Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học Chien luoc phat trien thu vien...

Tài liệu Chien luoc phat trien thu vien

.DOC
25
199
111

Mô tả:

vấn đề phát triển thư viện Việt Nam
ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CHO THƯ VIỆN TỈNH ĐĂK LẮK ĐẾN NĂM 2015 , TẦM NHÌN 2020 PHẦN MỞ ĐẦU I. TẦM QUAN TRỌNG VÀ TÍNH CẤP THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN II. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1. Cơ sở pháp lý để xây dựng văn bản 2. Mục đích, ý nghĩa xây dựng 3. Phạm vi, đối tượng thực hiện III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ - Phần thứ nhất: Sứ mệnh, mục tiêu và mô hình phát triển của Thư viện - Phần thứ hai : Thực trạng Thư viện tỉnh Đắk Lắk - Phần thứ ba: Định hướng và giải pháp phát triển sự nghiệp Thư viện tỉnh Đắk Nôngđến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. - Phần thứ tư: Tổ chức thực hiện đề án và dự toán kinh phí. PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU I. TẦM QUAN TRỌNG VÀ TÍNH CẤP THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Thế kỷ XXI, là thế kỷ của nền văn minh trí tuệ, với đặc trưng là sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế tri thức, sự hình thành xã hội thông tin và xu hướng giao lưu, hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng ở mọi lĩnh vực hoạt động. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức đã tác động mạnh mẽ đến mọi mă ăt của đời sống xã hội. Thông tin - tri thức đã trở thành nguồn tài nguyên quan trọng nhất của xã hội và mọi cá nhân. Việc tiếp cận và sở hữu thông tin là điều kiện sống còn và phát triển của mỗi quốc gia. Trong xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam nói chung và tỉnh Đăk Lắk nói riêng, bước vào con đường hội nhập một cách toàn diện, với nhiều thuận lợi và thách thức. Tỉnh Đăk Lắk những năm qua đã có những chuyển biến tích cực trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Đời sống vật chất - tinh thần của nhân dân đã được cải thiện đáng kể, nhu cầu hưởng thụ văn hóa; trong đó có nhu cầu đọc sách, báo đang tăng lên mạnh mẽ. Do đó, việc cũng cố và phát triển văn hóa đọc, xây dựng một thế hệ đọc tương lai, nhất là thanh - thiếu niên, học sinh, sinh viên, là đối tượng quan trọng trong quá trình xây dựng một xã hội học tập, một cộng đồng văn minh bền vững. Trong những năm qua, cùng với công cuộc đổi mới và phát triển của tỉnh nhà, sự nghiệp Thư viện tỉnh Đăk Lắk được sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư của Đảng bô ă và chính quyền các cấp đã đạt được những thành tựu đáng kể: số lượng thư viện tăng lên, mạng lưới thư viện mở rộng đến tận cơ sở. Hoạt động thư viện đã phát huy tác dụng, góp phần tích cực nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, thúc đẩy khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội phát triển và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đời sống tinh thần của xã hội, phục vụ có hiệu quả công cuô ăc xây dựng và phát triển của đất nước và địa phương. Thư viện đã trở thành mô tă trong những tiêu chí đánh giá trình độ dân trí của địa phương. Tuy nhiên, nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện tỉnh Đăk Lắk hiện nay còn nhiều hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu cho bạn đọc ở địa phương. Để có những đóng góp tích cực và cụ thể hóa việc thực hiện những mục tiêu tổng quát trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhằm xác định mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng và đề ra những giải pháp tổ chức thực hiện Đề án. Đề án “Phát triển nguồn lực thông tin cho Thư viện tỉnh Đắk Lắk đến năm 2015, định hướng năm 2020” là cơ sở pháp lý và khoa học, để Nhà nước đầu tư đúng đối tượng, có trọng điểm, tạo ra sự phát triển cân đối, hài hòa trong toàn Ngành Thư viện; đồng thời tạo sự thống nhất về mặt tổ chức - quản lý Nhà nước và tạo mối liên kết hoạt đô nă g trong lĩnh vực thư viện địa phương; nhằm đạt tới mục tiêu xây dựng và phát triển Ngành Thư viện tỉnh Đăk Lắk tiên tiến, hiện đại, hội nhập với hệ thống thư viện trong nước và khu vực. II. CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1. Cơ sở pháp lý để xây dựng văn bản - Thông tư liên Bộ số 97 TTLB/VHTTTTDL-TC ngày 15 tháng 6 năm 1990 hướng dẫn chế độ quản lý tài chính và chính sách đầu tư của Nhà nước đối với thư viện công cộng. - Thông tư liên tịch của Bộ Văn hoá Thông tin - Tài chính số 04/2002/TTLT/BVHTT-BTC ngày 04/3/2002 về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định tại Thông tư số 97 TTLB/VHTTTTDL-TC ngày 15/6/1990 của liên Bộ Văn hoá - Thông tin, Thể thao và Du lịch - Bộ Tài chính “Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính và chính sách đầu tư của Nhà nước đối với thư viện công cộng. - Pháp lệnh Thư viện - Năm 2001; - Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005, của Chính phủ, về việc đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao; - Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04/05/2007, của Bộ Văn hóa Thông tin. Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009, của Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lượt phát triển văn hoá đến năm 2020. 2. Mục đích, ý nghĩa xây dựng kế hoạch - Nhằm đổi mới phương thức hoạt động phục vụ bạn đọc ở Thư viện công theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tự động hoá, hiện đại hoá trong các khâu hoạt động của Thư viện, tạo sự liên thông giữa các Thư viện trong môi trường mạng nhằm khai thác vốn tài liệu, nguồn lực thông tin phong phú, đa dạng ở các hệ thống Thư viện. - Tăng cường Vốn tài liệu cho hệ thống Thư viện công cộng trên địa bàn tỉnh, bao gồm tài liệu điện tử và tài liệu truyền thống. - Xây dựng phong trào đọc sách trong xã hội, góp phần xây dựng có hiệu quả thế hệ đọc tương lai. 3. Phạm vi, đối tượng thực hiện kế hoạch 1. “Đề án Phát triển nguồn lực thông tin cho hệ thống Thư viện công cộng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020”, bao gồm toàn bộ hoạt động thư viện trong toàn tỉnh. Tập trung chủ yếu vào công tác phát triển nguồn lực thông tin cho hệ thống thư viện công cộng trên địa bàn tỉnh đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. 2. Thực hiê ăn đối với tất cả các loại hình Thư viện công cộng trên địa bàn tỉnh (Thư viện tỉnh, huyện, thị xã, thư viện xã, phường, thị trấn); III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ - Phần thứ nhất: Tầm nhìn, Sứ mệnh, Mục tiêu và mô hình phát triển của Thư viện Tầm nhìn: Đến năm 2020, tất cả các thư viện công cộng trên địa bàn tỉnh Đắk Nôngtrở thành những thư viện hiện đại trong việc cung cấp nguồn thông tin phục vụ phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, hội nhập với hệ thống thư viện trong nước và khu vực. Sứ mệnh: Xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực thông tin tại các thư viện công cộng trên địa bàn tỉnh Đắk Nôngđáp ứng yêu cầu phát triển ngành thư viện tại địa phương trong tổng thể phát triển Văn hóa – Thể thao – Du lịch của toàn quốc. - Phần thứ hai : Thực trạng hệ thống Thư viện tỉnh Đắk Lắk 1- Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk : 1.1- Đặc điểm tự nhiên: Đắk Lắk là một tỉnh miền núi thuộc khu vực phía Nam Tây nguyên. Tỉnh được thành lập theo Nghị quyết Quốc hội số 22/2003/QH ngày 26/11/2003 của Quốc hội và Quyết định số 1413/QĐ - TTG ngày 26/12/2003, của Thủ tướng Chính phủ. Đắk Nôngđược tách ra từ 06 huyện phía nam của tỉnh Đăk Lăk. Trung tâm của tỉnh Đắk Nônglà thị xã Gia Nghĩa. Tỉnh có tổng diện tích tự nhiên là 651.561 ha. Có đường biên giới với Campuchia 130km; dân số của tỉnh là 510.570 người, gồm 29 dân tộc anh em sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc bản địa chiếm 31%. Cơ cấu tổ chức hành chính trên địa bàn tỉnh gồm 1 thị xã và 7 huyện, 71 xã, thị trấn. Đắk Nôngcó nền văn hóa truyền thống của dân tộc bản địa là Mnông và Mạ rất phong phú, giàu bản sắc. Đồng thời là nơi có vị trí đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh Quốc gia. 1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến 2015 Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Nôngnhiệm kỳ 2010 - 2015 đã đưa ra phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu tổng quát trong thời gian tới cần đạt là: - Kinh tế (GDP theo giá so sánh 94) bình quân hàng năm đạt 14,38%; trong đó: công nghiệp tăng 24,62%, nông nghiệp tăng 4,95%, dịch vụ tăng 18,03%. Năm 2015 cơ cấu kinh tế của tỉnh là: công nghiệp 44,79%, nông nghiệp 32,34%, dịch vụ 20,88%. - GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 27 triệu đồng, phấn đấu bằng 90% so với mức bình quân chung của cả nước. - Tài chính: tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2011 - 2015 là 73 ngàn tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 30%, tăng thu ngân sách bình quân hàng năm trên 22%. - Dân số: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,3%, dân số của tỉnh là 670 ngàn người vào năm 2015. Tỷ lệ tăng dân số chung hàng năm là: 5,49%. - Lao động việc làm: Đào tạo nghề từ 20 - 25 ngàn người; giải quyết việc làm cho 89 ngàn lao động. - Y tế: Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm xuống còn dưới 20%; 90% dân số được sử dụng nước hợp vệ sinh; có 6,2 bác sĩ và trên 20 giường bệnh/ vạn dân. - Giáo dục: Hoàn thành phổ cập trung học cơ sở; phổ cập trung học phổ thông 50% dân số trong độ tuổi; 36% trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. - Văn hoá: Có 85% gia đình; 65% thôn, buôn; 95% cơ quan đơn vị và 20% xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn văn hoá. - Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức Đảng. Phấn đấu có trên 80% tổ chức cơ sở Đảng đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh và trên 80% các tổ chức chính quyền, Mặt trận, đoàn thể đạt tiêu chuẩn vững mạnh. - Quốc phòng - An ninh: Tiếp tục xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, biên phòng toàn dân gắn với thế trận lòng dân vững chắc, phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, làm thất bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. 2- Sự hình thành và phát triển của thư viện tỉnh Đắk Lắk 2.1- Sự hình thành thư viện tỉnh Đắk Lắk Năm 1998 Thư viện được xây dựng mới và hoàn thành đưa vào sử dụng tháng 9 năm 1999 tại số 06 Trần Quang Khải, thành phố Buôn Ma Thuột với toà nhà 3 tầng: 01 trệt, 02 lầu. Diện tích sử dụng trên 3000m2. - Áp dụng công nghệ mới: Từ năm 1993, Thư viện đã sử dụng phần mềm CDS/ISIS vào việc quản trị CSDL, để đáp ứng nhu cầu phát triển CNTT phù hợp với xu thế xã hội. Năm 2004 Thư viện đã được Thư viện Quốc gia Việt Nam tài trợ phần mềm “Hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib” vào trong hoạt động thư viện. Hiện nay Thư viện đang thực hiện "Dự án Thư viện điện tử với tổng kinh phí trên 3 tỷ đồng. 2.2 Chức năng, nhiệm vụ của thư viện tỉnh Đắk Nông 2.2.1. Chức năng: Thư viện Đắk Nônglà một đơn vị hành chính sự nghiệp, là cơ quan Văn hóa Giáo dục ngoài Nhà trường, có chức năng bảo tồn những giá trị văn hóa tinh thần của nhân loại, phổ biến thông tin, nâng cao dân trí. Thư viện tỉnh Đắk Nônglà cơ quan trực thuộc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Đắk Lắk, dưới sự lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp của Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch. Đồng thời dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Vụ Thư viện - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 2.2.2. Nhiệm vụ: Thư viện có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu thư viện, xử lý kỹ thuật tài liệu, xử lý thông tin, tổ chức bộ máy tra cứu tìm tin, tổ chức nghiên cứu nhu cầu của bạn đọc - người dùng tin, tổ chức thông tin tuyên truyền khai thác sách báo, nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác chuyên môn thư viện. Thực hiện liên thông giữa các thư viện nhằm: - Tổ chức phục vụ người đọc, người dùng tin. - Phục vụ cho công cuộc phát triển văn hóa ở địa phương và cả nước. - Phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực của địa phương và cả nước. - Phục vụ cho sự nghiệp phát triển các lĩnh vực: Khoa học và công nghệ, kinh tế, du lịch, phát triển sản xuất, bảo đảm an ninh quốc phòng. 3. Thực trạng hệ thống thư viện công cộng tỉnh Đắk Lắk Hệ thống Thư viện công cộng tỉnh Đắk Nôngđược tổ chức theo đơn vị hành chính từ tỉnh đến huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn, do ngành Văn hoá Thể thao và Du lịch, UBND các cấp quản lý. Hệ thống thư viện này, gồm có: 01 Thư viện cấp tỉnh, 08 Thư viện cấp huyện, Thị xã, và 71 Tủ sách, phòng đọc, thư viện xã, phường, thị trấn. 3.1- Tổ chức bộ máy 3.1.1- Thư viện tỉnh Thư viện tỉnh Đắk Lắkdo Uỷ ban Nhân dân tỉnh thành lập, là một đơn vị sự nghiệp Văn hoá công lập, trực thuộc sự quản lý Nhà nước của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch. Thư viện tỉnh có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại kho bạc và Ngân hàng Nhà nước; có tổ chức bộ máy làm việc và đội ngũ cán bộ. - Tổ chức bô ă máy: Gồm Ban Giám đốc và 04 phòng chức năng: + Ban giám đốc: 01 người; + Phòng Hành chính: 04 người (Bộ phận kế toán; văn thư, thủ quỹ; bảo vệ; tạp vụ ); + Phòng Nghiệp vụ: 4 người (Bộ phận bổ sung và xử lý tài liệu; Bộ phận nghiên cứu và hướng dẫn nghiệp vụ; Tổ luân chuyển và lưu động sách đến cơ sở; + Phòng Công tác Bạn đọc: 3 người (Bộ phận: Phòng Đọc - Mượn; Phòng đọc Thiếu nhi; Tra cứu; Địa chí; Phòng Báo-Tạp chí); + Phòng Thông tin - Thư mục: 02 người (Bộ phận ứng dụng Công nghệ Thông tin và Dịch vụ Thông tin - Thư viện). 3.2- Đội ngũ cán bộ 3.2.1- Thư viện tỉnh Cán bộ Thư viện tỉnh hiện có: 14 người, trong đó: 11 biên chế, 01 hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế và 02 hợp đồng ngắn hạn; 4 nam, 10 nữ. 10 cán bộ có trình độ chuyên ngành Thư viện - Thông tin chiếm 83,3% (04 đại học, 03 cao đẳng, 03 trung cấp). 02 cán bộ có trình độ chuyên ngành khác chiếm 14,7% ( Cao đẳng Công nghệ - Thông tin, Cao đẳng Kế toán). Tuổi đời trung bình là: 35 tuổi. 3.3- Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Thư viện tỉnh Đăk Nông hiện tại đang hoạt động ghép với các đơn vị trực thuộc Sở tại Trung tâm Văn hoá tỉnh Đăk Nông, có diện tích sử dụng: 288 m 2, được chia ra thành 04 phòng ban và kho sách, đảm bảo cho các hoạt động chuyên môn và phòng công tác phục vụ bạn đọc. Đầu tư cơ sở hạ tầng thông tin: Xây dựng mạng LAN, các thiết bị hiện đại (máy vi tính, máy Photocoppy, máy in). Năm 2012, thư viện tỉnh được hưởng lợi từ Dự án Bill Melinda Gates (Hoa Kỳ) tài trợ trang thiết bị gồm 40 bộ máy vi tính, một máy in và các thiết bị phụ trợ khác và kết nối Internet, tổng cộng thư viện có 43 bộ máy vi tính, từng bước được hiện đại hoá và đáp ứng yêu cầu phục vụ bạn đọc. Tuy nhiên, ngoài dàn máy được tài trợ, trang thiết bị của Thư viện tỉnh trong tình trạng xuống cấp, thiết bị không đồng bộ, chưa có phần mềm quản lý thư viện nên hạn chế đến việc phục vụ bạn đọc và công tác triển khai các hoạt động Chuyên môn - Nghiệp vụ của đơn vị. 3.4- Kinh phí hoạt động Kinh phí được cấp cho hoạt động thường xuyên của thư viện tỉnh còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động hiện nay của đơn vị. Bình quân hàng năm kinh phí được cấp: 800 triệu đồng/năm. Kinh phí bổ sung nguồn lực thông tin cho thư viện những năm qua hầu như ở địa phương chưa cấp, nguồn lực thông tin hiện có của thư viện tỉnh chủ yếu từ Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Văn hoá của Trung ương và tiếp nhận nguồn tài liệu tài trợ, biếu, tặng, của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước. Năm 2012, kinh phí Chương trình Mục tiêu Quốc gia cấp cho thư viện tỉnh không có. Do đó, nguồn lực thông tin để phục vụ bạn đọc tại thư viện càng gặp nhiều khó khăn, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của bạn đọc. 3.4- Kinh phí hoạt động của Thư viện tỉnh Đăks Nông 3.4.1- Thư viện tỉnh: Kinh phí được cấp cho hoạt động thường xuyên của thư viện tỉnh còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động hiện nay của đơn vị. Bình quân hàng năm kinh phí được cấp: 800 triệu đồng/năm. Kinh phí bổ sung nguồn lực thông tin cho thư viện những năm qua hầu như ở địa phương chưa cấp, nguồn lực thông tin hiện có của thư viện tỉnh chủ yếu từ Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Văn hoá của Trung ương và tiếp nhận nguồn tài liệu tài trợ, biếu, tặng, của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước. Năm 2012, kinh phí Chương trình Mục tiêu Quốc gia cấp cho thư viện tỉnh không có. Do đó, nguồn lực thông tin để phục vụ bạn đọc tại thư viện càng gặp nhiều khó khăn, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của bạn đọc. 4- Thực trạng nguồn lực thông tin của Thư viện tỉnh Đắk Nông Nguồn lực thông tin trong thư viện cũng chính là nguồn tài nguyên thông tin được lưu trữ, bảo quản trong thư viện dưới nhiều loại hình khác nhau, nhưng cùng chung mục đích là phục vụ đáp ứng nhu cầu cho người dùng tin. Làm giàu vốn tài liệu cho thư viện là điều kiện tất yếu trong hoạt động thư viện trước khi thư viện phát triển các hoạt động khác. Thư viện có thu hút được nhiều hay ít đọc giả phần lớn là do vốn tài liệu quyết định. Hệ thống Thư viện công cộng tỉnh Đăk Nông xác định mục đích là xây dựng vốn tài liệu phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức, có chất lượng tốt và phù hợp với tình hình phát triển xã hội của địa phương, đáp ứng được nhu cầu của bạn đọc, đẩy mạnh hoạt động thư viện luôn phát triển ổn định.. Nguồn lực thông tin trong thư viện bao gồm: - Tài liệu truyền thống gồm: sách, báo, tạp chí, đây là thành phần quan trọng và thông dụng nhất, là nguồn tài liệu cập nhật những thông tin nhanh mang tính thời sự cần thiết không thể thiếu và nó chiếm tỉ lệ chủ yếu trong tổng số vốn tài liệu của thư viện. - Vốn tài liệu ban đầu của thư viện tỉnh lúc mới thành lập nhận từ thư viện tỉnh Đăk lăk là 15000 bản sách. Đến nay tổng số vốn tài liệu Thư viện tỉnh là: 73.000 bản sách; kho sách luân chuyển: 13.320 bản; kho sách thiếu nhi là: 8.130 bản; hơn 80 loại báo, tạp chí với 108.000 đơn vị được phục vụ và lưu trữ tại đơn vị. Tuy nhiên, nguồn tài liệu được tiếp nhận chủ yếu từ nguồn sách CTMT Quốc gia, sách biếu, tặng từ trung ương, các nhà xuất bản…nên nội dung và chất lượng của kho sách không được phong phú chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của địa phương. - Kinh phí dành cho bổ sung vốn tài liệu hàng năm hầu như chưa được cấp, đặc biệt là công tác sưu tầm và bổ sung nguồn tài liệu địa chí - mô tă nô iă dung quan trọng và đă ăc thù của công tác thư viê ăn, đến nay thư viện tỉnh vẫn chưa được quan tâm cấp nguồn kinh phí để thực hiện. 5- Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin của bạn đọc tại hệ thống thư viện công cộng 5.1- Đặc điểm người dùng tin: Kết quả phục vụ bạn đọc là mục tiêu cuối cùng để đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống thư viện. Thư viện phục vụ cho tất cả mọi đối tượng bạn đọc đang sinh sống học tập và làm việc trên toàn tỉnh, không phân biệt tầng lớp, lứa tuổi, trình độ, dân tộc, tôn giáo... Tất cả các đối tượng đến với thư viện đều được đối xử và phục vụ bình đẳng ngang bằng nhau, đáp ứng mọi yêu cầu của bạn đọc trong khả năng của thư viện. Trong thời gian hoạt động vừa qua hệ thống thư viện cộng cộng tỉnh Đăk Nông phần nào đã đáp ứng được nhu cầu đọc và tìm hiểu thông tin của bạn đọc tất cả các vùng miền ở địa phương, đặc biệt là sự quan tâm chú trọng đến văn hoá tinh thần cho đồng bào và chiến sĩ biên phòng vùng biên giới. Bảng thống kê thành phần số lượng bạn đọc: 2009 Năm S Ngư ố thẻ ời đọc CBC C 6.9 75 khác 3 g cộng: 1 6 2 1 lệ ố thẻ 6 4 3 7 2 1 4 0.4 3 98 1 3 6.7 02 2.6 T ỷ lệ% 38 0.7 86 S 3 6 2 1 ỷ 6.7 94 2.4 T 6 4 3 2012 % 25 1.1 74 1 S 3 6.5 85 1.3 T 6 4 2011 ỷ lệ% ố thẻ 12 1.8 44 Tổn 3 6 T/P S ỷ lệ% ố thẻ 97 sinh T 5 Học 2010 2 2.9 1 616 00 671 00 705 00 738 00 Qua thống kê khảo sát thực tế thông tin trên thẻ bạn đọc cho thấy thành phần bạn đọc đến với thư viện đa dạng và phong phú, số lượng nam giới chiếm tỷ lệ 48% và nữ giới chiếm 52%. - Bạn đọc là học sinh chiếm tỷ lệ cao nhất 40.4%. - Bạn đọc là cán bộ công chức chiếm tỷ lệ là 36.7%. - Các thành phần bạn đọc khác chiếm tỷ lệ là 22.9% 5.2- Nhu cầu thông tin của bạn đọc ở hệ thống thư viện công cộng Hiện tại nguồn thông tin của hệ thống thư viện công cộng tỉnh Đăk Nông rất là đa dạng, tổng hợp nhiều môn ngành tri thức, đa dạng về hình thức và phong phú về nội dung nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu của người dùng tin, có nhiều lý do khác nhau như: hệ thống thư viện công cộng mới thành lập nên vốn tài liệu chưa nhiều, và phục vụ thông tin cho người dùng ở dạng tài liệu gốc, chưa biên soạn được những sản phẩm thông tin cấp 2 hoặc 3. đồng thời cũng chưa có dịch vụ trao đổi mượn tài liệu liên thư viện. Điều đó làm hạn chế đến việc đáp ứng nhu cầu tin cho bạn đọc. Bên cạnh đó vốn tài liệu của thư viện hiện 1 tại chủ yếu là ngôn ngữ phổ thông, tài liệu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số rất ít không đáp đủ nhu cầu của bạn đọc là dân tộc thiểu số. Đặc biệt là vốn tài liệu tra cứu, tài liệu địa chí phục vụ cho đối tượng bạn đọc nghiên cứu còn quá ít nên ảnh hưởng đến nhu cầu nghiên cứu của người dùng tin . *Thốống kê nhu cầầu dùng tn của bạn đọc từ năm 2009 – 2012: NC Ðọc Năm Chính trị xã hội 2009 2010 2011 2012 Khoa học Văn học tự nhiên 20% 19% 29% 29% Tổng nghệ cộng thuật 35% 33% 25% 26% 45% 48% 46% 45% 100% 100% 100% 100% 5.3- Các mặt hoạt động khác - Tổ chức phục vụ bạn đọc tại chổ, cho mượn về nhà; kết hợp với thư viện các cấp thực hiện luân chuyển và phục vụ lưu động tại các vùng nông thôn, trường học, các đơn vị bộ đội Biên phòng trên địa bàn tỉnh. - Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho CBVC trong lĩnh vực CNTT. Hàng năm tổ chức từ 2 - 3 lớp tập huấn nghiệp vụ, cử cán bộ tham gia các khoá đào tạo do Thư viện Quốc gia, Vụ thư viện tổ chức. - Kết hợp tổ chức nhiều hoạt động thông tin tuyên truyền, giới thiệu, triển lãm sách, báo vào dịp Tết, các dịp lễ, kỷ niệm; tổ chức các hội thi kể chuyện sách thiếu nhi, ngày Hội sách tuổi thơ, thi tìm hiểu sách báo, thuyết trình sách, Hội thi cán bộ thư viện giỏi. Kết quả trung bình trong toàn hệ thống thư viện là: + Lượt người đọc trung bình hàng năm: 19.200/lượt. + Lượt tài liệu lưu hành trung bình hàng năm: 38.320/ lượt. 6– Đánh giá chung: 6.1- Những kết quả đạt được: - Nhận thức về vai trò của thư viện trong việc đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội, đã có những chuyển biến tích cực với việc xem đầu tư cho thư viện là đầu tư chất xám. Do vậy, chính quyền địa phương, các cấp, các ngành ngày càng quan tâm đầu tư cho hoạt động thư viện. - Mạng lưới thư viện đang từng bước được xây dựng, phát triển. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các thư viện đang được đầu tư, nâng cấp và hiện đại hóa; bước đầu đã đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu, giải trí của các đối tượng bạn đọc và lầng lớp nhân dân. - Đội ngũ cán bộ được tăng cường về số lượng và nâng cao về chất lượng, đa số cán bộ thư viện có trình độ Chuyên ngành về Thông tin - Thư viện và được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn hàng năm; năng động, yêu nghề, làm chủ và sử dụng tương đối thành thạo các phương tiện kỹ thuật hiện đại. - Đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ gìn giữ di sản thư tịch của dân tộc và địa phương. Thực hiện nhiệm vụ truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ bạn đọc, góp phần xây dựng văn hóa đọc, nâng cao dân trí, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa của địa phương; đã góp phần cùng với các hoạt động văn hóa khác nâng cao mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân địa phương. - Công nghệ thông tin đã được áp dụng trong hoạt động thư viện. Hệ thống thư viện công cộng đã được đầu tư (tuy nhiên chưa đồng bộ). - Công tác chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện được áp dụng thống nhất trong hệ thống thư viện công cộng trên địa bàn tỉnh. Hệ thống thư viện công cộng bước đầu đã có sự liên kết trong công tác hỗ trợ phục vụ bạn đọc, trao đổi nghiệp vụ chuyên môn. 6.2. Hạn chế tồn tại: - Hệ thống thư viện công cộng là cơ quan thông tin lưu trữ tài liệu, nhưng sự phát triển không đồng đều giữa các thư viện trên địa bàn tỉnh gây ảnh hưởng đến việc phát huy hiệu quả tối đa của hoạt động thư viện và phát triển văn hóa đọc cho nhân dân địa phương. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật lạc hậu; nguồn kinh phí đầu tư thấp, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động và phát triển của thư viện. - Thư viện tỉnh đến nay vẫn chưa được đầu tư xây dựng, thư viện các huyện, thị, thư viện xã, phường phát triển chậm. - Thư viện tỉnh, huyện/thị chưa có phần mềm quản lý thư viện, nhằm ứng dụng hiệu quả trong công tác tổ chức, quản lý và hoạt động nghiệp vụ thư viện. - Đội ngũ cán bộ thư viện thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn và trình độ ngoại ngữ, chưa theo kịp sự phát triển của hoạt động thư viện trong giai đoạn mới. Đặc biệt là hệ thống thư viện huyện/thị xã và xã, phường cán bộ thư viện còn kiêm nhiệm công việc khác. - Chế độ chính sách đối với hoạt động thư viện chưa có cơ chế khuyến khích và thu hút những chuyên gia có trình độ, chuyên môn giỏi về công tác và gắn bó lâu đài với sự nghiệp thư viện (đặc biệt là chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin). - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật thiếu đồng bộ và lạc hậu, chưa có nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động và phát triển sự nghiệp, nên việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin vào hoạt động nghiệp vụ thư viện chưa được thực hiện. - Nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện còn thiếu và yếu cả về mặt số lượng và chất lượng, hiện tại hoạt động của thư viện phục vụ bạn đọc chủ yếu là nguồn tài liệu truyền thống của các chương trình tài trợ. Ngân sách địa phương chưa được cấp nên việc chủ động bổ sung vốn tài liệu phù hợp với nhu cầu bạn đọc còn nhiều hạn chế. - Tài liệu lưu trữ tại các thư viện hiện nay thiếu các trang thiết bị bảo quản trong điều kiện khí hậu nóng ẩm thất thường đã ảnh hưởng và làm giảm tuổi thọ của tài liệu. - Hoạt động nghiệp vụ còn đơn điệu, thiếu tính chuyên sâu, sự thống nhất các chuẩn nghiệp vụ chưa cao. Công tác sưu tầm, bổ sung tài liệu địa chí, phục vụ nghiên cứu, tìm hiểu những phong tục, điều kiện xây dựng và phát triển của địa phương chưa được quan tâm đúng mực. 6.3. Nguyên nhân chủ yếu: - Công tác quản lý Nhà nước về thư viện chưa theo kịp với sự phát triển của hoạt động thư viện. Hệ thống văn bản pháp quy về thư viện, chế độ, chính sách cho cán bộ thư viện bất cập, chậm sửa đổi, thiếu đồng bộ. - Sự quan tâm của một số lãnh đạo cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp, các ngành về công tác thư viện chưa đầy đủ, sâu sát; chưa nhận thấy tầm quan trọng và tác động cần thiết của hoạt động thư viện đối với việc xây dựng nhân tố con người trong sự phát triển của địa phương, đơn vị mình. - Ngân sách Nhà nước dành cho hoạt động thư viện còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Tỉnh chưa có một đề án tổng thể mang tính chiến lược lâu dài về quy hoạch, phát triển sự nghiệp thư viện. - Đội ngũ cán bộ thư viện còn thiếu, chưa phát huy được tính năng động và sáng tạo trong công việc, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ chưa theo kịp với sự phát triển, thay đổi nhanh chóng của hoạt động thư viện ở khu vực và thế giới. - Phần thứ ba: Định hướng và giải pháp phát triển sự nghiệp Thư viện tỉnh Đắk Nôngđến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. - Xây dựng Thư viện tỉnh trở thành một trung tâm thông tin với nguồn lực thông tin đa dạng, phong phú, kiện toàn tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ hiện đại và phương thức hoạt động tiên tiến. - Bên cạnh việc xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin truyền thống, thư viện tỉnh chủ động số hóa tài liệu. Trước tiên là số hóa vốn tài liệu địa chí tỉnh Đăk Nông, tài liệu quý hiếm, các công trình nghiên cứu (tỷ lê ă 50%). Sưu tầm và bổ sung các loại tài liê ău bản đồ, các công trình nghiên cứu khoa học, các luâ nă văn, luâ nă án, đồ án tốt nghiê ăp về tỉnh Đăk Nông. - Trang bị máy Scaner tài liê ău tự đô nă g, phần mềm quản lý thư viện. Hoàn thiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động chuyên môn của thư viện, thành lập trang web riêng cho thư viện đưa các cơ sở dữ liệu vào trang web cung cấp các dịch vụ trực tuyến phục vụ các nhu cầu học tập, nghiên cứu, giải trí cho bạn đọc trên toàn tỉnh. II. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIÊÊN ĐỀ ÁN 1. Giải pháp về tổ chức - Triển khai thực hiện Đề án “Phát triển nguồn lực thông tin cho hệ thống thư viện công cộng trên địa bàn tỉnh Đăk Nông đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020”. Đầu tư trọng điểm cho thư viện tỉnh, thư viện huyện và đầu tư thí điểm cho 10 thư viện xã thuộc dự án Bill Melinda Gates (Hoa Kỳ) tài trợ. - Củng cố và kiện toàn tổ chức sự nghiệp thư viện trên địa bàn tỉnh Đăk Nông theo tinh thần của Pháp lê ănh Thư viê ăn (PLTV) và Nghị định số: 72/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06/08/2002 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thư viện. Triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Trung ương và địa phương, các văn bản quy phạm pháp luật về thư viện và liên quan đến hoạt động thư viện, các đề án quy hoạch phát triển ngành, các chương trình mục tiêu văn hóa tại địa phương. - Tăng cường phối hợp công tác kiểm tra, thanh tra về hoạt động thư viện, chế đô ,ă chính sách đối với cán bộ thư viện. Kịp thời kiến nghị Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và các bộ, ngành liên quan sửa chữa, điều chỉnh những bất cập trong các văn bản pháp quy thuộc lĩnh vực thư viện. 2. Về cơ chế, chính sách kinh tế, tài chính, thuế Chính sách đầu tư của Nhà nước đối với thư viện hoạt động bằng ngân sách Nhà nước như sau: + Đảm bảo cho các thư viện hoạt động, phát triển và từng bước hiện đại hóa cơ sở vật chất - kỹ thuật, điện tử hóa, tự động hóa hoạt động thư viện; đào tạo, bồi dưỡng các chương trình nghiệp vụ mới cho cán bộ phụ trách thư viện. + Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực thông tin - thư viện. Nhà nước thực hiện các chính sách ưu đãi đối với hoạt động thư viện: Ưu tiên giải quyết đất xây dựng thư viện, miễn, giảm thuế đất, tiền sử dụng đất, miễn, giảm thuế nhập khẩu những tài liệu thư viện, trang thiết bị, máy móc chuyên dùng. + Hỗ trợ kinh phí khai thác mạng thông tin - thư viện trong và ngoài nước; cho mượn tài liệu giữa các thư viện và người đọc. Hỗ trợ về đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn. Nhà nước trợ giúp về kỹ thuật bảo quản tài liệu, các bộ sưu tập tài liệu có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học của cá nhân, gia đình, dòng họ, nhằm mục đích duy trì và bảo tồn di sản thư tịch của dân tộc, của địa phương. + Mức chi ngân sách cho thư viện hàng năm theo Nghị định số: 43/2006 của Chính phủ và Thông tư liên tịch số 04/2002 của Bộ VHTT - BTC. 3. Về cơ chế, chính sách xã hội - Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích, thu hút ưu đãi đối với các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực thư viện, tin học, ngoại ngữ về công tác tại thư viện địa phương và những người làm công tác thư viện ở cơ sở về lương, phụ cấp độc hại, BHXH, BHYT…đặc biệt là ở những vùng nông thôn, biên giới, vùng khó khăn thuô ăc các huyê ăn mới thành lập:Tuy đức, Đăk Glong,… Đối với những người tình nguyện tham gia công tác thư viện ở cơ sở, hỗ trợ về đào tạo nghiê ăp vụ, phụ cấp trách nhiê ăm. - Khen thưởng, đô nă g viên các tổ chức, cá nhân có những đóng góp xuất sắc trong sự nghiệp thư viện ở địa phương: trao tặng huy chương, kỷ niê ăm chương các danh hiệu văn hóa… Có chính sách trợ giúp các tổ chức, cá nhân bảo tồn và phát triển các bộ sưu tập tài liệu quý hiếm phục vụ cộng đồng. 4. Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển nguồn lực thông tin thư viện - Huy động nguồn vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau: Ngân sách Nhà nước địa phương, vốn chương trình mục tiêu văn hóa của trung ương, nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, của cộng đồng và quốc tế, nhằm bảo trợ cho sự phát triển của hệ thống thư viện. Trong đó, nguồn vốn Nhà nước địa phương mang tính chủ đạo, chiếm tỷ lê ă 70 - 80% tổng vốn đầu tư phát triển thư viện; các nguồn vốn huy đô nă g khác từ 20 - 30%. - Tranh thủ nguồn tài trợ của các nhà sách, nhà xuất bản trong nước. Đặc biệt, mở rộng mối quan hệ quốc tế, tranh thủ tối đa sự tài trợ của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ: Tổ chức Hội đồng Anh (The British Council), Quỹ Phát triển văn hóa Thụy Điển – Việt Nam, Quỹ sách Châu Á, Quỹ Ford, Chương trình Cửa sổ Văn hóa thế giới, Ngân hàng Thế giới (WB)… - Nguồn vốn đầu tư bằng ngân sách Nhà nước để xây dựng mới, cải tạo hệ thống thư viện, xây dựng nguồn lực thông tin, hạ tầng – kỹ thuâ ăt, đào tạo cán bộ, đổi mới thiết bị và chuyển giao công nghệ, bảo quản di sản thư tịch, tài liệu quý hiếm trong nhân dân, theo nguyên tắc thư viện thuộc cấp nào quản lý thì cấp đó có trách nhiệm đảm bảo nguồn kinh phí. - Phần thứ tư: Tổ chức thực hiện đề án và dự toán kinh phí. PHẦN THỨ TƯ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ DỰ TOÁN KINH PHÍ Căn cứ vào các văn bản pháp quy và các văn bản hướng dẫn của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Trên cơ sở nội dung đề án đã được phê duyệt, các Sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND huyện, thị, thành phố tiến hành triển khai các nhiê ăm vụ thuộc lĩnh vực ngành, địa phương quản lý. I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch - Chủ trì phối hợp với các Sở, Ngành, đoàn thể, Uỷ ban Nhân dân các huyện, thị, thành phố tổ chức triển khai thực hiện Đề án Phát triển nguồn lực thông tin cho hệ thống thư viện công cộng trên địa bàn tỉnh Đăk Nông đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Theo dõi, kiểm tra, sơ kết, tổng kết, đánh giá và tổng hợp kết quả thực hiện đề án (06 tháng, năm) báo cáo Uỷ ban Nhân dân tỉnh. - Tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông đại chúng về nội dung đề án, phù hợp với tiến độ thực hiện đề án. - Ưu tiên đầu tư Phát triển nguồn lực thông tin cho hệ thống thư viện và từng bước hiện đại hoá thư viện. Hoàn thiện thiết chế tổ chức hệ thống thư viện công cộng. 2. Sở Nội vụ - Chủ trì phối hợp với các sở, ngành, địa phương có liên quan thẩm định trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh ban hành các văn bản hướng dẫn tổ chức thành lập và hoạt động của các loại hình thư viện: thư viê ăn công cô ăng (cấp tỉnh, cấp huyê nă , cấp xã); - Thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ thư viện và đào tạo cán bộ thư viện. 3. Sở Kế hoạch và Đầu tư - Bố trí nguồn vốn đầu tư hàng năm để thực hiện các nội dung thuộc đề án đã được Uỷ ban Nhân dân tỉnh phê duyệt.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan