Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Cấu trúc vốn và giải pháp làm giảm chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần bảo h...

Tài liệu Cấu trúc vốn và giải pháp làm giảm chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần bảo hiểm petrolime( pjico)

.DOC
79
372
110

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM CƠ SỞ THANH HÓA KHOA KINH TẾ ----------o0o--------- BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CẤU TRÚC VỐN VÀ GIẢI PHÁP LÀM GIẢM CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIME( PJICO) GIÁO VIÊN HD: TH.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG SINH VIÊN TH: LÊ THỊ PHƯƠNG MSSV: 11024023 LỚP: CDTD13TH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Nguyễn Thị Phương giảng viên trường đại học công nghiệp Tp.hcm là người trực tiếp đã hướng dẫn, truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng bổ ích và lý thú về môn học này.Qua đó mà em ngày càng yêu thích môn học này hơn. Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới quý Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (Pjico) đã hổ trợ cho sinh viên trong quá trình nghiên cứu, thu thập tài liệu, giúp cho tôi làm bài báo cáo thực tập này được hoàn thiện hơn. Giúp sinh viên sau khi ra trường có được lượng kiến thức nhất định cho công việc và qúa trình nghiên cứu về sau được tốt hơn. Trong quá trình làm bài chắc chắn còn nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi, rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của quý thầy cô, và các bạn. Xin chân thành cảm ơn!. Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thanh Hoá, ngày…tháng…năm 2014 Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thanh Hoá, ngày…tháng…năm 2014 Giáo viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2 3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................2 3.1. Phương pháp trực quan...................................................................................2 3.2. Phương pháp lý luận.......................................................................................2 4. Nội dung................................................................................................................ 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN.............................................................................................................................. 4 1.1. Khái quát về cấu trúc vốn...................................................................................4 1.1.1. Cấu trúc vốn tối ưu, các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn tối ưu...........4 1.1.1.1. Cấu trúc vốn tối ưu...................................................................................4 1.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn tối ưu........................................5 1.1.2. Tác động của cấu trúc vốn tối ưu đến doanh lợi và rủi ro............................8 1.1.2.1. Mối quan hệ giữa rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính.............................8 1.1.2.2. Phân tích EBIT – EPS, một kỹ thuật quan trọng trong hoạch định cấu trúc vốn...............................................................................................................15 1.1.3. Cấu trúc vốn trong mối quan hệ với giá trị doanh nghiệp..........................20 1.2. Chi phí sử dụng vốn..........................................................................................22 1.2.1. Chi phí sử dụng các loại vốn.....................................................................22 1.2.1.1.Chi phí sử dụng nợ..................................................................................23 1.2.1.2. Chi phí sử dụng cổ phần ưu đãi (rP)........................................................24 1.2.1.3. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường......................................................24 1.2.2. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)..................................................26 1.2.2.1. Khái niệm:..............................................................................................26 1.2.2.2. Mối quan hệ giữa WACC với cấu trúc vốn............................................27 1.2.3. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư......................................30 1.2.3.1.Đường cơ hội đầu tư – IOS......................................................................31 1.2.3.2.Thực hành các quyết định đầu tư và quyết định tài trợ............................31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX ( PJICO)...........................32 2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PJICO....32 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ.....32 2.1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển:.............................................................32 2.1.1.2.Các ngành nghề kinh doanh chính:..........................................................33 Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức........................................................................................34 2.1.2. Đánh giá thực trạng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Pjico..............................34 2.1.2.1. Môi trường kinh doanh...........................................................................34 2.1.2.2. Tình hình thị trường bảo hiểm................................................................35 2.1.3. Kết quả các mặt hoạt động năm 2013 của Pjico........................................36 2.1.3.1. Bảo hiểm gốc..........................................................................................36 2.1.3.2. Hoạt động đầu tư....................................................................................37 2.1.3.3. Hoạt động tái bảo hiểm...........................................................................37 2.2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PJICO.............................................................38 2.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính của công ty năm 2011 – 2013........................41 2.2.2. Nợ phải trả.................................................................................................43 2.2.3. Nợ ngắn hạn..............................................................................................45 2.2.4. Vốn chủ sở hữu.........................................................................................51 2.2.5. Phân tích chi phí sử dụng vốn tại Công ty qua ba năm (2011 – 2013).......53 2.2.5.1.Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu:.............................................................53 2.2.5.2.Chi phí sử dụng vốn bình quân:...............................................................54 2.2.5.3. Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro...................55 2.2.5.4. Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và ROE..................................58 2.2.5.5.Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL).......................................................63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX (PJICO)..............................................................65 3.1. Mục tiêu, định hướng (2014-2020)...................................................................65 3.2. Giải pháp..........................................................................................................66 KẾT LUẬN.................................................................................................................67 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68 Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày 07.11.2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây chính là điều kiện tạo nên vô vàng những thuận lợi lớn cũng như nhiều thử thách cho các Doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập, cạnh tranh và phát triển. Ngày càng có nhiều Doanh nghiệp mới xuất hiện cùng với sự thâm nhập vào Việt Nam của các Doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài và các Doanh nghiệp 100% vốn từ nước ngoài. Minh chứng cho sự cạnh tranh, phát triển của các Doanh nghiệp trong quá trình hội nhập chính là sự xuất hiện ngày càng đa dạng của nhiều dòng sản phẩm, hàng hoá, ngành hàng với đầy đủ mẫu mã, chủng loại, kiểu dáng. Trong những điều kiện như vậy thì việc tạo nên một vị trí đứng và phát triển bền vững trên thị trường là một việc cực kỳ quan trọng và đầy những khó khăn cho các Doanh nghiệp. Một ông chủ khi bỏ ra một động vốn kinh doanh lúc nào họ cũng muốn chi phí là thấp nhất với lợi nhuận mang lại phải cao nhưng tránh được các rủi ro và tạo nên một vị trí cho Doanh nghiệp trên thị trường, đều này đòi hỏi những quyết định kịp thời và chính xác. Một quyết định đúng lúc kịp thời sẽ tạo điều kiện tốt cho Doanh nghiệp phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo nền tảng để Doanh nghiệp phát triển - nền tảng của sự bền vững. Ngược lại, chỉ cần một quyết định sai lầm sẽ làm Doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, đây là nguyên nhân chính đẩy Doanh nghiệp đến bờ vực của sự phá sản. Do đó, để có một quyết định đúng đắn đòi hỏi phải kết hợp nhiều nhân tố trong đó phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thường xuyên là một yếu tố quan trọng mà Doanh nghiệp cần phải thực hiện. Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu chủ yếu tại công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO). Chính vì sự quan trọng này, nên tôi chọn đề tài: “Cấu trúc vốn và các giải pháp giảm chi phí sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex ( Pjico)” làm đề tài thực tập tốt nghiệp cho mình . Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:1 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương Cùng với nhiều Doanh nghiệp Bảo hiểm khác, mục tiêu “ Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex ( Pjico) ” là muốn nâng cao hơn nữa những hiệu quả đã đạt được từ hoạt động kinh doanh, một mặt khẳng định được vị thế của một Doanh nghiệp lớn trên thị trường, một mặt đây là điều kiện thu hút thêm nhiều sự đầu tư. Trên cơ sở những yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt sử dụng vốn, trên cơ sở những cái đã được, những cái chưa được, để nhà quản trị tiến hành đề ra những mục tiêu đạt kết quả cao. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đi sâu xem xét một cách có hệ thống về thực trạng cấu trúc vốn và các giải pháp giảm chi phí sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (Pjico). Đồng thời đưa ra một số giải pháp để tăng cạnh tranh trên phạm vi hoạt động của công ty. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm vận dụng kiến thức đã học về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn về mặt lý thuyết và trong thực tế, đưa ra các giải pháp để đem lại kết quả tốt nhất cho doanh nghiệp. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp trực quan Là phương pháp quan sát, thu thập số liệu đưa ra nhận định của mình. Là phương pháp dùng lý lé, dẫn chứng để chứng minh những lập luận, lý luận của mình. 3.2. Phương pháp lý luận Là những phương pháp nghiên cứu dựa vào những nghiên cứu trước đó, có thể là một tờ báo, một cuốn sách hay một công trình nghiên cứu của ai đó dã từng nghiên cứu về vấn đề của mình nghiên cứu để tìm kiếm và tiến hàng nghiên cứu đề tài của mình. 4. NỘI DUNG Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu trong 3 chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:2 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương  Chương 2: Thực trạng về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex ( Pjico).  Chương 3: Giải pháp giảm chi phí sử dụng vốn tại công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:3 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CẤU TRÚC VỐN Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường theo một cơ cấu nào đó, được dùng cho quyết định đầu tư của một doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra ở đây là liệu doanh nghiệp có thể tác động đến giá trị và chi phí sử dụng vốn của mình bằng cách thay đổi cấu trúc vốn hay không? Và quyết định đầu tư hay không đầu tư vào một dự án nào đó có thay đổi hay không? Ngoài ra khi cấu trúc vốn thay đổi thì rủi ro công ty có thay đổi không? Mục tiêu của đề tài này là xem xét và phân tích sự ảnh hưởng của cấu trúc lên giá trị doanh nghiệp và thu nhập của cổ đông. 1.1.1. Cấu trúc vốn tối ưu, các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn tối ưu. 1.1.1.1. Cấu trúc vốn tối ưu. Cấu trúc vốn tối ưu là một hỗn hợp nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường cho phép tối đa hóa thu nhập của chủ sở hữu, tối thiểu hóa rủi ro và tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp. với một cấu trúc vốn có chi phí sử dụng vốn bình quân được tối thiểu hóa, tổng giá trị các chứng khoán của doanh nghiệp, giá trị của doanh nghiệp sẽ được tối đa hóa. Do đó, cấu trúc vốn có chi phí sử dụng vốn tối thiểu được gọi là cấu trúc vốn tối ưu. Một công ty có thể có một cấu trúc vốn tối ưu bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính phù hợp. như vậy công ty có thể hạ 0thấy chi phí sử dụng vốn thông qua việc gia tăng sử dụng nợ (vì khi sử dụng nợ công ty sẽ được hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế). Tuy nhiên khi tỷ lệ nợ gia tăng thì rủi ro cũng gia tăng do đó nhà đầu tư sẽ gia tăng tỷ lệ lợi nhuận đòi hỏi r E. Mặc dù vậy sự gia tăng rE lúc đầu cũng không hoàn toàn xóa sạch lợi ích của việc sử dụng nợ như là một nguồn vốn rẽ hơn cho đến khi nào nhà đầu tư tiếp tục gia tăng lợi nhuận đòi hỏi khiến cho lợi ích của việc sử dụng nợ không còn nữa. tình hình này được mô tả ở hình sau: Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:4 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương Nhìn vào hình chúng ta thấy rằng lúc đầu rE tăng khi tỷ lệ đòn bẩy gia tăng trong khi rD không đổi và do hưởng được lợi ích từ tấm chắn thuế khi gia tăng sử dụng nợ nên chi phí sử dụng vốn bình quân giảm (WACC). Nhưng khi đòn bẩy tài chính gia tăng đến điểm X vào đó thì WACC tăng lên, do rủi ro tăng lên khiến cho rE và rD cũng tăng lên. Như vậy tại điểm X là điểm có chi phí sử dụng vốn thấp nhất hay tại đó doanh nghiệp có cấu trúc vốn tối ưu. 1.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn tối ưu. Khi thiết lập một cấu trúc vốn tối ưu chúng ta cần chú ý đến một số yếu tố ảnh hưởng như sau: Thứ nhất: Rủi ro doanh nghiệp Rủi ro phát sinh đối với tài sản của công ty ngay cả khi công ty không sử dụng nợ. công ty nào có rủi ro doanh nghiệp càng lớn thì càng hạ thấp tỷ lệ nợ tối ưu. Thứ hai: Thuế thu nhập công ty Do lãi vay là yếu tố chi phí trước thuế nên sử dụng nợ giúp công ty tiết kiệm thuế. Tuy nhiên điều này sẽ không còn có ý nghĩa nữa đối với những công ty nào được ưu đãi hay vì lý do gì đó mà thuế suất thuế thu nhập ở mức thấp. Thứ ba: Sự chủ động về tài chính Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:5 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương Sử dụng nợ nhiều làm giảm đi sự chủ động về tài chính đồng thời làm xấu đi tình hình bảng cân đối tài sản khiến cho những nhà cung cấp vốn ngần ngại cho vay hay đầu tư vốn vào công ty. Thứ tư: Các tiêu chuẩn ngành Cấu trúc vốn giữa các ngành công nghiệp khác nhau rất nhiều. các nhà phân tích tài chính, các ngân hàng đầu tư, các cơ quan xếp hạng trái phiếu, các nhà đầu tư cổ phần thường và các ngân hàng thương mại thường so sánh rủi ro tài chính của doanh nghiệp, đo lường bởi các tỷ số khả năng thanh toán lãi vay, khả năng thanh toán chi phí tài chính cố định và tỷ lệ đòn bẩy với các tiêu chuẩn hay định mức của ngành hoạt động. Tóm lại các nghiên cứu về tác động của ngành hoạt động đối với cấu trúc vốn thường đi tới kết luận là có một cấu trúc vốn tối ưu cho các doanh nghiệp cá thể. Thứ năm: Tác động của tín hiệu Khi doanh nghiệp phát hành chứng khoán. Với sự kiện này có thể được coi là đang cung cấp một tín hiệu cho thị trường tài chính về viễn cảnh tương lai của doanh nghiệp hay các hoạt động tương lai do các giám đốc của doanh nghiệp hoạch định. Những tín hiệu do các thay đổi cấu trúc vốn cung cấp là đáng tin cậy vì nếu các dòng tiền tương lai không xảy ra, doanh nghiệp phải chịu số tiền phạt tức chi phí phá sản có thể có. Nói chung, các nghiên cứu về thay đổi cấu trúc vốn đều cho rằng các cung ứng chứng khoán mới đưa tới các đáp ứng giá chứng khoán giảm. việc mua lại cổ phần thường là sẽ đưa tới các lợi nhuận được công bố dương lớn từ cổ phần thường của doanh nghiệp. các hành động làm tăng đòn bẩy tài chính thường gắn với thu nhập cổ phần dương và các hành động làm giảm đòn bẩy tài chính gắn với thu nhập cổ phần âm. Vì vậy khi một doanh nghiệp thực hiện quyết định thay đổi về cấu trúc vốn, doanh nghiệp phải chú ý đến tín hiệu có thể có về các viễn ảnh thu nhập tương lai và hiện tại của doanh nghiệp cũng như các dự định của các giám đốc mà giao dịch được đề xuất sẽ chuyển đến thị trường. Thứ sáu: Tác động ưu tiên quản trị Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:6 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương Lý thuyết tự phân hạng cho rằng có thể không có một cấu trúc vốn mục tiêu riêng và hàm ý rằng các doanh nghiệp thích tài trợ nội bộ hơn. Các giám đốc điều chỉnh tỷ lệ chi trả cổ tức để tránh việc bán cổ phần thường ra bên ngoài trong khi tránh các thay đổi lớn trong số lượng cổ phần. nếu cần phải có tài trợ từ bên ngoài, các chứng khoán an toàn nhất phải được phát hành trước. cụ thể nợ thường là chứng khoán đầu tiên được phát hành và vốn cổ phần được bán ra bên ngoài là giải pháp cuối cùng. Ưu tiên cho tài trợ nội bộ dựa trên ước muốn tránh các biện pháp kỷ luật và giám sát sẽ xảy ra khi bán chứng khoán mới ra công chúng. Thứ bảy: Các hàm ý về quản trị của lý thuyết cấu trúc vốn Quyết định cấu trúc vốn là một trong những quyết định trọng tâm quan trọng mà các giám đốc tài chính phải quan tâm. Trước hết, hầu như chắc chắn rằng các thay đổi trong cấu trúc vốn sẽ đưa đến các thay đổi trong giá trị thị trường của doanh nghiệp. thứ hai, lợi ích của tấm chắn thuế từ nợ đưa đến giá trị doanh nghiệp gia tăng, ít nhất là đến điểm mà chi phí đại lý và chi phí phá sản gia tăng làm bù trừ lợi thế về thuế của nợ. thứ ba, cấu trúc vốn tối ưu chịu ảnh hưởng nặng nề bởi rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. thứ tư, khi các giám đốc thực hiện thay đổi thể hiện trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp, các hành động này sẽ chuyển các thông tin quan trọng đến các nhà đầu tư. Thứ tám: Các vấn đề đạo đức: tác động của mua lại bằng vốn vay (LBO) đối với cổ đông Mua lại bằng vốn vay đặt ra các vấn đề đạo đức quan trọng. các quyền lợi có tính cạnh tranh của cổ đông sẽ được giải quyết như thế nào trong các mua lại bằng vốn vay và trong các giao dịch tài chính quan trọng khác? Tuy nhiên, các câu hỏi này ít khi có được câu trả lời đơn giản. một vài vấn đề xem xét khi thảo luận về tính đạo đức của các mua lại bằng vốn vay: Có phải việc duy trì số lượng nhân viên và các cơ sở hoạt động không hiệu quả làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác vì lợi ích lâu dài của nhân viên hay không? Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:7 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương Trong các giao dịch mua lại bằng vốn vay, các trái chủ có thực sự bị thiệt hại khi tính đến các điều khoản bảo vệ trong hợp đồng ký kết lúc họ mua trái phiếu với mối liên hệ giữa lợi tức trái phiếu và thỏa hiệp bảo vệ không? Thứ chín: Các đòi hỏi của nhà cho vay và các cơ quan xếp hạng trái phiếu Các đòi hỏi của nhà cho vay và các cơ quan xếp hạng trái phiếu thường định ra các giới hạn cho việc chọn lựa cấu trúc vốn của doanh nghiệp như là một điều kiện để cung cấp tín dụng hay duy trì xếp hạng của trái phiếu hoặc cổ phần ưu đãi. Thứ mười: Sự không thích rủi ro của cấp quản lý Việc cấp quản lý có sẵn lòng chấp nhận rủi ro hay không thường có tác động lớn đến cấu trúc vốn mà doanh nghiệp ??? vài giám đốc chấp nhận các cấu trúc vốn có nhiều rủi ro một cách khác thường hay có mức rủi ro thấp một cách khác thường. khi một cấu trúc vốn dưới tối ưu được chọn, thị trường tài chính sẽ phạt doanh nghiệp vì hành động (lựa chọn) này. 1.1.2. Tác động của cấu trúc vốn tối ưu đến doanh lợi và rủi ro 1.1.2.1. Mối quan hệ giữa rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính Thứ nhất: Khái niệm rủi ro tài chính Rủi ro tài chính là rủi ro thể hiện sự biến động của thu nhập trên mỗi cổ phần kết hợp với rủi ro mất khả năng chi trả phát sinh do công ty sử dụng các nguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định, như nợ và cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn của mình. Khi công ty gia tăng tỷ trọng nguồn tài trợ có chi phí tài chính cố định trong cơ cấu nguồn vốn thì dòng tiền cố định chi ra để trả lãi hay cổ tức cũng gia tăng. Kết quả là xác suất mất khả năng chi trả cũng tăng theo. Tuy nhiên lý do mà một doanh nghiệp chấp nhận rủi ro của tài trợ có chi phí tài chính cố định là để tăng thu nhập có thể cho các cổ đông. Thứ hai: Khái niệm đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính là một đòn bẩy kinh tế xảy ra khi một phần tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng những chứng khoán phải trả với tỷ suất lợi nhuận cố định (tài trợ bằng cổ phần ưu đãi, bằng nợ) cụ thể đòn bẩy tài chính là Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:8 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương việc sử dụng chi phí tài chính cố định, lấy chi phí tài chính cố định làm điểm tựa để gia tăng thu nhập cho chủ sở hữu (EPS, ROE). Từ hai khái niệm trên ta có thể rút ra mối quan hệ giữa rủi ro tài chính và đòn bẩy tài chính như sau: Đòn bẩy tài chính có khả năng làm gia tăng tỷ suất sinh lợi mong đợi của vốn cổ phần nhưng cũng ngay lúc đó chúng cũng sẽ đưa cổ đông tới một mức độ rủi ro lớn hơn: nếu tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư cao thì tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần sẽ trở nên cao hơn và ngược lại nếu tỷ suất trên vốn đầu tư thấp thì tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần sẽ thấp hơn. Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính với hy vọng sẽ gia tăng được lợi ích cho cổ đông thường. nếu sử dụng phù hợp, công ty có thể sử dụng những nguồn vốn có chi phí cố định, bằng việc phát hành trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi, để tạo ra thu nhập lớn hơn chi phí chi trả cho việc huy động vốn có chi phí tài chính cố định. Phần còn lại sẽ thuộc về cổ đông thường. điều đó được thể hiện rõ hơn khi chúng ta phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) và lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS). Thứ ba: Phân tích tác động của đòn bẩy tài chính đối với thu nhập và rủi ro của cổ đông thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS Các doanh nghiệp thường sử dụng đòn bẩy tài chính để tăng thu nhập cho cổ đông. Tuy nhiên việc đạt được lợi nhuận gia tăng này sẽ kéo theo gia tăng rủi ro. Để thấy được tác động của đ òn bẩy tài chính đối với thu nhập và rủi ro của cổ đông, chúng ta xem xét ví dụ sau: PA1:Không sử dụng đòn bẩy tài chính PA2: Sử dụng đòn bẩy tài chính với mức độ là 30% PA3: Sử dụng đòn bẩy tài chính với mức độ là 60% Ứng với từng phương án tài trợ, cấu trúc vốn của công ty như sau: CẤU TRÚC VỐN PA1 Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 PA2 PA3 Trang:9 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương Đòn bẩy tài chính 0% (Tỷ lệ nợ/tổng tài sản) 30% 60% Tổng tài sản 10.000.000 5.000.000 5.000.000 0 1.500.000 3.000.000 10.000.000 3.500.000 2.000.000 100.000 70.000 40.000 Nợ Vốn cổ phần Số lượng cổ phần BÁO CÁO THU NHẬP TH1: Công ty A có EBIT là 1.000.000, ROA = 20% PA1 PA2 PA3 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Lãi vay ® 0 150 300 Lợi nhuận trước thuế (EBT) 1.000.000 850 700 Thuế thu nhập doanh nghiệp (40%) 400 340 280 Lợi nhuận sau thuế (EAT) 600 510 420 Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) 6 7,3 10,5 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) 12% 14,6% 21% Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra một số nhận xét như sau: Với mức EBIT = 1.000.000 tương đương ROA = 20%, PA 3 là phương án đem lại EPS và ROE cao nhất cho công ty (EPS = 10,5 và ROE = 21%). Do đó vì mục tiêu tối đa hóa thu nhập cho cổ đông công ty chắc chắn chọn PA 3. Pa3 có mức đòn bẩy tài chính cao nhất (60%) là phương án tốt nhất vì khi sử dụng mức Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:10 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương độ đòn bẩy này công ty đã đảm bảo điều kiện để nhận được mặt thuận lợi của đòn bẩy tài chính là ROA > 0 và ROA > rD (ROA = 20%, rD = 10%). TH2: Tác động của một sự sụt giảm 25% trong EBIT xuống còn 750.000, ROA = 15% PA1 PA2 PA3 Lợi nhuận trước thuế và trả lãi vay (EBIT) 7.500.000 7.500.000 7.500.000 Lãi vay (R) 0 150 300 600 450 300 240 180 Lợi nhuận sau thuế (EAT) 450 360 270 Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) 4,5 5,1 6,75 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) 9% 10,3% 13,5% Phần trăm thay đổi của ROE -25% -29,5% -35,7% Lợi nhuận trước thuế (EBT) 7.500.000 Thuế thu nhập doanh nghiệp (40%) Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra một số nhận xét như sau: Trong TH1 cho thấy tác động của việc tăng mức độ đòn bẩy tài chính từ 0 đến 30% lên 60% đã làm cho ROE tăng từ 12% lên 14,6% lên 21% do công ty hiện đang có ROA = 20% trong khi sử dụng đòn bẩy công ty chỉ trả chi phí là 10%. Như vậy khi công ty sử dụng đòn bẩy tài chính trong cấu trúc vốn sai biệt giữa ROA và rD tăng lên càng cao thì sẽ đem lại thu nhập cho cổ đông càng lớn. Tuy nhiên việc sử dụng và gia tăng đòn bẩy tài chính tạo ra sự gia tăng ROE cho cổ đông cũng đồng thời tạo ra rủi ro gia tăng. Cụ thể TH 2 khi EBIT giảm 25%, ROA của PA1 giảm 25% nhưng PA2 và PA3 thì tỷ lệ giảm trong ROE luôn cao hơn trong EBIT. Cụ thể với PA2 mức độ đòn bẩy tài chính là 30%, ROE giảm 29,5% ; với PA3 mức độ tài chính đòn bẩy tài chính là 60%, ROE giảm 35,7%. Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:11 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương TH3: Tác động của một sự sụt giảm 70% trong EBIT xuống còn 300.000, ROA = 6% PA1 PA2 PA3 300.000 300.000 300.000 0 150.000 300.000 120.000 60.000 0 180.000 90.000 0 1,8 1,3 0 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) 3,6% 2,6% 0 Phần trăm thay đổi của ROE -70% -82,4% -100% Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 150.0000Lãi vay (R) Thuế thu nhập doanh nghiệp (40%)300.000 Lợi nhuận trước thuế (EBT) Lợi nhuận sau thuế (EAT) Thu nhập mỗi cổ phần (EPS) Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra một số nhận xét như sau: Tác động trong việc giảm 70% trong EBIT ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập của chủ sở hữu vì nếu với PA1 không sử dụng đòn bẩy tài chính thì ROE chỉ giảm 70% bằng với sự sụt giảm trong EBIT, trong khi đó với PA 2 ROE giảm 82,4% và PA3 ROE giảm 100%. Đặc biệt là sự giảm sụt trong EBIT này đã làm thay đổi cả quyết định tài trợ của công ty vì với giá trị EBIT này để nhằm mục tiêu tối đa hóa thu nhập cho chủ sở hữu công ty sẽ chọn PA 1. Xảy ra tình trạng này là do mặc dù công ty vẫn hoạt động có lãi với ROA = 6% nhưng công ty phải tốn đến 10% để chi trả cho chi phí sử dụng đòn bẩy tài chính. Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra một số nhận xét chung như sau: Như vậy đòn bẩy tài chính luôn mang tính hai mặt: Một mặt, sử dụng và gia tăng đòn bẩy tài chính có thể tối đa hóa thu nhập cho chủ sở hữu khi ROA > 0 và ROA > r D thì khi gia tăng đòn bẩy tài chính sẽ làm cho thu nhập của chủ sở hữu cao sẽ càng cao hơn nữa. Mặt khác, sử dụng và gia tăng đòn bẩy tài chính có thể đưa cổ đông đến một rủi ro lớn hơn nghĩa là khi ROA < r D cùng việc sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:12 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương làm cho thu nhập của chủ sở hữu giảm thấp hơn nữa. đặc biệt nghiêm trọng hơn khi doanh nghiệp hoạt động bị thua lỗ không có khả năng thanh toán lãi vay, thì việc sử dụng và gia tăng đòn bẩy tài chính sẽ khuếch đại lỗ lên rất nhiều và nhanh chóng đưa doanh nghiệp đi đến phá sản. Thứ tư: Tấm chắn thuế từ lãi vay Khi công ty sử dụng nợ dài hạn để tài trợ thì công ty luôn nhận được một khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay. Đây được xem là lợi ích chủ yếu có được từ việc vay nợ. khoản sinh lời này cũng được coi là một khoản mà chính phủ đã trợ cấp cho các công ty dưới hình thức giảm thuế để khuyến khích công ty sử dụng các khoản vay nợ. Gọi T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và R là lãi vay, thì khoản trợ cấp này hàng năm sẽ là (T  R). Do đó khi công ty sử dụng càng nhiều nợ vay thì khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay này càng lớn. tuy nhiên công ty cũng cần chú ý là khi gia tăng nợ vay ngày càng lớn thì rủi ro tài chính mà công ty gánh chịu cũng ngày càng gia tăng. Do đó công ty nên thận trọng cân nhắc kỹ trước khi quyết định gia tăng nợ vay trong cấu trúc vốn. Thứ năm: Rủi ro tài chính và độ nghiêng đòn bẩy tài chính Có thể dùng nhiều tỷ số tài chính khác nhau để đo lường rủi ro gắn với việc sử dụng nợ và cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. các tỷ số này bao gồm tỷ số nợ trên tổng tài tài sản, tỷ số nợ trên vốn cổ phần thường, tỷ số khả năng thanh toán lãi vay. Bây giờ là một phương pháp khác để đo lường rủi ro tài chính của một doanh nghiệp là độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL). Độ nghiêng đòn bẩy tài chính là thước đo độ nhạy cảm, tính không chắc chắn của EPS khi EBIT thay đổi, cụ thể độ nghiêng đòn bẩy tài chính được tính như phần trăm thay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăm thay đổi trong EBIT. DFL tại X = Phần trăm thay đổi trong EPS Phần trăm thay đổi trong EBIT Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:13 Báo cáo thực tập Giảng viên HD: Th.S Nguyễn Thị Phương Hay: EPS DFL  EPS EBIT EBIT Với EPS và EBIT là các thay đổi trong EPS và EBIT. Vì DFL của một doanh nghiệp khác nhau ở mỗi mức EBIT cần xác định điểm X tại đó muốn tính đòn bẩy. công thức đo lường DFL của một doanh nghiệp khá bất tiện vì cần sử dụng hai dự báo về EBIT và EPS, đòi hỏi phải có số liệu ít nhất của hai kỳ. Sau đây là những công thức thường dùng: Cấu trúc gồm cổ phần thường và nợ: DFL  Q( P  V )  F Q( P  V )  F  R (2) Cấu trúc gồm cổ phần thường, cổ phần ưu đãi, nợ: DFL  Q( P  V )  F D Q( P  V )F  R P 1 T (3) Với Q là sản lượng sản phẩm tiêu thụ dự định. P là giá bán một sản phẩm. V là biến phí cho một đơn vị sản phẩm. F là định phí sản xuất chung. R là chi phí trả lãi vay. DP là cổ tức cổ phần ưu đãi. T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.  Lưu ý: Không giống như chi trả lãi vay, cổ tức cổ phần ưu đãi không được khấu trừ thuế. Vì vậy trên cơ sở thuế có thể so sánh được, một đô-la cổ tức cổ phần ưu đãi có chi phí cao hơn một đô-la chi trả lãi vay. Chúng ta cần đặt lãi vay và cổ tức cổ phần ưu đãi trên một cơ sở trước thuế tương quan với nhau. Sinh viên TH: Lê Thị Phương MSSV: 11024023 Trang:14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan