Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chiến lược marketing của công ty 20 thực trạng và giải pháp...

Tài liệu Chiến lược marketing của công ty 20 thực trạng và giải pháp

.PDF
61
79
82

Mô tả:

Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp MỤCLỤC LỜINÓIĐẦU ........................................................................................................... 02 CHƢƠNG I: CƠSỞLÝLUẬNVỀCHIẾNLƢỢCMARKETINGVÀKHÁIQUÁTVỀ CÔNGTY 20. 03 1.1- Cơ sở lý luận vềchiến lược marketing ........................................... 03 - Khái quát chiến lƣợc marketing ..................................................... 03 -Nội dung cơ bản của chiến lƣợc marketing ..................................... 04 1.2- Khái quát về Công ty 20 06 Giới thiệu khái quát về Công ty 20 – Bộ quốc phòng. ......................... 06 Lƣợc sử quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20 – Bộ Quốc phòng qua các thời kỳ.............................................................................................................. 06 Lao động và cơ cấu tổ chức của Công ty ................................................................. 12 CHƢƠNG 2: ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGKINHDOANHVÀTÌNHHÌNHTHỰCHIỆNCHIẾNL ƢỢCMARKETINGCỦA CÔNGTY 20 GIAIĐOẠN 2000 – 2005 28 2.1. Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty 20 ............. 28 2.1.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty 2028 2.1.2. Nhận xét thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty 2030 2.2 Nội dung cơ bản của chiến lược marketing giai đoạn 2000- 2005 .... 35 2.3- Đánh giá chiến lược marketing của Công ty giai đoạn 2000- 2005 . 36 Kết luận chương 2....................................................................................... 46 CHƢƠNG KIẾNNGHỊVÀGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNCHIẾNLƢỢCMARKETINGCỦA CÔNGTYGIAIĐOẠN 2006- 2020 49 3: 3.1- Định hƣớng cơ bản của chiến lƣợc marketing giai đoạn 2005- 2020 ...................................................................................................................... 49 3.2- Nội dung cơ bản của chiến lƣợc marketing giai đoạn 2006 – 2010 ..................................................................................................................50 3.3- Một số kiến nghị và giải pháp của tác giả nhằm góp phần triển khai chiến lƣợc marketing giai đoạn 2006- 2010 ............................................. 54 KẾTLUẬNCHUNG ..................................................................................................... 62 1 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp LỜINÓIĐẦU Trong nền kinh tế thị trƣờng,marketing làmột hoạt động rất quan trọng có tính chất quyết định tới việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nóđảm bảo lợi nhuận có thể có của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình kinh doanh trên thị trƣờng, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo ra những cơ hội tốt nhất để tiêu thụđƣợc tốt nhất sản phẩm của doanh nghiệp. Hoạt động marketing của doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng làquá trình tổ chức, quản lý vàđiều khiển các hoạt động nhằm tạo ra khả năng vàđạt đƣợc mục tiêu tiêu thụ có hiệu quả nhất sản phẩm của một tổ chức trên cơ sở thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thƣơng mại và ngƣời tiêu thụ, làtổng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng, tổ chức tiêu thụ hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất. Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt nhằm mở rộng nhu cầu thị phần, chiếm lĩnh thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm đang là vấn đề chiến lƣợc, là bài toán tồn tại, phát triển hoặc tàn lụi mà các doanh nghiệp đang tìm kiếm những lời giải hữu hiệu. Vì vậy, việc nghiên cứu các giải pháp marketing, tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trƣờng cóý nghĩa to lớn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong nền kinh tế xã hội của đất nƣớc. Là một sinh viên đƣợc lĩnh hội những kiến thức cơ bản các bộ môn kinh tế thƣơng mại của Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân và là một thành viên trong bộ máy tổ chức điều hành hoạt động của Công ty 20 – Bộ Quốc phòng, em quyết định chọn đề tài “Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp” với mong muốn có cái nhìn thực tế hơn về một vấn đềđặt ra nhiều bức xúc của các doanh nghiệp Nhà nƣớc nói chung và các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng nói riêng vềchiến lược marketing trong nền kinh tế thị trường.Đồng thời đƣa ra một vài ý kiến của cá nhân nhằm phát huy những ƣu điểm đã có những chƣa đƣợc phát huy một cách có hiệu quảvàgóp phần khắc phục những hạn chế, nhƣợc điểm, đặc biệt là vấn đề nhận thức và cách tổ chức thực hiện các nội dung chiến lƣợc marketing nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Để xây dựng đề tài này em đã vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, trên cơ sởđóđề xuất các giải pháp đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Đề tài “Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp” bao gồm các nội dung: 2 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp - Cơ sở lý luận về chiến lƣợc marketing và khái quát về Công ty 20 - Đánh giá thực trạng kinh doanh và tình hình thực hiện chiến lƣợc marketing của Công ty 20 giai đoạn 2000 – 2005 - Kiến nghị và giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc marketing của Công ty giai đoạn 2006- 2020 Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Anh Tuấn, Ban Giám đốc Công ty 20 – Bộ Quốc phòng đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đềán môn học này. Trong quá trình nghiên cứu, do còn hạn chế về kiến thức và thời gian nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đƣợc sự giúp đỡ của thầy, cô và Ban Giám đốc Công ty 20 cùng toàn thể các bạn. Xin chân thành cảm ơn! 3 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp CHƢƠNG I CƠSỞLÝLUẬNCHIẾNLƢỢCMARKETING VÀGIỚITHIỆUKHÁIQUÁT CÔNGTY 20. 1.1. Cơ sở lý luận chiến lƣợc marketing 1.1.1 Khái niệm: “Marketing là làm việc với thị trƣờng để thực hiện các cuộc trao đổi với mục đích thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngƣời” (Trích trang 17 sách Marketing của PGS. PTS. Trần Minh Đạo nhà xuất bản thống kê - 2003). - Marketing là quá trình kế hoạch hoá và thực hiện các vấn đề về sản phẩm, định giá, xúc tiến và phân phối cho sản phẩm, dịch vụ và tƣ tƣởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thoả mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức (Theo hiệp hội Marketing Mỹ). - Marketing là hoạt động của con ngƣời hƣớng tới sự thoả mãn nhu cầu vàƣớc muốn thông qua các tiến trình trao đổi (Theo Philip Kotler). - Marketing là tập hợp các hoạt động của doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng mục tiêu thông qua quá trình trao đổi, giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận (Theo sách quản trị Marketing trong doanh nghiệp của TS. Trƣơng Đình Chiến). “Chiến lƣợc maketing là quá trình phân tích, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra các chƣơng trình maketing đối với từng nhóm khách hàng mục tiêu có nhu cầu và mong muốn cụ thể” Nhƣ vậy, chiến lƣợc maketing có các điểm cơ bản là: Một là, chiến lƣợc maketing là một quá trình bao gồm: Phân tích, lập kế hoạch, tổ chức và kiểm tra. Hai là, chiến lƣợc maketing đƣợc triển khai cho từng nhóm khách hàng mục tiêu có nhu cầu nhất định. Ba là, mỗi nhóm khách hàng mục tiêu có nhu cầu và mong muốn riêng, nên chiến lƣợc maketing đƣợc đặt ra với từng hàng hóa riêng biệt từng thị trƣờng. 4 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp Chiến lƣợc maketing đƣợc thiết lập ở cấp doanh nghiệp và bao quát mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nhƣ vậy là không thể có một chiến lƣợc chung cho toàn bộ các sản phẩm hoặc toàn bộ thị trƣờng của doanh nghiệp. Marketing thƣơng mại là quá trình tổ chức, quản lý vàđiều khiển các hoạt động nhằm tạo ra khả năng vàđạt đƣợc mục tiêu có hiệu quả nhất sản phẩm của một tổ chức trên cơ sở thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thƣơng mại và ngƣời tiêu dùng. 1.1.2. Nội dung cơ bản của chiến lƣợc marketing a.Mục tiêu của chiến lược marketing. Mục tiêu cuối cùng của chiến lƣợc marketing vẫn làđảm bảo lợi nhuận có thể có cho danh nghiệp khi tham gia vào quá trình kinh doanh trên thị trƣờng. Các mục tiêu của chiến lƣợc marketing là sự cụ thể hoámục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhất định. Các mục tiêu của chiến lƣợc marketing thƣờng là doanh số bán, lợi nhuận và thị phần cần đạt đƣợc, chất lƣợng vàđặc điểm nổi bật của sản phẩm, giá cả, dịch vụ, vị thế doanh nghiệp. Thông thƣờng một chiến lƣợc marketing có thể có nhiều mục tiêu, những mục tiêu này có thể không thống nhất với nhau và mỗi mục tiêu đều có tầm quan trọng khác nhau vì vậy cần sắp xếp thứ tự mục tiêu ƣu tiên trong quá trình thực hiện chiến lƣợc. Các mục tiêu đó phải đƣợc xác định sao cho chúng đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau đây: - Phải phù hợp với những điều kiện khách quan của môi trƣờng, thị trƣờng và những yếu tố nội lực của doanh nghiệp . - Có thểđo lƣờng đƣợc, những mục tiêu của doanh nghiệp có thể quy định dƣới dạng định tính tức là mô tả bằng lời. Tuy nhiên sẽ là tốt hơn cho việc quản lý vàđánh giá nếu các mục tiêu đóđƣợc xác định bằng chỉ tiêu định lƣợng cụ thể . - Các mục tiêu đó phải cung cấp định hƣớng cho các bộ phận trong doanh nghiệp. Theo đó, các mục tiêu sẽđƣợc thiết lập trong một mối liên hệ có hệ thống giữa các bộ phận trong doanh nghiệp . Đối với các doanh nghiệp lớn mục tiêu có thểđƣợc thiết lập ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, những mục tiêu phổ biến nhất thƣờng đƣợc thiết lập nhƣ: vị trí của doanh nghiệp trên thị trƣờng, hình ảnh của doanh nghiệp, vị trí sản phẩm và dịch vụ, khả năng lợi nhuận, chi phí và 5 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp giá cả … Ngoài ra, doanh nghiệp có thể theo đuổi các mục tiêu khác trong chiến lƣợc kinh doanh của mình. b- Nội dung của chiến lược marketing: - Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu: Dựa trên những kết quả phân tích môi trƣờng thị trƣờng chiến lƣợc maketing hiện tại của doanh nghiệp và nhiệm vụ mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn đạt tới, thực chất của việc lựa chọn thị trƣờng mục tiêu là việc lựa chọn những nhóm khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp định hƣớng tới và phục vụ với những sản phẩm nhất định. Những thị trƣờng mục tiêu đƣợc doanh nghiệp lựa chọn có thể là một đoạn hay một sốđoạn thị trƣờng chính hay toàn bộ thị trƣờng. Khi lựa chọn thị trƣờng mục tiêu cần làm rõ các vấn đề cơ bản sau: + Loại sản phẩm sẽđƣợc bán để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. + Cách thức để thoả mãn nhu cầu đó. + Quy mô và tiềm năng tăng trƣởng của thị trƣờng đó. + Khả năng bán và thu lợi nhuận trên thị trƣờng đó. + Mức độ phù hợp giữa một bên là nhu cầu của khách hàng ở các thị trƣờng đã lựa chọn và bên kia là khả năng thoả mãn những nhu cầu đó. - Thiết lập marketing mix. Maketing mix hay còn gọi là (marketing hỗn hợp), là một tập hợp các biến số mà doanh nghiệp có thể kiểm soát và quản lýđƣợc và nóđƣợc sử dụng để cố gắng đạt tới những tác động và gây đƣợc những ảnh hƣởng có lợi cho khách hàng mục tiêu. Các bộ phận chính cấu thành của maketing gồm 4 tham số: Sản phẩm, xúc tiến, giá cả, phân phối. Tham số sản phẩm : Đó là việc xác định danh mục sản phẩm, chủng loại, sản phẩm và các đặc tính kỹ thuật, bao gói, kích cỡ và dịch vụ sau bán hàng … Tham sốgiá cả: Là việc xác định mục tiêu của chiến lƣợc giá cả, lựa chọn các phƣơng pháp định giá, các chiến lƣợc giá của doanh nghiệp. Tham số phân phối : Bao gồm các vấn đề nhƣ thiết lập các kiểu kênh phân phối, lựa chọn các trung gian, thiết lập mối liên hệ trong các kênh phân 6 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp phối, và toàn bộ mạng lƣới phân phối, về các vấn đề dự trữ, kho bãi, phƣơng thức vận chuyển … Tham số xúc tiến và khuyếch trƣơng: Là mọi hoạt động của doanh nghiệp nhằm truyền bá những thông tin về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, nó bao gồm các hoạt động nhƣ quảng cáo, kích thích tiêu thụ và các hoạt động khuyến mại khác …. 1.2. Giới thiệu khái quát Công ty 20 – Bộ Quốc phòng. 1.2.1. Lược sử quá trình hình thành, phát triển và nhiệm vụ của Công ty 20 – Bộ Quốc phòng qua các thời kỳ 1- Quá trình hình thành, phát triển Công ty 20 – Bộ Quốc phòng là một cơ sở công nghiệp Hậu cần đƣợc thành lập năm 1957. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty gắn liền với quá trình phát triển của ngành quân trang Quân đội nói riêng và ngành công nghiệp may mặc nói chung. Quá trình này có thể chia thành mấy giai đoạn chính nhƣ sau: *Thời kỳ là “ Xƣởng may hàng kỹ” ( từ năm 1957 đến năm 1962 ) Trong những năm kháng chiến chống Pháp, ngành Hậu cần Quân đội đã lập ra những cơ sở may mặc nhỏ làm nhiệm vụ may và cung cấp, thoả mãn một phần nhu cầu quân trang cho bộđội. Khi hoà bình đƣợc lập lại ở Miền Bắc, Quân đội bƣớc sang thời kỳ chính quy hoá, nhu cầu trang phục tăng lên, đòi hỏi có sự phát triển của ngành quân trang, ngày 18/02/1957 “ Xƣởng may hàng kỹ” gọi tắt là X20 đƣợc thành lập tại Nhà máy Da Thuỵ Khê - Ba Đình – Hà Nội. X20 có nhiệm vụđo may quân trang cho cán bộ trung, cao cấp trong toàn quân, trƣớc mắt, chủ yếu cho cán bộ của các cơ quan Bộ Quốc Phòng, quân binh chủng đóng trên địa bàn Hà Nội, đồng thời nghiên cứu, chế thử các kiểu quân trang phục vụ cho Quân đội ( Chính vì vậy mà X20 có tên gọi là “Xƣởng may hàng kỹ” ) X20 đƣợc tổ chức nhƣ một tổ hợp sản xuất nhỏ, với 36 cán bộ, công nhân viên, kỹ thuật hoàn toàn là thủ công. Mặc dù vậy, ngay năm đầu tiên bƣớc vào sản xuất, X20 đã sản xuất đƣợc 16.520 bộ quân phục quy chuẩn. Tháng 9/1959, X20 chuyển cơ sở về 53 Phố Cửa Đông – Hà Nội vàđổi tên thành “ Cửa hàng may đo Quân đội” (Vẫn giữ tên viết tắt là X20) 7 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp Trong thời gian tiếp theo, X20 làm nhiệm vụ thiết kế và may quân trang cho bộđội chiến trƣờng B, nhiều sản phẩm nổi tiếng đãđƣợc X20 sản xuất nhƣ: Tăng, võng Trƣờng Sơn, mũ tai bèo và nhiều loại trang phục khác đãđi vào lịch sử * Thời kỳ là “ Xí nghiệp may 20” (Từ 1962 đến 1991, tên gọi tắt vẫn là X20) Tháng 12 năm 1962, Tổng cục Hậu cần ban hành nhiệm vụ cho X20 theo quy chế Xí nghiệp Quốc Phòng, tên chính thức là “ Xí nghiệp may 20” Ngoài nhiệm vụđo, may quân phục cho cán bộ trung, cao cấp Quân đội, X20 còn phải nghiên cứu, tổ chức các dây chuyền sản xuất công nghiệp quân trang hàng loạt đểđáp ứng nhu cầu phục vụ Quân đội. X20 đãđổi mới kỹ thuật, phát triển mạng lƣới gia công với gần 30 hợp tác xã may mặc, nhờđó không ngừng tăng sản lƣợng phục vụ Quân đội (Năm 1962, sản xuất 115.690 bộ quy chuẩn, năm 1963 sản xuất 304.838 bộ quy chuẩn) Tháng 8 năm 1964, Đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh đánh phá Miền Bắc, X20 đã nghiên cứu sản xuất hàng may đặc chủng cho Quân đội nhƣ: - Trang phục của bộđội Đặc công - Quân phục cho bộđội đi học tập, công tác ở nƣớc ngoài. - Quần áo phủ ngoài bộ kháng áp của phi công - áo giáp chống bom bi … Trong thời gian này, X20 đã hiện đại hoá sản xuất, lắp đặt 50 máy may chạy điện của Trung Quốc. Mở rộng quy mô và năng lực sản xuất, do đó, tháng 4/1968 X20 đƣợc Tổng cục hậu cần xếp hạng 5 công nghiệp nhẹ. Từđó, X20 chính thức là một Xí nghiệp công nghiệp Quốc Phòng đƣợc xếp hạng, là một Xí nghiệp đần đàn của ngành may Quân đội tham gia thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, đột xuất phục vụ nhiệm vụ Quốc phòng. Trong thời gian này, X20 đã thực hiện một số nhiệm vụđặc biệt quan trọng nhƣ: may trang phục cho Bộđội chiến trƣờng Miền Nam, may đo cho lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, Quân đội, giúp Quân đội Lào may đo cho Bộđội Lào, may đo toàn bộ trang phục phục vụ tang lễ của Chủ tich Hồ Chí Minh… Cuối năm 1970, Xí nghiệp hoàn thành việc xây dựng cơ sở mới tại Phƣơng Liệt - Đống Đa – Hà Nội, chuyển các cơ sở sơ tán về cơ sở mới. Song đến tháng 4/1972 Xí nghiệp lại phải sơ tán một lần nữa về Kim Bài – Thanh Oai – Hà Tây nhƣng vẫn tiếp tục thực hiện nhiệm vụ Tổng cục Hậu cần giao 8 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp cho. Tháng 5/1973, Xí nghiệp đƣợc chuyển về Hà Nội ở 3 khu vực là Phƣơng Liệt, Kim Giang và Cửa Đông. Xí nghiệp đã từng bƣớc cơ khí hoá sản xuất, đặc biệt, năm 1978 đã lắp đặt đƣa vào sản xuất phân xƣởng may dây chuyền với 32 máy may chạy điện của Cộng hoà dân chủĐức cũ, đồng thời Xí nghiệp liên tục áp dụng các biện pháp cải tiến và hoàn thiện tổ chức quản lý, đào tạo thợ tay nghề cao, đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu của Quân đội. Năm 1982, Xí nghiệp 20 đƣợc Tổng cục Hậu cần chọn làm thíđiểm cải tiến quản lý theo Nghịđịnh 25/CP, 26/CP của Chính phủ, chính thức đƣợc bổ sung thêm chức năng kinh doanh ( Xí nghiệp bắt đầu tham gia kinh doanh năm 1978 nhƣng không chính thức ) Thời gian năm 1982-1983, Xí nghiệp 20 tập trung nghiên cứu sản xuất thử rồi sản xuất hàng loạt quân phục K82 phục vụ cho việc trang bị quân phục mới cho bộđội. Những năm 1984-1985, trong khi nhiều doanh nghiệp Nhà nƣớc gặp khó khăn, nhƣng Xí nghiệp vẫn tiếp tục đổi mới sản xuất, chủđộng phát triển hoạt động kinh doanh, bắt đầu sản xuất hàng xuất khẩu. Nhờ vậy, năng lực và kết quả sản xuất vẫn tăng, đời sống cán bộ, công nhân viên đƣợc giữ vững vàổn định. Năm 1989, Xí nghiệp vinh dựđƣợc Nhà nƣớc tuyên dƣơng danh hiệu “Đơn vị Anh hùng lao động”; vìđã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc và xây dựng quân đội. *Giai đoạn là “ Công ty May 20 “ và “Công ty 20” ( Từ năm 1992 – 2002) Ngày 12/12/1992 Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 47/BQP chuyển Xí nghiệp May 20 thành Công ty May 20, Công ty May 20 là doanh nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc Tổng cục Hậu cần có tƣ cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, có tài khoản và con dấu riêng tại các ngân hàng. Trục sở giao dịch chính của Công ty đặt tại Phƣờng Phƣơng Liệt – Quận Thanh Xuân – Hà nội. Chức năng chủ yếu của Công ty là: Nghiên cứu khoa học vàáp dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ, phục vụ phát triển ngành may Quân đội: may, đo theo yêu cầu của cán bộ trung, cao cấp; sản 9 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp xuất hàng loạt quần áo và quân nhu khác, đảm bảo nhu cầu quân trang cho cán bộ, chiến sĩ từ Bắc đèo Hải Vân trở ra. Sản xuất, cung ứng hàng hoá và dịch vụ thuộc ngành may cho thị trƣờng trong nƣớc, xuất nhập khẩu hàng hoá, thiết bị thuộc ngành dệt, may. Đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ, công nhân viên, ổn định từng bƣớc nâng cao thu nhập, ổn định đời sống của cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Từ17/03/1998, Công ty may 20 đƣợc Bộ Quốc Phòng ra quyết định số 319/1998 QĐ-QP chính thức đổi tên thành Công ty 20 để phù hợp với nhu cầu phát triển của Công ty . Theo quyết định này Công ty đƣợc phép sản xuất hàng may mặc, trang thiết bị ngành may, hàng dệt kim. Xuất nhập khẩu sản phẩm vật tƣ, thiết bị phục vụ sản xuất, các mặt hàng Công ty đƣợc phép sản xuất. Sản xuất, kinh doanh hàng Dệt, nhuộm. Kinh doanh vật tƣ, thiết bị, nguyên liệu, hoá chất phục vụ ngành Dệt, nhuộm. Đây là một bƣớc ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của Công ty, là tiền đề thúc đẩy hơn nữa sự phát triển đa dạng hoá sản phẩm của Công ty 20. Những đóng góp của Công ty 20 trong thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội chính quy, tinh nhuệ, hiện đại và góp phần thực hiện đƣờng lối của Đảng, Nhà nƣớc “ Gắn Quốc phòng với kinh tế, kinh tế với Quốc phòng ” trong thời kỳđổi mới đãđƣợc Đảng, Nhà nƣớc ghi nhận và tuyên dƣơng danh hiệu “ Đơn vị Anh hùng lao động “ lần thứ 2 trong thời kỳđổi mới. Là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và phát triển vững chắc, Công ty 20 luôn đƣợc cấp trên tin tƣởng đồng thời quan tâm tạo điều kiện cho Công ty tiếp tục củng cố và không ngừng phát triển. Trong những năm gần đây, để triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba của BCH Trung ƣơng Đảng (khoá IX) và Nghị quyết số 71/ĐUQSTW của Đảng uỷ Quân sự Trung ƣơng về sắp xếp, đổi mới và phát triển các doanh nghiệp, Công ty đãđƣợc cấp trên giao nhiệm vụ tiếp nhận một sốđơn vị mới. Quý IV/2001 tiếp nhận các xí nghiệp 198,199 của Công ty 198/Bộ Tổng Tham mƣu và xƣởng MỹĐình của Công ty 28/TCHC. Quý III/2003 tiếp nhận thêm các xí nghiệp 20B, 20C từ Công ty Lam Hồng/QK4 và xí nghiệp may Bình Minh từ Công ty Việt Bắc/QK1, tiến hành bàn giao hầu hết quân số, toàn bộ trang thiết bị và chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp 198 về Công ty 22/TCHC. Đến tháng 10 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp 12/2003 đã sáp nhập xƣởng may MỹĐình thuộc xí nghiệp Sản xuất - Thƣơng mại - Dịch vụ về xí nghiệp 6 trong nội bộ Công ty. Từ một cơ sở sản xuất nhỏ bé, lạc hậu sau hơn 40 năm xây dựng và phát triển, ngày nay Công ty 20 là một doanh nghiệp Nhà nƣớc có vị thế của Bộ Quốc Phòng hoạt động đa dạng phục vụ các nhu cầu may mặc của Quân đội và của nền kinh tế. Hiện nay, Công ty 20 có 8 Xí nghiệp thành viên, 06 phòng nghiệp vụ, 01 trƣờng đào tạo may, 01 trƣờng Mầm non, 01 Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, 01 Xí nghiệp Thƣơng mại quản lý hệ thống 27 đại lý, cửa hàng tiêu thụ sản phẩm từ Bắc đèo Hải Vân trở ra với hơn 4000 CBCNV. Trong 49 năm xây dựng và trƣởng thành, Công ty 20 đã xây dựng nên bề dày truyền thống, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđảm bảo quân trang cho Quân đội trong kháng chiến cũng nhƣ hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh thời kỳđổi mới nên Công ty 20 – Bộ Quốc phòng đã 2 lần vinh dựđƣợc Nhà nƣớc phong tăng danh hiệu “Đơn vị anh hùng lao động” năm 1989 và năm 2001. Chức năng, nhiệm vụ hiện nay của Công ty 1. Nhiệm vụ chính trị trọng tâm và chủ yếu của Công ty là sản xuất các mặt hàng dệt may phục vụ Quốc phòng theo kế hoạch hàng năm và dài hạn của TCHC - BQP. 2. Đào tạo thợ bậc cao ngành may cho Bộ Quốc phòng theo kinh phíđƣợc cấp. 3. Sản xuất kinh doanh các mặt hàng dệt - may đáp ứng yêu cầu trong nƣớc và xuất khẩu đƣợc trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, làm dịch vụ hàng dệt may với các tổ chức, đơn vị kinh tế trong và ngoài nƣớc. Các loại hình liên kết, hợp tác, liên doanh sản xuất. 4. Nghiên cứu và có quy hoạch đầu tƣ, chiến lƣợc phát triển Công ty về ngành nghề sản xuất kinh doanh, về sản phẩm, công nghệ và con ngƣời cũng nhƣ thị trƣờng và cơ cấu quản lý. 5. Trực tiếp quản lý, thực hiện công tác giáo dục chính trị, tuyên truyền và hƣớng dẫn cho cán bộ, Đảng viên, công nhân viên nắm vững các chủ trƣơng đƣờng lối chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nƣớc. Chỉđạo và tổ chức hoạt động của các tổ chức, đoàn thể trong Công ty phát huy sức mạnh 11 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp tổng hợp của toàn thể các thành viên trong Công ty nhằm hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụđƣợc giao. 6. Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu các loại sản phẩm, vật tƣ, thiết bị phục vụ sản xuất các mặt hàng thuộc ngành dệt - may theo giấy phép xuất khẩu của Bộ Thƣơng mại, làm dịch vụ xuất nhập khẩu thu ngoại tệ. 7. Sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, tài sản mà Nhà nƣớc, Tổng cục Hậu cần – Bộ Quốc phòng giao cho Công ty. 8. Đảm bảo chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, về vật chất và tinh thần, thực hiện đúng Luật lao động. 9. Thực hiện và chấp hành đủ các khoản thuế và các nghĩa vụđóng góp khác theo quy định của Nhà nƣớc và BQP. 10. Bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giữ gìn an ninh trật tự nơi Công ty sản xuất kinh doanh. 11. Sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt các nhiệm vụ thƣờng xuyên vàđột xuất mà Tổng cục Hậu cần – Bộ Quốc phòng giao cho. 1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Cùng với sự phát triển qua các thời kỳ từ “Xƣởng may hàng kỹ” đến “Xí nghiệp May 20”; “Công ty May 20” và “Công ty 20” ngày nay, ta thấy cơ cấu tổ chức và lao động của Công ty có sự phát triển phù hợp với chức năng và nhiệm vụ mới. Hiện nay, Công ty 20 có 19 đầu mối đơn vị, trong đó có 6 Xí nghiệp may (3 Xí nghiệp may xuất khẩu, 3 Xí nghiệp may quân trang) 2 Xí nghiệp Dệt (1 dệt kim, 1 dệt vải); 1 Xí nghiệp Thƣơng mại, 6 phòng nghiệp vụ, 1 Trung tâm đào tạo may, 1 trƣờng mầm non; 1 chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh; 1 Trung tâm nghiên cứu mẫu mốt thời trang (quản lý 27 đại lý, cửa hàng từ Bắc đèo Hải Vân trở ra). Tổng số CBCNV của Công ty là 4027 CBCNV, trong đó lao động nữ chiếm 87% (do đặc thù ngành dệt may nói chung). Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty 20 GIÁMĐỐC CÔNGTY 20 12 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp PGĐSẢNXUẤT PHÒN G TỔCH ỨC S.XUẤ T XÍNGH IỆP MAY 1 PHÒN G KỸTH UẬT CÔNG NGHỆ XÍNGH IỆP MAY 3 PGĐ KINHDOANH PGĐ KỸTHUẬT PHÒNG TÀI CHÍNH KẾTOÁN XÍNGH IỆPMA Y4 PHÒNG KINHDO ANH XÍNGH IỆP 5 (DỆTK IM) XÍNGH IỆPMA Y6 VĂNPHÒ NG CÔNGTY XÍNGH IỆP 7 (DỆTV ẢI) XÍ NGHIỆ P MAY 8 PHÒNGC HÍNHTRỊ XÍNGH IỆPMA Y9 PGĐCHÍNHTRỊ TRUNGT ÂM DẠYNG HỀ XÍNGH IỆPTH ƢƠNG MẠI TRUNGT ÂMNGHIÊ NCỨUMẪ UMỐTTH ỜITRANG I TRƢỜN G MẦMNO N CHINH ÁNH PHÍA NAM Bảng 2: Mô hình tổ chức Công ty 20 * Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban 1) Chức năng, nhiệm vụ của phòng Kế hoạch – Tổ chức sản xuất 1.1 Chức năng. Là cơ quan tham mƣu tổng hợp cho Phó Giám đốc Công ty về mọi mặt trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt : công tác kế hoạch hóa, tổ chức sản xuất, lao động tiền lƣơng. 1.2 Nhiệm vụ chủ yếu. 1.2.1 Công tác kế hoạch hóa. Tham mƣu giúp Giám đốc Công ty xác định phƣơng hƣớng chiến lƣợc đầu tƣ và mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty cụ thể : 1. Giúp Giám đốc chủ trì và phối hợp với phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu, Kĩ thuật, Tài chính, Văn phòng trong việc xây dựng các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn. 2. Trực tiếp xây dựng các kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tƣ, lao động tiền lƣơng, tiêu thụ sản phẩm hàng năm. 3. Giúp Giám đốc chủ trì và phối hợp với phòng Tài chính, xây dựng kế hoạch giá thành, giá bán các sản phẩm Quốc phòng. 13 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp 4. Giúp Giám đốc tổng hợp việc xây dựng kế hoạch chung của toàn Công ty báo cáo đề nghị cấp trên xét duyệt. 5. Giúp Giám đốc tiếp nhận, quản lý và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất phục vụ Quốc phòng của cấp trên giao cho Công ty. 6. Cân đối các yếu tố, điều kiện biện pháp để phân bổ nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch, giúp Giám đốc Công ty giao nhiệm vụ năm, quí, tháng cho các đơn vị, đồng thời theo dõi, chỉđạo việc tổ chức triển khai các kế họach này trong Công ty. 7. Thực hiện việc điều độ, kiểm tra đôn đốc tình hình kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phát hiện và tổng hợp các vƣớng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, để phản ánh vàđề xuất với Giám đốc Công ty các biệm pháp giải quyết kịp thời. 8. Giúp Giám đốc Công ty xây dựng và ban hành hệ thống báo cáo thống kê kết quả sản xuất kinh doanh thống nhất. Thƣờng xuyên đôn đốc, kiểm tra việc báo cáo của các đơn vị thành viên theo quy định. Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty để báo cáo Giám đốc và báo cáo cấp trên theo định kì. 9. Phối hợp với phòng Tài chính, Kinh doanh xuất nhập khẩu, Kĩ thuật của Công ty thực hiện phân tích các hoạt động kinh tế theo định kì. 1.2.2 Công tác vật tƣ tiêu thụ sản phẩm 1. Chịu trách nhiệm tiếp nhận, quản lý và cung cấp đầy đủ các loại vật tƣ cho sản xuất theo kế họach sản xuất và mua sắm của Công ty. 2. Tổ chức thanh quyết toán vật tƣ với phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu và các đơn hàng sản xuất theo hợp đồng vàđơn hàng đã thực hiện. Tổng hợp tình hình sử dụng vật tƣở các đơn vị, tham mƣu cho Giám đốc thực hiện việc thƣởng phạt về quản lý và sử dụng vật tƣ trong Công ty. 3. Tổ chức theo dõi, tổng hợp báo cáo về tình hình tiếp nhận, dự trữ bảo quản, tồn kho các loại vật tƣ nguyên liệu. Đề xuất các biện pháp giải quyết, bảo đảm vật tƣ, nguyên liệu cho sản xuất và sử dụng hợp lí các loại vật tƣ nguyên liệu, tránh tồn đọng vốn. 4. Bố trí quản lý hệ thống kho tàng, bảo quản các loại vật, thiết bị, vật tƣ hàng hóa theo đúng chếđộ quản lý kho. 14 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp 5. Nhận, bảo quản thành phẩm của các đơn vị sản xuất nhập trả Công ty. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hóa theo hợp đồng đã ký. 1.3 Công tác tổ chức lao động tiền lƣơng 1. Tham mƣu giúp Giám đốc Công ty xây dựng mô hình tổ chức, biên chế, chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty. Chỉđạo nghiệp vụđể các đơn vị thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định. 2. Tổ chức triển khai thực hiện công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dƣỡng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho CBCNV theo kế hoạch, tiêu chuẩn đãđƣợc Công ty phê duyệt, bảo đảm cân đối đủ lao động cho các đơn vị theo tổ chức biên chế. Hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện kế hoạch nâng lƣơng, nâng bậc cho CNV toàn Công ty theo chếđộ quy định. 3. Quản lý quân số CBCNV nghỉ chờ chính sách. Tổ chức giải quyết các thủ tục, chếđộ cho các đối tƣợng này theo đúng quy định hiện hành của Nhà nƣớc và Quân đội. 4. Nghiên cứu vàđề xuất để Giám đốc Công ty quyết định các biện pháp tổ chức, đảm bảo điều kiện, phƣơng tiện, phục vụ ngƣời lao động nhằm nâng cao năng suất chất lƣợng hiệu quả và bảo đảm an toàn, sức khỏe cho CBCNV. 5. Nghiên cứu xây dựng, đề xuất các phƣơng án tiền lƣơng, tiền thƣởng, sử dụng lợi nhuận chung của toàn Công ty. 6. Tham mƣu xây dựng hệ số lƣơng, thƣởng hàng tháng của CBCNV trong Công ty. Tham gia xét duyệt thanh toán lƣơng, thƣởng của các đơn vị thành viên. Tổ chức phổ biến, theo dõi thực hiện các chếđộ chính sách của Nhà nƣớc, Quân đội và của Công ty cho CBCNV. 7. Hƣớng dẫn kiểm tra thực hiện các chếđộđối với ngƣời lao động, tình hình phân phối tiền lƣơng, tiền thƣởng của các đơn vị thành viên theo chức năng. 8. Quản lý lƣu trữ, bảo quản các quyết định, hồ sơ về công tác tổ chức, tuyển dụng, tiền lƣơng của Công ty. 6.5 Cơ cấu tổ chức biên chế phòng KH - TCSX: - Trƣởng phòng : 01 đ/c - Phó phòng: 02 đ/c - Ban kế hoạch - điều độ - vật tƣ - thống kê 15 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp - Ban tổ chức - lao động - tiền lƣơng 2) Chức năng - nhiệm vụ của phòng Xuất nhập khẩu Phòng Xuất nhập khẩu là cơ quan quản lý nghiệp vụxuất nhập khẩu của Công ty trực thuộc sự chỉđạo, quản lýđiều hành của Giám đốc Công ty. Tổ chức - biên chếgồm: - 01 Trƣởng phòng. - 01 Phó trƣởng phòng - 01 trợ lý tổng hợp - Các nhân viên nghiệp vụ Chức năng: - Tham mƣu giúp Giám đốc Công ty xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu nhiệm vụ, chiến lƣợc hoạt động đối ngoại - xuất nhập khẩu của Công ty về các mặt nhƣ: Thị trƣờng, khách hàng, sản phẩm...... nhằm không ngừng mở rộng hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cả trong và ngoài nƣớc. - Trực tiếp tổ chức thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ xuất nhập khẩu theo kế hoạch của Công ty trong từng thời kỳ. Nhiệm vụ: 1. Trực tiếp tham mƣu giúp Giám đốc Công ty xây dựng các kế hoạch Xuất nhập khẩu định kỳ dài hạn và hàng năm. Tổ chức thực hiện các kế hoạch xuất nhập khẩuđãđƣợc phê duyệt. 2. Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng, khách hàng, sản phẩm, giá cả trong nƣớc và quốc tếđể tham mƣu giúp Giám đốc Công ty thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu (Kể cả uỷ thác) có hiệu quả. 3. Tham mƣu giúp Giám đốc Công ty giao dịch và làm việc với khách hàng trong và ngoài nƣớc về các nội dung có liên quan tới công tác xuất nhập khẩu. Chịu trách nhiệm phiên dịch, dịch các văn bản từ tiếng nƣớc ngoài thành tiếng Việt Nam và ngƣợc lại phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu. 4. Trực tiếp tham mƣu giúp Giám đốc đàm phán, ký các hợp đồng kinh tế thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu với các khách hàng. 16 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp 5. Giúp Giám đốc Công ty chủ trì và phối hợp với các phòng nghiệp vụ xây dựng giá cả mua, bán các loại hàng hoá xuất nhập khẩu, giá gia công sản xuất hàng xuất khẩu. 6. Quản lý, theo dõi thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu của Công ty đã ký với các khách hàng. 7. Có trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu theo chỉ tiêu kế hoạch Công ty giao hàng năm. 8. Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu nhƣ: soạn thảo hợp đồng kinh tế, lập các hồ sơ, thủ tục, chứng từ cho hoạt động xuất nhập khẩu. Tạo nguồn quota xuất nhập khẩu theo kế hoạch hàng năm. Xây dựng kế hoạch và làm thủ tục cho các đoàn ra, vào làm công tác xuất nhập khẩu phù hợp với quy định của nhà nƣớc và thông lệ quốc tế. 9. Tham mƣu xây dựng và tổ chức thực hiện các chƣơng trình quảng cáo, tham gia các triển lãm, hội trợ thƣơng mại quốc tế kể cả trong nƣớc và nƣớc ngoài nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. 10. Lập các kế hoạch nhu cầu về vật tƣ hàng hoáxuất nhập khẩu. Có trách nhiệm làm các thủ tục và phối hợp tiếp nhận giao các loại vật tƣ hàng hoá tài liệu liên quan thuộc hợp đồng xuất nhập khẩu với khách hàng và các đơn vị sản xuất. Trực tiếp theo dõi, thanh toán vật tƣ, đôn đốc thanh toán tài chính, thanh lý hợp đồng với khách hàng vàđơn vị sản xuất. 11. Quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả lực lƣợng lao động đƣợc biên chế. Thực hiện đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụđối với tập thểcán bộ, công nhân viên trong phòng theo đúng pháp luật của nhà nƣớc, quy định của Quân đội và nội quy - quy chế của Công ty. 12. Tổ chức quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quảđúng chếđộ và luật pháp quy định đối với mọi tài sản, phƣơng tiện đƣợc giao. 13. Theo dõi tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động xuất nhập khẩu với Giám đốc Công ty và cung cấp tài liệu cho các cơ quan có liên quan theo định kỳ quy định. 14. Chịu trách nhiệm quản lý, lƣu trữ các loại hồ sơ, văn bản, tài liệu, hợp đồng kinh tế và các loại tài liệu khác thuộc lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty. 17 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp 3) Chức năng nhiệm vụ của phòng Chính trị Phòng chính trị Công ty là cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trịở Công ty hoạt động dƣới sự lãnh đạo, chỉ huy trực tiếp của Đảng uỷ và Giám đốc Công ty, sự chỉđạo của Cục Chính trị– Tổng cục Hậu cần. Chức năng nhiệm vụ cụ thể: - Công tác tuyên huấn. 1. Tiến hành công tác tƣ tƣởng cụ thể : trực tiếp tổ chức hƣớng dẫn, chỉđạo học tập chính trị cho các đội tƣợng theo nội dung chƣơng trình quy định của cấp trên và của Công ty, phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động của Công ty. Bồi dƣỡng kiến thức, chủ trƣơng chính sách, nghị quyết,... của Đảng cho đảng viên, giáo dục bồi dƣỡng lí tƣởng cách mạng, nghĩa vụ cho đoàn viên thanh niên, đoàn viên công đoàn vàhội viên phụ nữ. Hƣớng dẫn, chỉđạo và trực tiếp thực hiện ngày, giờ thông báo chính trịở Công ty. 2. Hƣớng dẫn chỉđạo thực hiện công tác tuyên truyền thời sự, chính sách khoa học kĩ thuật cho cán bộ công nhân viên chức quốc phòng. 3. Hƣớng dẫn quản lý sử dụng phát huy hiệu quả các phƣơng tiện, trang bị phục vụ công tác giáo dục, tuyên truyền cổđộng. Hƣớng dẫn sử dụng sách báo, văn hoá phẩm và các ấn phẩm lƣu hành trong Công ty. 4. Thƣờng xuyên quản lý chặt chẽ tình hình tƣ tƣởng, phát hiện đề xuất với Đảng ủy, Phó Giám đốc về chính trị, các biện pháp lãnh đạo công tác tƣ tƣởng và trực tiếp hƣớng dẫn chỉđạo thực hiện các biện pháp đó. 5. Theo dõi, chỉđạo đẩy mạnh phòng trào thi đua, văn hóa văn nghệở Công ty. 6. Quản lý phân phối sử dụng phƣơng tiện, vật tƣ kinh phí phục vụ, công tác Đảng, công tác chính trị trong Công ty, đảm bảo chặt chẽđúng quy định, phát huy hiệu quả thiết thực. - Công tác tổ chức xây dựng Đảng 1. Nghiên cứu nắm vững các chủ trƣơng đƣờng lối chính sách quan điểm tƣ tƣởng của Đảng, chỉ thị của Nghị quyết của Đảng uỷ cấp trên để tham mƣu đề xuất với Đảng uỷ, Giám đốc quán triệt và tổ chức thực hiện ở Công ty. 2. Giúp Đảng uỷ thƣờng xuyên xây dựng, củng cố kiện toàn cấp uỷ, tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh chấp hành nghiêm chỉnh nguyên tắc tập trung 18 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, chếđộ tự phê bình và phê bình. Giữ vững đoàn kết thống nhất cao trong toàn Đảng bộ. 3. Hƣớng dẫn chỉđạo tổ chức thực hiện việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ kiến thức về công tác đảng, công tác chính trị cho đội ngũ cấp uỷ viên ở cơ quan cơ sở trực thuộc, giúp Đảng uỷ xây dựng quy chế làm việc và hƣớng dẫn theo dõi kiểm tra các cấp uỷ, chi bộ xây dựng và thực hiện quy chế làm việc. Chuẩn bị mọi mặt cho Đại hội Đảng bộ Công ty và hƣớng dẫn chỉđạo tiến hành đại hội, sinh hoạt cấp uỷ, chi bộ. Thực hiện nghiêm túc ngày đảng trong toàn Công ty. Theo dõi, kiểm tra việc quán triệt của Đảng ủy Công ty. 4. Đề xuất với Đảng uỷ các chủ trƣơng, biện pháp lãnh đạo công tác phát triển đảng, hƣớng dẫn chỉđạo theo dõi, kiểm tra lập kế hoạch, nguyên tắc thủ tục phát triển đảng, lập hồ sơ báo cáo cấp trên có thẩm quyền chuẩn y. 5. Quản lý chặt chẽ, giáo dục, rèn luyện nâng cao chất lƣợng đội ngũđảng viên gắn với đội ngũ cán bộ. 6. Thực hiện nghiêm túc chếđộ công tác nghiệp vụ hành chính đảng nhƣ : Quản lý hồ sơ tiếp nhận, giới thiệu sinh hoạt đảng, thu nộp đảng phí và báo cáo nghiệp vụ theo chếđộ quy định. - Công tác cán bộ, chính sách : 1. Nghiên cứu quán triệt nắm vững đƣờng lối quan điểm, nguyên tắc của Đảng về công tác cán bộ. Tham mƣu đề xuất với Đảng uỷ và Giám đốc Công ty về quy hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng đề bạt bổ nhiệm cán bộđúng nguyên tắc chếđộ theo đúng quyết định số : 64/QĐ - ĐUQSTW và hƣớng dẫn của Cục Chính trị. 2. Giúp Đảng uỷ chuẩn bị nhân sự cho Đại hội đảng bộ Công ty và theo dõi hƣớng dẫn chỉđạo kiểm tra công tác chuẩn bị quy chế cho Đại hội đảng cấp dƣới và bổ sung kiện toàn cấp ủy. 3. Giúp Đảng uỷ quản lý chặt chẽđội ngũ cán bộ với đội ngũđảng viên. Xây dựng đội ngũ cán bộ của Công ty có phẩm chất đạo đức cách mạng, bản lĩnh chính trị vững vàng, cóđủ trình độ năng lực đáp ứng yêu cầu kiện toàn tổ chức lãnh đạo, tổ chức chỉđạo quản lýđiều hành ở Công ty. 4. Thực hiện chếđộ nề nếp nội dung báo cáo nghiệp vụ về công tác cán bộ lên Cục chính trị theo quy định (sau khi cóý kiến của lãnh đạo chỉ huy Công ty). 19 Chiến lược marketing của Công ty 20: Thực trạng và giải pháp 5. Giúp Đảng uỷ, Giám đốc Công ty về các chủ trƣơng, biện pháp lãnh đạo chỉđạo thực hiện công tác chính sách trong Công ty. Theo dõi hƣớng dẫn chỉ dạo kiểm tra thực hiện công tác khen thƣởng, thƣơng binh liệt sỹ vàđối tƣợng hƣởng chính sách theo quy định của Công ty. 6. Phối hợp với các cơ quan chức năng theo dõi chỉđạo tổ chức tốt đời sống tinh thần vật chất cho cán bộ công nhân viên chức Quốc phòng trong Công ty. Lựa chọn và tổ chức cho đại biểu công nhân viên chức Quốc phòng của Công ty tham dự các kì hội nghịĐại biểu công nhân do TCHC triệu tập tổ chức. - Công tác bảo vệ dân vận. 1. Trực tiếp tiến hành công tác bảo vệ tuyên truyền, giáo dục cho mọi đối tƣợng nâng cao cảnh giác cách mạng, chấp hành nghiêm chỉnh chếđộ phòng gian, giữ bí mật kiên quyết đấu đánh bại âm mƣu chiến lƣợc “ diễn biến hòa bình “ của các thế lực thùđịch và thủđoạn phá hoại của các phần tử xấu, biến chất sa đoạ trong Công ty. 2. Thƣờng xuyên rà xét chất lƣợng chính trị các đối tƣợng, nhất là các tổ chức, cơ quan trọng yếu, các đoàn khách nƣớc ngoài vào làm việc tại Công ty. 3. Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền đoàn thểởđịa phƣơng trên địa bàn đóng quân để nắm vững tình hình phối hợp hiệp đồng các công tác có liên quan, xây dựng địa bàn an toàn góp phần xây dựng địa phƣơng vững mạnh, củng cố tăng cƣờng đoàn kết quân dân. 4. Thực hiện chếđộ nề nếp nội dung báo cáo nghiệp vụ lên trên theo quy định. - Công tác quần chúng. 1. Trực tiếp hƣớng dẫn chỉđạo xây dựng tổ chức và hoạt động mọi mặt của các tổ chức và hoạt động mọi mặt của các tổ chức Công đoàn, Thanh niên, Hội phụ nữở Công ty, theo đúng Điều lệđoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Luật công đoàn và Quy định của Cục Chính trị– Tổng cục Hậu cần. 2. Chỉđạo tổ chức hoạt động của các tổ chức quần chúng thực hiện các chƣơng trình kế hoạch hoạt động của Công ty. Chỉđạo từng tổ chức quần chúng đi sâu thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Công ty. + Đoàn Thanh niên. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan