Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chiến lược dài hạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam xuất khẩu hàng nông ...

Tài liệu Chiến lược dài hạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam xuất khẩu hàng nông sản ra nước ngoài

.PDF
114
27403
73

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC DÀI HẠN CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG THỦY SẢN RA NƯỚC Họ và tên sinh viên : Lª ThÞ Giang Lớp : NhËt 2 Khoá : 44 E Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vò HuyÒn Ph-¬ng Hà Nội, tháng 5 năm 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU NÔNG THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .............................................................................................. 3 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU ........................................................ 3 1.1.1. KHÁI NIỆM XUẤT KHẨU ................................................................... 3 1.1.2. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM .......... 4 1.1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU ............................... 8 1.2. CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU NÔNG THUỶ SẢN VIỆT NAM ................ 12 1.2.1. KHÁI NIỆM CHIẾN LƢỢC VÀ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU ......... 13 1.2.2. NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU NÔNG THỦY SẢN 14 1.3. CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM ................................ 22 1.3.1. KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (DNN&V )............................................................................................ 23 1.3.2. ĐẶC ĐIỂM .......................................................................................... 27 1.3.3. VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .................... 29 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NHỎ VÀ VỪA ................................................................... 34 2.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ YẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ........................................................................ 34 2.1.1. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG NÔNG SẢN CHỦ YẾU ............................................................................................................... 34 2.1.2. CƠ CẤU HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU ...................................... 37 2.1.3. THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU.............................................................. 40 2.2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MỘT SỐ THUỶ SẢN CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM ................................................................................................................. 46 2.2.1. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN CHỦ YẾU ............................................................................................................... 46 2.2.2. CƠ CẤU HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU ...................................... 47 2.2.3. CƠ CẤU THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU .............................................. 50 2.3. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA NGÀNH XUẤT KHẨU NÔNG THỦY SẢN VIỆT NAM ....................................................................... 55 2.3.1. THÀNH TỰU ...................................................................................... 55 2.3.2. HẠN CHẾ ............................................................................................ 56 2.4. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG THUỶ SẢN RA NƢỚC NGOÀI THÔNG QUA MA TRẬN SWTO ........................................... 58 2.4.1. ĐIỂM MẠNH ...................................................................................... 58 2.4.2. ĐIỂM YẾU .......................................................................................... 60 2.4.3. CƠ HỘI ................................................................................................ 62 2.4.4. THÁCH THỨC .................................................................................... 66 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC DÀI HẠN CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN RA NƢỚC NGOÀI ............................................................................ 71 3.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN VIỆT NAM ........................................ 71 3.1.1. XUẤT KHẨU NÔNG SẢN ................................................................. 71 3.1.2. XUẤT KHẨU THỦY SẢN .................................................................. 75 3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH XUẤT KHẨU NÔNG THỦY SẢN .......................................................................................................................... 78 3.2.1. QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ XUẤT KHẨU NÔNG THỦY SẢN .......... 78 3.2.2. ĐỊNH HƢỚNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN ........................................ 79 3.2.3. ĐỊNH HƢỚNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN ........................................ 82 3.3. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ HÓA CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU NÔNG THỦY SẢN CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ............................. 86 3.3.1. CÁC GIẢI PHÁP VĨ MÔ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG THỦY SẢN VIỆT NAM ................................................................. 86 3.3.2. CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DNN&V XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG THỦY SẢN .................. 94 KẾT LUẬN ............................................................................................... 104 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................ 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACFTA ASEAN- China Free Trade Area Khu mËu dÞch tù do ASEAN-Trung Quèc CEPT Common Effective Preferential Tariff HiÖp ®Þnh vÒ ch-¬ng tr×nh thuÕ quan cã hiÖu lùc chung EU Europe Union Liªn minh ch©u ¢u FAO Food and Agriculture Organization Tæ chøc n«ng l-¬ng thÕ giíi FDA Food and Drug Administrator Côc qu¶n lý d-îc phÈm vµ thùc phÈm (Hoa Kú) GAP Good Agriculture Practice Quy t¾c thùc hµnh nu«i tèt GDP Gross Domestic Product Tæng s¶n phÈm quèc néi GMP Good Manufacturing Practice Tiªu chuÈn thùc hµnh tèt s¶n xuÊt HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point HÖ thèng kiÓm so¸t mèi nguy vµ ®iÓm kiÓm so¸t tíi h¹n IQF Individually Quick Frozen CÊp ®«ng nhanh JBIC Japan Bank for International Cooperation Ng©n hµng hîp t¸c quèc tÕ NhËt B¶n NME Non-market Economy NÒn kinh tÕ phi thÞ tr-êng RCA Ratio Comparative Apparent HÖ sè so s¸nh biÓu hiÖn SPS Sanitary and Plung to Sanitary HiÖp ®Þnh an toµn vÒ an toµn vÖ sinh ®éng thùc vËt SSOP Sanitation Standard Operating Procedure Quy ph¹m thao t¸c vÖ sinh chuÈn SNV Nertherlands Development Organization Tæ chøc hç trî ph¸t triÓn Hµ Lan UNDP United Nations Development Programme Ch-¬ng tr×nh ph¸t triÓn cña Liªn hîp quèc VASEP Viªt Nam Association of Seafood Exporters and Producers HiÖp héi ChÕ biÕn vµ XuÊt khÈu thñy s¶n WTO World Trade Organization Tæ chøc Th-¬ng m¹i thÕ giíi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH Bảng 1. Tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp trong từng năm ................ 16 Bảng 2. Tổng số lao động làm việc trong ngành thủy sản từ 2002- 2007 ...... 19 Bảng 3. Phân loại DNN&V của khu vực EU ................................................ 24 Bảng 4. Số lƣợng DNN&V đăng kí kinh doanh mới từ năm 2000 ............... 28 Bảng 5. Kim ngạch xuất khẩu nông sản qua từng năm ................................. 34 Bảng 6. Tỷ lệ tăng trƣởng hàng năm trong kim ngạch xuất khẩu .................. 35 các nông sản chủ yếu từ năm 2001-2007. ..................................................... 36 Bảng 7. Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu từ năm 2001-2007 ........................ 38 Bảng 8. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ năm 2001-2007 ......... 46 Bảng 9. Cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu giai đoạn 2001 – 2007 ................. 48 Bảng 10. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu thủy sản Việt Nam từ 2001 đến 2007 ..................................................................................................................... 50 Hình 1. So sánh tốc độ tăng trƣởng trong kim ngạch xuất khẩu các loại nông sản trƣớc khi Việt Nam gia nhập WTO và sau khi gia nhập WTO................ 37 (2001-2007) ................................................................................................. 37 Hình 2. Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu năm 2001 và năm 2007 ............... 39 LỜI NÓI ĐẦU Ngành nông nghiệp nƣớc ta chiếm tỷ trọng lớn và đóng vai trò hết sức quan trọng nền kinh tế. Đặc biệt, trong những năm gần đây, khi xu hƣớng toàn cầu hóa và thƣơng mại quốc tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, xuất khẩu hàng nông thủy sản ra nƣớc ngoài ngày càng đƣợc Chính phủ chú trọng. Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế cùng với những cơ hội và thách thức mà nó mang đến cũng tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất khẩu nông thủy sản của các doanh nghiệp Việt Nam, mà trong đó các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ lớn. Đặc biệt với một nền kinh tế đang phát triển nhƣ nƣớc ta, Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò rất quan trọng và hiện nay các doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc xác định là vị trí trung tâm của nền kinh tế .Vì thế, năng lực hội nhập và cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ảnh hƣởng trực tiếp tới ngành hàng xuất khẩu nông thủy sản nƣớc ta. Tuy nhiên, hiện nay năng lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vẫn còn rất hạn chế về nhiều mặt không chỉ về nguồn nhân lực, năng lực tài chính mà còn yếu kém về công nghệ, cũng nhƣ tên tuổi thƣơng hiệu… Và trên thị trƣờng quốc tế tồn tại nhiều nguy cơ đe dọa sự phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ và vừa nƣớc ta. Nhận thức đƣợc vấn đề phát triển xuất khẩu nông thủy sản theo chiến lƣợc phát triển chung của quốc gia và tăng cƣờng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi họ tham gia vào thị trƣờng quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang kéo dài hiện nay là rất cần thiết. Em đã chọn đề tài “ Chiến lƣợc dài hạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam xuất khẩu hàng nông thủy sản ra nƣớc ngoài.” 1 Bài khóa luận có kết cấu nhƣ sau: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chƣơng: Chương 1. Tổng quan về chiến lược xuất khẩu nông thủy sản và vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chương 2. Hoạt động xuất khẩu nông thủy sản và đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam . Chương 3. Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược dài hạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông thủy sản ra nước ngoài. Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, Thạc sĩ Vũ Huyền Phƣơng, giảng viên Khoa Kinh Tế và Kinh Doanh Quốc Tế đã hƣớng dẫn tận tình và đƣa ra những lời khuyên cho em để em có thể định hƣớng và hoàn thành khóa luận. Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những ngƣời thân đã giúp đỡ và động viên để em có thể hoàn thành tốt bài viết này. 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU NÔNG THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 1.1.1. Khái niệm xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Nói một cách khác, xuât khẩu là những sản phẩm được sản xuất trong một nước này và được đem bán cho một nước khác [14]. Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là khai thác đƣợc lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế để thu đƣợc nhiều lợi ích kinh tế nhất. Khi việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có lợi, các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thƣơng, đã xuất hiện rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức đầu tiên chỉ là hàng đổi hàng, song ngày nay xuất khẩu đang tồn tại ở nhiều ở nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Xuất khẩu trực tiếp: đây là hình thức xuất khẩu các hàng hóa và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra, hoặc đặt mua từ các doanh nghiệp trong nƣớc, sau đó xuất khẩu các sản phẩm này ra nƣớc ngoài với danh nghĩa là hàng của mình [14]. Xuất khẩu ủy thác: trong hình thức này đơn vị ngoại thƣơng đóng vai trò trung gian xuất khẩu làm cho đơn vị sản xuất những thủ tục cần thiết để xuất hàng và hƣởng phần trăm theo giá trị hàng xuất đã đƣợc thỏa thuận. Buôn bán đối lưu: đây là hoạt động giao dịch mà trong đó hoạt động xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với hoạt động nhập khẩu. Ngƣời bán đồng thời là ngƣời mua, lƣợng hàng trao đổi tƣơng đƣơng. 3 Xuất khẩu theo Nghị định thư: đây là hình thức xuất khẩu hàng hóa (thƣờng là để gán nợ) đƣợc ký theo nghị định thƣ giữa hai chính phủ. Xuất khẩu theo hình thức này có nhiều ƣu đãi nhƣ khả năng nhƣ khả năng thanh toán chắc chắn, do Nhà nƣớc trả cho đơn vị xuất khẩu, giá cả hàng tƣơng đối cao, việc thực hiện sản xuất thu mua có nhiều ƣu tiên. Song, hình thức này chỉ áp dụng ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây, còn bây giờ rất ít đƣợc sử dụng. Xuất khẩu tại chỗ: hàng hóa xuất khẩu không bắt buộc phải vƣợt biên giới quốc gia mới đến đƣợc tay khách hàng, do vậy mà giảm đƣợc chi phí và rủi ro trong quá trình vận chuyển và bảo quản hàng hóa. Các thủ tục trong hình thức xuất khẩu này rất đơn giản. Gia công quốc tế: đây là hình thức xuất khẩu, trong đó một bên gọi là bên nhận gia công nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác ( gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận chi phí gia công. Tạm nhập tái xuất: để tiến hành hoạt động này phải có ít nhất ba chủ thể thuộc ba quốc gia khác nhau: nƣớc xuất khẩu, nƣớc tái xuất và nƣớc nhập khẩu. Như vậy, hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng cho đến tƣ liệu sản xuất máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia. 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu với nền kinh tế Việt Nam 1.1.2.1. .Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước Công nghiệp hóa đất nƣớc là con đƣờng tất yếu mà mọi quốc gia phải trải qua để khắc phục tình trạng nghèo nàn, chậm phát triển của đất nƣớc. Đặc biệt là với nƣớc ta, chúng ta đã bỏ qua giai đoạn trung gian là tƣ bản chủ 4 nghĩa để tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Do vậy, công nghiệp hóa càng đóng vai trò quan trọng hơn trong việc phát triển kinh tế đất nƣớc. Có nhiều con đƣờng để thực hiện công nghiệp hóa đất nƣớc, tuy nhiên có thể nói rằng con đƣờng hƣớng về xuất khẩu là hiệu quả nhất. Bởi vì để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, cần phải có một số vốn ngoại tệ lớn để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị hiện đại. Nguồn ngoại tệ để nhập khẩu đƣợc hình thành từ các nguồn nhƣ: xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ nƣớc ngoài, vay nợ, viện trợ, hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ… Tuy nhiên, trong số những nguồn thu này thì nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu là ổn định và hiệu quả nhất. Nó quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Còn nguồn thu từ các hình thức khác tuy rất cần thiết nhƣng xét về lâu dài cũng phải trả bằng cách này hay cách khác [3]. Mặc dù khi quá trình công nghiệp hóa đang diễn ra, xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng nhanh, thị trƣờng trong nƣớc sẽ mở rộng, thúc đẩy nhanh hơn quá trình tham gia vào tự do hóa thƣơng mại. Do vậy, cơ hội đầu tƣ; vay nợ; nhận viện trợ… từ nƣớc ngoài sẽ tăng lên. Tuy nhiên cơ hội đó chỉ tăng lên khi các chủ đầu tƣ, các tổ chức cho vay thấy đƣợc khả năng xuất khẩu nguồn vốn tự do duy nhất để trả nợ - trở thành hiện thực. 1.1.2.2. Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của sự phát triển không ngừng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong những thập kỷ qua. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa để thích nghi phù hợp với thực trạng và xu hƣớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 5 Thứ nhất, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vƣợt quá nhu cầu nội địa. Trong trƣờng hợp nền kinh tế còn chƣa linh động và chậm phát triển nhƣ nƣớc ta, sản xuất về cơ bản còn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nếu chỉ thụ động chờ sự “thừa ra” của sản xuất thì quy mô của xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé và tăng trƣởng chậm. Khi đó xuất khẩu sẽ không có kế hoạch và phải phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc mà vốn không phải là thị trƣờng của xuất khẩu. Vì thế, sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm chạp [3]. Thứ hai là, coi thị trƣờng và đặc biệt thị trƣờng thế giới là hƣớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm thứ hai xuất phát từ nhu cầu của thị trƣờng thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, thể hiện ở: - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Trong điều kiện phát triển kinh tế, xuất khẩu tạo ra thị trƣờng kích thích phát triển sản xuất trong nƣớc đặc biệt là nông nghiệp và công nghiệp chế xuất. Qua đó kích thích việc tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng và cải tiến cơ cấu hàng hóa để có thể có đủ khả năng cạnh tranh trên thị thế giới. Bên cạnh đó việc thúc đẩy xuất khẩu còn cho phép mở rộng quy mô sản xuất, kéo theo nhiều nghành nghề mới phát triển. Chẳng hạn nhƣ khi phát triển hàng dệt may xuất khẩu sẽ tạo điều kiện thuận lợi và cơ hội đầy đủ cho việc phát triển các nghành sản xuất nguyên liệu nhƣ bông, vải sợi, …Hay sự phát triển của nghành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu gạo, chè, cà phê, thủy hải sản … sẽ thúc đẩy sự phát triển của các nghành sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp chế biến có liên quan. - Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Thị trƣờng nội địa vốn rất nhỏ bé so với thị trƣờng thế giới. Để có thể tiếp cận với quy mô thị trƣờng thế giới, cần phải tăng cƣờng khả năng xuất khẩu. Xuất khẩu không chỉ những sản phẩm mà trong 6 nƣớc sản xuất dễ dàng mà cả những sản phẩm thị trƣờng có nhu cầu. Thông qua đó, xuất khẩu làm tăng khả năng tiếp cận thị trƣờng bên ngoài đồng thời với việc tăng hiệu quả quy mô sản xuất trong nƣớc. - Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nƣớc. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phƣơng tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, tiến bộ khoa học công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nƣớc, tạo ra một năng lực sản xuất mới. - Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của nƣớc ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới về cả giá cả và chất lƣợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi với nhu cầu thị trƣờng. - Xuất khẩu làm cho các doanh nghiệp trong nƣớc có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận với thị trƣờng thế giới. Thông qua đó, không những các doanh nghiệp có khả năng mở rộng quan hệ hợp tác thƣơng mại mà còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải đổi mới hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh, sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm chi phí, giá thành. Tuy nhiên, thị trƣờng thế giới luôn là môi trƣờng tốt để các doanh nghiệp học hỏi những kinh nghiệm kinh doanh, trình độ quản lý và khả năng tiếp cận bạn hàng của các doanh nghiệp, công ty nƣớc ngoài. 1.1.2.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân vốn là một trong những mối quan tâm lớn của mỗi quốc gia trong quá trình hoạch định chính sách kinh tế xã hội. Khi chủ trƣơng thực hiện con đƣờng công nghiệp hóa, chính phủ nhằm đạt tới việc thu hút một lực lƣợng lao động lớn, góp phần giải quyết công ăn việc làm. Thông qua xuất khẩu, hàng triệu lao động phục vụ cho quá trình sản xuất hàng xuất khẩu sẽ có việc làm, thu nhập ổn định. Đặc biệt là 7 những nghành nghề đòi hỏi sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao nhƣ: nghành nghề thủ công, mỹ nghệ truyền thống, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm,…Hơn thế nữa, việc xuất khẩu hàng hóa là hƣớng ra thị trƣờng nƣớc ngoài nơi luôn đòi hỏi sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao. Vì vậy, xuất khẩu không những tạo thêm công ăn việc làm mà còn nâng cao trình độ hay tay nghề của công nhân. Bên cạnh đó, xuất khẩu tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. 1.1.2.4. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta, nâng cao vị trí và vai trò của Quốc gia trên thị trường quốc tế Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, khi xuất khẩu phát triển nó cũng là cơ sở để thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển theo nhƣ các quan hệ về chính trị và ngoại giao. Mặt khác, các quan hệ chính trị, kinh tế, ngoại giao phát triển mạnh lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu phát triển. Tóm lại, xuất khẩu có vai trò rất lớn đối với quá trình phát triển kinh tế và việc thúc đẩy xuất khẩu đƣợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc để phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu sắc hiện nay [3]. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu 1.1.3.1. Yếu tố bên trong Là các yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng tới xuất khẩu bao gồm yếu tố về nguồn lực sản xuất; môi trƣờng kinh doanh; môi trƣờng chính trị, pháp luật; môi trƣờng địa lý, tự nhiên; môi trƣờng văn hóa, xã hội [15]. 8  Nguồn lực sản xuất: là các yếu tố cốt lõi của một quá trình sản xuất bao gồm: - Nguồn nhân lực: số lƣợng lao động, khả năng, kiến thức và kỹ thuật. - Tài nguyên thiên nhiên: đất đai, khoáng sản, nhiên liệu, môi trƣờng. - Vốn: máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, cơ sở hạ tầng… - Công nghệ: kiến thức khoa học, bí quyết quản lý, bí quyết kỹ thuật, môi trƣờng công nghệ,… Trong thƣơng mại quốc tế đây là bốn yếu tố mà sự khác biệt không chỉ thuần túy về mặt số lƣợng mà yếu tố quan trọng hơn đó là chất lƣợng của các nguồn lực này sẽ quyết định chi phí tƣơng đối trong sản xuất. Sự khác biệt của bốn yếu tố này sẽ tạo ra những lợi thế so sánh cho các quốc gia. Các nƣớc đang phát triển thƣờng chỉ có lợi thế so sánh cấp thấp (lao động, tài nguyên). Đó là những lợi thế trong việc các quốc gia đó có lực lƣợng lao động lớn hay có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú… Việc tận dụng các lợi thế này để sản xuất và xuất khẩu là con đƣờng ngắn nhất để tăng tích lũy tạo vốn cho công nghiệp hóa. Cùng với việc đẩy mạnh xuất khẩu các nƣớc này có điều kiện tạo ra những lợi thế mới với trình độ nguồn nhân lực, công nghệ và vốn lớn hơn. Ngày nay, xét từ góc độ nguồn lực sản xuất thì lợi thế so sánh về trình độ cũng nhƣ trình độ phát triển của một nƣớc sẽ thay đổi. Khi trình độ nguồn nhân lực và khả năng đổi mới công nghệ đƣợc nâng lên, các yếu tố vốn, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vay từ nƣớc ngoài nhƣng chỉ sử dụng hiệu quả và ổn định bởi những lao động có kỹ năng và đƣợc đào tạo cùng một môi trƣờng kích thích sự đổi mới công nghệ liên tục.  Môi trƣờng kinh doanh: là các yếu tố xúc tác cho hoạt động xuất khẩu. Lợi thế so sánh của một quốc gia sẽ không đƣợc khai thác có hiệu quả nếu nhƣ các lực lƣợng kinh doanh trong nƣớc không có đƣợc một môi trƣờng khuyến khích xuất khẩu. Môi trƣờng kinh doanh có tính chất phức tạp với 9 nhiều yếu tố tác động nhiều chiều. Một môi trƣờng kinh doanh lành mạnh sẽ có vai trò quyết định đối với hoạt động xuất khẩu. Môi trƣờng kinh doanh bao gồm các yếu tố: - Tốc độ tăng trƣởng GDP, quy mô GDP và GDP/ ngƣời, xuất khẩu/GDP, xuất khẩu/ ngƣời. - Sức cạnh tranh của lực lƣợng kinh doanh trên thị trƣờng, họ có đƣợc tự do kinh doanh xuất nhập khẩu hay không, đƣợc khuyến khích nhƣ thế nào. - Trình độ quản lý kinh tế vĩ mô của chính phủ: + Các chính sách: các chính sách khuyến khích xuất khẩu nhƣ thuế quan, tỷ giá hối đoái, thị trƣờng, tín dụng... + Các thể chế: thể chế đầu tƣ, tài chính ngân hàng, doanh nghiệp, các luật về kinh tế khác, các tổ chức hỗ trợ… - Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội: + Hạ tầng có tính chất kỹ thuật, hỗ trợ xuất khẩu: đƣờng xá, cầu cảng, sân bay, vận tải, thông tin – viễn thông… + Hạ tầng mềm: luật pháp, dịch vụ vận tải, dịch vụ ngân hàng, chính sách về thuế xuất nhập khẩu, trình độ giáo dục, dịch vụ thông tin viễn thông. + Môi trƣờng kinh tế tác động tới khả năng cạnh tranh thông qua việc ổn định kinh tế vĩ mô, giảm chi phí, tạo niềm tin trong kinh doanh, tạo môi trƣờng kinh doanh năng động.  Môi trƣờng chính trị, pháp luật: Chính trị ảnh hƣởng tới rủi ro trong kinh doanh, sự ổn định chính trị có ý nghĩa quan trọng hơn cả thế chế. Nếu một quốc gia không ổn định về chính trị, thƣờng xuyên có những biến động sẽ tạo ra sự bất an và lo sợ rủi ro với các bạn hàng. Một nƣớc muốn phát triển kinh tế, đẩy mạnh hợp tác thƣơng mại quốc tế trƣớc hết phải có ổn định về chính trị. Chính sách pháp luật đòi hỏi phải hợp lý, chặt chẽ và hiệu lực. Hợp lý tức là phải đòi hỏi xuất phát thực tế, không mâu thuẫn với thông lệ quốc tế, 10 thông thoáng vì mục tiêu phát triển. Hiệu lực tức là các điều khoản của các nghành luật phải đƣợc thực thi bởi một bộ máy nhà nƣớc đủ mạnh.  Môi trƣờng địa lý tự nhiên: ảnh hƣởng tới đầu vào của sản xuất, chi phí vận chuyển, quy mô thị trƣờng… và do vậy ảnh hƣởng tới khả năng cạnh tranh. Một nƣớc nằm trong khu vực có tiềm năng phát triển kinh tế cao, năng động, vị trí địa lý thuận lợi cho vận tải, rõ ràng sẽ có nhiều ƣu thế để phát triển ngoại thƣơng.  Môi trƣờng văn hóa - xã hội: tập quán kinh doanh, những giá trị xã hội, sở thích, dân số, chất lƣợng lao động… tạo nên những đặc trƣng văn hóa của từng nƣớc. Đây là một trong những yếu tố ảnh hƣởng lớn tới sự thành công trong kinh doanh nói chung và trên thƣơng trƣờng quốc tế nói riêng, ảnh hƣởng tới sự hƣng thịnh của một quốc gia, sự thành công hay thất bại của một đƣờng lối phát triển. 1.1.3.2. Yếu tố bên ngoài Đây là yếu tố có tính biến động lớn mà nhiều khi vƣợt ra ngoài tầm kiểm soát của một nƣớc. Vì vậy khi tham gia thƣơng mại quốc tế phải có những cơ chế chính sách để thích ứng linh hoạt. Một số nhân tố khách quan bên ngoài có ảnh hƣởng lớn tới xuất khẩu của một nƣớc [15], đó là:  Xu hƣớng khu vực hóa, toàn cầu hóa ngày càng phát triển lớn mạnh là một tất yếu phát triển nhƣ: sự phát triển của lực lƣợng sản xuất do sự tiến bộ nhanh chóng của của cách mạng khoa học kỹ thuật. Hầu hết các nƣớc đều thừa nhận và phát triển nền kinh tế thị trƣờng. Sức hấp dẫn của thƣơng mại quốc tế đều đƣợc nhiều nƣớc nhận thức và thúc đẩy. Các chính phủ ngày càng quan tâm nhiều tới cải cách cơ chế thị trƣờng và các chính sách đẩy mạnh ngoại thƣơng. Không gian biên giới cho các quan hệ kinh thƣơng mại quốc tế trƣớc hết là thƣơng mại đầu tƣ dịch vụ…đã và đang đƣợc xóa bỏ. Tất cả các yếu tố này là tiền đề quan trọng thúc đẩy phân công lao động quốc tế bằng việc tạo ra môi trƣờng hợp tác, hòa bình ổn định cùng phát triển 11 trong một nền thƣơng mại quốc tế toàn cầu. Một nƣớc có chính sách hợp lý để tham gia thƣơng mại quốc tế càng sâu rộng thì cơ hội cho phát triển xuất khẩu là rất lớn.  Tình hình kinh tế thế giới: muốn nói đến tốc độ tăng trƣởng là yếu tố có ảnh hƣởng lớn tới xuất khẩu của một nƣớc. Khi kinh tế của các bạn hàng chủ lực tăng trƣởng tốt khiến cho cầu tiêu dùng tăng lên và do đó cầu nhập khẩu cũng tăng lên, điều này làm tăng xuất khẩu của nƣớc đó. Ngƣợc lại sẽ làm giảm xuất khẩu.  Các đối thủ cạnh tranh: các quốc gia có lợi thế so sánh tƣơng tự nhau sẽ là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên thị trƣờng quốc tế. Quốc gia nào có chính sách khuyến khích thƣơng mại quốc tế phát triển nhƣ: hội nhập, hợp tác, thuế quan, tỷ giá, … hợp lý nhất sẽ là những nƣớc có lợi thế cạnh tranh nhất và do đó có khả năng tăng quy mô xuất khẩu. Mặt khác chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ hay những quy định của nƣớc bạn hàng sẽ có tác động trực tiếp tới cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu. Do đó để khuyến khích xuất khẩu thì mỗi nƣớc phải có chính sách linh hoạt với điều kiện của từng quốc gia bạn hàng cũng nhƣ điều kiện quốc tế. 1.2. CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU NÔNG THUỶ SẢN VIỆT NAM Qua phần lý luận chung về xuất khẩu, có thể thấy tầm quan trọng rất lớn của xuất khẩu với nền kinh tế Việt Nam, nền kinh tế nông nghiệp mà trong đó hàng xuất khẩu chủ yếu là ngành hàng nông thủy sản. Hàng năm, kim ngạch xuất khẩu nông thủy sản chiếm tỷ trọng khá lớn trong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nƣớc và xuất khẩu hàng nông thủy sản đóng vai trò quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế quốc gia. Vì thế xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu hàng nông thủy sản Việt Nam ra nƣớc ngoài là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, để xây dựng đƣợc chiến lƣợc phù hợp với thực trạng của toàn ngành nông thủy sản thì cần phải có hiểu biết đúng đắn về chiến lƣợc 12 trên phƣơng diện toàn nghành và quốc gia. Phần tiếp sau sẽ giải thích rõ về chiến lƣợc và chiến lƣợc xuất khẩu nông thủy sản. 1.2.1. Khái niệm chiến lƣợc và chiến lƣợc xuất khẩu 1.2.1.1. Khái niệm chiến lược: Từ xa xƣa, theo quan niệm của ngƣời Hy Lạp cổ đại, thuật ngữ chiến lƣợc bắt nguồn với hai từ “Stratos” ( quân đội, bầy đoàn) và “agos” (lãnh đạo, điều khiển). Thông thƣờng ngƣời ta hiểu chiến lƣợc là khoa học và nghệ thuật chỉ huy quân sự, đƣợc ứng dụng để lập kế hoạch tổng thể và tiến hành những chiến dịch có quy mô lớn [1]. Từ thập kỷ 60 (thế kỷ 20), quan niệm về chiến lƣợc đã phát triển dần theo nhận thức khác và đƣợc hiểu là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn của nghành và thực hiện chƣơng trình phân hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt đƣợc các mục tiêu đã xác định. Theo một cách nói khác thì chiến lƣợc là phƣơng thức mà các nghành sử dụng để định hƣớng tƣơng lai nhằm đạt đƣợc và duy trì sự phát triển bên trong và bên ngoài của mình. Theo quan điểm hiện đại, chiến lƣợc là tập hợp những quyết định và hành động nhằm mục tiêu phối hợp các năng lực và nguồn lực của ngành đáp ứng đƣợc những cơ hội, thách thức từ bên ngoài. Chiến lƣợc còn đƣa ra những hành động định hƣớng mục tiêu và những hoạt động để thực hiện chiến lƣợc [1]. Tóm lại, chiến lược của một ngành bao gồm không chỉ những gì ngành đó muốn thực hiện, mà còn là cách thức thực hiện những công việc đó. Một hành động riêng lẻ, đơn giản không phải là chiến lược. Chiến lược của ngành cần được xây dựng sao cho nó phải tính đến những điểm mạnh cơ bản của một loạt các hành động có tính quyết định (các nguồn lực và năng lực) và những cơ hội, thách thức của môi trường [10]. 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan