Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chiến lược kinh doanh cho ngành sản xuất bao bì giấy việt nam giai đoạn 2012 - 2...

Tài liệu Chiến lược kinh doanh cho ngành sản xuất bao bì giấy việt nam giai đoạn 2012 - 2020 - trịnh xuân hưng

.PDF
160
784
148

Mô tả:

Chiến Lược Kinh Doanh Cho Ngành Sản Xuất Bao Bì Giấy Việt Nam Giai Đoạn 2012 - 2020 - Trịnh Xuân Hưng
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO NGÀNH SẢN XUẤT BAO BÌ GIẤY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 COMPETITIVE ANALYSI AND STRATERGY PLANNING FOR SMES PACKAGING INDUSTRY IN 2012- 2020 Trịnh Xuân Hưng, TS.Lưu Thanh Tâm* Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, Việt Nam Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM TÓM TẮT TE C H Ngành sản xuất bao bì phát sinh từ lâu đời, từ công việc thủ công, đơn giản đến nay đã được cơ giới hóa hoàn toàn. Những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật kể cả những lý thuyết và công nghệ mới nhất, hiện đại nhất đều được áp dụng vào ngành sản xuất bao bì. Vì vậy, có người cho rằng ngành sản xuất bao bì là ngành khoa học- kỹ thuật tổng hợp. Hòa nhập cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Những chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nước và đặc biệt là trước xu thế phát triển của nền kinh tế - văn hóa - xã hội đã tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước hòa nhập vào thị trường ngành sản xuất bao bì với những bước phát triển nhất định. Với mong muốn góp phần vào sự phát triển của ngành sản xuất bao bì giấy trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và tại Việt Nam nói chung, dựng xây ngành sản xuất bao bì trở thành một ngành phát triển nhanh chóng trên cả nước, luận văn này sẽ trình bày những chiến lược trong sản xuất - kinh doanh của ngành sản xuất bao bì giấy giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020. ABSTRACT H U Packaging industry was founded from long-standing, from hand-work, simplicity to completely mechanized. Advances in science and technology, including theory and the latest technology, most modernare applied to the packaging industry. So, some have argued that the packaging industry is science-technical synthesis. In recent years, integration with the development of world economy, Vietnam economy has made significant progress. The innovation policy of the Communist Party, State and especially before the development trend of the economy – culture – society has created favorable opportunities for domestic and foreign enterprises to integrate into the market packaging industry with the development of certain steps. Hoping to contribute to the development of the paper packaging industry in Ho Chi Minh City and Vietnam, in order to build packaging industry into a fast-growing industry, this thesis will present the business strategy for manufacturing paper packaging period from 2012 to 2020. Keywords: Strategy, SWOT, paper packing industry, Vietnam đến những mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm sự p h át triển về đ ịa lý, đ a dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phat triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”. Còn theo Alfred Chadler: “Chiến lược là xác định các mục tiêu cơ bản và lâu dài của một doanh nghiệp và đề ra một quá trình hành động và phân phối các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó”.Hoặc là: “Chiến lược là phương hướng và CƠ SỞ LÝ LUẬN Chiến lược là một thuật ngữ đã xuất hiện từ rất lâu, lúc đầu nó thường gắn liền với lĩnh vực quân sự và được hiểu là: “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn”. Chiến lược kinh doanh thì gắn liền trong lĩnh vực kinh tế và nó được hiểu theo rất nhiều cách khác nhau, tuy nhiên những cách hiểu sau đây tương đối là phổ biến:Theo Fred David: “Chiến lược là những phương tiện đạt 1 Xây dựng chiến lược. Quy trình xây ựng d một chiến lược thông thường bao gồm ba giai đoạn: quy mô của một tổ chức trong dài hạn: chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong một môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và kỳ vọng của các nhà góp vốn”. Vậy, chiến lược kinh doanh là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được các mục tiêu đó, nó cho thấy rõ công ty đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì? và công ty ẽs hoặc sẽ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh nào. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh bao gồm các giai đoạn: * Giai đoạn xây dựng và phân tích chiến lược: Là quá trình phân tích hiện trạng, dự báo tương lai, chọn lựa và xây dựng những chiến lược phù hợp. * Giai đoạn triển khai chiến lược: Là quá tình triển khai những mục tiêu chiến lược vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là giai đoạn phức tạp và khó khăn, đòi hỏi một nghệ thuật quản trị cao. * Giai đoạn kiểm tra và thích nghi chiến lược: Là quá trình đánh giá và kiểm soát kết quả, tìm các giải pháp để thích nghi chiến lược với hoàn cảnh môi trường. Việc hình thành chiến lược đòi hỏi phải tạo sự hài hòa và kết hợp cho được các yếu tố tác động đến chiến lược như sau: − Các cơ hội thuộc môi trường bên ngoài. − Các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. − Giá trị cá nhân của nhà quản trị. − Những mong đợi bao quát về mặt xã hội của doanh nghiệp. − Với phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn sẽ chỉ tập trung đi sâu vào giai đoạn “Xây dựng và phân tích chiến lược”. Giai đoạn này được tiến hành thông qua các bước sau: Giai đoạn 1: Được gọi là giai đoạn nhập vào: Tóm tắt các thông tin cơ bản đã được nhập vào và cần thiết cho việc hình thành các chiến lược. Quá trình hình thành chiến lược bao gồm ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, và ma trận IFE. H Giai đoạn 2: Được gọi là giai đoạn kết hợp: Tập trung vào việc đưa ra các chiến lược cần thiết có thể lựa chọn bằng cách sắp xếp, kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài quan trọng. Kỹ thuật được sử dụng trong giai đoạn 2 là ma trận các mối nguy cơ - cơ hội - điểm mạnh - điểm yếu (SWOT). U TE C Giai đoạn 3: Được gọi là giai đoạn quyết định: Chỉ bao gồm một kỹ thuật, ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng (QSPM). Ma trận QSPM sử dụng thông tin nhập vào được rút ra từ giai đoạn 1 để đánh giá khách quan các chiế n lược khả thi có thể được chọn lựa ở giai đoạn 2. Ma trận QSPM biểu thị sức hấp dẫn tương đối của các chiến lược có thể lựa chọn và do đó cung cấp cơ sở khách quan cho việc chọn lựa các chiến lược riêng biệt. H Lựa chọn chiến lược. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của mình, doanh nghiệp trong ngành lựa chọn các phương án, chiến lược kinh doanh phù hợp cho riêng mình. Chiến lược được chọn còn dựa trên hiệu quả kinh tế do từng chiến lược đem lại như: các chỉ tiêu về tài chính, lợi nhuận, phúc lợi xã hội. Các công ục chủ yếu để xây dựng chiến lược. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) cho phép các nhà chiến lược tóm tắt và đánh giá các thông tin ềv kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân khẩu, địa lý, chính trị, Chính phủ, Luật pháp, công nghệ và cạnh tranh, có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của doanh nghiệp. Giai đoạn nghiên cứu. Xác định mục tiêu của doanh nghiệp trong ngắn hạn và trong dài hạn. Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 2 hỏi phải có sự phán đoán tốt, và sẽ không có một kết hợp tốt nhất. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhận diện những nhà cạnh tranh chủ yếu cùng những ưu thế và khuyết điểm đặc biệt của họ. Ma trận hình ảnh cạnh tranh là sự mở rộng của ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài trong trường hợp các mức độ quan trọng, phân loại và tổng số điểm quan trọng có cùng ý nghĩa. Ma trận hình ảnh cạnh tranh khác với ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài có tầm quan trọng quyết định cho sự thành công cũng có thể được bao gồm trong đấy chẳng hạn như sự ổn định tài chính, tính hiệu quả của quảng cáo, sự chuyên môn đối với hoạt động nghiên cứu và phát triển. Ngoài ra, sự khác nhau giữa 2 ma trận là các mức phân loại của các công ty đối thủ cạnh tranh được bao gồm trong ma trận hình ảnh cạnh tranh và tổng số điểm quan trọng của các công ty này cũng được tính toán. Tổng số điểm được đánh giá của các công ty đối thủ cạnh tranh được so với công ty mẫu. Các mức phân loại đặc biệt của những công ty đối thủ cạnh tranh có thể được đem so sánh với các mức phân loại của công ty mẫu. Việc phân tích so sánh này cung cấp các thông tin chiến lược quan trọng, giúp cho doanh nghiệp nhận diện được những đối thủ cạnh tranh chính của mình. Ma trận QSPM Ma trận QSPM là loại công cụ dùng để định lượng lại các thông tin đã được phân tích ở các giai đoạn đầu từ đó cho phép nhà quản trị quyết định khách quan chiến lược nào trong số các chiến lược có khả năng thay thế là chiến lược hấp dẫn nhất và xứng đáng để doanh nghiệp theo đuổi nhằm thực hiện thành công các mục tiêu của mình. TE C H TÌNH HÌNH HO ẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH HI ỆN NAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT BAO BÌ GIẤY VIỆT NAM Ngành sản xuất bao bì là ngành công nghiệp hầu như không được sự quan tâm phát triển ở Việt Nam, cả trước đây và hiện nay ngành này luôn phát tri ển trong tình trạng tự phát mà không hề có sự định hướng nào từ cơ quan chức năng. Thực tế từ những năm 1990 trở lại đây, ngành giấy có những bước phát triển vượt bậc, sản lượng giấy trung bình tăng 11%/năm trong giai đoạn 2000 – 2010, tuy nhiên nguồn cung như vậy vẫn chỉ đáp ứng được dưới 64% nhu cầu tiêu dùng (2008), phần còn lại vẫn phải nhập khẩu. Mặc dù dã có sự tăng trưởng đáng kể, tuy nhiên cho đến nay đóng góp của ngành trong tổng giá trị sản xuất quốc gia vẫn rất nhỏ. H U Ma trận các yếu tố bên trong (IFE) Bước cuối cùng trong việc phân tích tình hình nội bộ là xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE). Côngụ chình thành chiến lược này tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng, và nó cũng cung cấp cơ sở để xác đinh và đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này. 3% 3% 2% 2% 1% 1% 0% 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Ma trận SWOT Ma trận điểm yếu - điểm mạnh, cơ hội - ngu y cơ (SWOT) là côngục kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển 04 loại chiến lược sau: các chiến lược điểm mạnh - cơ hội (SO), chiến lược điểm mạnh - điểm yếu (SW), chiến lược điểm mạnh - nguy cơ (ST), và chiến lược điểm yếu - nguy cơ (WT). Sự kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên ngoài là nhiệm vụ khó khăn nhất của việc phát triển một ma trận SWOT, nó đòi Sơ đồ 1: Đóng góp của giá trị ngành giấy trong GDP Nguyên liệu chính để sản xuất bao bì giấy chính là giấy Carton. Cuối năm 2007 toàn ngành có trên 239 nhà máy với tổng công suất đạt 1,38 triệu tấn/năm; 66 nhà máy sản xuất bột giấy với tổng công suất 600.000tấn/năm. 3 sản phẩm tiêu thụ nhiều như giấy dùng trong công nghiệp sản xuất bao bì, và doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa sản xuất được giấy bao bì và giấy in chất ượng cao. Hầu như toàn bộ giấy mặt bao bì chất lượng cao đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Tốc độ tăng trưởng tiêu dùng cao hơn tốc độ tăng trưởng sản xuất vì vậy, sản lượng nhập khẩu vẫn cao và tăng đều qua các năm. Hiện nay, Việt Nam có khoảng gần 500 doanh nghiệp sản xuất bao bì giấy, tuy nhiên đa phần là các doanh nghiệp nhỏ và hộ gia đình sản xuất cá thể. Toàn ngành chỉ có hơn 90 doanh nghi ệp có công suất hơn 1.000tấn/năm. Mặc dù đầu tư mạnh vào ngành giấy trong các năm qua, nhưng sản xuất trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Nhất là ở nhóm 2000 1800 1600 1400 Công suất 1000 Sản xuất 800 tiêu dùng H 1200 600 200 0 2001 2002 2003 2004 2005 TE 2000 C 400 2006 2007 nhập khẩu 2008 Sơ đồ 2: Tăng trưởng và cơ cấu cung cầu xuất nhập khẩu giấy. nhân lực dồi dào, khả năng khéo léo của người Việt trong việc sản xuất ra những mặt hàng bao bì có độ thẩm mỹ cao và giá nhân công rẻ cũng là một lợi thế với sự phát triển của ngành sản xuất bao bì giấy. H U Theo thống kê của Tổng Cục Hải quan, năm 2011 cả nước nhập khẩu 1,07 triệu tấn giấy, trị giá 1,07 tỷ USD, chiếm 1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nước (tăng 3,1% về lượng và tăng 15,4% về kim ngạch so với năm 2010); trong đó riêng tháng cuối năm 2011 nhập khẩu 108.280 tấ n, trị giá 99,91 triệu USD (tăng 6,9% về lượng và tăng 5,3% về kim ngạch so với tháng trước đó). Điểm yếu: Công suất sản xuất giấy và bột giấy ở Việt Nam còn nhỏ so với thế giới do đó các doanh nghiệp giấy bao bì Việt Nam mất đi lợi thế cạnh tranh theo quy mô.Trình độ công nghệ sản xuất giấy và bao bì giấy còn lạc hậu dẫn đến tình trạng sản xuất kém hiệu quả và ô nhiễm môi trường. Đối với các loại bao bì giấy thời trang cao cấp, chúng ta lại hầu như không chủ động được trong khâu thiết kế mẫu mã, vì vậy lợi nhuận lại phần lớn rơi vào tay người khác. Phân tích các đi ểm mạnh, điểm yếu; các thách thức và các cơ hội của các doanh nghiệp trong ngành sản xuất bao bì giấy Việt Nam. Điểm mạnh: Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển vùng nguyên liệu bột giấy. Có tốc độ tăng trưởng cao, tính trung bình trong giaiđoạn 2000 – 2010 sản lượng sản xuất giấy tăng khoảng 16%/năm. Nguồn Cơ hội: Nhu cầu sử dụng giấy trong xã hội rất lớn kh i n ền kin h tế vẫn tiếp tục p hát triển và dân số Việt Nam ngày càng tăng. Năng lực sản xuất còn thấp, công nghệ sản xuất còn lạc hậu, 4 Thách thức: Phân bổ nguồn nguyên vật liệu và nhà máy chưa ợp h lý. Quy hoạch nguồn nguyên vật liệu và nhà máy chủ yếu tập trung ở Miền Bắc và Miền Trung, trong khi năng lực sản xuất và thị trường tiêu thụ lại tập trung mạnh nhất ở Miền Nam. Ngành giấy và bao bì giấy đang trong quá trình cổ phần hóa mạnh mẽ, các doanh nghiệp bao bì giấy phải chuyển từ chế độ bao cấp sang kinh doanh theo cơ chế thị trường nên bước đầu sẽ có nhiều khó khăn và thách thức. Qua phân tích các yếu tố môi trường vĩ mô, môi trường vi mô, cho phép chúng ta phác họa ma trận SWOT nhằm khái niệm được các chiến lược của các doanh nghiệp trong ngành. Cơ hội Đe dọa (Opportunities – O) (Threaten – T) O1: Nhu cầu về bao bì đóng gói trên thế giới ngày T1: Các doanh nghiệp trên thế giới ngày càng càng tăng. quan tâm đến thị trường Việt Nam, nên có nhiều O2: Nền kinh tế trong nước bùng nổ dẫn đến nhu đối thủ tiềm ẩn. cầu bao bì đóng gói tăng. T2: Ô nhiễm môi trường làm cho các quy định O3: Tăng cơ hội tham gia thị trường với dòng sản bảo vệ môi trường ngày càng khó khăn hơn. phẩm tái sinh T3: Lạm phát tăng cao, nhu cầu sẽ giảm. O4: Chính phủ khuyến khích và tạo điều kiện cho T4: Giá nguyên vật liệu tăng cao, dẫn đến giá ngành bao bì giấy phát triển. thành sản phẩm tăng. O5: Đáp ứng mọi đơn hàng (lớn nhỏ) theo yêu cầu T5: Đảm an toàn cho sức khỏe của người tiêu của khách hàng dùng, nhiều sản phẩm thay thế mới đang đe dọa. O6: Chủ động nguồn nguyên liệu khi các nhà máy giấy lớn đi vào hoạt động trong thời gian tới. Điểm mạnh Điểm yếu (Strength – S) (Weaknesses – W) S1: Đang chiếm lĩnh thị trường trong nước lớn nhất. W1: Cơ cấu tổ chức chưa linh hoạt (phân S2: Sở hữu dây truyền sản xuất bảo đảm tiêu chuẩn quyền). môi trường. W2: Công tác dự báo chưa chính xác. S3: Thương hiệu có truyền thống lâu đời, người tiêu W3: Công tác quảng cáo chưa thường xuyên. dùng dễ dàng nhận biết. W4: Nguồn vốn cho việc đầu tư mới còn hạn S4: Dễ dàng huy động vốn do hoạt động kinh doanh chế. hiệu quả, thị trường nhiều tiềm năng. W5: Trình độ văn hóa của công nhân còn thấp. S5: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp W6: Chịu sự quản lý của nhà nước. trong ngành tốt. nông thôn ừ t chương trình tái cơ cấu chuyển dịch nền kinh tế.Chiến lược này gọi là: “Chiến lược đầu tư mới hiện đại và đồng bộ hóa dây Kết hợp S + O truyền sản xuất”. S1,S2,S3,S4,S5 + O1,O2, O3,O4,O5,O6: Đầu tư mới toàn bộ dây truyền sản suất tiên tiến S2, S4, S5 + O5, O6: Nghiên cứu duy trì, cải hiện đại với các lợi thế, việc huy động vốn dễ tạo và duy tu bảo dưỡng, nâng cấp dây truyền dàng, kết hợp với nhu cầu tiêu dùng bao bì hiện có để đảm bảo sản xuất kinh doanh. ngày càng lớn, ưu đãi của chính phủ cho một Chiến lược này gọi là: “Chiến lược đầu tư, cải trong những ngành cần khuyến khích để giải tạo, nâng cấp dây truyền công nghệ hiện có” quyết công ăn việc làm cho người lao động H U TE C H sản xuất trong nước vẫn chưa đáp ứng được tiêu dùng, đặc biệt là nhóm sản phẩm tiêu thụ lớn nhất. Ngành giấy và bao bì giấy là ngành vẫn hấp dẫn đầu tư, thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài khi số lượng doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn nước ngoài liên tục tăng trong thời gian qua. Hiện nay, mức tiêu thụ giấy tiêu dùng bình quân trên đầu người trên thế giới đạt khoảng 4kg/người/năm, trong đó châu Âu và ắbc Mỹ lên tới 30kg/người/năm, còn ở Việt Nam chưa đến 1kg/người/năm . Điều này cho chúng ta thấy tiềm năng của Việt Nam hiện tại còn rất lớn. 5 thị trường trong và ngoài nước đã được phân tích ở trên, phương án đầu tư để phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngành công nghiệ p bao bì giấy Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020 như sau: • Ổn định và duy trì sản xuất trong điều kiện hiện có. • Từng bước cải tạo và nâng cấp dây truyền công nghệ hiện có để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. • Tùy theo năng lực tài chính của từng doanh nghiệp mà có thể đầu tư mới một số dây truyền công nghệ hiện đại, phù hợp với tình hình Việt Nam. • Chú trọng hơn nữa đến công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực hiện có trong từng doanh nghiệp. • Tăng cường công tác Marketing và quảng bá sản phẩm. Để thực hiện các chiến lược hỗ trợ cần phải thực hiện một cách đồng bộ và phải đạt được sự nhất quán và quyết tâm thực hiện của tất cả các lãnh đạo các doanh nghiệp trong ngành. Đối với chiến lược then chốt thì nó mang tính cơ hội rất cao và phụ thuộc vào năn g lực của nhà quản trị, dự đoán thời điểm để thực hiện, tuy nhiên cần phải có sự hỗ trợ của nhà nước thì chiến lược mới có khả năng thực hiện được. Kết hợp S + T S1,S2,S3,S5 + T1,T4: Hợp tác toàn diện với các công ty nư ớc ngoài có tiềm lực mạnh, nhằm nhằm tận dụng tối đa các ưu thế về vốn, kỹ thuật, trình độ quản lý và đối phó với các đối thủ tiềm ẩn mới.Chiến lược ngày gọi là: “Chiến lược hợp tác đầu tư toàn diện”. S1,S2,S3,S4,S5 + T1,T2, T3,T5: đa dạng hoá sản phẩm với nhiều loại công nghệ khác nhau, đảm bảo các quy định về môi trường, sản xuất được các sản phẩm có chất lượng cao thay thế hàng nhập khẩu.Chiến lược này gọi là: “Chiến lược đầu tư, cải tạo, nâng cấp dây truyền công nghệ hiện có”. TE C H Kết hợp W + O W2,W3,W4 + O1,O2,O3: tăng cường công tác Marketing, dự báo kết hợp với nhu cầu tiêu thụ bao bì trên thế giới, trong nước gia tăng, nên liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành để tồn tại và phát triển.Chiến lược này gọi là: “Chiến lược liên doanh, liên kết”. W1,W2,W3,W5,W6 + O1,O2,O3,O4: Tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ chuyên môn trong môi trường mới kết hợp với nhu cầu tiêu thụ, các chính sách liên quan.Chiến lược này gọi là: “Chiến lược tái cấu trúc lại cơ cấu tổ chức”. U CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Chiến lược đầu tư, cải tạo và nâng cấp dây truyền hiện có Phát huy tinh thần sáng tạo của cán bộ công nhân viên, nhất là những cán bộ kỹ thuật có năng lực và có kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong ngành. Tận dụng tối đa công suất thiết kế hiện có của các nhà máy, chủ động phối hợp với các doanh nghiệp cơ khí để có thể phục hồi và đưa vào sử dụng những dây truyền sản xuất cũ còn lưu kho (điều này đúng với rất nhiều các doanh nghiệp nhà nước, họ có rất nhiều máy móc thiết bị tương đối tốt nhưng không được sử dụng do các thiết bị không đồng bộ). Tận dụng sự thuận lợi của thị trường chứng khoán trong từng giai đoạn để có biện pháp thu hút vốn đầu tư, nhất là nguồn vốn từ chính cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Theo khảo sát sơ bộ, mỗi doanh nghiệp sản xuất bao H Kết hợp W + T W1,W2,W3,W5,W6 + T2,T3,T5: Tái cấu trúc lại cơ cấu tổ chức, đào tạo lại đội ngũ nhân viên, công nhân có tay ngh ề cao phù hợp với yêu cầu hiện nay.Chiến lược này gọi là: “Chiến lược tái cấu trúc lại cơ cấu tổ chức”. W1,W2,W3,W5,W6 + T1,T2,T3,T5: Đẩy mạnh công tác Marketing, hoàn thiện công tác dự báo để đảm bảo thời điểm đầu tư cho máy móc thiết bị là hợp lý.Chiến lược này gọi là: “Chiến lược Marketing”. ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC Xuất phát từ mục đích kinh doanh là phải tồn tại trước khi tăng trưởng, và tăng trưởng phải bảo đảm tính phát triển bền vững, tạo tiền đề phát triển lâu dài, căn cứ tình hình 6 thông qua học tại lớp, thảo luận nhóm giữa các nhân viên để trao đổi k inh nghiệm với nhau, phát triển nghề nghiệp cho các cán bộ công nhân viên được xem như là chiến lược cho các công ty nhằm mở rộng thị phần và tăng doanh số. Điều tra sự gắn bó trung thành và sự hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp. Chăm lo phúc ợi l và quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên. Ký kết hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp cho các đối tượng lao động, giúp cho người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp là công ty cổ phần nên bán lại một lượng cổ phần ưu đãi cho cán bộ công nhân viên giúp cho họ có được quyền lợi và có trách nhiệm hơn trong công việc hàng ngày. Tạo dựng một môi trường văn hóa đặc thù cho doanh nghiệp, tạo ra một sự đoàn kết, thống nhất trong doanh nghiệp, giúp cho người lao động cảm thấy doanh nghiệp như là một căn nhà thứ hai của họ. Tất cả mọi cán bộ công nhân viên đều biết được sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp trong thời gian tới và cùng nhau phấn đấu vì mục tiêu chung đó. Một nét đặc thù văn hóa ủc a doanh nghiệp là bảo đảm môi trường làm việc thoải mái, công bằng và tạo cơ hội cho tất cả các nhân viên cùng thăng ti ến. Đây không những là nguồn động lực thúc đẩy mọi người hăng say làm việc mà còn góp phần tăng thêm thu nhập cho họ. Việc tuyển dụng nhân sự vào vị trí mới được công khai trong toàn doanh nghiệp và ưu tiên khuyến khích mọi người tham gia dự tuyển vào các vị trí đó nếu nhận thấy mình có đủ năng lực thực hiện. Dự báo nhu cầu về nguồn nhân lực cho chiến lược phát triển quy mô sản xuất trong tương lai bao gồm số lượng, trình độ chuyên môn, độ tuổi phù hợp với từng công việc. Xây dựng lại thang bảng lương và thưởng cho phù hợp với từng vị trí công việc và khả năng đóng góp của từng lao động, tránh hiện tượng cào bằng chung chung, bất bình đẳng giữa những người có đóng góp nhiều và những người có đóng góp ít, thậm chí không có đóng góp gì cho doanh nghiệp. H U TE C H bì có khoảng từ 100 đến 200 cán bộ công nhân viên, nếu huy động được bình quân từ mỗi cán bộ công nhân viên khoảng 10 triệu đồng/người thì doanh nghiệp có khả năng huy động được khoảng từ 1 đến 2 tỷ đồng, với số tiền đó hiện nay có thể đầu tư được một dây truyền sản xuất tấm Carton tương đối đồng bộ do Việt Nam sản xuất. Chiến lược marketing Tăng cường công tác marketing bằng việc xác định thị trường mục tiêu kết hợp với các chính sáchủac chính phủ trong việc khuyến khích ngành công nghiệp bao bì giấy phát triển nhằm có thể xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài, đa dạng hóa thị trường. Thường xuyên cập nhật thông tin và nắm bắt nhu cầu của thị trường bao bì giấy trong nước và thế giới, xác định những mục tiêu trọng điểm để quảng bá hình ảnh và năng lực của doanh nghiệp mình trong điều kiện kinh phí còn hạn chế, sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Mỗi doanh nghiệp nên xây dựng cho mình một trang web riêng để có thể giới thiệu một cách nhanh nhất đến khách hàng những ưu điểm của mình. Những doanh nghiệp đã có trang web riêng rồi thì phải thường xuyên cập nhật thông tin về năng lực sản xuất, thế mạnh của riêng mình để tận dụng sự phát triển của khoa học công nghệ nhằm quảng bá hình ảnh của mình. Đây là việc làm không khó và ít tốn kém, nhưng ện hi nay hầu như các doanh nghiệp trong ngành ít quan tâm tới phương pháp này. Chiến lược tái cấu trúc lại công ty Hoàn thiện và chuyển giao quyền hạn chức năng, nhiệm vụ cho từng phòng ban và cho từng vị trí công tác một cách rõ ràng, cụ thể. Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO trong công ty, vì đây cũng là một chìa khóa để thâm nhập thị trường thế giới, đặc biệt là những doanh nghiệp cung ứng bao bì đóng gói cho các mặt hàng xuất khẩu, bởi vì các nhà nhập khẩu nước ngoài thường yêu cầu các nhà cung cấp nguyên vật liệu và bao bìđóng gói ph ải được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO để đảm bảo chất lượng mặt hàng. Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên để giúp đỡ họ phát trển nghề nghiệp. Hình thức đào tạo 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và Chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 2. Nguyễn Hoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản Trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê. 3. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm và Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống Kê. 4. Phạm Thị Thu Phương (2007), Quản trị chiến lược trong nền kinh tế toàn cầu, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật. 5. Dương Ngọc Dũng (2009). Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter, Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 6. Fred David (2006), Bản dịch khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê. 7. Công ty chứng khoán Habubank, Báo cáo tóm tắt ngành giấy Việt Nam. 8. Nguyen Thi Thanh Tam, Hanoi IEC (July 2008), Market Research Report On Printing And Packaging Industry In Vietnam. 9. Quyết định số 07/QĐ – BCN ngày 30/01/2007 của Bộ Công Nghiệp về Phê duyệt quy hoạch và điều chỉnh ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020. 10. Nghị định 56/2009/NĐ – CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về trợ giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa. 11. http://www.tapchicongnghiep.vn/New s/Default.aspx 12. http://vietpaper.vn/index.php?option=c om_content&view=article&id=2178:n hp-khu-giy-t-cac-th-trng-nm2011&catid=908:th-trnggiy&Itemid=200145 Xây dựng kế hoạch đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên hiện hữu, có chính sách khen thưởng rõ ràng, kịp thời cho những phát minh sáng kiến có lợi trong quá trình sản xuât kinh doanh. Liên kiết với các trườn g d ạy n gh ề trong khu vực nhằm đào tạo và đào tạo lại cho công nhân ản s xuất (nhất là công nhân kỹ thuật) theo hình thức đào tạo theo địa chỉ sử dụng, vì hiện nay các trường đều chưa có ngành đào tạo này. H U TE C H KẾT LUẬN Việc các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành sản xuất bao bì giấy khu vực thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn chiến lược cải tạo và nâng cấp dây truyền sản xuất kinh doanh hiện có để đầu tư mở rộng, nâng cao năng lự c sản xuất kinh doanh là phù hợp với tình hình thực tế hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam. Từ các phân tích nêu trên cho chúng ta thấy với nguồn vốn đầu tư hạn chế và tình hình kinh tế của Việt Nam cũng như trên thế giới đang lâm vào giai đoạn khủng ho ảng thì việc tận dụng khả năng sáng tạo, tinh thần chịu khó, ham học hỏi của người Việt Nam sẽ đem lại những thành công đáng kể. Khi thực thi chiến lược nêu trên các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành sản xuất bao bì Việt Nam chắc chắn chiếm lĩnh được thị trường trong nước, cá biệt có một số doanh nghiệp có khả năng vươn ra thị trường nước ngoài. Điều này không những có lợi cho chính các doanh nghiệp trong ngành mà còn có lợi cho toàn bộ n ền kin h tế Việt Nam b ởi vì kh i đó: Nền kinh tế có điều kiện và động lực để thúc đẩy tăng trưởng và ổn định thông qua những tác động dây truyền từ các doanh nghiệp trong nước. Tiết kiệm được ngoại tệ do hạn chế nhập khẩu, tăng thêm thu nhập từ ngoại tệ nếu các doanh nghiệp có thể xuất khẩu được sản phẩm của mình. 8 TE C H BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SỸ H U CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO NGÀNH SẢN XUẤT BAO BÌ GIẤY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN 2020 Hướng dẫn khoa học Học viên thực hiện 1 :Tiến sỹ Lưu ThanhTâm :Trịnh Xuân Hưng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2 C TE U Ma trận hình ảnh cạnh tranh Ma trận SWOT H Ma trận các yếu tố bên trong H Ma trận các yếu tố bên ngoài Ma trận QSPM Chiến lược kinh doanh PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TE Bao bì giấy Duplex H U Các sản phẩm chính C H Bao bì giấy Carton 3 Bao bì giấy hỗn hợp PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 3% H 3% C 2% TE 2% 1% 0% 1999 2000 2001 H U 1% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Sơ đồ 1: Đóng góp của giá trị ngành giấy trong GDP (nguồn: Tổng cục thống kê) 4 2010 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Bảng 1: Cơ cấu sở hữu các loại hình doanh nghiệp C TE DN nhà nước Cty Cp và tập thể DN tư nhân DN nước ngoài Tổng công suất H 1 2 3 4 Hình thức sở hữu Số lượng Bột giấy Giấy doanh Công Tỷ lệ Công suất Tỷ lệ (%) nghiệp suất (%) 13 111.000 26,47 133.070 8,75 76 237.550 56,65 694.420 45,68 167 70.770 16,88 632.460 41,61 03 0,00 60.000 3,96 259 419.230 100,00 1.519.950 100,00 U TT H (ĐVT: T ấn/năm) (Nguồn: Viện công nghệ giấy và Xenluylo) 5 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 2000 H 1800 C 1600 1400 Công su ất TE 1200 1000 800 600 tiêu dùng nhập khẩu 200 0 2000 2001 H U 400 Sản xuất 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Sơ đồ 2: Tăng trưởng và cơ cấu cung – cầu, xuất – nhập khẩu giấy. (Nguồn: Tạp chí công nghiệp giấy tháng 12/2008) 6 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG 8% 7% H 6% Việt Trì C 5% TCT giấy VN Sài Gòn TE 4% Tân Mai 3% Quảng Phát An Bình Hoàng Văn Thụ 1% 0% 2005 H U 2% Chánh Dương 2007 2009 2011 Sơ đồ 3: Thị phần các doanh nghiệp lớn trong ngành 2005 – 2008. (Nguồn: Viện công nghệ giấy và Xenluylo 7 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao H U Điểm mạnh TE C H Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển vùng nguyên liệu. Nguồn nhân lực dồi dào, khéo léo 8 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TE Công nghệ còn lạc hậu H U Điểm yếu C H Công suất hiện nay còn nhỏ Không chủ động được mẫu mã 9 H PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG U Cơ hội TE C Nhu cầu sử dụng trong xã hội rất lớn H Năng lực sản xuất của ngành còn thấp 10 H PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG U H Thách thức TE C Quy hoạch nguồn nguyên vật liệu và nhà máy chủ yếu tập trung ở Miền Bắc và Miền Trung, trong khi thị trường tiêu thụ chính lại ở Miền Nam. Ngành giấy và bao bì giấy đang trong quá trình cổ phần hóa mạnh mẽ. Áp lực cạnh tranh lớn từ thị trường quốc tế khi Việt Nam tham gia các tổ chức AFTA, WTO. 11 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG C H Ma trận EFE (= 2,67đ) Ma trận QSPM Chiến lược đầu tư mới, hiện đại hóa và đồng bộ (184đ). Chiến lược đầu tư, cải tạo, nâng cấp dây chuyền hiện có (195đ). Chiến lược đầu tư hợp tác toàn diện (185đ). Chiến lược liên doanh liên kết (176đ). Chiến lược tái cấu trúc lại cơ cấu tổ chức (188đ). Chiến lược Marketing (186đ). Ma trận HACT (2,80>2,52>2,40) 12 TE H U Ma trận IFE (= 2,87đ) Ma trận SWOT Kết hợp S + O Kết hợp S + T Kết hợp W + O Kết hợp W + T
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan