Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chế tạo, nghiên cứu tính chất và hình thái cấu trúc của vật liệu compozit trên c...

Tài liệu Chế tạo, nghiên cứu tính chất và hình thái cấu trúc của vật liệu compozit trên cơ sở copolyme etylen-vinyl axetat (eva) và nanosilica

.DOC
180
322
142

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI ****************** ĐỖ QUANG THẨM CHÕ T¹O, NGHI£N CøU TÝNH CHÊT Vµ H×NH TH¸I CÊU TRóC CñA VËT LIÖU COMPOZIT TR£N C¥ Së COPOLYME ETYLEN-VINYL AXETAT (eva) Vµ NANOSILICA LUẬN ÁN TIẾN SỸ HOÁ HỌC Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI ********** ĐỖ QUANG THẨM CHÕ T¹O, NGHI£N CøU TÝNH CHÊT Vµ H×NH TH¸I CÊU TRóC CñA VËT LIÖU COMPOZIT TR£N C¥ Së COPOLYME ETYLEN-VINYL AXETAT (eva) Vµ NANOSILICA LUẬN ÁN TIẾN SỸ HOÁ HỌC Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp Mã số: 62440125 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. THÁI HOÀNG Hà Nội – 2014 Lời cảm ơn Trước hết, tôi trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Thái Hoàng đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong quá trình nghiên cứu cũng như hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Th.S. Nguyễn Thúy Chinh cùng các đồng nghiệp Phòng Hóa lý vật liệu phi kim loại, nơi tôi đang làm việc, đã quan tâm và tham gia giúp đỡ tôi thực hiện các nhiệm vụ của luận án và đóng góp những thảo luận khoa học quý báu. Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp ở Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Khoa học vật liệu, Khoa Hóa học trường Đại học Sự phạm Hà Nội, đã quan tâm, giúp tôi trong đo lường và phân tích các mẫu thực nghiệm của luận án. Xin gửi lời chân thành cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên và chia sẻ những khó khăn khi tôi thực hiện luận án này. Luận án được hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí của Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (đề tài nghiên cứu cơ bản mã số 104.04-2010.02). Tác giả luận án ii Đỗ Quang Thẩm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi thực hiện theo sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Một số nhiệm vụ nghiên cứu là thành quả tập thể và đã được các đồng sự cho phép sử dụng. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình luận án khoa học nào khác. Tác giả luận án Đỗ Quang Thẩm i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................... DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN................................ DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN.................................................... MỞ ĐẦU........................................................................................................... CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN............................................................................. 1.1. Copolyme etylen vinyl axetat (EVA)......................................................... 1.1.1. Giới thiệu về EVA............................................................................... 1.1.2. Tính chất của EVA.............................................................................. 1.1.3. Ứng dụng của EVA............................................................................. 1.2. Nanosilica................................................................................................... 1.2.1. Giới thiệu về silica.............................................................................. 1.2.2. Các phương pháp chế tạo.................................................................... 1.2.2.1. Phương pháp phun khói và silica khói (fumed silica).................. 1.2.2.2. Phương pháp kết tủa (silica kết tủa và silica gel)......................... 1.2.3.3. Phương pháp sol-gel..................................................................... 1.2.3. Cấu trúc của nanosilica....................................................................... 1.2.4. Tính chất và ứng dụng của nanosilica............................................... 1.2.4.1. Tính chất vật lý của nanosilica................................................... 1.2.4.2. Tính chất hóa học của silica....................................................... 1.2.4.3. Ứng dụng của silica.................................................................... 1.3. Tình hình nghiên cứu vật liệu nanocompozit polyme/silica.................... 1.3.1. Các phương pháp chế tạo vật liệu nanocompozit polyme/silica .......................................................................................................... ii 1.3.1.1. Phương pháp trộn nóng chảy...................................................... 1.3.1.2. Phương pháp trộn trong dung dịch............................................. 1.3.1.3. Phương pháp sol-gel................................................................... 1.3.2. Biến tính silica trong chế tạo vật liệu nanocompozit polyme/silica..................................................................................... 1.3.2.1. Biến tính vật lý........................................................................... 1.3.2.2. Biến tính hóa học....................................................................... 1.3.3. Sử dụng chất tương hợp và biến tính polyme trong chế tạo vật liệu nanocompozit polyme/silica...................................................... 1.4. Tình hình nghiên cứu vật liệu nanocompozit EVA/silica........................ CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM....................................................................... 2.1. Nguyên liệu và hóa chất........................................................................... 2.2. Chế tạo vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM................................................................................................. 2.2.1. Chế tạo bằng phương pháp sol-gel.................................................... 2.2.2. Chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy....................................... 2.3. Các phương pháp và thiết bị nghiên cứu.................................................. 2.3.1. Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR)........................................... 2.3.2. Kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ (FESEM).......................... 2.3.3. Phân tích nhiệt................................................................................... 2.3.4. Đặc trưng chảy nhớt.......................................................................... 2.3.5. Xác định tính chất cơ học.................................................................. 2.3.6. Xác định các tính chất lưu biến......................................................... 2.3.7. Thử nghiệm độ bền hóa chất, dung môi............................................ 2.3.8. Thử nghiệm oxy hoá nhiệt và bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm................... 2.3.9. Xác định khả năng cháy của vật liệu theo UL94 HB........................ 2.3.10. Xác định các tính chất điện và điện môi của vật liệu...................... iii CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 3.1. Tính chất và hình thái cấu trúc của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM chế tạo bằng phương pháp sol-gel....................................................................................................... 3.1.1. Tính chất và hình thái cấu trúc của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM chế tạo bằng phương pháp sol-gel với xúc tác axit............................................................. 3.1.1.1. Phổ hồng ngoại (IR)................................................................... 3.1.1.2. Hình thái cấu trúc....................................................................... 3.1.1.3. Tính chất cơ học......................................................................... 3.1.1.4. Tính chất nhiệt............................................................................ 3.1.1.5. Tính chất lưu biến...................................................................... 3.1.2. Tính chất và hình thái cấu trúc của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM chế tạo bằng phương pháp sol-gel với xúc tác bazơ........................................................... 3.1.2.1. Phổ hồng ngoại (IR)................................................................... 3.1.2.2. Hình thái cấu trúc....................................................................... 3.1.2.3. Tính chất cơ học......................................................................... 3.1.2.4. Tính chất nhiệt............................................................................ 3.1.2.5. Tính chất lưu biến...................................................................... Tóm tắt kết quả mục 3.1.................................................................................. 3.2. Tính chất và hình thái cấu trúc của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy.......................................................................................... 3.2.1. Tính chất cơ học................................................................................ 3.2.2. Phổ hồng ngoại.................................................................................. 3.2.3. Khả năng chảy nhớt........................................................................... iv 3.2.4. Tính chất lưu biến............................................................................. 3.2.5. Hình thái cấu trúc.............................................................................. 3.2.6. Tính chất nhiệt................................................................................... 3.2.7. Tính chất điện.................................................................................... 3.2.7.1. Hằng số điện môi....................................................................... 3.2.7.2. Tổn hao điện môi....................................................................... 3.2.7.3. Điện trở suất khối....................................................................... 3.2.7.4. Điện áp đánh thủng.................................................................. 3.2.8. Độ bền hóa chất - dung môi............................................................ 3.2.9. Độ bền oxi hóa nhiệt....................................................................... 3.2.10. Độ bền bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm.................................................. 3.2.10.1. Phổ IR của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM sau khi thử nghiệm bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm......... 3.2.10.2. Hình thái cấu trúc của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM sau khi thử nghiệm bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm......................................................................................... 3.2.10.3. Tính chất cơ học của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM sau khi thử nghiệm bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm......................................................................................... 3.2.11. Khả năng chống cháy.................................................................... Tóm tắt kết quả mục 3.2................................................................................ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN............................ DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.......................... TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. PHỤ LỤC...................................................................................................... v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu APTES As CTAB CCT DCP DSC DTA phân Tên đầy đủ 3-amino propyl trietoxy silan diện tích bề mặt riêng trung bình n-hexadexyl trimetylammoni bromua phép đo nhiệt lượng hình nón (cone calorimeter test) dicumyl peoxit nhiệt lượng quét vi sai (differential scanning calorimetry) tích nhiệt vi sai (differential thermal analysis) DTMA E EVA EVAgAM EVAsilX phân tích cơ nhiệt động (dynamic thermo mechanical analysis) mô đun đàn hồi (Young’s modulus; elastic modulus) copolyme etylen vinylaxetat EVA ghép anhydrit maleic nanocompozit EVA/X%silica chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy, với X = 2, 3, 4, 5 (% về khối lượng so với EVA) EVAsilXgG nanocompozit EVA/X%silica/G%EVAgAM chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy; G = 0.5; 1; 1.5; 2 (% về khối EVAsolX lượng so với EVA) nanocompozit chế tạo từ EVA và X% TEOS bằng phương pháp EVAsolXg sol-gel, với X = 5; 10; 15; 20; 25 (% về khối lượng so với EVA) nanocompozit chế tạo từ EVA và X%TEOS bằng phương pháp FESEM sol-gel có 1%EVAgAM hiển vi điện tử quét phát xạ trường FTIR G* G’ G” GMA (field emission scanning electron microscope) phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (Fourier transform infrared) mô đun đàn hồi phức (complex modulus) mô đun tích trữ (storage modulus) mô đun tổn hao (loss modulus) glyxidyl metacrylat vi Hε Hσ Hεtnna Hσtnna HRSEM hệ số lão hoá oxi hoá nhiệt theo độ giãn dài khi đứt hệ số lão hoá oxi hoá nhiệt theo độ bền kéo đứt hệ số lão hoá tử ngoại nhiệt ẩm theo độ giãn dài khi đứt hệ số lão hoá tử ngoại nhiệt ẩm theo độ bền kéo đứt hiển vi điện tử quét phân giải cao IR LOI NMR PA6 PAAmpoly (high resolution scanning electron microscope) hồng ngoại, phổ hổng ngoại (infrared) chỉ số oxy giới hạn (limiting oxygen index) phổ cộng hưởng từ hạt nhân (nuclear magnetic resonance) polyamit polyacrylamit hexametylen adipamit PA66 PC PCL PDMS PE PEN PET PMMA polycacbonat polycaprolacton polydimetylsiloxan polyetylen (HDPE: PE tỷ trọng cao; LDPE: PE tỷ trọng thấp) polyetylen 2, 6-naphtalen polyetylen terephtalat polymetylme tacrylat PMP PP PS PU PVAc SEM TEM hiển vi điện tử truyền qua (transmssion electron microscope) poly(4-metyl-2-pentyn) polypropylen (iPP: isotactic PP) polystyren polyuretan poly vinylaxetat hiển vi điện tử quét (scanning electron microscope) vii TEOS Tg TGA tg δ TMA tetraetoxysilan nhiệt độ thuỷ tinh hoá phân tích nhiệt khối lượng (thermal gravimetric analysis) tang của góc tổn hao điện môi phân tích cơ nhiệt (thermo-mechanical analysis) UL 94 kiểm tra cháy theo UL 94 (Underwriter ’s Laboratory Test #94) VA VTES VTMS WAXS XRD ν νđx, νkđx δ ε ε' ρv σ vinylaxetat vinyltrietoxysilan vinyltrimetoxysilan tán xạ tia X góc rộng (wide angle X-ray scattering) nhiễu xạ tia X (X-ray diffraction) dao động hoá trị của nhóm phân tử dao động hoá trị đối xứng, không đối xứng dao động biến dạng của nhóm phân tử độ giãn dài khi đứt hằng số điện môi điện trở suất khối độ bền kéo đứt viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN Hình 1.1. Các dạng liên kết của nhóm Si−O trên bề mặt silica và sự liên kết của các hạt silica................................................................................ Hình 1.2. Sơ đồ quy trình chế tạo vật liệu nanocompozit polyme/silica bằng phương pháp trộn trong dung dịch................................................. Hình 1.3. Mô đun đàn hồi của vật liệu PP/nanosilica (biến tính và không biến tính) theo hàm lượng nanosilica và PP-g-MA................................. Hình 1.4. Độ bền kéo đứt của vật liệu PP/nanosilica (biến tính và không biến tính) theo hàm lượng nanosilica và PP-g-MA................................. Hình 1.5. Độ giãn dài khi đứt của vật liệu PP/nanosilica (biến tính và không biến tính) theo hàm lượng nanosilica và PP-g-MA...................... Hình 1.6. Ảnh TEM của vật liệu nanocompozit EVA/Aerosil ở các hàm lượng silica khác nhau............................................................................. Hình 1.7. Giản đồ DSC cuả EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica. ................................................................................................................. Hình 1.8. Giản đồ XRD cuả EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica. ................................................................................................................. Hình 1.9. Ảnh SEM của màng EVA/silica (6%) theo mặt cắt ngang............. Hình 1.10. Phổ FTIR của EVA và màng nanocompozit EVA/silica................................... Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm kiểm tra khả năng cháy ngang theo UL 94HB......................... Hình 3.1. Phổ IR của EVA.............................................................................. Hình 3.2. Phổ IR của silica chế tạo bằng phương pháp sol-gel với xúc tác axit HCl, ở pH = 4................................................................................... Hình 3.3. Phổ IR của vật liệu nanocompozit EVA/silica chế tạo ở pH = 1 (c) và pH = 6 (d)...................................................................................... ix Hình 3.4. Phổ IR của vật liệu nanocompozit EVAsol10 và EVAsol10g (pH=4)..................................................................................................... Hình 3.5. Minh họa về liên kết hydro và tương tác lưỡng cực trong vật liệu nanocompozit EVA/silica - (a) và trong vật liệu nanocompozit EVA/EVAgAM/silica - (b)..................................................................... Hình 3.6. Ảnh FESEM của silica chế tạo ở pH = 3 (a) và pH = 4 (b)............. Hình 3.7. Ảnh FESEM của vật liệu nanocompozit EVA/silica chế tạo ở pH = 1 - 6................................................................................................ Hình 3.8. Ảnh FESEM của vật liệu nanocompozit EVA/silica chế tạo ở pH = 4 với các hàm lượng TEOS (a): 15% và (b): 25%......................... Hình 3.9. Ảnh FESEM của vật liệu nanocompozit EVA/EVAgAM/silica chế tạo ở pH = 4 với các hàm lượng TEOS (a): 15% và (b): 25%.......... Hình 3.10. Giản đồ TG của vật liệu nanocompozit EVAsol15 chế tạo ở pH = 2 và pH = 4..................................................................................... Hình 3.11. Giản đồ TG của vật liệu nanocompozit EVAsol25 và EVAsol25g.............................................................................................. Hình 3.12. Ứng suất trượt theo độ biến dạng của EVA và vật liệu EVAsol10 (chế tạo ở pH = 2; 4; 6)......................................................... Hình 3.13. Mô đun đàn hồi phức của EVA và vật liệu EVAsol10 (chế tạo ở pH = 2; 4; 6)................................................................................... Hình 3.14. Mô đun đàn hồi phức của EVA, vật liệu nanocompozit EVAsol5 và EVAsol10........................................................................... Hình 3.15. Phổ IR của: (a) - silica chế tạo bằng phương pháp sol-gel với xúc tác bazơ; (b) và (c) - vật liệu nanocompozit EVA/silica chế tạo ở pH = 8 và 9........................................................................................... Hình 3.16. Phổ IR của: (a)- vật liệu nanocompozit EVAsol10 và (b)- vật liệu nanocompozit EVAsol10g chế tạo ở pH = 8,5................................. x Hình 3.17. Ảnh FESEM của silica tổng hợp ở pH = 8 (a) và pH = 9,5 (b). ................................................................................................................. Hình 3.18. Ảnh FESEM của vật liệu nanocompozit EVA/silica chế tạo ở pH = 7,5 (a); pH = 8 (b); pH = 9 (c) và pH = 9,5 (d).............................. Hình 3.19. Ảnh FESEM của vật liệu nanocompozit EVAsol15 và EVAsol25................................................................................................ Hình 3.20. Ảnh FESEM của vật liệu nanocompozit EVAsol15g và EVAsol25g.............................................................................................. Hình 3.21. Giản đồ TG của vật liệu nanocompozit EVA/silica chế tạo với các hàm lượng TEOS 15 và 25%...................................................... Hình 3.22. Giản đồ TG của vật liệu nanocompozit EVA/silica (5%TEOS) không có và có EVAgAM.................................................... Hình 3.23. Mô đun đàn hồi phức của vật liệu nanocompozit EVA/silica với hàm lượng TEOS 10% và 15%......................................................... Hình 3.24. Mô đun đàn hồi phức của vật liệu nanocompozit EVAsol5 (5%TEOS - không có EVAgAM) và EVAsol5g (5%TEOS có EVAgAM)............................................................................................... Hình 3.25. Đường cong ứng suất kéo - độ giãn dài của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM............................. Hình 3.26. Mô đun đàn hồi và độ bền kéo đứt của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có 1% EVAgAM.............................................. Hình 3.27. Độ giãn dài khi đứt của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có 1% EVAgAM................................................................. Hình 3.28. Tính chất cơ học của vật liệu nanocompozit EVAsil3 với các hàm lượng EVAgAM khác nhau............................................................. Hình 3.29. Phổ IR của nanosilica và vật liệu nanocompozit EVAsil3 không có và có EVAgAM....................................................................... xi Hình 3.30. Giản đồ mô men xoắn - thời gian trộn của EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica........................................................................ Hình 3.31. Giản đồ mô men xoắn - thời gian trộn của vật liệu nanocompozit EVA/silica có 1% EVAgAM........................................... Hình 3.32. Sự biến đổi độ nhớt theo nhiệt độ của EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica với các hàm lượng nanosilica khác nhau. ................................................................................................................. Hình 3.33. Sự biến đổi độ nhớt theo nhiệt độ của vật liệu nanocompozit EVAsil4 và EVAsil4g1 (có 1% EVAgAM)............................................ Hình 3.34. Sự biến đổi của mô đun đàn hồi phức theo tần số của EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica với các hàm lượng nanosilica khác nhau................................................................................................. Hình 3.35. Sự biến đổi của mô đun đàn hồi phức theo tần số của vật liệu nanocompozit EVAsil3 không có và có 1% EVAgAM.......................... Hình 3.36. Ảnh SEM của vật liệu nanocompozit EVA/silica......................... Hình 3.37. Ảnh SEM của vật liệu nanocompozit EVA/silica có 1% EVAgAM................................................................................................ Hình 3.38. Giản đồ TG của EVA và vật liệu nanocompozit EVAsil3 không có và có 1% EVAgAM................................................................. Hình 3.39. Hằng số điện môi của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có 1% EVAgAM theo hàm lượng nanosilica..................... Hình 3.40. Thay đổi khối lượng theo thời gian ngâm của EVA ở 25°C trong các dung dịch/dung môi............................................................... Hình 3.41. Thay đổi khối lượng theo thời gian ngâm của vật liệu nanocompozit EVAsil3 ở 25°C trong các dung dịch/dung môi........... xii Hình 3.42. Thay đổi khối lượng theo thời gian ngâm của vật liệu nanocompozit EVAsil3g1 ở 25°C trong các dung dịch/dung môi. ............................................................................................................... Hình 3.43. Các phản ứng xẩy ra trong quá trình phân huỷ EVA dưới tác động của tia tử ngoại và nhiệt ẩm.......................................................... Hình 3.44. Phổ IR ở vùng số sóng 1737 cm-1 của EVA (a) và vật liệu nanocompozit EVAsil3 (b) và EVAsil3g1 (c) trước và sau khi thử nghiệm bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm trong 72 giờ và 168 giờ.................... Hình 3.45. Ảnh FESEM của EVA sau 72 giờ thử nghiệm bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm................................................................................................. Hình 3.46. Ảnh FESEM của nanocompozit EVAsil3 sau 72 giờ thử nghiệm bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm.......................................................... Hình 3.47. Ảnh FESEM của nanocompozit EVAsil3g1 sau 72 giờ thử nghiệm bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm.......................................................... Hình 3.48. Ảnh FESEM của EVA sau 168 giờ thử nghiệm bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm....................................................................................... Hình 3.49. Ảnh FESEM của nanocompozit EVAsil3 sau 168 giờ thử nghiệm bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm.......................................................... Hình 3.50. Ảnh FESEM của nanocompozit EVAsil3g1 sau 168 giờ thử nghiệm bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm.......................................................... xiii DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 1.1. Tính chất của gel khí (aerogel) so với thủy tinh và không khí ................................................................................................................. Bảng 1.2. Đặc trưng kỹ thuật của một số loại silica khói................................ Bảng 1.3. Đặc trưng kỹ thuật một số loại silica kết tủa................................... Bảng 1.4. Mô đun tích trữ của EVA, vật liệu compozit EVA/Aerosil, compozit EVA/DCP/Aerosil có và không khâu mạch............................ Bảng 1.5. Một số tính chất cơ học của vật liệu EVA/silica.................................................. Bảng 3.1. Các pic đặc trưng của các nhóm nguyên tử trên phổ IR của EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica chế tạo với xúc tác HCl, ở pH = 1 - 6............................................................................................. Bảng 3.2. Các pic đặc trưng của các nhóm nguyên tử trên phổ IR của vật liệu nanocompozit EVA/EVAgAM/silica với các hàm lượng TEOS khác nhau................................................................................................. Bảng 3.3. Tính chất cơ học của EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica chế tạo với xúc tác axit ở các pH khác nhau........................ Bảng 3.4. Tính chất cơ học của vật liệu nanocompozit EVA/silica với các hàm lượng TEOS khác nhau chế tạo ở pH = 4................................. Bảng 3.5. Tính chất cơ học của vật liệu nanocompozit EVA/EVAgAM/silica với các hàm lượng TEOS khác nhau chế tạo ở pH = 4................................................................................................... Bảng 3.6. Các đặc trưng TG của EVA và vật liệu EVAsol15......................... Bảng 3.7. Các đặc trưng TG của EVA và vật liệu nanocompozit EVAsol25 (25% TEOS) không có và có EVAgAM............................... Bảng 3.8. Tính chất cơ học của EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica chế tạo với xúc tác bazơ ở các pH khác nhau....................... xiv Bảng 3.9. Tính chất cơ học của vật liệu nanocompozit EVA/silica chế tạo ở pH = 8,5 với hàm lượng TEOS khác nhau..................................... Bảng 3.10. Tính chất cơ học của vật liệu nanocompozit EVA/EVAgAM/silica chế tạo ở pH = 8,5 với hàm lượng TEOS khác nhau................................................................................................. Bảng 3.11. Các đặc trưng TG của EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica với hàm lượng TEOS khác nhau.......................................... Bảng 3.12. Ký hiệu mẫu của vật liệu nanocompozit EVA/silica và EVA/EVAgAM/silica chế tạo bằng phương pháp trộn nóng chảy......... Bảng 3.13. Mô đun đàn hồi của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM theo hàm lượng nanosilica và EVAgAM................ Bảng 3.14. Độ bền kéo đứt của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM theo hàm lượng nanosilica và EVAgAM................ Bảng 3.15. Độ giãn dài khi đứt của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM theo hàm lượng nanosilica và EVAgAM ................................................................................................................. Bảng 3.16. Số sóng đặc trưng của một số nhóm nguyên tử của EVA, nanosilica và vật liệu nanocompozit EVAsil3 không có và có EVAgAM................................................................................................ Bảng 3.17. Mô men xoắn ổn định (ở phút trộn thứ 5) của EVA và các vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có 1% EVAgAM............... Bảng 3.18. Các đặc trưng TG của EVA và vật liệu nanocompozit EVAsil3 không có và có 1% EVAgAM.................................................. Bảng 3.19. Tổn hao điện môi của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có 1%EVAgAM theo hàm lượng nanosilica...................... xv Bảng 3.20. Điện trở suất khối của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM với các hàm lượng nanosilica và EVAgAM khác nhau............................................................................. Bảng 3.21. Điện áp đánh thủng của vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM với các hàm lượng nanosilica khác nhau ............................................................................................................... Bảng 3.22. Thay đổi khối lượng của EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica khi ngâm trong các dung dịch/dung môi ở 25°C sau 28 ngày....................................................................................................... Bảng 3.23. Thay đổi khối lượng của EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica khi ngâm trong các dung dịch/dung môi ở 50°C sau 28 ngày....................................................................................................... Bảng 3.24. Hệ số lão hóa oxi hóa nhiệt Hσ của vật liệu nanocompozit EVA/silica sau khi oxi hóa nhiệt ở 70°C trong 168 giờ........................ Bảng 3.25. Hệ số lão hóa oxi hóa nhiệt Hε của vật liệu nanocompozit EVA/silica sau oxi hóa nhiệt ở 70°C trong 168 giờ.............................. Bảng 3.26. Chỉ số cacbonyl CI (A 1737/A1462) và tỷ số A1737/A1370 của EVA và vật liệu nanocompozit EVAsil3 không có và có EVAgAM trước và sau khi thử nghiệm bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm................................... Bảng 3.27. Các hệ số lão hóa bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm Hσtnna và Hεtnna của vật liệu nanocompozit EVA/silica sau 72 và 168 giờ thử nghiệm................................................................................................... Bảng 3.28. Các hệ số lão hóa bức xạ tử ngoại nhiệt ẩm Hσtnna và Hεtnna của vật liệu nanocompozit EVA/EVAgAM/silica (3%) sau 72 và 168 giờ thử nghiệm............................................................................... xvi Bảng 3.29. Các tính chất cơ học của vật liệu nanocompozit EVAsil3g1 trước và sau thử nghiệm tử ngoại bức xạ nhiệt ẩm được xác định tại Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1......................... Bảng 3.30. Thời gian cháy, tốc độ cháy và phân loại cháy ngang của EVA và vật liệu nanocompozit EVA/silica không có và có EVAgAM theo UL 94HB......................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan