Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học Chap nhan cuoc doi - unknown...

Tài liệu Chap nhan cuoc doi - unknown

.PDF
595
908
118

Mô tả:

CHẤP NHẬN CUỘC ĐỜI
Tên sách: CHẤP NHÂN ̣ CUÔC ̣ ĐỜI Tác giả: Luise Rinser Dich ̣ giả: Nguyễn Hiến Lê Năm xuất bản: 1989 Lời tưạ Ai là người biết suy tư thì bước qua môṭ tuổi nào đó, it́ gì trong đời cũng có môṭ vài lần thắc mắc về đời sống, lối sống của miǹ h, xét laị xem những điều mà từ trước miǹ h vẫn tin là đúng, là thiêṇ - tin môṭ cách dễ dàng vì tưởng ảnh hưởng của giáo duc,̣ và tâp̣ duc̣ - có thưc̣ là đúng, là thiêṇ không, cư xử với moị người như vâỵ có phải không, vơ ̣ con như vâỵ có hơp̣ lý không, đối với chiń h quyền đôc̣ tài thì thái đô ̣ phải ra sao, thế nào là yêu nước, khi nào thì nên giúp người, kiếm tiền để làm gì đây và sống để làm gì đây?... vân vân... Nếu là môṭ vi ̃ nhân thì sau những lần trầm tư đó, như Đức Thić h Ca dưới gốc cây bồ đề, Đức Ki Tô ở trong núi - chẳng những nhân sinh quan thay đổi hẳn mà còn gây đươc̣ môṭ cuôc̣ cách mang ̣ trong xã hôi,̣ ảnh hưởng tới hâụ thế nữa, không phải là môṭ vi ̃ nhân thì sau vài đêm trằn troc̣ hoăc̣ vài ngày thơ thẩn bên bờ suối, trên baĩ biển, ̀ laị đươc̣ sư ̣ biǹ h tiñ h ta cũng tim trong lòng, ta thỏa thuâṇ với ta hơn, do đó, thỏa thuâṇ với đời hơn, vì sư ̣ bất mãn về đời, nguyên do chỉ taị sư ̣ bất mañ về bản thân ta, taị ta sống mâu thuẫn với những quy tắc của ta, chứ không có gì khác. Thường thường, phải găp̣ môṭ ta hoa,̣ chúng ta mới ôn laị tất cả di ̃ vañ g, xét laị tất cả những tin tưởng của miǹ h môṭ cách triêṭ để, và khi cuôc̣ khủng hoảng qua rồi, mười người thì có tới ̀ laị đươc̣ lẽ sống, chiń người tim hân hoan thốt lên câu: "Đời vẫn là đáng sống". Tác giả, Luise Rinser, mà tôi đoán là môṭ người Đức gốc Do Thái, ngay từ nhỏ đã có tinh thần đôc̣ lâp,̣ không tin hết những lời gia huấn nghiêp khắc, lớn lên sống môṭ cuôc̣ đời rất ̀ nổi, môṭ lần bi ̣ Đức Quốc chim xã bắt giam, suýt bi ̣ xử tử, hai đời chồng - chồng trước chết, chồng sau li di ̣ - chiń lần phải rời những căn nhà gian lao mới xây đươc,̣ rốt cuôc̣ bỏ nước Đức, cũng không qua Israel mà xin cư trú ở Ý, tóm laị đã chiụ nhiều cuôc̣ khủng hoảng về tinh thần, nên đã có nhiều suy tư về ̀ ra đươc̣ môṭ cuôc̣ sống mà tim nhân sinh quan không bi mà cũng không lac̣ môṭ cách dễ daĩ , nhưng can đảm, nhân từ và thông minh. Trong tâp̣ này, bà ghi những suy tư đó lai.̣ Từ những vấn đề lớn lao như ý nghiã đời sống, sư ̣ tư ̣ do, sư ̣ an toàn của con người, thân phâṇ con người,..., tới những vấn đề lăṭ văt,̣ nhưng không phải là không quan trong, ̣ như thế nào là lễ đô,̣ can đảm, nói dối, phải cư xử với thanh niên ra sao, báo ân, báo oán ra sao, viết thư từ ra sao nữa... vấn đề nào bà cũng đem ra đăṭ lai,̣ dùng những kinh nghiêm ̣ bản thân cùng kinh nghiêm ̣ tha nhân, "người xưa và người nay", để xét lai,̣ và có những ý mới ta không sao bác bỏ đươc,̣ dù muốn hay không thì cũng phải "làm quen" với nó. Bà bảo: "Bất kì cái gì mới mẻ - kể cả thế hê ̣ mới và lối sống đăc̣ biêṭ của ho ̣ - cũng làm cho ta thấy chướng vì nó đảo lôṇ các thói quen của ta, buôc̣ phải so sánh, xét laị lối sống của ta, và dám bảo thẳng vào măṭ ta rằng ta lac̣ hâu.̣ (...) Nhưng chúng ta phải can đảm nhiǹ thẳng vào nó, thẳng thắn đối thoaị với nó. Vấn đề không phải là ta thić h nó hay không. Điều quan trong ̣ là ta ̀ trong nó phải khách quan tim cái yếu tố của sư ̣ tiến bô".̣ Nhưng như vâỵ không có nghiã là ta phải chấp nhâṇ tất cả những cái mới, từ bỏ tất cả những cái cũ, để khỏi lac̣ hâu.̣ Không ta chỉ nên theo cái mới khi nó không trái với những quy tắc căn bản của luân li.́ Đôc̣ giả sẽ bảo: "Từ khi có thuyết tương đối của Einstein thì ta thấy cái gì cũng tương đối hết, goị là tốt thì chỉ tốt trong môṭ vài hoàn cảnh nào đó, với những điều kiêṇ nào đó thôi". Phải, luâṭ tương đối đã chuyển từ môn vâṭ lí qua môn triết li,́ nhưng "đem áp dung ̣ vào luân lí thì chỉ là môṭ sư ̣ thoái thác tầm thường", vì nó có những quy luâṭ bất biến về luân li,́ mà những quy luâṭ này theo Luise Rinser, là sư ̣ liên đới giữa nhân loaị và lòng tha nhân; không môṭ hành đông ̣ nào của môṭ người mà không ảnh hưởng xa hay gần tới những người đồng thời và những người tới sau; moị người bất kì là ở đâu đều đồng cam công ̣ khổ với nhau, nên phải yêu nhau. Bà nhấn manh ̣ nhiều lần về điểm đó, và đoc̣ xong tôi có cảm tưởng rằng bà đáng goị là môṭ người văn minh mà tác phẩm của bà có thể so sánh đươc̣ với cuốn Môṭ nghê ̣ thuâṭ sống của André Maurois, Sống đep̣ của Lâm Ngữ Đường, chứ không thuôc̣ vào loaị sách hoc̣ làm người bầy nhan nhản trong cách hiêụ sách. Văn của bà cũng hấp dẫn, không có cái giong ̣ năng ̣ nề daỵ đời của môṭ nhà luân li,́ mà hóm hỉnh, nhe ̣ nhàng, thông minh, tế nhi, ̣ không lý thuyết dài dòng mà dẫn nhiều kinh nghiêm ̣ cu ̣ thể, nhiều giai thoaị lí thú, không đôc̣ đoán đưa ý kiến riêng, mà đàm đaọ với ta, phân tić h mỗi vấn đề cùng với ̀ môṭ kết luân.̣ ta tim Cho nên hôm nay tôi vui vẻ giới thiêụ các tác phẩm của bà với đôc̣ giả. Tác phẩm hơi dày, tôi đã bỏ bớt đô ̣ mười bài, và cũng như nhiều cuốn khác ̀ cách trong loaị này, tôi tim chuyển qua tiếng Viêṭ chứ không dich ̣ sát. Tôi tin rằng ở thời này làm người mà đươc̣ như bà là quý lắm rồi: chúng ta ̀ đươc̣ môṭ ý nghiã sẽ vừa tim cho cuôc̣ đời, vừa taọ đươc̣ hanh ̣ phúc cho bản thân, mà cho bản thân cũng tức thi la ̣ ̀ cho tha nhân. Sài Gòn ngày 8-3-1971 Nguyễn Hiến Lê Tôi tư ̣ do không? Mấy tiếng bề ngoài có vẻ tầm thường đó chứa nhiều thuốc nổ đấy. Vô số tác phẩm viết về vấn đề đó mà vẫn còn gây những cuôc̣ tranh luâṇ gay go, chứ chưa đưa ra đươc̣ môṭ câu giải đáp nào hoàn toàn đúng, làm cho ta thỏa mañ . Baṇ chẳng han,̣ baṇ trả lời ra sao? Riêng phần tôi thì tôi tư ̣ hỏi câu này trước đa:̃ Thế nào là tư ̣ do? Và trước khi trả lời, tôi xét hoàn cảnh, tiǹ h trang ̣ cu ̣ thể của tôi xem có môṭ khu vưc̣ nào tôi đươc̣ tư ̣ do không. Trong khu vưc̣ xã hôi,̣ muốn làm môṭ nghề nào đó phải hoc̣ taị trường nào đó, dư ̣ những kỳ thi nào đó, rồi phải tuân theo tổ chức của nghề; muốn lái xe hơi phải có bằng lái xe hơi; muốn xin cất nhà phải xin đầy đủ các thứ giấy phép; muốn làm hôn thú phải triǹ h đầy đủ các giấy tờ; mà những giấy phép đó người ta có thể không cho hoăc̣ cho rồi rút lai,̣ sau cùng phải tôn trong ̣ nhiều điều lê ̣ cảnh sát nếu không muốn bi ̣ hiǹ h phat,̣ bi ̣ nhốt khám, vâỵ cũng không tư ̣ do nữa. Còn trong đời tư, thế nào là tư ̣ do? Là mốn yêu ai thì yêu, cưới ai thì cưới, tùy ý sanh con, đổi nghề, đi du lich, ̣ chơi bời... Phải, trong khu vưc̣ đó, chúng ta đươc̣ môṭ chút tư ̣ do nào đó, nghiã là muốn làm gì thì làm, không muốn thì thôi. Nhưng như vâỵ có nghiã là muốn cái gì thì thưc̣ hiêṇ cái đó đươc̣ không? Trong đa số trường hơp̣ khi ta quyết đinh ̣ điều gi,̀ không thể quyết đinh ̣ đơn phương, phải có sư ̣ thỏa thuâṇ với người khác, đăc̣ biêṭ là sư ̣ thỏa thuâṇ của người thân. Có gia điǹ h rồi thì không còn tư ̣ do kết duyên với người khác nữa. Môṭ người chủ trong gia điǹ h tư ̣ cho miǹ h là làm chúa trong nhà, nhưng sư ̣ thưc̣ là quyết đinh ̣ nào phải phu ̣ thuôc̣ vào môṭ số điều kiên.̣ Nói ngay như viêc̣ rất tầm thường là muốn đi du lich ̣ thì phải xét xem có đủ tiền hay không, có công viêc̣ nào khẩn thiết không, laị phải đơị lúc trẻ đươc̣ nghỉ hoc̣ mà cùng đi; ấy là chưa kể lúc sắp đi, trong nhà phải đừng có người đau mới đươc,̣ vân vân... Khi người ta tưởng rằng đươc̣ hoàn toàn tư ̣ do quyết đinh ̣ là người ta lầm đấy, không biết rằng sư ̣ tư ̣ do đó đã bi ̣ haṇ chế. Chẳng haṇ ta tưởng đã tư ̣ do quyết đinh ̣ mua môṭ chiếc xe hơi, nhưng sư ̣ thưc̣ là ta đã theo môṭ cái "mốt", đã bi ̣ảnh hưởng của các lời quảng cáo khéo léo đâp̣ riết vào tai, vào mắt ta, đa số các "quyết đinh ̣ tư ̣ do" của ta như tư ̣ do bâṇ thứ y phuc̣ này, dùng câu văn kia hoăc̣ mua vâṭ này vâṭ no,̣ chỉ là nhắm mắt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan