Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Chinh phục bài tập hóa học-lovebook...

Tài liệu Chinh phục bài tập hóa học-lovebook

.PDF
65
8325
130

Mô tả:

Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0 Your dreams – Our mission Mời các em học sinh và quý thầy cô đón đọc: CHINH PHỤC BÀI TẬP HÓA HỌC PHIÊN BẢN 1.0 Trưởng nhóm: Trần Phương Duy – Đỗ Thị Hiền Các thành viên tham gia: Nguyễn Ngọc Ánh Trang, Phạm Anh Tín, Hoàng Ngọc Thức, Trần Văn Hưng, Nguyễn Thị Trang, Trần Văn Dương, … Thông tin về sách: NXB: ĐH quốc gia HN Số trang: 760 trang Khổ A4 Giá: 269000 vnđ. Ngày phát hành: 25/09/2015 ___________________________________________________ Đặt trước sách Lovebook phiên bản 2.0: https://goo.gl/XeHwk5 Giải đáp các thắc mắc trong sách Lovebook: http://goo.gl/A7Dzl0 Tài liệu Lovebook chọn lọc:http://goo.gl/nU0Fze Kênh bài giảng Lovebook: https://goo.gl/OAo45w Đăng ký nhận tài liệu thường xuyên Lovebook: goo.gl/ol9EmG LOVEBOOK.VN|1 Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0 Môc lôc(DEMO) ①CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ - ION A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ②ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương phỏp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ③PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ④TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑤SỰ ĐIỆN LI A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán về sự điện li và phương trình ion thu gọn B1. Bài tập tự luyện B2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết C. Bài toán liên quan đến hiđroxit lưỡng tính C1. Bài tập tự luyện C2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết D. Bài toán về phản ứng của CO2. SO2 với dung dịch kiềm D1. Bài tập tự luyện D2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết LOVEBOOK.VN | 2 Your dreams – Our mission Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0 Your dreams – Our mission ⑥CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑦CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM OXI A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑧CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM CACBON A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑨CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM NITO A. Bài toán nhiệt phân muối nitrat A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa A2. Bài tập tự luyện A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết B. Bài toán tổng hợp NH3 B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa B2. Bài tập tự luyện B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết C. Bài toán H3PO4 tỏc dụng với dung dịch kiềm C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C2. Bài tập tự luyện C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑩ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết LOVEBOOK.VN|3 Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0 ⑪KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM A. Phản ứng của kim loại với nước A1. Bài tập tự luyện A2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết B. Phản ứng nhiệt nhôm B1. Phân dạng bài tập và các ví dụ minh họa B2. Bài tập tự luyện B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑫CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP A. Kiến thức cơ bản B. Các dạng bài toán liên quan đến crom – sắt – đồng B1. Bài tập tự luyện B2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết C. Sắt tác dụng víi dung dịch H2SO4 đặc núng, HNO3 C1. Bài tập tự luyện C2. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑬ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑭HIDROCACBON A. Phản ứng thế hidrocacbon A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa A2. Bài tập tự luyện A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết B. Phản ứng tách hidrocacbon B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa B2. Bài tập tự luyện B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết C. Phản ứng cộng hidrocacbon C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C2. Bài tập tự luyện C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết D. Phản ứng oxi hóa hidrocacbon D1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa D2. Bài tập tự luyện D3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑮DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL A. Phản ứng của ancol với kim loại kiềm A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa LOVEBOOK.VN | 4 Your dreams – Our mission Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0 Your dreams – Our mission A2. Bài tập tự luyện A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết B. Phản ứng đốt cháy ancol B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa B2. Bài tập tự luyện B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết C. Phản ứng tách nước từ ancol C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C2. Bài tập tự luyện C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết D. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn ancol D1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa D2. Bài tập tự luyện D3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết E. Điều chế ancol, độ rượu, ancol đa chức và phenol E1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa E2. Bài tập tự luyện E3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑯ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC A. Bài tập về tính oxi húa – khử của andehit – xeton A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa A2. Bài tập tự luyện A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết B. Bài tập về tính chất hóa học của axit cacboxylic B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa B2. Bài tập tự luyện B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết C. Bài tập về phản ứng đốt cháy andehit – xeton – axit cacboxylic C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C2. Bài tập tự luyện C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑱ESTE - LIPIT A. Các bài toán về sự thủy phõn este A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa A2. Bài tập tự luyện A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết B. Các bài toán về phản ứng đốt cháy este B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa B2. Bài tập tự luyện B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết C. Các bài toán về xác định chỉ số liên quan đến chất béo C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C2. Bài tập tự luyện C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑲CACBOHIDRAT – TINH BỘT - XENLULOZO LOVEBOOK.VN|5 Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0 A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ⑳AMIN – AMINO AXIT - PEPTIT A. Bài toán về tính axit – bazo của amin và aminoaxit A1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa A2. Bài tập tự luyện A3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết B. Bài toán sự thủy phân peptit B1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa B2. Bài tập tự luyện B3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết C. Bài toán đốt cháy peptit C1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C2. Bài tập tự luyện C3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết D. Một số hợp chất chứa N D1. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa D2. Bài tập tự luyện D3. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ㉑POLIME A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ㉒PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ㉓PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ㉔PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết LOVEBOOK.VN | 6 Your dreams – Our mission Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0 Your dreams – Our mission ㉕PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ㉖PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ㉗PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHƯƠNG TRÌNH ION ELECTRON A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ㉘PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết ㉙PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC A. Kiến thức cơ bản B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa C. Bài tập tự luyện D. Đáp án và hướng dẫn giải chi tiết CHóNG TA CïNG CHINH PHôC To be contInued LOVEBOOK.VN|7 Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0 2 Your dreams – Our mission ®Þnh luËt tuÇn hoµn – liªn kÕt hãa häc A. Kiến thức cơ bản 1. Cấu trúc cơ bản bảng tuần hoàn hóa học a. Số thứ tự: Số thự tự = số điện tích hạt nhân Z = Số proton = Số electron b. Nhóm: là tập hợp các nguyên tố có cấu hình electron tương tự nhau do đó tính chất hóa học tương tự nhau. - Nhóm A: Gồm các nguyên tố mà electron hóa trị đang xây dựng trên phân lớp s hoặc p - Nhóm B: Gồm các nguyên tố mà electron hóa trị đang xây dựng trên phân lớp d c. Chu kì: gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron (víi số lớp electron là n). - Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì nhưng trong chương trình Trung học phổ thông chúng ta chỉ xét 6 chu kì đầu: Chú ý: Các chu kì 1, 2, 3 gọi là các + Chu kì 1: (n = 1) gồm 2 nguyên tố là 1 H và 2 He chu kì nhỏ vì chỉ gồm các nhóm A + Chu kì 2: (n = 2) gồm 8 nguyên tố ( 3 Li 10 Ne ) và các chu kì 4, 5, 6, 7 gọi là chu kì lớn vì gồm cả nhóm A và B. + Chu kì 3: (n = 3) gồm 8 nguyên tố ( 11 Na 18 Ar ) + Chu kì 4: (n = 4) gồm 18 nguyên tố ( 19 K  36Kr ) + Chu kì 5: (n = 5) gồm 18 nguyên tố ( 37 Rb  54 Xe ) + Chu kì 6: (n = 6) gồm 18 nguyên tố ( 55 Cs 86 Rn ) 2. Hợp chất víi Hidro và oxit cao nhất Nhóm I II III IV RO Oxit cao R O R 2O RO2 2 3 nhất Hợp chất víi hidro rắn RH RH3 RH2 rắn rắn V R 2O5 RH3 RH4 khí VI RO3 khí VII R 2O7 RH2 khí khí Chú ý: Tổng Hóa trị trong hợp chất khí víi hidro (nếu có) và hóa trị trong oxit cao nhất của một nguyên tố bằng 8. LOVEBOOK.VN | 8 RH Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0 Your dreams – Our mission B. Bài toán, phương pháp giải và ví dụ minh họa 1. Một số dạng bài tập cơ bản về quy luật bảng tuần hoàn hóa học * Nếu đề bài cho 2 nguyên tố cùng một nhóm thuộc 2 chu kì liên tiếp thì ta phải xét các trường hợp sau: + Nếu Avà B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp (ZA < ZB )thì: − Trường hợp 1: A và B thuộc chu kì nhỏ thì ta có: ZB – ZA = 8 − Trường hợp 2: A và B thuộc chu kì lớn thì ta có: ZB – ZA = 18 Z − ZA = 8 (khi A, B thuộc nhóm IA, IIA) − Trường hợp 3: B thuộc chu kì lớn và A thuộc chu kì nhỏ thì: [ B ZB − ZA = 18 (khi A, B thuộc nhóm IIIA → VIIIA)  Z - Z = 8 (1) ⇒ Có tất cả 3 trường hợp nhưng chúng ta chỉ cần xét 2 giá trị hiệu số hiệu nguyên tử:  B A ZB - ZA =18 (2) Chú ý: Nếu đề bài cho tổng số điện tích của của 2 nguyên tố A vàB thì ta có thể dựa vào đó để xác để xác định nhanh bài đó thuộc trường nào từ đó nhanh chóng xác định được hiệu số hiệu nguyên tử cần xét tránh mất thời gian vào những trường hợp không đúng: - Nếu  Z  32 thì thuộc trường hợp (1): ZB  ZA  8 - Nếu  Z  32 thì thuộc trường hợp (2): Z B  ZA  18 * Nếu đề cho 2 nguyên tố A và B cùng một chu kì thuộc 2 phân nhóm kế tiếp nhau thì ta có: 𝐙𝐁 − 𝐙𝐀 = 𝟏 * Nếu đề cho 2 nguyên tố A và B thuộc 2 chu kì kế tiếp (trong đó 𝐙𝐀 < 𝐙𝐁 ) đồng thời thuộc 2 phân nhóm kế tiếp sẽ có các trường hợp sau: Z  Z  7 + Nếu A và B thuộc chu kì nhỏ thì  B A ZB  ZA  9 Z  Z  17 + Nếu A và B thuộc chu kì lớn thì  B A ZB  ZA  19 ZB - ZA = 7 Z - Z = 9 + Nếu A thuộc chu kì nhỏ và B thuộc chu kì lớn thì  B A ZB - ZA = 17  ZB - ZA = 19 Vậy, khi A và B là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp đồng thời thuộc hai nhóm liên tiếp thì có thể xảy ra một trong các trường hợp sau: ZB − ZA = 7 Z − ZA = 9 [ B ZB − ZA = 17 ZB − ZA = 19 * Nếu đề bài cho 2 nguyên tố A và B thuộc cùng một chu kì víi A thuộc nhóm xA (víi 𝐱 ∈ {𝐈, 𝐈𝐈}) và B thuộc nhóm yA (víi 𝐲 ∈ {𝐈𝐈𝐈, 𝐈𝐕, 𝐕, 𝐕𝐈, 𝐕𝐈𝐈, 𝐕𝐈𝐈) thì ta có: - Trường hợp 1: A và B thuộc chu kì nhỏ thì ta có ZB − ZA = y − x - Trường hợp 2: A và B thuộc chu kì lớn thì ta có ZB − ZA = y − x + 10 2. Một số dạng bài tập cơ bản về hợp chất víi hidro và oxit cao nhất - Đề bài cho phần trăm các nguyên tố trong hợp chất víi Hidro hoặc oxit cao nhất yêu cầu xác định nguyên tố chưa biết thì ta lập phương trình phân trăm tìm số khối của nguyên tố cần tìm. - Víi một số bài ta chưa xác định được hóa trị thì đưa về phương trình chứa 2 ẩn rồi biện luận theo giá trị của hóa trị. LOVEBOOK.VN|9 Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0 Your dreams – Our mission 3. Bài tập về tìm bán kính nguyên tử Đề bài cho các dữ liệu cần thiết yêu cầu tính R (bán kính nguyên tử) hoặc d (khối lượng riêng) hoặc M (phân tử khối) + Phương pháp: Sử dụng công thức giải nhanh: R  3 3.%dac.M 3.a.M hoặc R  3 4.100.d.Na 4.d.Na Trong đó a: phần trăm thể tích nguyên tử %dac: độ đặc khít M: phân tử khối trung bình d: khối lượng riêng Na = 6,02.1023 là số Avogadro +Hướng dẫn xây dựng công thức: R Bài toán tổng quát: Xác định bán kính nguyên tử gần đúng của X. Cho khối lượng riêng của X bằng d (g/cm3). Phân tử khối của X là M(g/mol). Biết rằng trong tinh thể các nguyên tử trên chỉ chiếm a% thể tích, còn lại là các khe trống. Cho Na = 6,02.1023 Lời giải: Xét 100cm3 tinh thể X thì hể tích các nguyên tử là a cm3. m 100.d Ta có d = ⇒ mX=100.d ⇒ số mol X là: nX = V M 100.d 100.d .Na nguyên tử 1 mol X chứa Na nguyên tử ⇒ mol X chứa M M 100  d aM Thể tích 1 nguyên tử là: Na = M 100  d  Na Mặt khác ta có V  4R 3 4R 3 3.a.M a.M ⇒ = Từ đó ta suy ra công thức: R  3 3 3 4.100.d.Na 100.d.Na Chú ý: + Đối víi các dạng toán yêu cầu tìm d (khối lượng riêng) hoặc M (phân tử khối) thì ta cũng áp dụng công thức trên và thay số vào để tìm. + Đổi đơn vị bán kính: 1cm = 104 𝜇m = 107nm =108 Å = 102 m Ví dụ minh họa Bài 1: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết ZA + ZB = 32 (Z là số hiệu nguyên tử và ZA < ZB). Số đơn vị điện tích hạt nhân A và B lần lượt là: A. 12 và 20 B. 7 và 25 C. 15 và 17 D. 8 và 24 ZA  ZB  32 ZA  12   ZB  ZA  8 ZB  20 Lời giải: Ta có ZA + ZB = 32 ⇒thuộc trường hợp (1) Do đó ZB  ZA  8 ⇒  Bài 2: Nguyên tố tạo hợp chất khí víi hidro có công thức là RH3 .Trong oxit cao nhất của R, nguyên tố Oxi chiếm 74,07% khối lượng. Xác định nguyên tố đó. Lời giải: Công thức hợp chất víi hidro của R là RH3 nên hóa trị của R là III Do đó hóa trị của R trong oxit cao nhất là 5 ⇒ Công thức Oxit cao nhất là R 2O5 . Theo giả thiết ta có: %mO  LOVEBOOK.VN | 10 5.16  0,7407  R  14 ⇒ R là N. 2R  5.16 Trích đoạn chinh phục bài tập hóa học phiên bản 1.0 Your dreams – Our mission Bài 3: Trong oxit cao nhất của nguyên tố R thì nguyên tố R chiếm 40% về khối lượng. Xác định nguyên tố R. Lời giải: Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất ⇒ Công thức Oxit cao nhất là: R 2On : 2R R 16  0,4  1,2R  6,4n   2R  16n n 3 n 1 2 3 4 5 6 7 R 5,33 10,67 16 21,33 26,67 32 37,33 ⇒ Cặp n = 6; R = 32 là thỏa mãn. Vậy R là S Theo giả thiết ta có %mR  Nhận xét: Thực tế trong quá trình làm trắc nghiệm thì ta không cần xét hết mà dựa vào tỉ lệ thì ta có thể suy ra ngay đáp án là S. Bài 4: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại X không khử được ion Cu2 trong dung dịch. B. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O . C. Hợp chất víi oxi của X có dạng X2O7 . D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. Trích Đề thi tuyển sinh khối B – 2014 Lời giải: Đây là một bài không khó nhưng sẽ rất dễ sai nếu như các bạn không nắm vững cấu trúc cơ bản của bảng tuần hoàn. Theo như phần phương pháp, ta sẽ xét hai trường hợp sau:  ZX  ZY  51 Z  25 - Nếu X và Y thuộc chu kì nhỏ thì ta có  (loại do X, Y  nhóm IIA và IIIA)  X ZY  ZX  3  2  1 ZY  26 ZX +ZY =51  Z =20  X: Ca - Nếu X và Y thuộc chu kì lớn thì ta có   X  ZY - ZX =3-2+10=11 ZY =31 Y : Ga Nhận xét các đáp án: A đúng: Ca không khử được ion Cu2+ trong dung dịch vì khi cho Ca vào dung dịch chứa Cu2+ thì Ca phản ứng víi H2O có trong dung dịch trước: Ca + 2H2 O ⟶ Ca2+ + 2OH − + H2 ↑ Sau đó Cu2+ sẽ phản ứng víi OH − : Cu2+ + 2OH − ⟶ Cu(OH)2 ↓ B sai: Ở nhiệt độ thường Ca khử được H2O : Ca + H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2 C sai: Hợp chất của Ca víi oxi là CaO D sai: Trong nguyên tử Ca có 20 proton Chú ý:Víi các dạng bài bài tập mà đề bài cho 2 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì và cho tổng số proton của 2 nguyên tố thì: Nếu tổng số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng 35 thì 2 nguyên tố đó thuộc chu kì nhỏ còn nếu tổng số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố lớn hơn 35 thì chúng thuộc chu kì lớn. Nhiều bạn sẽ tự hỏi tại sao lại có chú ý trên và từ cơ sở nào lại có thể khẳng định được điều đó? Rất đơn giản: Ta chỉ cần lấy tổng số proton của 2 nguyên tố có số proton lớn nhất thuộc chu kì nhỏ để làm mốc so sánh. Cụ thể ở đây là Cl (Z=17) và Ar (Z=18). Chỉ cần 1 chút tinh tế là ta có thể tiết kiệm được nhiều thời gian cho bài khác khó hơn trong quá trình làm đề thi. Bài 5: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 phân nhóm kế tiếp nhau có tổng số proton bằng 23 (ZX - Xem thêm -

Tài liệu liên quan