Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Câu hỏi phần tôn giáo...

Tài liệu Câu hỏi phần tôn giáo

.DOCX
4
476
65

Mô tả:

 Câu hỏi phần Tôn Giáo: Câu 1.(A,D) Anh chị hãy phân tích nguồn gốc hình thành tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin Câu 2. (D,A)Anh chị hãy trình bày bản chất và tính chất của tôn giáo. Câu 3. (D,A)nh chị hãy trình bày và phân tích vai trò của tôn giáo trong đ ời sống xã hội Câu 4. (D,A)Anh chị hãy trình bày và phân tích xu thế hiện nay của các tôn giáo trên thế giới. Câu 5.(A) Hãy phân tích những yếu tố tác động đến quá trình hình thành các tôn giáo ở nước ta. Câu 6.(A,D) Anh chị hãy trình bày và phân tích những đặc điểm cơ bản c ủa h ệ thống tín ngưỡng tôn giáo ở nước ta. Câu 7. (D,A)Anh chị hãy trình bày và phân tích những quan niệm về tôn gíao và con người của Đạo Phật Câu 8.(D,A) Anh chị hiểu như thế nào về “sống phúc âm trong lòng dân t ộc” của đạo công giáo. Câu 9. (D,A) Anh chị hãy trình bày tóm tắt đặc trưng về tổ chức giáo lý của đạo tin lành. Tại sao trong những năm gần đây đạo tin lành phát tri ển nhanh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên và miền núi phía Bắc ở nước ta. Câu 10. (D,A)Anh chị hãy trình bày vài nét cơ bản về đạo Islam (Hồi Giáo) và s ự phát triển của Đạo này ở Việt nam Câu 11. (D,A)Có người nói giáo lý của đạo Cao Đài không thể hiện được những quan niệm về tôn giáo và con ngưoì một cách độc lập Câu 12. (A)Anh chị hãy trình bày nét cơ bản của Phật giáo Hoà Hảo Câu 13. (D,A) Anh chị hãy trình bày 5 quan điểm đánh giá về tôn giáo trong tình hình mới của đảng ta. Câu 14. (A)Anh chị hãy trình bày các nguyên tắc trong công tác tôn giáo hiện nay ở nước ta. Câu 15: (A) Anh chị hãy trình bày các hiệm vụ trong công tác tôn giáo ở nước ta hiện nay. Câu 16: (A) Anh chị háy phân tích đặc điểm đói tượng QLNNvề tôn giáo. Câu 17: (A) Anh chị hãy trình bày nội dung QLNN về các hoạt động tôn giáo Câu 18. (A)Anh chị hãy trình bày các phương pháp quản lý nhà nước về các hoạt đông tôn giáo. Câu 19. (D) Anh chị hãy hiểu như thế nào về nhận xét của Mác về vai trò c ủa tôn giáo trong đời sống xã hội: “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh b ị áp b ức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần c ủa nh ững trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” (C.Mác- Ph.Ăngghen,..) Câu 20.Anh chị hiểu như thế nào về tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo khi người viết: “Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó là s ự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao c ả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện ch ứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm của nó là chủ nghĩa yêu nước, chích sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên ch ẳng có những điểm chung sao? Họ đều muốn mưu cần hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội” (HCM, về vấn đề tôn giao,…)  Hướng dẫn trả lời: Câu 1. Anh chị hãy phân tích nguồn gốc hình thành tôn giáo theo quan đi ểm c ủa chủ nghĩa Mác- Lenin Tôn giáo là một hiện tượng xã hội đặc biệt ra đời từ rất sớm , sự hình thành và phát triển của tôn giáo đã trở thành một yếu tố của đời s ống xã h ội. Vì v ậy có r ất nhiều ngưòi nghiên cứu về sự ra đời của tôn giáo trong đó có chủ nghĩa Mác- lênin.Quan điểm của chủ nghĩa mác- lênin về tôn giáo như sau: -Nguồn gốc kinh tế xã hội đây là yếu tố quy ết định nội dung hình th ức và ph ương thức hoạt động của đời sống tín ngưỡng tôn giáo ở m ỗi vùng mi ền, m ỗi qu ốc gia dân tộc ứng với một điều kiện cụ thể sẽ xuất hiện một tôn giáo tương ứng. -Nguồn gốc nhận thức : Từ một luận điểm nổi tiếng trong ch ử nghĩa mác lênin là “con người làm ra tôn giáo chứ tôn giáo khôgn làm ra con người” và lịch sử loài ngưòi quy định lịch sử tôn giáo , bởi vậy yếu tố nhận thức có ý nghĩa h ết sức to lớn đối với sự hình thành tín ngưỡng hoặc tôn giaó. Và con người ch ỉ có th ể có tín ngưỡng và tôn giáo khi bộ não có khả năng khái quát hóa trừu tượng hoá. -Tôn giáo xuất hiện từ đầu thời kỳ đồ đá cũ: #Nguồn gốc tâm lý tình cảm : trước h ết là tâm lý thông th ường con ng ưòi ch ưa có tiến bộ khoa học, kỹ thuật nên họ chưa thể giải thích được những hiện tượng kỳ bí hay thông thường của tự nhiên như gió mưa, sấm, ch ớp...nên đã gây ra hi ện tượng tâm lý sợ hãi và tâm lý sinh ra thần linh. yếu tố tình c ảm cũng là m ột y ếu t ố của nguồn gốc của tôn giáo. Câu 2. Anh chị hãy trình bày bản chất và tính chất của tôn giáo. #Bản chất của tôn giáo: Khi nghiên cứu về bản chất cuả tôn giáo thì ch ủ nghĩa mác lênin đã chỉ ra rằng tôn giáo là một hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng. -Tôn giáo với những quan điểm ý tưởng , quan niệm gắn liền với sự tồn tại của con người trong đời sống sản xuất vật chất và tinh thần. -Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội , nó phản ánh tồn tại xã h ội nh ững ph ản ánh của tôn giáo là phản ánh ngược để rồi con người lấy cái lộn ngược để làm chân lý chủ đạo trong cuộc sống . NHư vậy chủ nghĩa mác ch ỉ coi tôn giáo ch ẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc của con người c ủa nh ững l ực l ượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ , chỉ là sự phản ánh trong đó nh ững l ực lượng trần thế đã mang hình thức lực lượng siêu trần thế. #Tính chất của tôn giáo: Có ba tính chất cơ bản -Tính lịch sử : thể hiện rõ nhất ở những đặc điểm con người làm ra tôn giáo và lịch sử phát triển loài người quyết định lịch sử phát triển tôn giáo. -Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau của xã hộiloài người đã có những hình th ức tôn giáo tương ứng với nó Tôn giáo ra đời trong một điều kiện lịch sử nhất định và luôn bi ến đ ộng ph ản ánh sự biến đổi lịch sử của nhân loại. -Tính quần chúng : Thể hiện rõ nét ở số lượng tín đồ tin theo. Phân lo ại hi ện nay có khoảng 3, 8 tỷ tín đồ của những tín đồ tôn giáo khác nhau trong đó có 1 tỷ tín đồ có niềm tin với một tôn giáo nào đó. Tôn giác đáp ứng nhu c ầu tinh th ần c ủa đa s ố quần chúng nhân dân lao động. -Tính chính trị: Thể hiện ở chỗ các tín ngưỡng tôn giáo khi hình thành bao giờ cũng dựa vào các thế lực chính trị những nhà nước khác nhau để củng cố và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình trong đời sống xã hội. -Ngược lai các thế lực chính trị các nhà nước cũng dựa vào tôn giáo để lãnh đạo củng cố địa vị cuả mình trong xã hội Câu 3. Anh chị hãy trình bày và phân tích vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội Theo lý luận của chủ nghĩa mac thì tôn giáo , tín ngưỡng là một hi ện t ượng c ủa đời sống xã hội , nó luôn luôn có tính hai m ặt nh ư nh ững s ự v ật hiện tượng khác, đó là mặt tiêu cực và mặt tích cực. Vì vậy trong quản lý nhà n ước v ề tôn giáo thì các nhà quản lý cần biết tận dụng và vận dụng mặt tích cực vào qu ản lý và h ạn chế tối đa mặt tiêu cực -Khi nói về vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội Mác viết “tôn giáo là ti ếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của th ế giới không có trái tim, cũng giống như tinh thần của những trật tự không có tinh thần, tôn giáo là thu ốc phi ện của nhân dân” Và khi nói tới vai trò của tôn giáo thể hiện ở 4 khía cạnh sau đây: +Vai trò tôn giáo trong nhận thức: nó lý giải quá trình nh ận th ức c ủa nhân loại, thể hiện thông qua giáo lý. +Tôn giáo có tác động đến các thế lực chính trị khác nhau trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngưòi, tôn giáo đã có lúc là ch ỗ dựa của những th ế l ực chính tr ị khác nhau, điều này đã được chứng minh trong suốt thời kỳ trung c ổ t ừ th ế k ỷ 13- 17 vai trò của công giáo rất lớn, nó can thiệp vào đời sống xã hội. +Vai trò kinh tế : Tôn giáo không chỉ liên quan đến chế độ tinh thần chính trị mà nó còn liên quan đến kinh tế, trong lịch sử nhân loại tôn giáo đã ủng h ộ quan h ệ kinh tế nào thì nó sẽ phát triển. +Vai trò trong đời sống xã hội: đặc biệt là văn hoá là ngu ồn c ảm h ứng sáng t ạo xã hội, sáng tạo nghệ thuật và tất cả những giá trị xã hội được coi nh ư m ột t ảng băng, phần nổi và phần chìm. Tôn giáo tạo dựng một nếp sống cộng đồng mang tính nhân văn cao cả điều đó được thể hiện là khi hình thành một tôn giáo nào cũng hình thành cho mình m ột t ư tưởng đạo đức mang tính hướng thiện và đây là lý do đ ể thu hút qu ần chúng tham gia . Câu 4. Anh chị hãy trình bày và phân tích xu thế hi ện nay c ủa các tôn giáo trên thế giới. Có 4 xu hướng chính sau đây: -Thế tục hoá: +Là xu thế trước các tôn giáo chỉ bàn về các siêu nhiên th ần thánh, các hi ện t ượng này đã vượt qua những hiện tượng trần tục luôn là nh ững khái ni ệm trung tâm c ủa thần học. Và vì vậy con người trở thành sinh vật thụ động, ph ải ch ịu s ự ràng bu ộc của các lực lượng siêu nhiên. Ngày nay tình trạng trên chưa phải là đã hết nhưng đã khác nhiều, các s ự huy ễn hoặc thiếu cơ sở bị nghi ngờ cách giải thích phi thực tế bị bãi bỏ, những nghi l ễ rườm rà bị bãi bỏ, và tôn giáo dần dần mang tính đời thường, các tôn giáo không chỉ qúan tâm tới việc truyền giào mà còn làm nhân đạo, từ thiện -Dân tộc hoá Là xu thế các tôn giáo quay về với những giá trị xã hội mang tính vùng mi ền đ ặc trưng cho mỗi dân tộc , xu thế này trong điều kiện hiện nay càng được nâng cao do các dân tộc có ý thức về bản thân mình muốn tồn tại hay không là do gi ữ đ ược bản sắc văn hoá của dân tộc mình hay không?Bởi vậy dưới giác độ văn hoá mà tôn giáo là một bộ phận của các dân tộc có xu thế bảo vệ tôn giaó truy ền th ống c ủa mình coi đó là một vũ khí chống lại sự đồng hoá văn hoá dân tộc. -Xu thế đa dạng hoá tôn giáo. Là xu thế một tôn giáo chính nó phân ly thành nh ững tôn giáo nhỏ và hiện nay đây là hiện tượng phổ biến của tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới. Trong những thập kỷ gần đây đã phát sinh hàng loạt các tôn giáo mới và đã được sự chấp nhận của các cộng đồng người và tồn tại như một thực thể khách quan trong đời sống tôn giáo của nhân loại. cần lưu ý s ự xuất hiện c ủa các giáo phái mới phi nhân tính, phản văn hoá, đã có nơ gây ra những hậu quả. -Xu thế các xung đột tôn giáo: đan xen voí xung đột dân tộc đây là xu thế mang tính toàn cầu hóa, hiện đang xảy ra khắp nơi trên th ế gi ới. Vì v ậy đây là đây là m ột xu thế quan trọng nhà nước cần đặc biệt quan tâm. -Các xu thế khác: Các tôn giáo lớn tìm cách hoà giải với nhau để phân chia lại khu vực ảnh h ưởng của mình trên thế giới trên phạm vi toàn cầu trong thế kỷ mới. Hình thành các cuộc xung đột dân tộc đan xen với xung đột tôn giáo hoặc c ơ nguyên từ tôn giáo. Trong một tôn giáo hoặc kết hợp giữa các tôn giáo để hợp thành các tôn giáo mới. Phát huy vai trò của tôn giáo để giải quyết mối quan hệ các vấn đề toàn cầu. Xuất hiện các Đảng phái chính trị mang màu sắc tôn giáo. Thực tế đời sống của xã hội loại người đang có chuyển biến sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội , việc nhận biết sự chuyển biến này rất cần thiết trong quản lý nhà nước. Câu 5. Hãy phân tích những yếu tố tác động đến quá trình hình thành các tôn giáo ở nước ta. #Điều kiện tự nhiên Do cấu trúc của tự nhiên đặc biệt là do nước ta nằm trên đ ường giao l ưu qu ốc t ế đường biển đường hàng không nên nước ta có sự thuận lợi trong giao l ưu với các nước trong khu vực và trên thế giới đó là điều kiện quan trọng để hình thành h ệ thống tín ngưỡng tôn giáo ở nước ta. Cụ thể nước ta nằm giữa hai nền văn hoá lớn của nhân lo ại là n ền văn minh sông Hằng của ấn độ và hoàng hà của trung quốc nên đạo ph ật c ủa n ước ta du nh ập t ừ ấn độ vào và nơi truyền bá phật giáo ngày nay là thành Luy lâu, sau này ph ật giáo 19  từ trung quốc, phật giáo tiểu thừa từ campuchia và Mianma truyền vào, do vị trí địa lý như vậy nên đạo Hồi truyền vào nước ta không bằng các cuộc thành chiến mà là do việc buôn bán giữa người Malai và người Chăm. Do vị trí địa lý mà một loạt các tôn giáo khác cũng từ Trung quốc truy ền vào, cho nên trong yếu tố điều kiện tự nhiên thì vị trí địa lý có ý nghĩa quan trọng đối voí việc hình thành bức tranh tôn giáo ở nước ta. #Điều kiện kinh tế xã hội -ĐÂy là yếu tố quyết định việc hình thành tín ng ưỡng tôn giáo ở n ước ta , do đ ặc trưng là một quốc gia có nền nông nghhiệp lúa nước là chính bởi vậy từ xa xưa cộng đồng người Việt đã có nhu cầu mở rộng lãnh thổ để sinh tồn -Trong sản xuất cư trú thì mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là rất ch ặt chẽ, con người bị các yếu tố tự nhiên chi phối. Điều kiện kinh tế xã hội là yếu tố quyết định chi phối nội dung hình th ức t ổ ch ức của đời sống tín ngưỡng của người Việt #Thể chế chính trị Là yếu tố phản ánh về vai trò của nhà nước và các lực lượng chính trị đối với việc hình thành tôn giáo , yếu tố này bắt nguồn từ chính trị cuẩ tôn giáo #Nhìn chung ở nước ta dù ở thời đại nào thì các nhà nước các ch ế độ chính tr ị đ ều có cách nhìn khoan dung đối với tín ngưỡng tôn giáo đều t ạo đi ều ki ện cho các tín ngưỡng tôn giáo ngoại nhập sống hòa nhập với đời sống tôn giáo n ội sinh ở n ước ta. #Điều kiện tiếp thu tôn giáo gắn với yếu tố tâm lý xã hội:\ -ở nước ta tiếp thu tôn giáo gắn với yếu tố tâm lý xã hội , gắn với nếp sống văn minh sinh hoạt cộng đồng người Việt. Người Việt nói riêng , ph ương Đông nói chung có nếp sống cộng đồng làng xã vì vậy vai trò của tộc trưởng, già làng có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nếp sống, ni ềm tin tôn giáo đ ối v ới các thành viên, -Cộng đồng người Việt có truyền thống uống nước nhớ nguồn đó là một trong các điều kiện hình thành một hệ thống tín ngưỡng thờ những người có công với gia đình làng xã. -ở nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu bởi vậy đời sống kinh tế văn hóa khó khăn nhiều nơi thấp kém bởi vậy nhiều người tìm đến tín ngưỡng tôn giáo làm chỗ dựa tinh thần cho những biến động hàng ngày cho cuộc sống thường nhật. Câu 6. Anh chị hãy trình bày và phân tích những đặc điểm cơ bản c ủa h ệ th ống tín ngưỡng tôn giáo ở nước ta. Hệ thống tín ngưỡng và tôn giáo Việt nam có những đặc điểm sau: #Tính trội của yếu tố nữ trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo Việt nam, điều này biểu hiện trong hình thức thờ tự , thì tính nữ chi ếm ph ần h ơn, th ế gi ới là do nhân tố cấu thành, trong đó yếu tố âm biểu hiện cho đất cho sinh sôi n ảy n ở và phát triển. #Thần thánh hoá những người có công với tổ quốc, với làng xã gia đình vì người Việt quan niệm người đứng đầu đất nước là con trời, là người thay mặt đ ất n ước 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan