng một nửa là tiền vay, một nửa là FDI. Nền ngoại thương đồ sộ của Trung Quốc m à dự đoán đến 2010 sẽ có quy m ô X K đạt khoảng 400 tỷ USD sẽ mang lại những l ợ i ích to lớn cho Trung Quốc qua khoản xuất siêu thường xuyên. Hiện nay dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đã xấp xỉ 150 tỷ USD. Nguyễn Thị Bích Ngọc - A11 K39C 8 Chinh sách Thương mại Biên mậu của Trung Quốc. T h ứ năm, Trung Quốc h ộ i nhập rất nhanh vào k h u vực và t h ế giới. Chính sách m ở cửa của Trung Quốc là một bộ phận quan trọng của cải cách kinh tế của nước này và là một trong những nguyên nhân quan trọng của sự tăng trưởng. Trung Quốc đã có m ố i liên kết về tài chính với thếgiới từ cuối những năm 70 và tăng rất nhanh từ giữa những năm 80. H i ệ n nay, Trung Quốc thu hút tới 4 0 % F D I vào các nước đang phát triển và là nước tiếp nhận F D I lớn thẩ hai trên thế giới sau Mỹ. M ộ t khi sự hội nhập hơn nữa của Trung Quốc với nền kinh tế thếgiới được đẩy mạnh k h i Trung Quốc đã chính thẩc là thành viên của Tổ chẩc thương mại thếgiói WTO, thì sự tăng trưởng của nước này sẽ tâng nhanh hơn nữa như kinh nghiệm quốc tế đã chi rõ. Bời vì hiện nay có tới 9 6 % hoạt động nghiên cẩu và triển khai của thếgiới là do các nước công nghiệp phát triển tiến hành, các nước đang phát triển như Trung Quốc có thể sẽ nhận được những tiế n bộ kỹ thuật bằng con đường ít tốn kém là tự do hóa N K cấc sản phẩm trung gian và thiết bị sản xuất chẩa công nghệ tiên tiến nước ngoài nhằm tăng năng suất lao động. Trên cơ sở những lợi thếnêu trên, nhiều nhà phân tích Trung Quốc và quốc tế đều có chung nhận định rằng, Trung Quốc sẽ tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục trong vài thập kỷ nữa và cùng với sự tăng trưởng này, địa vị của nó trong nền kinh t ế thếgiới và khu vực sẽ có những thay đổi lớn. (xem bảng 1.1). Bảng 1.1: Ư ớ c tính G D P của Trung Quốc thời kỳ 1990-2020 Năm 1990 2000 2010 2020 Tốc độ tàng G D P ( % ) 8,9 9,0 7,5 6,8 1.768,1 4.185,7 8.626,9 16.655,9 1,143 1,300 1,465 1,525 1.546 3.283 6.311 10.918 G N P (tỷ NDT) D â n sô (tỷ người) Bình quân GDP/người (NDT) (Nguồn: Bộ Ngoại thương và Hợp tác kinh tếTrung Quốc) Theo một số dự tính, từ năm 1991 đến năm 2010 nếu Trung Quốc có thể duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 8,25% thì GDP năm 2010 Nguyễn Thị Bích Ngọc - A11 K39C 9 Chính sách Thương mại Biên mậu của Trung Q u ố c . sẽ là 8600 tỷ NDT; đến năm 2000 dân số Trung Quốc sẽ là 1,3 tỷ người, n ă m 2010 sẽ là 1,46 tỷ người, do vậy GNP tính theo đẩu người sẽ là 6000 NDT. (xem bảng 1.2). Bảng 1.2: Dự đoán G D P tính theo đầu người của Trung Quốc n ă m 2005 Các vùng thuộc lãnh thổ Trung Quốc Trung Quốc lục địa G D P tính theo đầu Mức tăng trưởng người (USD) trung bình n ă m 1995 2005 (%) 1.543 3.200 7-10 Hồng R ô n g 20.590 40.000 4,5-6,5 Đài Loan 11.604 25.000 5-7 (Nguồn: Bộ Ngoại thương và Hợp tác kinh tê Trung Quốc) Nếu theo dự đoán trên, Trung Quốc đang trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới vào Trung Quốc sẽ vẫn g i ữ vững vị trí này trong vòng vài năm tới (xem bảng 1.3). Bảng 1.3: So sánh quy m ô kinh tê Trung Quốc vói một sô nước phát triển trên thế giói n ă m 2000 và 2010. (Đơn vị: Tỷ USD) Dự kiên tốc độ tăng Năm 1990 2000 2010 trưởng bình quân n ă m từ 1990 đến 2010 (%) M 4682,00 6072,00 7859,00 2,60 Nhật Bản 2172,00 2856,00 3714,00 2,80 Pháp 843,00 1109,00 1410,00 2,10 Anh 670,00 807,00 949,00 2,60 An Đ ộ 598,00 897,00 1330,00 3,40 Trung Quốc 1767,10 4184,70 8627,10 8,25 (Nguồn: Bộ Ngoại thương và Hợp tác kinh tếTrung Quốc) Nguy n Thị Bích Ngọc - A11 K39C lo Chính sách Thương mại Biên mậu của Trung Quốc. Điển hình là ý kiến của Kissinger, cựu ngoại trường M ỹ thì "Trung Quốc sẽ xuất hiện v ớ i tư t h ế một siêu cường non trẻ k h i thu nhập quốc dân bình quân đầu người ở Trung Quốc đạt mức Hàn Quốc hiện nay. từng sản phẩm quốc dân của nước này sẽ gấp 2 lần nước Mỹ..." Về lĩnh vực ngoại thương, hiện nay Trung Quốc là cường quốc t h ứ 10 trên thế giới, chiếm 4 % thương mại thế giới. Trong thời gian 1978 - 1995, k i m ngạch ngoại thương đã từ chỗ chiếm khoảng 1 3 % GDP tăng vọt lên 3 0 % : t ừ 36 tỷ đô la lên 300 tỷ, tăng gần 10 lần. Các chuyên gia kinh tế t h ế giới đang tính tới năm 2020 "Trung Quốc sẽ trờ thành quốc gia thương m ạ i lớn t h ứ hai trên thế giới, chiếm khoảng 1 0 % tỷ phần X K của thế giói, chỉ sau M ỹ (nước chiếm khoảng 1 2 % ) và vượt xa Nhật (nước chiếm khoảng 5 % X K thế giới). Trung Quốc sẽ chiếm 4 0 % mức tàng N K d ự kiến của các nước đang phát triển...và sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới vào năm 2020, chiếm 8 % sản lượng toàn thế giới, chỉ đứng sau Mỹ, là nước sẽ chiếm 1 9 % nền kinh tế toàn cầu" C ó thể nói, những thành tựu nừi bật trong phát triển kinh tế của Trung Quốc những năm vừa qua có sự đóng góp rất to lớn của Ngoại thương m à c ộ i rễ của nó là Chính sách phát triển Ngoại thương của Trung Quốc. Đây chính là k i m chỉ nam, và cũng là nhãn tố mang tính quyết định cho sự khởi sắc của ngoại thương Trung Quốc nói riêng và sự cất cánh của nền kinh tế Trung Quốc nói chung. 1.1.2. Khái niệm,vai trò của Chính sách ngoại thương trong nền kinh tẽ T r u n g quốc 1.1.2.1. Khái niệm vê Chính sách Ngoại thương Chính sách Ngoại thương là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật liên quan đến hoạt động ngoại thương m à nhà nước áp dụng để thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của một đất nước trong từng thời kỳ nhất định. Chính sách Ngoại thương là một bộ phận cấu thành của chính sách kinh tế nói chung và chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng. [10, tr 3] Nguyễn Thị Bích Ngọc - A11 K39C Chính sách Thương mại Biên mậu của Trung Quốc... Mục tiêu cơ bản của Chính sách Ngoại thương là hướng tới việc sử dụng và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Chính sách Ngoại thương vừa thể hiện tính chất m ợ cửa nền kinh tế , vừa thể hiện sự phân biệt đối x ử đối với các nhà sản xuất kinh doanh nước ngoài theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. N h i ệ m vụ chủ yếu của Chính sách Ngoại thương là tạo điểu kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp trong nước m ợ rộng buôn bán với nước ngoài cũng như thông qua đàm phán quốc tế để đạt được m ợ rộng thị trường hợp pháp cho các doanh nghiệp. Đ ồ n g thời Chính sách Ngoại thương còn phải góp phần bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa, hạn chếcạnh tranh bất lợi cho các doanh nghiệp trong nước. Chính sách Ngoại thương bao gồm các bộ phận cấu thành như chính sách thị trường, chính sách sản phẩm, chính sách thuế, chính sách khuyến khích XK, chính sách quản lý NK, chính sách tỷ giá... Trên đây là những khái niệm cơ bản nhất về Chính sách Ngoại thương nói chung và cũng đổng thời là các đặc trưng cơ bản của Chính sách Ngoại thương Trung Quốc. Tuy nhiên, trong thực tiễn thương mại quốc tế, tuy thuộc vào từng thời điểm lịch sử, Chính sách Ngoại thương Trung Quốc bên cạnh việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ cơ bản, còn có những sự thay đổi nhất định để tương thích với điểu kiện của quốc gia mình. 1.1.2.2. Vai trò của Chính sách Ngoại thương trong nền kinh tê Trung Quốc. Trong hơn hai thập ký gần đây, đạc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính năm 1997, Chính sách Ngoại thương của Trung Quốc đã bộc l ộ sự un việt của mình thông qua sự đóng góp rất tích cực trong việc phát triển ngoại thương nói riêng và m ọ i mặt đời sống kinh tế-xã h ộ i của Trung Quốc nói chung. V a i trò quan trọng đó của Chính sách Ngoại thương trong nền kinh tế Trung Quốc thể hiện rõ nét qua các nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, Chính sách Ngoại thương góp phần tích cực trong việc khác phục những hạn chế của ngoại thương Trung Quốc trước thòi kỳ mợ cửa. Nguyễn Thị Bích Ngọc - A11 K39C 12 Chinh sách Thương mại Biên mậu của Trung Q u ố c . Ngay sau k h i thành lập, Trung Quốc đã bắt tay xây dựng m ộ t thể c h ế ngoại thương m ớ i để m ở rộng phạm v i buôn bán với bên ngoài. Ngoại thương trong thời kì này được thực hiện theo một cơ chế tập trung thống nhất từ Trung ương, một cơ chế hoạt động ngoại thương trực thuộc N h à nước. Hoạt động ngoại thương được chính quyền trung ương lãnh đạo và chi phối bằng các biện pháp hành chính, tảc là bằng các chủ trương, chính sách và quy định pháp luật của Nhà nước. Chính vì vậy, đặc trưng của thể chế quản lí hoạt động ngoại thương thời kì này là thể chế của nền kinh tế hiện vật, trên cơ sở chế độ công hữu đơn nhất. N h ư vậy, trong một thời gian dài, Nhà nước chỉ duy trì chính sách kinh doanh độc quyền, thống nhất, được điều hành bằng mệnh lệnh hành chính thông qua một mạng lưới các công ty ngoại thương đã khiến cho tình hình buôn bán luôn luôn trong t h ế bị động; các công ty thương mại không chù động phát huy sáng tạo trong sản xuất kinh tế, ỷ lại vào Nhà nước. Kết quả là sản xuất không phát huy được hiệu quả, bị tách khỏi tiêu thụ, mất tính tập trung với quy m ô lớn, hình thành việc buôn bán đơn lẻ, thiếu những kênh tiêu thụ hàng hoa ra thị trường thế giới. Thực trạng này cũng dẫn tới hệ quả tất yếu là sự thiếu hiểu biết của các doanh nghiệp sản xuất về thị trường, mặt hàng, cơ chế... đã gây nhiều trở ngại hơn cho việc m ở rộng khả năng và phạm v i hoạt động ngoại thương. Không những vậy, do nóng vội và mong muốn phát triển kinh tế, hội nhập với mậu dịch quốc tế nên chính quyền trung ương đã xây dựng một hệ thống các chính sách khổng lổ, chổng chéo. Bên cạnh đó, việc quản lí các hoạt động ngoại thương một cách quá cảng nhắc đã hạn chế rất nhiều đến các giao dịch với nước ngoài. Ngoài ra, sự cạn thiệp quá sâu bằng các biện pháp hành chính đã làm mất tấc dụng điều tiết của đòn bấy kinh tế, làm giảm sảc cạnh tranh trong việc tham gia trao đổi mậu dịch trên thế giói. Trong bối cảnh thực tế lúc đó, thể chế này đã có lúc phát huy tác dụng tích cực của nó, đặc biệt là trong việc phân phối, sử dụng các nguồn lực một cách tập trung, điều hành các hoạt động X N K một cách thống nhất, đảm bảo cho hoạt động ngoại thương thực hiện có trọng điểm, tập trung được các lực lượng đơn lẻ thành sảc mạnh tổng hợp nén đã vượt qua được nhiều thử thách trong cạnh tranh mậu dịch quốc tế. Tuy nhiên, trong x u thế m ở rộng quan hệ Nguyễn Thị Bích Ngọc - A11 K39C 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan