Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Bến Tre...

Tài liệu Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Bến Tre

.PDF
63
170
104

Mô tả:

Ờ - 2014 Ờ Ơ Ì ẢNG D Y KINH T FULBRIGHT TRE Ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 Ờ ỚNG DẪN KHOA H C ũ hành ự Anh - 2014 -i- LỜ Tôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này thể hiện quan điểm cá nhân, không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Huỳnh Đức -ii- LỜI CẢ Ơ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô của Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình dẫn dắt truyền đạt những kiến thức hết sức quý báu giúp tôi tự tin trong quá trình thực hiện đề tài và nâng cao năng lực nghề nghiệp trong tƣơng lai. Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Vũ Thành Tự Anh đã tận tình hƣớng dẫn, góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các Cán bộ ở Sở ngành tỉnh Bến Tre đã nhiệt tình trong việc cung cấp số liệu, thông tin và góp ý hữu ích để tôi hoàn thành báo cáo luận văn. Cuối cùng, tôi xin giử lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. -iii- TÓM TẮT ến Tre là tỉnh mang nhiều đặc thù của Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (Đ SCL) với hệ thống sông ng i chằng ch t và đất phù sa trù phú thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, việc nuôi trồng thủy sản cũng nhƣ trồng cây ăn trái của ngƣời nông dân mang tính tự phát, manh mún, phân tán theo từng hộ gia đình. ậu quả là vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành chế biến không n đ nh, gây khó khăn cho việc tạo ra hàng hóa có tính quy mô, phục vụ sản xuất lớn. Ngoài, tỉnh ến Tre đang phải đối mặt với trình trạng chảy máu chất xám. Việc chảy máu chất xám bao gồm hai nguồn: lao động có k năng và lao động không có k năng. Thông qua lăng kính PC , chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh ngày càng sụt giảm. Kết quả phân tích dựa vào khung l thuyết về năng lực cạnh tranh của GS. Michael . Porter đƣợc điều chỉnh bởi TS. Vũ Thành Tự Anh cho thấy, các yếu tố thực sự là rào cản ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh trong thời gian tới gồm các yếu tố sau: Thứ nhất, n di dân. Mặc dù nguồn nhân lực của tỉnh khá dồi dào nhƣng chƣa đƣợc đào tạo. iện nay, nguồn lao động của cả hai khu vực tƣ nhân và nhà nƣớc đều thiếu trầm trọng, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất trong khu công nghiệp. Thứ hai, m . Việc tiếp cận đất đai cũng nhƣ các thông tin quy hoạch của các doanh nghiệp đang gặp khó khăn đi kèm với d ch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nghèo nàn trở thành rào cản đầu tƣ của các doanh nghiệp hiện nay. Thứ ba, li . Ngƣời nông dân trong cụm ngành chƣa thích nghi đƣợc với nền sản suất nông nghiệp hiện đại, hƣớng sản xuất hàng hóa lớn. oanh nghiệp trong cụm ngành chƣa chú trọng đến việc tạo ra vùng nguyên liệu riêng nhằm tạo ra nguồn cung n đ nh, phục vụ cho nhu cầu xuất kh u. Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh trong tƣơng lai, tác giả đƣa ra 3 nhóm khuyến ngh : (1) . Đối với nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính nhà nƣớc, tỉnh cần siết chặt việc tuyển dụng đầu vào đi kèm với cơ chế đánh giá khen thƣởng mới nhằm tạo sức hút tri thức trẻ. Đối với nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, cần tạo ra mối giao thoa giữa đơn v đào tạo và doanh nghiệp sử dụng lao động. Mở rộng đào tạo nguồn nhân lực về lĩnh vực ƣu tiên của tỉnh. (2) ỗ tr doanh nghi p. Ngoài việc hỗ trợ doanh nghiệp tiếp -iv- cận qu đất sạch, tạo ra vùng nguyên liệu n đ nh phục vụ sản xuất chính quyền đ a phƣơng cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp tham gia hội chợ giới thiệu sản ph m giúp doanh nghiệp nắm bắt th trƣờng tốt hơn. ên cạnh đó, cần phải tăng cƣờng trao đ i thông tin giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực thi các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp. (3) Chính sách phát triển c m ngành. Tỉnh cần tăng cƣờng kêu gọi hợp tác đầu tƣ doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến nông sản nhằm tận dụng sức lan tỏa của khu vực này. Phát huy mối liên kết giữa nhà quản lý và nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp. -v- LỜ CAM ĐOAN ................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ ii TÓM TẮT .............................................................................................................................iii M C L C ............................................................................................................................. v AN M C U, C V T TẮT ......................................................................... vii DANH M C BẢNG ..........................................................................................................viii AN M C C ƢƠNG 1. G N ............................................................................................................viii T U .................................................................................................... 1 1.1 ối cảnh chính sách ..................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................... 4 1.4. Phƣơng pháp luận và khung phân tích ........................................................................ 4 141 ứu: .................................................................................... 4 142 : .................................................................................................. 4 C ƢƠNG 2. N TR NG P T TR N N T ......................................... 6 2.1. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế............................................................. 6 211 ........................................................ 6 212 ể 213 ....................................................................................................... 8 .................................................................. 7 2.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất .................................................................................. 9 C ƢƠNG 3. C C N N T ẢN ƢỞNG N NG L C C N TRAN ................. 11 3.1. Các nhân tố lợi thế tự nhiên ...................................................................................... 11 311 .......................................................................................................... 11 -vi- 312 ....................................................................................... 11 3.1 3 ............................................................................................ 12 3.2. Năng lực cạnh tranh cấp độ đ a phƣơng.................................................................... 16 321 .............................................................. 16 322 ................................................................................................. 17 323 ............................................................................. 19 3.3. Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp ................................................................ 19 331 332 ....................................................................................... 19 ể ........................................................................... 24 333 C ƢƠNG 4. ....................................................... 25 T LUẬN V U N NG C N S C ..................................... 30 4.1. Nhận dạng các yếu tố rào cản đến năng lực cạnh tranh ............................................ 30 411 nh ......... 32 412 .................................................. 32 413 .......................... 32 4.2. huyến ngh chính sách ........................................................................................... 32 421 ............................. 32 422 và hỗ tr doanh nghi p ............... 33 423 ể ....................................................................... 34 4.3. Kết luận và hạn chế của đề tài .................................................................................. 34 431 .................................................................................................................. 34 432 .................................................................................................. 35 TÀI LI U THAM KHẢO ................................................................................................... 36 PH L C ............................................................................................................................ 38 -vii- AN M C Từ viết tắt U, C V T TẮT Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ƣởi da xanh BDX Đ SCL Đồng bằng Sông Cửu Long FDI Foreign Direction Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài G.A.P. Good Agriculture Production Thực hành tốt nông nghiệp GDP Gross Domestic Product T ng sản ph m nội đ a HTX Hợp tác xã HTQLCL Hệ thống quản lý chất lƣợng IPM Intergrated Pest Managerment Quản lý d ch hại t ng hợp NGTK Niên giám thống kê NLCT Năng lực cạnh tranh NSLĐ Năng suất lao động TCTK T ng cục thống kê TTHC Thủ tục hành chính UBND Ủy ban Nhân dân VCCI Vietnam Chamber of Commerce Ph ng Thƣơng mại và Công nghiệp and Industry Việt Nam -viii- DANH M C BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số NLCT tỉnh Bến Tre giai đoạn 2007-2012................................................... 3 Bảng 2.1 G P tỉnh ến Tre giai đoạn 2005 -2011 (t đồng) ................................................ 6 ản 3.1 Dân số, diện tích tự nhiên và mật độ dân số năm 2012 ....................................... 13 ản 3.2 T suất di cƣ thuần các tỉnh Đ SCL ................................................................... 15 ản 3.3 Số bác sĩ trên một vạn dân các tỉnh Đ SCL năm 2012 ....................................... 17 Ì Hình 1.1 hung l thuyết về năng lực cạnh tranh ................................................................ 4 Hình 2.1 Cơ cấu mặt hàng xuất kh u giai đoạn 2005 - 2012 ................................................ 7 nh 2.2 Chuyển d ch cơ cấu G P theo khu vực ................................................................. 8 Hình 2.3 Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế .................................................................. 9 Hình 2.4 Năng suất lao động phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2013 ............. 10 Hình 3.1 T phần oanh nghiệp giai đoạn năm 2000, 2012 .............................................. 26 Hình 3.2 Cơ cấu doanh nghiệp theo ngành kinh tế ............................................................. 26 Hình 4.1 Kết quả đánh giá NLCT tỉnh Bến Tre .................................................................. 30 DANH M C H P Hộp 3.1 Đề án áp dụng HTQLCL theo tiêu chu n TCVN 9001:2008 ................................ 22 Hộp 3.2 Đề án hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lƣợng ................................... 29 -ix- Phụ lục 1 Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre ......................................................................... 38 Phụ lục 2 Lao động phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2013 (nghìn ngƣời)..... 38 Phụ lục 3 Chi phí gia nhập th trƣờng ................................................................................. 39 Phụ lục 4 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin ................................................................. 40 Phụ lục 5 Tiếp cận đất đai và sự n đ nh trong sử dụng đất ............................................... 41 Phụ lục 6 Chi phí thời gian thực hiện các quy đ nh của nhà nƣớc...................................... 42 Phụ lục 7 Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh ................................................ 43 Phụ lục 8 ch vụ hỗ trợ doanh nghiệp .............................................................................. 44 Phụ lục 9 Đào tạo lao động ................................................................................................. 45 Phụ lục 10 Thể chế pháp l ................................................................................................. 46 Phụ lục 11 Cụm ngành bƣởi da xanh ................................................................................. 46 Phụ lục 12 T ng hợp các nhân tố cản trở đến NLCT của tỉnh............................................ 52 -1- Ơ 1 1 ố ảnh h nh 1 Ớ h ến Tre là tỉnh có chiều dài giáp biển lớn với hơn 65 km, cùng với hệ thống sông ng i chằng ch t và đất phù sa trù phú đã tạo ra 3 vùng phát triển kinh tế đặc thù: vùng nƣớc ngọt thuận lợi cho việc chuyên canh cho các loại cây ăn trái đặc sản nhƣ: bƣởi da xanh, sầu riêng, măng cụt, chôm chôm; vùng lợ thuận lợi cho việc phát triển vƣờn dừa xen ca cao và cây ăn trái; vùng mặn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nhƣ tôm, nghêu phục vụ nhu cầu xuất kh u. Tuy nhiên, việc nuôi trồng thủy sản cũng nhƣ trồng cây ăn trái của ngƣời nông dân mang tính tự phát, manh mún, phân tán theo từng hộ gia đình. Khi giá sản ph m nông nghiệp lên xuống bất thƣờng, ngƣời nông dân có tầm nhìn ngắn chạy theo giá cả th trƣờng dẫn đến trình trạng trồng - đốn; đốn - trồng . Đầu năm 2013, do giá mua ca cao giảm mạnh khoảng (khoảng 3.000 đồng kg trái tƣơi) nên ngƣời nông dân bắt đầu đốn bỏ cây ca cao chuyển sang trồng cây bƣởi da xanh (diện tích ca cao đốn bỏ đến đầu tháng 7 năm 2013 là 1.944 ha, chiếm 18,22 diện tích trồng ca cao toàn tỉnh)1. Điều này diễn ra tƣơng tự với trƣờng hợp cây dừa năm 2012 khi giá dừa khô 1.000-1.500 đồng trái so với mức giá đỉnh điểm 12.000 đ trái, ngƣời dân đã tiến hành đốn bỏ cây dừa để trồng cây khác hoặc chuyển sang đào ao nuôi tôm. Đặc biệt là để có cây dừa có trái phải mất thời gian 7 đến 10 năm. ậu quả là vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành chế biến không n đ nh, gây rất khó khăn cho việc tạo ra hàng hóa có tính quy mô, phục vụ hƣớng sản xuất lớn. Một vấn đề đáng quan tâm là vấn đề biến đ i khí hậu, xâm nhập mặn mà ến Tre là một trong những tỉnh ch u ảnh hƣởng trực tiếp và nặng nề nhất. Đây là một thách thức lớn đối với ngành trồng trọt của ến Tre. ên cạnh đó, tỉnh ến Tre đang phải đối mặt với trình trạng chảy máu chất xám. Việc chảy máu chất xám bao gồm hai nguồn: lao động có k năng và lao động không có k năng. Thứ nhất, lao động có k năng là các lao động đƣợc đào tạo tại các trƣờng đại học, cao đ ng tại thành phố lớn nhƣ Thành phố ồ Chí Minh, Cần Thơ. Các lao động này luôn tìm các cơ hội việc làm tại các thành phố này và không có động cơ quay về phục vụ tỉnh nhà. Thứ hai, lao động không có k năng là các lao động ph thông hoạt động trong lĩnh vực 1 PKV (2013). -2- nông nghiệp chuyển sang làm công nhân ở các khu công nghiệp lớn ở các tỉnh nhƣ ình ƣơng, tỉnh Đồng Nai và Thành phố ồ Chí Minh. Chính quyền đ a phƣơng đã nhận thấy điều này và đã có các biện pháp thu hút nhân tài nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh. Cụ thể, ngày 09 tháng 12 năm 2011 ội đồng nhân dân tỉnh đã thông qua Ngh quyết số 16 2011 NQ- ĐN về việc thông qua chính sách trợ cấp kinh phí đào tạo và thu hút ngƣời có trình độ, năng lực tốt về công tác trên đ a bàn tỉnh ến Tre. Theo đó, ngƣời có trình độ tiến s , thạc s , bác s chuyên khoa cấp , cấp , bác s có chuyên môn phù hợp với danh mục ngành nghề thu hút của tỉnh; những ngƣời tốt nghiệp đại học công tác tại xã, phƣờng, th trấn s đƣợc trợ cấp một lần tƣơng ứng với bằng cấp. Bên cạnh đó, tỉnh ến Tre cũng có Đề án đào tạo 50 cán bộ khoa học k thuật ở nƣớc ngoài có trình độ sau đại học của tỉnh ến Tre nằm trong khuôn kh Đề án Mekong 1000 nhằm đào tạo 1000 cán bộ khoa học k thuật ở nƣớc ngoài có trình độ sau đại học của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Đ SCL). Sau hơn 4 năm thực hiện Đề án ến Tre 50, chỉ có 20 ngƣời đƣợc đƣa đi đào tạo ở nƣớc ngoài và 5 ngƣời đã ra trƣờng2. Nhƣ vậy, các biện pháp thu hút nhân tài hiện tại vẫn chƣa phát huy đƣợc tác dụng, các doanh nghiệp trong tỉnh vẫn đang phải đối mặt với trình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng. Nhìn chung, ến Tre có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế nhƣng cũng có rất nhiều thách thức cần phải vƣợt qua. Thông qua lăng kính chỉ số năng lực cạnh tranh (NLCT) cấp tỉnh (PCI), chỉ số của tỉnh ngày càng sụt giảm. 2 Tân a (2013). -3- ản 1.1 Chỉ số NLCT tỉnh ến Tre giai đoạn 2007-2012 ăm PCI h m n 2007 62.88 Tốt 14 2008 62.42 Tốt 7 2009 64.09 Tốt 15 2010 63.11 Tốt 10 2011 59.90 há 30 2012 58.35 há 26 : 2012 Theo Quy hoạch t ng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ến Tre, tỉnh đề ra mục tiêu: ở 2015 13 8%/ 13%/ 1 600 US 10 2016 - 2020 14 5%/ 2015 3 300 US 2011 2020… . S ể ẹ may ặ ứ ử . Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra là làm sao tỉnh ến Tre có thể tháo bỏ những rào cản giúp tỉnh nâng cao năng năng lực cạnh tranh nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt ra. Tác giả chọn đề tài Chiến lƣợc nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh ến Tre nhằm tìm ra những chính sách phù hợp giúp tỉnh phát triển nhƣ đúng tiềm năng của mình. 12 ụ n h n Nghiên cứu này tập trung xây dựng bức tranh t ng quát về các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh ến Tre. Từ đó phân tích, nhận dạng các yếu tố rào cản hiện tại đến đến năng lực cạnh tranh của tỉnh và đƣa ra những gợi cạnh tranh của tỉnh trong thời gian tới. chính sách nhằm nâng cao năng lực -4- 13 h n h n i) Những yếu tố nào đang là rào cản ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của tỉnh ến Tre? ii) Tỉnh ến Tre cần có những chính sách nào nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh? 1.4 h n ph p 1.4.1. n à h n ph n h p nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp đ nh tính: Thu thập số liệu từ các báo cáo PC , Niên giám thống kê nhằm phân tích tình hình phát triển kinh tế của tỉnh. Sau đó phỏng vấn các lãnh đạo tỉnh, sở ban ngành nhằm có thêm thông tin, bằng chứng cụ thể cho các nhận đ nh phân tích từ sô liệu cũng nhƣ đ nh hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tiếp theo s nhận dạng các yếu tố quyết đ nh năng lực cạnh tranh của tỉnh và đƣa ra các khuyến ngh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. 1.4.2. : Phân tích đ nh tính dựa vào khung l thuyết về NLCT của Michael . Porter đƣợc điều chỉnh bởi Vũ Thành Tự Anh3 Hình 1.1 hung l thuyết về năng lực cạnh tranh Ngu : ũ Anh (2013) Theo khung phân tích này, NLCT đƣợc quyết đ nh bởi ba nhóm nhân tố: (i) các yếu tố sẵn có của đ a phƣơng; (ii) NLCT ở cấp độ đ a phƣơng và (iii) NLCT ở cấp độ doanh nghiệp.. 3 Vũ Thành Tự Anh (2013). -5- Nhóm thứ nhất là các yếu tố sẵn có của đ a phƣơng, bao gồm tài nguyên thiên nhiên, v trí đ a l hay quy mô đ a phƣơng. Các nhân tố này s là các yếu tố đặc thù của từ đ a phƣơng, các yếu tố đầu vào cần thiết cho việc cạnh tranh của đ a phƣơng và doanh nghiệp hoạt động tại đ a phƣơng đó. Nhóm thứ hai là NTCT ở cấp độ đ a phƣơng, bao gồm Hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội; Hạ tầng k thuật nhƣ giao thông vận tải, điện, nƣớc và viễn thông; Chính sách tài khóa, đầu tƣ, tín dụng và cơ cấu kinh tế. Nhóm nhân tố này tạo nên môi trƣờng để doanh nghiệp hoạt động, đóng vai tr thúc đ y hoặc cản trở đến năng suất của doanh nghiệp. Nhóm thứ ba là NLCT ở cấp độ doanh nghiệp, bao gồm Môi trƣờng kinh doanh; Trình độ phát triểu cụm ngành; Hoạt động và chiến lƣợc của doanh nghiệp. Đây là những nhân tố tác động trực tiếp tới doanh nghiệp. -6- Ơ 21 h 2 phản nh m ộ ph n nh ế 211 Tỉnh ến Tre trong giai đoạn gần đây duy trì tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối n đ nh. Giai đoạn 2005-2013, G P tăng trƣởng bình quân hơn 8.6 cao hơn mức tăng trƣởng bình quân của cả nƣớc giai đoạn này là (6.5%)4. ản 2 1 G P tỉnh ến Tre giai đoạn 2005 -2011 (t đồng) ăm h ện hành) 9.941 11.059 12.542 16.556 18.671 22.003 30.702 32.562 35.868 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 : o nh) ố ộ ăn 14.345 15.618 17.239 18.836 20.156 22.003 23.715 25.217 27.407 ởn (%) 10,2 8,9 10,4 9,3 7,0 9,2 7,8 6,3 8,7 (2012) Tình hình xuất kh u của tỉnh ến Tre có nhiều chuyển biến tích cực từ 95,1 triệu US vào năm 2005 lên 435,4 triệu US vào năm 2012. Xuất kh u phụ thuộc chủ yếu vào hàng công nghiệp nh và nông thủy sản. Năm 2012 là năm có nhiều biến động về giá cả hàng nông sản (giá dừa, giá ca cao) nên làm giảm đáng kể kim ngạch xuất kh u mặt hàng này từ 139,3 triệu US năm 2011 xuống 91,2 triệu US năm 2012. T trọng hàng thủy sản trong kim ngạch xuất kh u ngày càng giảm, thay vào đó là sự lớn mạnh của hàng công nghiệp nh . Một điều đáng quan tâm là khách hàng nhập kh u các sản ph m của tỉnh chủ yếu là Trung Quốc, Nhật xấp xỉ 20 4 ản. T trọng lƣợng hàng xuất kh u vào th trƣờng Trung Quốc luôn chiếm trong giai đoạn 2005-2011. Tính toán từ số liệu NGT Việt Nam (2012) -7- Hình 2.1 Cơ cấu mặt hàng xuất kh u giai đoạn 2005 - 2012 100% 90% 80% 70% 60% àng thủy sản 50% àng nông sản 40% àng CN nh 30% 20% 10% 0% 2005 2009 2010 : 2011 2012 (2012) im ngạch nhập kh u chủ yếu rơi vào các mặt hàng: máy móc thiết b , nguyên nhiên vật liệu và hàng y tế. Các mặt hàng này là nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thức an gia súc, sản xuất gia công hàng may mặc. 212 ể 2.1.2.1. Thu nhập bình quân đầu ngƣời Thu nhập bình quân đầu ngƣời (G P bình quân đầu ngƣời) tính theo giá thực tế của tỉnh ến Tre có nhiều chuyển biến tích cực trong giai đoạn 2004 -2012. Năm 2004, G P bình quân đầu ngƣời chỉ 6.8 triệu đồng nhƣng đến năm 2012 con số này đạt hơn 27 triệu đồng. Tuy nhiên thu nhập bình quân đầu ngƣời luôn đứng sau các tỉnh lân cận nhƣ Tiền Giang, Long An và thua xa mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc. 2.1.2.2. Giảm nghèo T lệ hộ nghèo trong thời gian gần đây đang có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn c n cao so với t lệ hộ nghèo của các tỉnh láng giềng và cả nƣớc. Năm 2006 t lệ hộ nghèo ở mức khá cao 20.02% so với 15.5 của cả nƣớc, t lệ này giảm đáng kể trong các năm tiếp theo. Đặc biệt trong giai đoạn 2010-2011 có sự tăng mạnh số hộ nghèo làm cho t lệ hộ nghèo vƣợt hơn 15 do tác động của tình trạng bất n kinh tế vĩ mô chung của cả nƣớc. -8- 213 2.1.3.1 Cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế Cơ cấu kinh tế tỉnh ến Tre có sự chuyển d ch khá mạnh m trong giai đoạn 1995 - 2007 theo chiều hƣớng tăng t trọng khu vực 3 – ch vụ và khu vực 2 – Công nghiệp và xây dựng nhƣng vẫn giữ nền kinh tế nông nghiệp làm chủ đạo. Trong giai đoạn này, khu vực 3 là khu vực tăng trƣởng nhanh nhất từ 18 vào năm 1995 tăng lên 33 vực 2 tăng dần t trọng nhƣng vẫn đóng góp ít vào G P (chỉ 17 vào năm 2007. hu vào năm 2007). Giai đoạn 2007 – 2012, khu vực d ch vụ có phần chững lại thay vào đó khu vực công nghiệp tăng mạnh đến năm 2012 chiếm gần 20%. nh 2.2 Chuyển d ch cơ cấu G P theo khu vực 100% 90% 80% 70% 60% hu vực 3 50% hu vực 2 40% hu vực 1 30% 20% 10% 0% 1995 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 : 2005, 2012 2.1.3.2 Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế trong giai đoạn gần đây không có sự thay đ i đáng kể. hu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc vẫn đóng vai tr chủ đạo trong nền kinh tế đóng góp hơn 80 1 G P cả tỉnh, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài có t trọng tăng dần từ chƣa tới vào năm 2005 đến hơn 3 vào năm 2012 nhƣng đóng góp này là quá nhỏ. Điều này phản ánh các chính sách thu hút đầu tƣ nguồn vốn gần đây của tỉnh cũng nhƣ các nỗ lực hình thành thêm các khu công nghiệp mới nhƣng không mang lại hiệu quả cao. -9- Hình 2.3 Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 100% 90% 80% 70% 60% FDI 50% Ngoài nhà nƣớc 40% Nhà nƣớc 30% 20% 10% 0% 2005 2009 2010 : 22 h phản nh năn 2011 2012 (2012) ấ Trong giai đoạn 2001-2005, năng suất lao động (NSLĐ) của 3 khu vực điều tăng. NSLĐ khu vực công nghiệp trong giai đoạn này cao nhất trong 3 khu vực và luôn gấp 3 lần khu vực nông nghiệp. Cụ thể năm 2005, trung bình một lao động ở khu vực sản xuất công nghiệp có thể làm ra 20,8 triệu đồng năm trong khi đó trung bình một lao động ở khu vực nông thôn chỉ làm ra chỉ 6,6 triệu đồng năm. Giai đoạn 2005-2009, NSLĐ khu vực 2 và khu vực 3 giảm đáng kể, khu vực 1 luôn giữ mức tăng trƣởng n đ nh với tốc độ trung bình 9.6%. Đây là giai đoạn tỉnh Bến Tre thực hiện đ y mạnh chính sách công nghiệp hóa cùng với việc thành lập khu công nghiệp Giao Long, An Hiệp tại huyện Châu Thành. Trong giai đoạn này, có sự d ch chuyển mạnh m lao động từ khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất công nghiệp (xem hình 2.4) , đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp chế biến và xây dựng. Tuy có sự chuyển d ch lao động nhanh, nhƣng GDP do khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp vẫn không tăng đáng kể. Nhƣ vậy có thể thấy, lƣợng lao động chuyển d ch đa phần là lao động không k năng từ khu vực có năng suất thấp sang lĩnh vực có năng suất cao. Doanh nghiệp phải tốn thời gian và chi phí để đào tạo lại lực lƣợng lao động. Ngƣời lao động phải tốn thời gian để thích nghi với môi trƣờng làm việc mới, trong khoảng thời gian này giá tr lao động của ngƣời lao động mang lại không cao. Giai đoạn 2010-2013, NSLĐ cả 3 khu vực đều có xu hƣớng tăng, khu vực công nghiệp có năng suất gần bắt k p
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan