Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chi phí và những giải pháp giảm thiểu chi phí bảo hiểm nhằm nâng cao sức cạnh tr...

Tài liệu Chi phí và những giải pháp giảm thiểu chi phí bảo hiểm nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất nhập khẩu của việt nam

.PDF
83
144
109

Mô tả:

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA: KINH TẾ NGOẠI THUƠNG *** . KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP miMÌỉ CHI PHÍ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHI PHÍ BẢO HIỂM NHẰM NÂNG CAO sức CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM THƯ VIỄN! Ì nuôi! Vi .. I : N G O A I ĩ 'ì , 0 \ ' I • ULũiÂÍẨ ị —mi-- j Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Kim Oanh Lớp : ÀỈ4 Khóa Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS Nguyễn Nhu Tiến 41 HÀ NỘI, THÁNG l i NĂM 2006 MỤC Lời mở đầu LỤC 3 Chương ì: Phí bảo hiểm và ảnh hưởng của phí bảo hiểm tới hiệu quả kinh doanh * : 6 ì. Vài nét về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu 6 1. Khái niệm về bảo hiểm hàng hoa hàng hoá xuất nhập khẩu 6 2. Sự cần thiết phải bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu trong hoạt dộng ngoại thướng .. .7. 3. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu lo 3.1 Giá trị bảo hiểm (V) 10 3.2 Số tiền bảo hiểm (Á) li 4. Các điều kiện bảo hiểm li 4. Ì Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bợng đường biển 12 4.2 Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bợng đường hàng không... 13 4.3 Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bợng đường sắt, đường bộ 14 li. Phí bảo hiểm và bản chất của phí bảo hiểm 15 1. Khái niệm phí bảo hiểm 15 2. Bản chất của phí bảo hiểm 15 3. Cách xác định phí bảo hiểm 16 ro. Ảnh hưởng của phí bảo hiểm tới hoạt động kinh doanh 17 1. Đối vói doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (người bảo hiểm) 17 2. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu (người được bảo hiểm) 18 3. Giảm phí bảo hiểm là rất cần thiết 19 Chương li: Các yếu tố ảnh huống tới phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu 2 ì. Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tói phí bảo hiểm 21 1. Số tiền bảo hiểm (A) hay giá tri bảo hiểm (V) 21 2. Lãi ước tính 22 3. Giá trị tăng thêm 23 4. Môi giói, hoa hồng 23 5. Uy tín của các công ty bảo hiểm 24 6. Hàng hóa 25 6.1 Đặc điểm, tính chất hàng hóa 25 6.2 Cách đóng gói 26 7. Phương tiện vận chuyển 27 8. Điều kiện bảo hiểm 29 9. Hành trình chuyên chở 31 10. Điều kiện giao hàng 32 li. Một số yếu tố khác .................................................."........„„!! 32 li. Các yếu tố ảnh huống gián tiếp tới phí bảo hiểm 34 1. Các yếu tố thuộc môi trường ngoài doanh nghiệp Ì. Ì Luật cung cầu, xu hướng thị trường 1.2 Tái bảo hiểm 1.3 Chính trị, Pháp luật 1.4 Đối thủ cạnh tranh 1.5 Lừa đảo, gian lận Ì .6 Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng 1.7 Các yếu tố thuộc nền kinh tế quốc gia 2. Cấc yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 2.1 Tinh hình tài chính 2.2 Nguồn nhân lức 2.3 Khoa học công nghệ 34 34 35 36 37 39 39 40 42 43 43 44 Chương ni: Một số giải pháp giảm phí bảo hiểm nhằm nâng cao sức cạnh tra của hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam 47 ì. Cơ sở hình thành các biện pháp giảm phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩ ; ..." 48 Ì. Giảm số tiền bảo hiểm (A) hay giá trị bảo hiểm (V) 48 2. Giảm tỷ lệ phí bảo hiểm 49 l i . Các biện pháp giảm phí bảo hiểm nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam 50 1. Về phía nhà nước, Hiệp hội 50 1.1 Về phía nhà nước... 50 1.2 Về phía Hiệp hội bảo hiểm 59 2. Về phía doanh nghiệp 61 2.1 Đối vói doanh nghiệp bảo hiểm 61 2.2 Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu 69 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo 80 LỜI MỞ ĐẨU T r o r g bối cảnh hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới và khu vực thì việc mở cửa thị trường hàng hóa không nhũng nhằm thực hiện các cam kết quốc tế m à còn là phục vụ nhu cầu của chính nền kinh tế nước ta. Những năm gần đây, dời sống của người dân không ngạng cải thiện, cộng thêm sự mở cửa của nền kinh tế thị trường nên nhu cầu sử dụng hàng nhập khẩu ngày càng tăng cao. Trên thị trường hàng hóa Việt Nam hiện nay xuất hiện rái nhiều hàng nhập khẩu tạ rất nhiều quốc gia khác nhau: phong phú về chùng loại. đa dạng về mẫu mã, chất lượng, với nhiều mức giá khác nhau nhằm đáp ứng tạng đối tượng khách hàng khác nhau. Do vậy m à ngay tại thị trường Việt Nam, nhũng hàng hóa nhập khẩu cũng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt không chí với hàng hóa Việt Nam m à với cả những hàng hóa nhập khẩu tạ các quốc gia khác. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay không còn bị bó hẹp trong phạm vi biên giới như thời bao cấp nữa. Sự năng động và hiểu biết về kinh lê" của thế hệ trẻ cộng thêm sự thông thoáng của những chính sách thời mớ cửa khiến t h o các doanh nghiệp Việt Nam càng ham muốn mở rộng thị trường sang các quốc gia khác. Có doanh nghiệp xuất khẩu tới 9 8 % lượng hàng hóa sản xuất được. Họ đã tận dụng triệt để lợi thế so sánh của Việt Nam: tài nguyên phong phú, nguyên vật liệu giá rẻ, nhân công dồi dào... nên k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam tâng liên tục trong những năm gần đây. Tuy nhiên, hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt tạ nhiều phía. Một mặt là do sự ồ ạt của hàng hóa nhập khẩu nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam không trụ được tại thị trường trong nước và phải tìm sang thị trường nước ngoài. Mặt khác, hàng xuất khẩu Việt Nam cũng chịu áp lực lớn tạ phía hàng 3 hóa chính quốc cũng như hàng hóa của các quốc gia khác tại chính thị trường nước xuất khẩu. Trong những năm gần dây, k i m ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam gia tăng liên tục song hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam có sức cạnh tranh còn hạn chế trên thị trường thế giới, ngay cả đối với một số mợt hàng chủ lực như: gạo, cà phê, may mợc, thủy sản... Trên thực tế, có rất nhiều biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất nháp khẩu. Biện pháp m à được nhiều quốc gia áp dụng nhất và mang lại kết quả nhanh nhất là giảm bớt giá cả hàng hóa. Hoạt động xuất nhập khẩu mang nhiều yếu tố rủi ro, vì vậy theo tập quán quốc tế, hàng hóa xuất nhập khẩu thường được mua bảo hiểm nên chi phí bảo hiểm cũng là một bộ phận cấu thành nên giá cả hàng hóa. Theo biếu phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu (không gồm thuế GTGT) của Bào Việt năm 2006, thì mức phí bảo hiểm theo điểu kiện A đối với mợt hàng trầm hương, yến sào là 2.27%, kính tấm đóng kiện là: 2.68%, bảo hiểm mọi rủi ro gia cầm và chim muông là: 3.18%. Điều đó có nghĩa rằng đối với một số mợt hàng thì phí bảo hiểm chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong giá cả hàng hóa. Do đó, nếu giảm được chi phí bảo hiểm thì cũng giảm được đáng kể giá cả hàng hóa. Tức là giảm chi phí bảo hiểm thì sẽ nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất nhập khẩu. Hiện nay, các công ty bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng chưa có kinh nghiệm, hoạt động chưa có hiệu quả. Có đến 8 0 % lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam mua bảo hiểm của các công ty bảo hiểm nước ngoài. Cũng giống như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các công ty bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam phải tìm biện pháp đế giảm phí bảo hiểm, tức là giảm giá cả sản phẩm bảo hiểm để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam. Với sự kiện Việt Nam là thành viên của WTO trong năm nay thì thị trường hàng hóa 4 Việt Nam sẽ càng sôi động hơn đặc biệt là thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu. Điều đó có nghĩa là không chỉ hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam m à ngay cả sản phẩm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu củaViệt Nam cũng phải chịu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn nữa. Do vậy, m à vấn để giảm chi phí bào hiểm để nâng cao sọc cạnh tranh của hàng hóa xuất nhập khẩu càng trử lên cấn thiết hơn bao BÌà hết. Với những lý do trên, cùng sự giúp đỡ tận tình của PGS. TS Nguyền N h ư Tiến, em đã mạnh dạn chọn đề tài " Chi phí và những giải pháp giảm thiểu chi phí bảo hiểm nhằm nâng cao sọc cạnh tranh của hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam". Ngoài phần mỏ đầu và kết luận, khóa luận được chia thành 3 phẩn: Chương ì: Phí bảo hiểm và ảnh hưởng của phí bảo hiểm tới hiệu quá kinh doanh. Chương li: Các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí bảo hiểm hàng hóa xuấl nhập khẩu. Chương IU: Một số giải pháp giảm chi phí bảo hiểm nhằm nâng cao sọc cạnh tranh của hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam. 5 CHƯƠNG Ị PHÍ BẢO HIỂM VẢ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÍ BẢO HIỂM TỚI HIỆU QUẢ KINH DOANH / - VÀI NÉT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHAU ì. DCháì niêm Of bủa kiếm hàng. hèn xuất nhập khan. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là việc chuyển giao rủi ro, thiệt hại của hàng hóa xuất nhập khẩu trong quá trình vận chuyển (từ nhà xuất khẩu tới nhà nhập khẩu) cho người bảo hiểm. Bảo hiểm nói chung cũng như bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu nói riêng là: một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được bảo hiểm, về nhọng thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm (ở đây là hàng hóa xuất nhập khẩu) do rủi ro đã thỏa thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượng báo hiểm đó và nộp một khoản liền gọi là phí bào hiểm. Người bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là người nhận trách nhiệm vé rủi ro, được hưởng phí bảo hiểm và phải bồi thường khi có tổn thất xảy ra đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Người bảo hiểm có thể là một công ty của nhà nước hay các thành phần kinh tế khác. Người được bảo hiểm là người có lợi ích bảo hiểm, là người bị thiệt hại khi có rủi ro xảy ra và được người bảo hiểm bồi thường. Người được bảo hiểm là người có tên trong hợp đồng bảo hiểm và là người phải nộp phí bảo hiểm. Rủi ro được bảo hiểm là các rủi ro đã thỏa thuận trong hợp đổng báo hiểm. Người bảo hiểm chỉ bồi thường nhọng thiệt hại do nhọng rủi ro đã thỏa thuận gây ra m à thôi. 6 2. Sự năn thiêí phái hào hiểm. hàng. hóa xuất nhập. khau tròm/ húạt độn lị atịíHỊÌ tỊuúUUỊ.. Hoạt động ngoại thương dang ngày càng trờ lên quan trọng trong mỗi nền kinh tế, nhất là trong xu thế toàn cầu hóa thương mại. C ó thể nói, hoạt động ngoại thương là đòn bẩy cho phát triển kinh tế của m ỗ i quốc gia. Một trong những đặc điểm khác biệt lớn nhất giữa hoạt động ngoại thương và hoạt động nội thương đó là có sự vắn chuyển hàng hóa ra ngoài biên giới quốc gia. Các phương thức để vắn chuyển hàng hóa xuất nhắp khẩu cũng rất phong phú: có thể bằng đường biển, hàng không, đường bộ, đường sắt... K h i xuất nhắp khẩu hàng hóa, các doanh nghiệp (người bán hoặc người mua) phải mua bảo hiểm cho hàng hóa cùa mình, vì những lí do sau: • Do phạm vi chuyên chỏ không chỉ bó hẹp trong nội địa, m à còn sang lãnh thổ các quốc gia khác nên vắn chuyển hàng hóa xuất nhắp khấu có nhiều rủi ro hơn các loại hình vắn chuyển hàng hóa khác. Mại khác có tới 8 0 % lượng hàng hóa xuất nhắp khẩu trên thế giới được vắn chuyển bằng đường biển. M à vắn chuyển bằng đường biển là loại hình vắn chuyển mang nhiều yếu tố rủi ro nhất, hơn hẳn so với vắn chuyển bằng máy bay, đường sắt hay đường bộ. Hàng hóa xuất nhắp khẩu bằng đường biển thường có một hành trình đài, có khi tới hàng năm, lại phụ thuộc nhiều vào thời tiết nên xác suất rủi ro cao. Những hư hỏng, mất mát như tàu bị mắc cạn, đắm, đâm va, cháy, nổ, đâm phải đá ngầm, mất tích... xảy ra thường xuyên. Trong khi đó việc ứng cứu rủi ro, tai nạn rất khó khàn. Vì vắy, nhu cầu bảo hiểm hàng hóa xuất nhắp khẩu là rất cao. • Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, k i m ngạch xuất nhắp khẩu tang liên tục trong những năm qua. Điều này không chỉ là do số chuyến hàng tàng hơn, m à còn do giá trị mỗi lô hàng cũng ngày 7 càng lớn hơn. Nhất là đối với những công ty có quy m ô hoạt đông lớn như hàng loạt các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia hiện nay, thì có không ít những lô hàng xuất nhập khẩu m à giá trị lên tới vài chục triệu đó la. Vì vậy, nếu rủi ro xảy ra, chỉ một mình công ty hứng chịu, thì những công ty này rất khó trụ vững lại được. Thậm chí tồn thất lớn đó còn ảnh hưởng tới cả nền kinh tế nước đó. • Trách nhiệm của người chuyên chở rất hạn chế và việc khiếu nại đòi bồi thường rất khó khăn. Đặc biệt là đối với chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biến có tói 17 trường hợp miễn trách. Trong đó, trách nhiệm của người chuyên chờ chỉ quy định chung chung như: cần mẫn hợp lí, ... và hầu hết các trường hợp đểu đưa về lỗi hàng vận. Điều này rất bất lợi cho chù hàng nên một khi tồn thất xảy ra thì gần như chủ hàng phải gánh chịu hoàn toàn, việc đòi bồi thường người chuyên chở là vô cùng khó khăn bời hầu hết các quy định đều bảo vệ quyển lợi người chuyên chở. Do vậy, m à những chủ hàng rất muốn chuyển giao rủi ro cho các công ty bảo hiểm để lợi ích của doanh nghiệp luôn được bảo đảm ngay cà trong trường họp rủi ro xảy ra. • Bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khẩu tạo tâm lý an tâm trong kinh doanh cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. M ộ t khi đã mua bảo hiếm thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không còn phải lo lắng về những tồn thất, hư hại có thể xảy ra. Nếu có tồn thất chắc chắn họ sẽ được bồi thường đầy đủ m à không phải vất vả khiếu nại người chuyên chở, bởi phía sau họ đã có các công ty bào hiểm giúp họ quay vòng hoạt động sản xuất kinh doanh như bình thường. Do vậy, họ hoàn toàn có thể yên tâm kinh doanh những lõ hàng tiếp theo. Khi không có bảo hiểm, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường ngại kinh doanh những lô hàng lớn bởi nếu rủi ro xây ra, họ không 8 đủ sức gánh chịu. Vì vậy, m à bảo hiểm tạo điều kiện cho họ kí két những hợp đồng lớn hơn với tần suất lớn hơn. • Ngoài ra, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu còn giúp bình ộn giá cả thị trường. Thông qua công tác giám định xét bồi thường, bảo hiếm còn tăng tính trách nhiệm của chủ phương tiện vận chuyển. Từ nguồn thu phí bảo hiểm nhà bảo hiểm còn trích một phần phí thu được cho việc đầu tư trang thiết bị nâng toàn an toàn giao thông. thiết bị cứu hộ... làm giảm thiểu các rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu Tóm lại, ta có thể nói mục đích của hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là thông qua hoạt động trung gian của mình, nhà bảo hiếm đứng ra cam kết bồi thường các rủi ro giúp cho người được bảo hiểm khắc phục những hậu quả đáng tiếc xảy ra cho người tham gia bảo hiểm. Nên hoạt động bảo hiếm hàng hóa xuất nhập khẩu đóng một vai trò vô cùng quan trọng và là một khâu không thể thiếu trong hoạt động ngoại thương. Ngày nay trong nén kinh tế mở, bảo hiểm không những đáp ứng nhu cầu của những chủ hàng mà còn thúc đẩy mối quan hệ kinh tế quốc tế thông qua con đường thương mại và còn tác động sâu sắc tới vấn đềkinh tế xã hội cho cả hai nươc xuất khẩu và nhập khẩu. Vì vậy bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là sự cần thiết khách quan, và do đó đến nay dịch vụ này đã trở thành tập quán thương mại không thế thiếu trong hoạt động mua bán quốc tế. 9 3. (ịiíí trị /me- hiểm oà lố tiền l»Áa hiểm hàng. hóa Jfiiât nhập khẩu. 3.1 Giá tri bảo hiểm( V) Giá trị báo hiểm là giá trị của đối tượng bảo hiểm lúc bắt đầu bảo hiếm, cộng thêm phí bảo hiểm và các chi phí có liên quan khác. Ví dụ: Giá trị bảo hiểm cùa hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chớ bằng đường biển là giá trị hàng hóa tựi cảng đi (C) cộng phí bảo hiếm ( ì) và cước phí vận chuyển đến cảng đến (F), tức là bằng giá CIF hoặc giá CIP của hàng hóa. Ngoài ra để đảm bảo quyền lợi của, người được bảo hiểm có thể báo hiểm thêm cả khoản lãi dự tính do việc xuất hay nhập khẩu đem lựi. Thông thường, lãi dự tính thường được tính là 1 0 % giá CIF hoặc giá CIP. Như vậy, giá trị bảo hiểm của hàng hóa xuất nhập khẩu được tính bằng giá trị của hàng hóa đó tựi nơi đến, có thể cộng thêm tiền lãi hay không tùy từng trường hợp. Khi xuất, nhập khẩu theo các điểu kiện FOB hoặc CFR thì giá trị báo hiểm được tính bằng giá CIF của hàng hóa. V = CIF = c+ì+ F Khi xuất, nhập khẩu theo điều kiện CIF hoặc CIP thì theo tập quán quốc tế, giá trị bảo hiếm sẽ bao gồm cả mười phần trăm ( 1 0 % ) lãi dự tính. N h ư vậy, khi xuất, nhập khẩu theo điều kiện CIF thì giá trị bảo hiểm sẽ là: V = CIF + 10%CIF Còn khi xuất, nhập khẩu theo điều kiện CIP thì giá trị bảo hiểm sẽ là: V = CIP + 10%CIP 10 3.2 S ố tiền bảo h i é m í A ) Số tiền bảo hiểm là giới hạn trách nhiệm của người bảo hiểm đối với mỗi tai nạn và phí bảo hiểm được tính trên cơ sở đó. Số tiền bảo hiểm có thể là toàn bộ hay một phẩn giá trị bảo hiểm, tức là bằng hoực nhỏ hơn giá trị bảo hiểm, tùy theo người được bảo hiểm yêu cầu. • Nếu A=v, đó là bảo hiểm ngang giá trị, • Nếu Av, đó là bảo hiểm trên giá trị, Trên thực tế, chủ hàng thường bảo hiểm ngang giá trị. Khi bồi thường , tổn thất bao nhiêu thì bổi thường bấy nhiêu nếu do các rủi ro được thỏa thuận gây ra. K h i xuất nhập khẩu, nếu số tiền bảo hiểm chỉ bằng trị giá hóa đơn hay giá FOB hoực giá CFR thì người được bảo hiểm chưa bảo hiểm đầy đủ giá trị, hay nói cách khác là bảo hiếm dưới giá trị. Trong (rường hợp đó, khi có lốn thất người bảo hiểm sẽ bồi thường theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm. Người được bảo hiểm sẽ tự chịu số tiền tổn thất ớ phán giá trị không được bảo hiểm. 4. ũác điêu kiên hàn hiếm Khái niệm: Điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là những quy định phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm đối với tổn thất hàng hóa. Hàng được bảo hiểm theo điều kiện nào, chỉ những rủi ro, tổn thất quy định trong điều kiện mới được bồi thường. li 4.1 Đ ố i vái hàng hóa xuất nháp khẩu vân chuyển bầne đường biển Đây là loại hình vận chuyển có từ lâu dời và phổ biến nhất hiện nay. nên chủ hàng hóa xuất nhập khẩu có rất nhiều sự lựa chọn về các điều kiện bảo hiểm. *Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển của Anh, bao gồm ICC 1963 và ICC 1982. ICC 1963 đưục chia thành 6 điều khoản bảo hiếm: • Bảo hiểm miên bồi thường tổn thất riêng( FPA) • Bảo hiểm tổn thất riêng(WA) • Bảo hiểm mọi rủi ro( AR) • Bảo hiểm chiến tranh(War) • Bảo hiểm đình công( Strike) • Bảo hiểm mất cắp. Còn ICC 1982 lại đưa ra 3 điều khoản bảo hiểm gốc: • Điều kiện bảo hiểm A • Điều kiện bảo hiểm B • Điều kiện bảo hiểm c Bên cạnh đó, ICC 1982 cũng đưa ra các điều kiện bảo hiểm áp dụng cho một số hàng hóa đặc biệt như: • Điều kiện bảo hiểm than • Điều kiện bảo hiểm dầu thô • Điều kiện bảo hiếm đay • Điều kiện bảo hiểm cao su tự nhiên • Điểu kiện bào hiểm thực phẩm đông lạnh trừ thịt đông lạnh • Điều kiện bảo hiểm thịt đòng lạnh 12 Và các điều kiện bảo hiểm phụ: • Điều kiện bảo hiểm chiến tranh áp dụng cho hàng vận chuyển bằng đường biển • Điều kiện bảo hiểm đình công áp dụng cho hàng vận chuyến bằng đưòng biển • Điều kiện bảo hiểm thiệt hại do ác ý • Điều kiện bảo hiểm mất trộm, mất cắp và không giao hàng *Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển của Việt Nam: • Điều kiện bảo hiểm FPA, WA, AU Risks theo quy tắc chung về bào hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển năm 1965 của Bộ Tài chính • Điều kiện bảo hiểm A, B, c theo Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển 1990 của Bộ Tài chính (QTC 1990) • Điều kiện bảo hiểm A, B, c theo Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển 1995 của Bảo Việt (QTCB - 95) • Điều kiện bảo hiểm A, B, c theo Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển 1998 của Bào Việt (QTCB - 98) • Điều kiện bảo hiểm A, B, c theo Quy tấc chung về bảo hiếm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển 2004 của Bảo Việt (QTCB - 2004) 4.2 Đôi vời hàng hóa vàn chuyển bằng đường hàng không Do cước phí chuyên chờ hàng hóa xuất nhập khẩu bằng dường hàng không đắt hơn nhiều so với đường biển nên loại hình chuyên chở này không được ph biến lắm. Hơn nữa, vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng máy bay cũng gặp ít rủi ro hơn. Vì những lí do này m à các điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không không phong phú như 13 những điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ có thể mua bảo hiểm cho lô hàng của mình theo điều kiện bảo hiểm sau: • ICC 1982 của Anh: điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không trừ hàng hóa gửi đường bưu điện • Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể mua thêm điều kiện bảo hiểm phụ của ICC 1982: Điều kiện bảo hiểm chiến tranh áp dụng cho hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không, trừ hàng hóa gửi bằng đường bưu điện 4.3 Đối với hàng hóa xuất nháp khẩu vân chuyển bằng đường sắt, đường bô Loại hình vận chuyện này, chỉ có một điều kiện bào hiểm gắc. Phạm vi bảo hiểm hay phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm được quy định trong Quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam được bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành ngày 9/1/1992. Ngoài ra để đảm bảo an toàn hơn cho lô hàng của mình và tùy theo đặc điểm địa hình chuyên chở m à chủ hàng xuất nhập khẩu có thể mua thêm những điểu kiện bảo hiểm phụ như: báo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bảo hiểm xếp hàng quá tải, bào hiểm đóng gói sai... Tất cả những điều kiện bảo hiểm phụ này cũng phải được quy định rõ trong hợp đồng. T ó m lại, đắi với mỗi một loại hình vận chuyển khác nhau thì có những đặc điểm khác nhau về điều kiện bảo hiểm. Thậm chí ngay cả trong một loại hình vận chuyển cũng có những điều kiện bảo hiểm khác nhau. M ỗ i một điều kiện bảo hiểm khác nhau sẽ có những quy định khác nhau về phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm đắi với những tổn thất của hàng hóa xuất nhập khẩu. Có những rủi ro được bảo hiểm trong điểu kiện bảo hiểm này song lại 14 không được bảo hiểm trong điều kiện bảo hiểm. Do vậy m à các điều kiện báo hiểm này đều có ảnh hưởng tới mức phí bảo hiểm. // - PHÍ BẢO HIẾM VÀ BẢN CHẤT CỦA PHÍ BẢO HIỂM. í. Xhái niêm phí búa hiếm: Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà người được bảo hiểm phái trả cho người bảo hiểm để bồi thường khi có tổn thất do các rủi ro đã thỏa thuận gây ra. Thực chất, phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khầu là giá cả cùa sản phầm bào hiểm hàng hóa xuất nhập khầu. Phí bảo hiểm được thỏa thuận giữa người mua và người bán cũng có thể xem đó là giá chấp nhận cùa thị trường 2. Hán chãi của phí hát) hiếm. Các doanh nghiệp xuất nhập khầu đóng phí bảo hiểm để chuyển phần rủi ro cùa họ sang cho các công ty bảo hiểm. Tức là khi rủi ro xảy ra, thì các công ty bảo hiếm hoàn toàn chịu trách nhiệm và phải bồi thường đầy đủ cho các doanh nghiệp xuất nhập khầu. Nên phí bảo hiểm chính là giá cả của rủi ro, hay nói cách khác phí bảo hiểm phản ánh đúng giá trị rủi ro. Nếu rủi ro càng nhiều, mức độ nguy hiểm của rủi ro càng lớn, nguy cơ xảy ra tổn thai càng cao thì khả năng phải bồi thường của các công ty bảo hiếm cũng tăng theo. Do đó, phí bảo hiểm m à các doanh nghiệp xuất nhập khầu phải đóng càng cao và ngược lại. T ó m lại, thực chất phí bảo hiểm chính là giá cả của rủi ro. 15 3. dáeh xòe định phi /ma hiểm Phí bảo hiểm được tính toán trên cơ sở xác suất của những rủi ro gây ra tổn thất hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo trang trải tiền bồi thường và có lãi. M ỗ i năm các công ty bảo hiểm phải thống kê những tổn thất xảy ra và từ đó tính được tổn thất đối với loệi rủi ro. Loệi rủi ro ít gặp, ít xảy ra tổn thất tức là xác suất xảy ra rủi ro thấp thì phí bảo hiểm cũng sẽ thấp hơn và ngược lệi. Công thức tính phí bảo hiểm: ì = V( A) * R R_ tỷ lệ phí bảo hiểm v _ giá trị bảo hiểm A_ số tiền bảo hiểm Khi xuất, nhập khẩu theo các điều kiện FOB hoặc CFR thì giá trị bảo hiếm được tính bằng giá CIF của hàng hóa tức là; V = CIF = c + ì + F Giá CIF = c + R*CIF + F = Ẽ±Ạ Ì-R Nên phí bảo hiểm dược tính như sau: ì= R * CIF = R * Ẹ±ị \-R Khi xuất nhập khẩu theo điều kiện CIF hoặc CIP, thì theo tập quán giá trị bảo hiểm sẽ bao gồm cả m ư ờ i phần trăm ( 1 0 % ) lãi dự tính. Do vậy khi xuất nhập khẩu theo điều kiện CIF thì: V = C I F + 10%CĨF Nên mức phí bảo hiểm được tính bằng: I=R* 110%*CIF = R* £±^(10%+n 16 Khi xuất, nhập khẩu theo điều kiện CIP thì: V = C I P + 10%CIP Nên mức phí bảo hiểm được tính bằng: I = R*110%CIP /// - ẢNH HƯỞNG CỦA PHÍ BẢO HIỂM TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Như trên đã trình bày, phí bảo hiểm là một khoản tiền nhỏ mà người được bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm để được bồi thường khi có tổn thất do các rủi ro đã thỏa thuận gây ra nên phí bảo hiếm có ảnh hưởng trẫc tiếp và rất rõ ràng tới hoạt động kinh doanh của cả doanh nghiệp bảo hiểm lẫn doanh nghiệp xuất nhập khẩu. /. Dối oài doanh Itạhìip kình doanh há» hiếm (nạtiồi bán lúi lít) Phí bảo hiểm là nguồn doanh thu chính của các công ty bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. Do phí bảo hiểm là giá cả của sản phẩm bảo hiểm nên khi các công ty bảo hiểm bán sản phẩm báo hiểm thì họ sẽ thu về một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. Do đó m à nguồn phí bảo hiểm sẽ tạo nên doanh thu cho các công ty bảo hiểm. Nguồn phí bảo hiểm càng lớn thì doanh thu của các công ty cũng càng lớn và dĩ nhiên bao giờ doanh thu cũng ảnh hưởng trẫc tiếp tới hoạt động kinh doanh của công ty. Doanh thu càng lớn chứng tỏ công ty đó làm ăn càng phát đạt. Phí bảo hiểm cũng chính là nguồn quỹ dẫ trữ để các công ty bảo hiểm bồi thường tổn thất cho các rủi ro đã thỏa thuận xảy ra. Đ ố i với các cơ sở sản xuất vật chất, thì khi có doanh thu là họ có thể phân chia được lỗ, lãi, coi như kết thúc một chu kì kinh doanh. Song đối với các công ty bảo hiểm, với chu kì kinh doanh ngược, điều nàỵ-heàR-toàạ ngược lại, phải sau khi kết thúc hợp - , .Ị „ T H ư VIÊM Ị " " đồng bảo hiềm, bổi thường pốtmọi.tổnlhất thì các công ty bảo hiểm mới có ^i: 1 .: ỈU* uLũdmì — s n ÌŨOf ì • ỉ thể kết toán được lỗ, lãi cho hoạt động kinh doanh cùa mình. K h i có doanh thu, tức là thu được phí bảo hiểm thì chu kì kinh doanh của họ mới thực sự bắt đầu. bởi bảo hiểm phục vụ quy luật sấ đông, phân chia rủi ro, tức là bào hiểm san sẻ rủi ro, tổn thất của một người tham gia bảo hiểm thành rủi ro, tổn thất của chung cho mọi người tham gia bảo hiểm. Hay nói cách khác, các công ty bảo hiểm sẽ dùng phí bảo hiểm của tất cả các thành viên tham gia bảo hiểm để bồi thường, bù đắp cho những tổn thất của sấ ít người tham gia bảo hiếm gặp phải. K h i sấ lượng khách hàng càng tăng thì nguồn thu phí bảo hiếm càng lớn. Hơn nữa sấ lượng khách hàng lớn thì tỷ lệ rủi ro, tổn thất phân chia cho mỏi khách hàng càng nhỏ nên các công ty bào hiểm cũng dễ dàng hơn trong việc hồi thưrmơ cha nhím? tổn thất.xảy na.. Phí bảo hiểm cũng tạo lên sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp bảo hiểm. Nếu như giá cả hàng hóa thấp tạo lên sức hấp dẫn của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì phí bảo hiểm thấp cũng tạo lên sức hấp dẫn của các công ty bảo hiểm. Phí báo hiểm chính là một vũ khí cạnh tranh đắc lực cùa các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm hiện nay. Cùng là bảo hiểm một loại hàng hóa như nhau trong những điều kiện chuyên chớ, điều kiện bảo hiểm, đóng gói... như nhau thì công ty bảo hiểm nào chấp nhận được mức phí bảo hiểm thấp nhất sẽ thu hút được nhiều khách hàng nhài. Khách hàng luôn tìm đến những gì có lợi ích nhất với họ và phí bảo hiểm thấp là một trong những điểu hấp dãn nhất khi họ tìm đến các công ty bảo hiểm. Do vậy phí bảo hiểm càng thấp, công ty bảo hiểm càng thu hút được nhiều khách hàng đến với họ. 2. ^Đẩì lứa doanh nạíiìệp yeuâí nhập. khấu (ttụúàì điiđe. báo hiếm) Phí bảo hiểm thấp tạo thêm sức cạnh tranh cho hàng hóa xuất nhập kháu. Phí bảo hiểm cấu thành nên giá cả hàng hóa: 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan