Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Cáitôi trữ tình trong thơ nguyễn bính...

Tài liệu Cáitôi trữ tình trong thơ nguyễn bính

.PDF
123
306
67

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ T 3 2 NGUYỄN BÍNH LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN T 5 2 MÃ SỐ: 5.04.33 T 5 2 Người hướng dẫn: PGS - TS PHÙNG QUÝ NHÂM T 2 5 Người thực hiện: PHẠM THỊ THANH PHƯỢNG T 2 5 Thành phố Hồ Chí Minh. 2 000 T 2 5 2 T5 1 3 LỜI CẢM TẠ L uận án "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính" đã đ ược hoàn thành. Nhân dịp T 7 2 T9 7 2 này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơ n sâu sắc đối v ới công lao dạy dỗ và giúp đỡ của các T9 8 2 T9 8 2 T9 8 2 quý thầy, quý cô Trường Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học Xã hội v à Nhân văn Quốc T9 8 2 T9 8 2 T9 8 2 gia t hành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt l à thầy Phùng Quý Nhâm đã trực tiếp hướng dẫn, c hỉ T9 8 2 T9 8 2 T9 8 2 T9 8 2 T9 8 2 bảo tận tình và chu đáo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án, T9 8 2 Cũng nhân dịp này tôi xin cảm ơn sự giúp dỡ của Ban Giám hiệu và tập thể giáo viên T 9 2 Trường Trung học Sư phạm Bạc Liêu đã quan tâm tạo diều kiện cho tôi h oàn thành nhiệm T9 7 2 T9 7 2 vụ trong thời gian h ọc tập. T9 7 2 T9 7 2 Xin chân thành cám ơn. T 9 2 Thành phố Hồ Chí Minh 5 - 2000. T 5 4 N gười thực hiện T 1 3 P hạm Thị Thanh Phượng T 1 3 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ............................................................................................................... 2 T 6 5 T 6 5 MỤC LỤC .................................................................................................................... 3 T 6 5 T 6 5 DẪN LUẬN .................................................................................................................. 4 T 6 5 T 6 5 1. Lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu: ...................................................................4 T 6 5 T 6 5 2. Lịch sử vấn đề: ................................................................................................................4 T 6 5 T 6 5 3. Đóng góp của luận án: ..................................................................................................11 T 6 5 T 6 5 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: .....................................................................................12 T 6 5 T 6 5 5. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................................13 T 6 5 T 6 5 6. Cấu trúc luận án: ..........................................................................................................14 T 6 5 T 6 5 CHƯƠNG 1: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH ................. 16 T 6 5 T 6 5 1.1. Cái tôi hoài niệm: .......................................................................................................16 T 6 5 T 6 5 1.1.1. Ý thức sâu sắc về sự đổi thay của nông thôn trước vấn đề đô thị hóa: .................16 T 6 5 T 6 5 1.1.2. Những hoài niệm về quê hương và khát vọng giữ gìn bản sắc chân quê: .............25 T 6 5 T 6 5 1.2. Cái tôi tự ý thức về thân phận của kẻ tha hương: .................................................37 T 6 5 T 6 5 1.3. Cái tôi yêu thương và chia sẻ: ...................................................................................47 T 6 5 T 6 5 1.3.1. Đối với người thân: ...............................................................................................47 T 6 5 T 6 5 1.3.2. Đối với cộng đồng: ................................................................................................55 T 6 5 T 6 5 1.4. Cái tôi yêu thương và lỡ làng trong tình yêu: .........................................................65 T 6 5 T 6 5 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CÁI TÔI TRỮ TÌNH................... 80 T 6 5 T 6 5 2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người: .......................................................................80 T 6 5 T 6 5 2.2. Không gian và thời gian nghệ thuật: ........................................................................86 T 6 5 T 6 5 2.2.1. Không gian nghê thuật: .........................................................................................87 T 6 5 T 6 5 2.2.2. Thời gian nghệ thuật: .............................................................................................92 T 6 5 T 6 5 2.3. Giọng điệu nghệ thuật: ..............................................................................................95 T 6 5 T 6 5 2.4. Thể thơ và các phương tiện nghệ thuật: ................................................................103 T 6 5 T 6 5 2.4.1.Thể thơ:.................................................................................................................103 T 6 5 T 6 5 2.4.2. Ngôn ngữ: ............................................................................................................107 T 6 5 T 6 5 2.4.3. Hình ảnh: .............................................................................................................114 T 6 5 T 6 5 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 117 T 6 5 T 6 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 120 T 6 5 T 6 5 DẪN LUẬN 1. Lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu: N guyễn Bính bước vào trong thơ mới bằng cái tôi chân quê mộc mạc, bình dị, T 1 3 mang nỗi niềm của một con người hiện đại để góp phần tạo nên hương sắc cho phong trào thơ lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945. Nhưng lại đứng riêng một góc trời đằm thắm, êm dịu... Cái tôi được biểu hiện trong những vần thơ mượt mà đằm thắm mang hương vị ca đao, dân ca ấy có một sức hấp dẫn kỳ lạ, đã làm rung cảm bao trái tim yêu của độc giả trên mọi miền đất nước, những lời thơ của ông cứ ngân nga mãi trong lòng bao thế hệ độc giả Việt Nam. Đ ã có rất nhiều công trình nghiên cứu ở góc độ này hay góc độ khác, phương T 1 3 diện này hay phương diện khác đánh giá về các thành tựu và các giá trị khác nhau của thơ Nguyễn Bính trong phong trào thơ mới nói riêng và trong văn đàn Việt Nam nói chung. Tuy nhiên sự thu hút và hấp dẫn của thơ ông là một ấn tượng thôi thúc người viết muốn tự mình đi vào tìm hiểu và khám phá sâu hơn nữa tiếng nói của những lời tâm tình, những cảm xúc dịu dàng và sâu nặng tha thiết trong thơ ông để rồi qua đó cũng xin đóng góp một phần nhỏ vào việc khẳng định giá trị và vị trí thơ của Nguyễn Bính. Đ ể thực hiện được nhiệm vụ trên luận án có mục tiêu nghiên cứu như sau: T 1 3 - T ìm hiểu những đặc điểm cơ bản về cái tôi và cái tôi trữ tình, mối quan hệ T 1 3 giữa cái tôi trữ tình và thơ trữ tình. - X ác định và phân tích các đặc điểm về cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính T 1 3 trên cơ sở liên hệ so sánh với một số nhà thơ khác trong phong trào thơ mới. - T ìm hiểu và đánh giá các phương diện nghệ thuật đặc sắc của thơ Nguyễn T 1 3 Bính để thấy rõ khả năng khám phá và biểu đạt thế giới tâm trạng của cái tôi trữ tình trong thơ ông. 2. Lịch sử vấn đề: R a đời trong phong trào Thơ Mới, Nguyễn Bính đã mau chóng trở thành một T 1 3 nhà thơ xuất sắc trên văn đàn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. Hòa mình vào dòng chảy chung của thơ lãng mạn, thơ Nguyễn Bính vẫn tạo được cho mình một vị trí rất riêng. Khi phong trào Thơ Mới phát triển rầm rộ, dòng thơ trữ tình của Nguyễn Bính mau chóng trở thành một đề tài hấp dẫn đối với các nhà phê bình nghiên cứu. Hoài Thanh - Hoài Chân là những nhà nghiên cứu, phê bình đầu tiên đánh giá cao về thơ Nguyễn Bính. Trong cuốn "Thi nhân Việt Nam", hai ông đà khẳng định: "Tôi muốn T4 1 3 nói Nguyễn Bính vẫn còn giữ được bản chất chân quê nhiều lắm. Và thơ Nguyễn Bính đã đánh thức được người nhà quê ẩn náu trong lòng ta. Ta bỗng thấy hình ảnh vườn cau, bụi chuối là hoàn cảnh tự nhiên của ta và tính tình đơn giản của dân quê là những tính tình cơ bủn của ta". [ Hoài Thanh-(42,342)] T4 1 3 N guyễn Bính đã để lại một di sản nghệ thuật thơ văn phong phú bao gồm nhiều T 1 3 thể loại: Thơ, truyện thơ, chèo, kịch thơ, truyện ngắn. Hầu hết các tác phẩm đều thể hiện được tâm hồn và hơi thở của con người của cuộc sống dân quê. Đặc biệt thơ trữ tình của thi nhân đã thể hiện được một khả năng đồng cảm nhạy bén, sâu sắc với mọi người, thể hiện được tiếng lòng dạt dào cảm xúc, chan chứa tình người của một hồn thơ. Trên bình diện của "cái tôi" n hà nghiên cứu phê bình Hoài Thanh - Hoài T4 1 3 T4 1 3 Chân đã xem Nguyễn Bính là "nhà thơ chân quê", l à người đã đem những hồn quê T4 1 3 T4 1 3 thuần khiết trở về trong những điệu ca dao mượt mà để tìm lại bản chất Việt Nam. Trong cuộc hành trình này, cái tôi trong thơ ông chính là sự tổng hợp và phát quang của một tài sản vô cùng quý giá "Hồn xưa đất nước". N hững nhận xét khái quát và T4 1 3 T4 1 3 gợi ý ban đầu của Hoài Thanh - Hoài Chân là cơ sở để nửa thế kỷ sau những nhà phê bình nghiên cứu góp phần nghiên cứu và bàn đến những vấn đề mới về cái tôi trong thư trữ tình của Nguyễn Bính mà trong “Thi nhân Việt Nam" c hưa nói đến. T4 1 3 T 1 4 T4 1 3 Ở miền Nam, lừ năm 1945 đến 1975, thơ Nguyễn Bính trở thành một đề tài T 1 3 được nhiều người quan tâm. Thế Phong trong một công trình nghiên cứu về nhà thơ đã đặc biệt chú trọng đến tính chất "Bình cũ rượu mới" trong thơ Nguyễn Bính. Chính điều ấy tạo cho thơ ông một "bản sắc độc đáo" v à "một địa vị" k hông nhà thơ T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 nào có được. Trong bài viết của mình, Thế Phong cũng chỉ ra được nguyên nhân của sức "truyền cảm mãnh liệt" c ủa thơ Nguyễn Bính: "Thơ Nguyễn Bính không giống một ai, T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 chính thi nghiệp của ông cũng như Hàn Mặc Tử, là rút ra được từ cuộc sống thành khẩn của mình, sống sâu và nghệ thuật cao diễn tả thành công rực rỡ. Không cầu kỳ như Vũ Hoàng Chương, không thuần túy lãng mạn dành riêng cho một giai cấp như Xuân Diệu, không khóc đời suy tư kiểu Huy Cận, không có những thiên nhiên tạo vật buồn nhẹ như Lưu Trọng Lư nhưng đi sâu vào khía cạnh tâm hồn mọi người, khi mà thi sĩ cũng hòa đồng rung cảm". [ Thế Phong (33, 258 - 259)] T4 1 3 S ự phân tích tỉ mỉ này đã chỉ ra được rằng: Điều khiến người đọc "rung cảm T 1 3 T4 1 3 chân thành ứa l ệ" chính là ở cái cá biệt trong chiều sâu của cái tôi và ở cách thức thể T4 1 3 hiện của nó: Cái tôi cá thể hòa trong cái tôi cộng đồng, khám phá tâm hồn con người bằng một sắc thái trữ tình nhẹ nhàng nhưng mang tính chia xẻ và đồng cảm cao. V iết về thơ Nguyễn Bính trên báo đặc san Hương Cúc mới (Sông văn - Đà Lạt T 1 3 1952) Trọng Thư một mặt phê phán nội dung thơ Nguyền Bính là "không hợp thời" v à T4 1 3 T4 1 3 "cái tôi" đ ắm mình trong tình yêu và "than rằng tình mình đã khép lại vì một người con T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 gái", n hưng mặt khác lại thừa nhận rằng đó là những bài thơ của một tâm hồn thơ T4 1 3 "tình tứ, nhẹ nhàng, man mác" v à "mang cả hồn chúng ta về phía xa xôi, chốn quê hương T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 thân mến . N goài ra, nghiên cứu về thơ Nguyễn Bính còn có một số công trình nghiên cứu T 1 3 khác. Vũ Bằng với "có hai Nguyễn Bính", Mộng Tuyết với "Nguyễn Bính với hai khía T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 cạnh nhà thơ tình thất và nhà thơ bình dân " Ta Tỵ với "Nguyễn Bính một thiên tài lỡ dở", T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 Sông Thai với " Nguyễn Bính với những bước lỡ làng"... N hưng nhìn chung việc nghiên T4 1 3 T4 1 3 cứu về cái tôi trữ tình chưa có một công trình riêng hoàn chỉnh, nó chỉ được bộc lộ rải rác trong các công trình nghiên cứu về thơ Nguyễn Bính trên cái nhìn ở bình diện chung. Hơn nữa trong vấn đề cái tôi trữ tình, những nhận xét đánh giá chỉ dừng lại ở chỗ phát hiện, nêu vấn đề một cách khái quát chứ chưa đi vào phân tích sâu. Ở miền Bắc, việc nhận định thơ mới nói chung, thơ Nguyễn Bính nói riêng lại T 2 5 2 T5 1 3 nghiêng về khuynh hướng phủ định. Nhận định về thơ mới, Vũ Đức Phúc trong quyển 2 T5 1 3 "Bàn về những cuộc đấu tranh tư tưởng trong văn hóa Việt Nam hiện đại 1930 - 1954" v iết rằng: "Bài thơ mới nào khá nhất cũng có ít nhiều những yếu tố xấu về tư tưởng. Cái 2 T5 1 3 T4 1 3 gọi là chủ nghĩa nhân đạo" t rong Thơ Mới chỉ là một thứ chủ nghĩa cá nhân gầy còm, T4 1 3 trống rỗng và vô vị". Với quyển "Phong trào T hơ Mới 1932 - 1945 ( NXB Giáo dục, 2 T5 1 3 2 T5 1 3 2 T5 1 3 2 T5 1 3 Hà Nội. 1997" Phan Cự Đệ cho rằng Thơ Mới chịu ảnh hưởng của ý thức hệ tư sản, về cơ bản là tiêu cực. Tuy nhiên, công bằng mà nói thơ Nguyễn Bính không bị xem như là một ví dụ điển hình có tính chất gay gắt như một số nhà thơ khác ở thời kỳ này có lẽ do hồn thơ mang bản sắc chân quê trữ tình đằm thắm của thơ ông. T rên thực tế, từ sau Đại hội VI (1986) cùng với không khí dân chủ hóa trong T 1 3 đời sống xã hội, trong sáng tác văn học, việc nhìn nhận lại giá trị của trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 đã trả cho thơ Mới cũng như thơ Nguyễn Bính trở về với vị trí của nó trên văn đàn. Chính bản sắc riêng và sự thể hiện rất riêng của thi nhân mà hiện tượng thơ ông được xem như là một hiện tượng khá đặc biệt: "Một T4 1 3 trường thơ, một khoanh tre trong bờ tre làng thơ Việt Nam" [ Tô Hoài (12, 23 )]. T4 1 3 S au một quãng lùi lịch sử, hàng loạt các công trình nghiên cứu và đánh giá của T 1 3 giới nghiên cứu và phê bình văn học lần lượt ra mắt bạn đọc với sự đánh giá mới khách quan hơn và khoa học hơn. Tôn Phương Lan trong" Nguyễn Bính - nhà thơ 2 T5 1 3 chân quê" t rên cơ sở phân tích đóng góp về nội dung và nghệ thuật đã khẳng định 2 T5 1 3 "Khi Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên và phần lớn các nhà thơ đương thời chịu ảnh T4 1 3 hưởng của thơ phương Tây và chính nó đã đem lại cho phong trào Thơ Mới những nét đặc sắc thì Nguyễn Bính mang đến cho phong trào thơ một phong cách mộc mạc, chân quê, một lối ví von đậm đà màu sắc ca dao". ( 20,54) T4 1 3 T hơ Nguyễn Bính giàu chất trữ tình, nó là kết quả của một sự hòa quyện gần T 1 3 như là máu thịt giữa nhà thơ với cuộc đời. Các giai điệu của nỗi buồn chia ly, niềm đau bị bội bạc hay cảm xúc bâng khuâng trước một phong cảnh mộc mạc, bình dị của quê hương... đều được nhà thơ rung động bằng tất cả tình cảm chân thành, tha thiết của mình và chính cái tình ấy theo Vũ Quần Phương nhận xét thì "đã làm cho T4 1 3 cảnh quê Nguyễn Bính bâng khuâng xao xuyến, có sức khêu gợi, đánh thức trong tâm hồn ta những kỷ niệm về một miền quê có thực và cả một miền quê chỉ có trong hoài niệm". ( 34, T4 1 3 26) K hi thể hiện chất "chân quê" v ẫn là con người của hiện đại với hồn thơ phảng T 1 3 T4 1 3 T4 1 3 phất tình điệu lãng mạn đương thời. Trong "Thư Mới những bước thăng trầm" L ê T6 1 3 2 T5 6 3 2 T5 6 3 2 T5 6 3 2 T5 1 3 Đình Kỵ đã khẳng định giá trị của sự kết hợp hài hòa này: "Nói hương vị của quê T4 1 3 hương đất nước thì không đâu bằng ca dao. Nhưng nếu nói thơ Nguyễn Bính không khác gì ca dao xưa thì Thơ Mới sẽ nghèo mất đi một Nguyễn Bính". Ô ng đồng thời cũng đã nhìn T4 1 3 thấy rõ rằng cảm xúc thơ của nhà thơ là thứ cảm xúc gắn bó với cuộc sống của đại đa số người dân Việt Nam: " Nguyễn Bính đã đến với người đọc không phải như một thợ T4 1 3 thơ mà bằng ”tâm hồn tôi", một tâm hồn mộc mạc dễ rung động trước những vui buồn quen thuộc hàng ngày và giống như ca dao, nó có sức lắng đọng và vương vấn người dọc". [L ê T4 1 3 Đình Kỵ (26,109 và 203)] M ối quan hệ gắn bó giữa "cái tôi" với cuộc sống, con người như thế là đã được T 1 3 xác định. T ìm hiểu cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính là phát hiện ra đặc điểm bản T 1 3 chất và nét đặc sắc của "cái tôi" t rong tình và ý thơ ông. Các nhà phê bình nghiên T4 1 3 T4 1 3 cứu cũng đã chỉ ra rằng sự thể hiện của cái tôi trong thơ Nguyễn Bính không chỉ ảnh hưởng mạnh đến nội dung mà còn tác động rất lớn vào nghệ thuật của nhà thơ. Bằng 2 T5 1 3 2 T5 1 3 sự hiểu biết sâu sắc và gần gũi với cuộc sống của con người Việt Nam, "Tâm hồn tôi" T4 1 3 c ủa Nguyễn Bính được t hể hiện một cách mộc mạc, bình dị và thấm đẫm chất tình. T4 1 3 T6 1 3 T6 1 3 Tình trong thơ ông chính là tình cảm đối với quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa, nỗi thông cảm đối với những phụ nữ bất hạnh, nỗi lo lắng trước sự tàn phai của "Hồn xưa đất nước" v à sự đổi thay của cuộc đời... Trong một công trình T4 1 3 T4 1 3 nghiên cứu phê bình phong cách của các nhà thơ mới có tên "Con mắt thơ", Đ ỗ Lai 2 T5 1 3 2 T5 1 3 Thúy đã đi sâu vào khám phá thế giới nghệ thuật của các nhà thơ mới có sự kết hợp giữa tư d uy khoa học và tư d uy nghệ thuật. Nguyên tắc khám phá đó đã giúp ông chỉ T6 1 3 T6 1 3 T6 1 3 T6 1 3 ra được bản chất của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính: "Cái tôi của nhà thơ vừa T4 1 3 là một sản phẩm của đô thị vừa là một thực thể độc lập tách biệt với thế giới bên ngoài, nhất là với chính cuộc sống đô thị". C ó một góc độ riêng trong cảm nhận cuộc sống và phương thức biểu hiện, nhà T 1 3 thơ đã đưa ra cái tôi của mình trở thành trung tâm sáng tạo. Và cũng theo ý kiến của nhà phê bình nghiên cứu Đỗ Lai Thúy thì đó là một cái tôi độc đáo với những phẩm chất bình dị nhưng hết sức tinh túy "Nỗi niềm quê hương chẳng những là một hương T4 1 3 thơm đặc biệt của thơ Nguyễn Bính mà còn là một dòng nước mạnh thay đổi cả đôi bờ thể loại thơ ông" v à "xét trong toàn bộ sáng tạo của Nguyễn Bính thì mảng thơ giang hồ hoài T 4 3 T4 1 3 T4 1 3 niệm quê hương có một vị trí đặc biệt. Dường như nó tỏa ánh sáng kỳ ảo làm tôn lên vẻ đẹp của chân quê đang biến đổi trước sự tiếp xúc với đô thị hiện đại và tấm lòng thiết tha của nhà thơ trước sự thay đổi của nó". H iểu sâu sắc tâm hồn của thi nhân, Đỗ Lai Thúy cùng đồng thời cho rằng T 1 3 Nguyễn Bính là một trong những trường hợp hiếm hoi trong sự cọ xát giữa cũ và mới đ ã "Bộc lộ sâu sắc trong tâm hồn không chỉ một cá nhân mà cả một dân tộc, không chỉ T6 1 3 T6 1 3 T4 1 3 mọi thời mà có lẽ của nhiều thời". T uy không sinh ra trong một gia đình nông thôn T4 1 3 nhưng sống nhiều ở nông thôn, rồi lớn lên theo bước chân phiêu bạt nhuốm cát bụi thị thành, trong cuộc sống nhiều tương phản ấy, thi sĩ đã có dịp hiểu tường tận cuộc đời. Môi trường đô thị góp phần "mài sắc ý thức cá nhân của nhà thơ". V à thơ ông "là T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 những con sóng vỗ về cả hai phía. Tiếng dội của nó vọng từ bờ nọ sang bờ kia". [ Đỗ Lai T4 1 3 Thúy (41,45 và 113)]. N ói đến thơ Nguyễn Bính là nói đến tình yêu thương sâu nặng mà lúc nào nhà T 1 3 thơ cũng dành cho cuộc đời. Viết về tâm hồn thơ Nguyễn Bính, nhân ngày giỗ của nhà thơ, Hoài Việt trong "Nguyễn Bính thi sĩ của yêu thương" đ ã nhận xét "Tâm hồn T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 Nguyễn Bính như một cây đàn muôn điệu, thoáng một chút gió đã ngân lên". ( 49, 62) T4 1 3 T heo Hồ Sĩ Hiệp, Cội nguồn của cái tôi trong thơ Nguyễn Bính "Bắt rễ từ những T 1 3 T4 1 3 hoa đồng, cỏ nội, những ao muống, vạt cần, những mồ hôi, nước mắt, những lam lũ thường nhật của quê hương, một quê hương gắn bó suốt cuộc đời, dù có lúc ông phải lênh đênh khắp từ Bắc chí Nam hoặc bị cuộc đời hất hủi". H ồ Sĩ Hiệp nói rõ hơn: "Nguyễn Bính T4 1 3 T4 1 3 không ca ngợi những bóng dáng mỹ nhân mà luôn đi sâu vào thế giới tâm tình của những mảnh đời ngang trái dở dang. Có thể nói, với ngòi bút của mình Nguyễn Bính đã nói lên chân thật đầy đủ nỗi ưu buồn trầm lắng, giải tỏa được những tiếng kêu bi thương của những tâm hồn mộc mạc. Tiếng thơ của Nguyễn Bính gây được sự rung cảm chân thành, lời thơ không gò bó gượng ép giả tạo, như chính nhà thơ đã mang nỗi niềm tâm sự hơn là do chính tác giả tưởng tượng làm ra..." [ 20, 18 và 97] T4 1 3 Hà M inh Đức trong những nghiên cứu của mình cũng có những nhận định về T 2 5 2 T5 1 3 "Cái tôi" trữ tình trong thơ Nguyễn Bính khá sâu sắc: "Ở Nguyên Bính dường như có hai con người, con người của đồng quê và con người T 4 thi sĩ giang hồ đắm đuối với sự nghiệp. Hai con người đã tạo nên hai cái tôi trữ tình". Q uá T4 1 3 trình khúc xạ để tạo nên hai cái tôi trữ tình ấy đã hình thành một tâm hồn - Hồn thơ Nguyễn Bính. Để rồi từ những rung động và thổn thức của trái tim mình, hồn thơ ông như những cung đàn cứ ngân lên hoài giai điệu yêu thương của cuộc sống. Khi đề cập đến tác phẩm "Lỡ bước sang ngang" c ủa Nguyễn Bính, Hà Minh Đức cũng đã 2 T5 1 3 2 T5 6 3 2 T5 6 3 2 T5 1 3 nói: "Cái tôi trữ tình của Nguyễn Bính có căn cứ để thâm nhập, để chan hòa vào cuộc sống, T4 1 3 nhiều số phận" và kết luận: "Cái tôi trữ tình của Nguyễn trước sau vẫn là cái tôi trữ tình T4 1 3 T4 1 3 yêu cầu sự thông cảm. Tác giả không tự tôn mình lên, "Cái tôi" của nhà thơ không khinh bạc, kiêu căng tách khỏi mọi người". [Hà M inh Đức (17, 208 và 2 09,213)]. T4 1 3 5 T4 1 3 5 T4 1 3 T hể hiện cái tôi bằng khả năng đồng cảm cao giữa nhà thơ và cuộc đời là điều T 1 3 5 T4 1 3 5 T4 1 3 không thể phủ nhận được, có phải vì thế mà sau năm 1945, trước sự chuyển đổi của nhiều nhà thơ mới thì thơ Nguyễn Bính lại dễ dàng ít vật vã? T hơ Nguyễn Bính mượt mà dung dị giàu chất nhân ái, gắn bó với cuộc sống T 1 3 của nhân dân, cùng với cảm hứng lãng mạn là cảm hứng nhân bản. Ông viết về nỗi đau bằng những nếm trải và viết về tình đời bằng những tình cảm chân thành của trái tim mình. Chính vì vậy mà những vần thơ mang đậm đà bản sắc dân tộc của Nguyễn Bính được đông đảo bạn đọc mến mộ. Lại Nguyên Ân trong bài nghiên cứu "sự có mặt của Nguyễn Bính" đ ăng trong tuyển tập " Nguyễn Bính thi sĩ của yêu thương" T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 đ ã đánh giá thơ của Nguyễn Bính bằng cách đi sâu vào phân tích thực chất sự thể T4 1 3 hiện của c ái tôi trữ tình. Ông cho rằng cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính bên 2 T5 1 3 2 T5 1 3 cạnh nỗi niềm tâm sự hoài cổ thì những vần thơ được viết ra từ trái tim nhà thơ còn là sự tự ý thức và "ý thức về sự sống của cá nhân và quyền được vui sống của con T4 1 3 n gười”. C ũng phân tích về "cái tôi" t rong thơ Nguyễn Bính, Lại Nguyên Ân đã xác T4 5 3 T5 1 3 T4 1 3 T4 1 3 định một khía cạnh quan trọng trong cảm hứng sáng tác của nhà thơ: "Ngay từ đầu, giữa " thời đại của cái tôi" t hơ Nguyễn Bính cũng ít khi nói về "tôi", từ những tiểu sử T5 1 3 T4 5 3 T4 1 3 "thật như đếm" c ủa chính mình, mà "cái tôi", t rữ tình trong thơ Nguyễn Bính phần T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 nhiều là gởi tâm sự theo lối "thác lời", "làm lời" n gười khác, nói hộ người khác và T4 1 3 T4 1 3 ngay khi nói chuyện mình, nhiều lúc ông cũng đưa ra cái "tôi" nửa mình, nửa người khác, thêu dệt "tôi" trong một câu chuyện khác xa tiểu sử của bản thân. Ông rất tài nhập vai và nói rất đúng giọng của họ". (49, 32 và 33) C ó thể nói thơ Nguyễn Bính giàu chất tưởng tượng, chính chất tượng tưởng T 1 3 phong phú này là cảm hứng sáng tác trong thơ ông. T hơ là tình, tình ấy bén rễ rất sâu trong cuộc sống rồi dội vào trái tim nhà thơ T 1 3 thành những vần thơ ứ đầy chất liệu cuộc sống và nỗi niềm của người sáng tạo. Trong thơ Nguyễn Bính, cái tôi trữ tình của nhà thơ không chỉ chứa đựng tình cảm, nỗi niềm tâm trạng... của nhà thơ mà còn là khúc giao cảm của nhà thơ đối với cuộc đời. Trong các công trình nghiên cứu gần đây như: Phân tích bài thơ "Tết của mẹ 2 T5 1 3 tôi" c ủa giáo sư Hoàng Như Mai, " Nguyễn Bính thi s ĩ của đồng quê" - Hà Minh Đức, 2 T5 1 3 2 T5 1 3 2 T5 1 3 2 T5 1 3 2 T5 1 3 5 T4 1 3 p hân tích bài "Tương tư" c ủa Hà Bình Trị, phân tích "Lỡ bước sang ngang" c ủa 5 T4 1 3 T6 1 3 T6 1 3 T6 1 3 2 T5 6 3 2 T5 1 3 Hoàng Như Mai... Các tác giả cũng đã ít nhiều đề cập đến các đặc điểm của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính: Thiết tha gắn bó v ới cuộc đời, với con người và với 5 T4 1 3 5 T4 1 3 quê hương ở cả nội dung thơ và nghệ thuật sáng tạo. Đồng cảm với thi nhân, Hà Bình Trị trong "Bài thơ tương tư" c ủa Nguyễn Bính đã đi sâu vào phân tích cảm xúc T6 1 3 T6 1 3 của thơ trữ tình và nhu cầu giải bày của nó. Tác giả xem "cái tôi" c ủa Nguyễn Bính T4 1 3 T4 1 3 là "cái tôi tha thiết có nhu cầu phơi trải" v à cái tôi ấy "phản ánh mảng tâm hồn của tầng T4 1 3 T4 1 3 T4 1 3 lớp thanh niên tiểu tư sản những năm 30 của thế kỷ này". ( 20,76) T4 1 3 V ấn đề "cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính" đ ã được các nhà phê bình nghiên T 1 3 T4 1 3 T4 1 3 cứu khai thác ở nhiều khía cạnh khác nhau với các đặc điểm khác nhau. Chúng ta có thể rút ra một số điểm chung trong những nhận xét về cái tôi như sau: - Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính vừa mang tính truyền thống vừa mang T 1 3 tính hiện đại. Đó cũng là cái tôi vừa gắn li ền v ới hoàn cảnh xã hội Việt Nam giai T4 1 3 T4 1 3 đoạn 1930 - 1945, vừa như là một "thực thể độc lập" v ượt qua bên ngoài hoàn cảnh T4 1 3 T4 1 3 ấy để trở về với cội nguồn "chân quê". T4 1 3 - Cái tôi của nhà thơ một mặt đưa chúng ta đến với phần "người" b ên trong của T 1 3 T4 1 3 T4 1 3 nhà thơ, mặt khác lại giúp chúng ta hiểu thêm về tình đời, tình người và cuộc đời qua khúc giao cảm của nhà thơ đối với cuộc sống. B ên cạnh đó, như chúng ta đã nói, việc nghiên cứu về cái tôi trữ tình trong thơ T 1 3 Nguyễn Bính vẫn chưa có một công trình riêng hoàn chỉnh. Các đặc điểm của cái tôi chỉ được nêu rải rác trong các bài nghiên cứu về một vấn đề khác thuộc phần nội dung hay nghệ thuật của thơ ông. Hơn nữa, trong vấn đề cái tôi trữ tình, các nhận xét đánh giá chỉ dừng lại ở chỗ phát hiện, nêu vấn đề một cách khái quát chứ chưa phân tích sâu. T uy nhiên, những nhận xét, đánh giá trên chính là cơ sở quý báu để người v iết T 1 3 2 T5 1 3 2 T5 1 3 đi sâu hơn trong việc nghiên cứu cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính, xem cái tôi là hạt nhân, nhân cách của hình tượng thơ và là cơ sở để chủ thể trữ tình bộc lộ ý thức chủ quan của mình trong mối quan hệ giữa nhà thơ và cuộc sống. 3. Đóng góp của luận án: V ấn đề "cái tôi trữ tình" là một phương diện giá trị của thơ ông giải quyết vấn T 1 3 đề này, luận án sẽ có những đóng góp như sau: - C ái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính là cái tôi nội cảm. Trước hết đó là T 1 3 cái tôi của nhà thơ đã được nghệ thuật hóa, thơ hóa. Nó phản ánh tâm tư tình cảm và cuộc đời của nhà thơ. - C ái tôi trữ tình trong thơ Nguyên Bính là cái tôi trữ tình nhập vai. Ông đã T 1 3 hóa thân vào tâm trạng của những chàng trai những cô thôn nữ dịu dàng é ấp và tất cả những người thôn quê bình dị mộc mạc để nói lên nỗi lòng của họ. Cái tôi trữ tình trong thơ ông chính là cái tôi hoài niệm, cái tôi tự ý thức về mình, cái tôi yêu thương - chia xẻ và cái tôi với những yêu thương và lỡ làng trong tình yêu. - C ái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính được chuyển tải qua các phương diện T 1 3 nghệ thuật - phương tiện lý giải và khám phá cuộc sống - mang tính cảm tính và mang tính quan niệm của Nguyễn Bính như thể thơ, ngôn từ, hình ảnh đến nghệ thuật biểu hiện và quan niệm nghệ thuật về con người, giọng điệu nghệ thuật, thời gian và không gian nghệ thuật. - Đ ể giải quyết vấn đề, chúng tôi xem cái tôi là hạt nhân, nhân cách của hình T 1 3 tượng thơ. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: S o với các nhà thơ cùng thời, trước Cách mạng tháng Tám Nguyễn Bính là nhà T 1 3 thơ có nhiều thi phẩm được in nhất (7 tập thơ, 1 truyện thơ, 1 kịch thơ và một số bài thơ lẻ chưa xuất bản). Sau Cách mạng Tháng tám Nguyễn Bính vẫn tiếp tục làm thơ và cho ra đời nhiều tập thơ khác kể cả truyện thơ. Tuy nhiên khi tiến hành đề tài này, chúng tôi chỉ chú trọng tìm hiểu, khảo sát "cái tôi trữ tình" của thơ ông trong các tập thơ sau: 1. L ỡ bước sang ngang. T 1 3 2. T âm hồn tôi. T 1 3 3. H ương cố nhân. T 1 3 4. M ột nghìn cửa sổ. T 1 3 5. N gười con gái ở lầu hoa. T 1 3 6. M ười hai bến nước. T 1 3 7. M ây Tần. T 1 3 C ạnh bảy tập thơ này, chúng tôi còn căn cứ vào những bài thơ của Nguyễn T 1 3 Bính sáng tác trong giai đoạn trên nhưng chưa được in thành tập và những bài thơ lẻ của Nguyễn Bính trước năm 1945 gửi cho ông Bùi Hạnh Cẩn ở dạng các bức thư đã được xuất bản trong cuốn "Nguyễn Bính và tôi" xuất bản năm 1995 và quyển "Nguyễn Bính một vì sao sáng" xuất bản 1999. Đ ây là nguồn tài liệu cơ bản để chúng tôi tìm hiểu vấn đề cái tôi trữ tình trong T 1 3 thơ Nguyễn Bính. 5. Phương pháp nghiên cứu: T rong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính, T 1 3 luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu dưới đây: - Phương pháp phân tích - tống hợp: T 2 5 Đ ể tìm ra những đặc điểm của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính, người T 1 3 viết đi vào phân tích lý giải mối quan hệ giữa nhà thơ với cuộc sống, thời đại, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân của sự hình thành và thể hiện của những đặc điểm ấy nhằm khám phá sâu sắc hơn hồn thơ của ông trên bình diện của cái tôi. Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp người viết cũng tìm hiểu về thơ Nguyễn Bính trên cơ sở xem xét các quan điểm của những nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá về thơ ông để sau đó tổng hợp, rút ra được những đặc điểm chung mang tính đặc trưng nhất của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính, đồng thời sử dụng hệ thống lý luận về cái tôi trữ tình của thi pháp như một hệ qui chiếu, để phân tích lý giải tìm ra những đặc điểm riêng của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính. - Phương pháp so sánh: T 2 5 M ục đích của phương pháp so sánh là nhằm chỉ ra những đặc điểm tương đồng T 1 3 và dị biệt của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính so với cái tôi trữ tình trong thơ của các nhà thơ mới đương thời. Phương pháp này giúp cho người viết có cơ sở để lý giải sâu hơn và rõ ràng hơn sự thể hiện của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính. Trên cơ sở đó xác định đúng giá trị chung và riêng của thơ ông trên thi đàn thơ mới nói riêng và văn đàn Việt Nam nói chung. Thao tác này được tiến hành như sau: Đặt thơ Nguyễn Bính trong mối quan hệ với các nhà Thơ Mới cùng thời. Sử dụng phương pháp phân tích, lý giải cùng với phương pháp so sánh để rút ra được đặc điểm chung và riêng trong sự thể hiện của cái tôi trữ tình, đồng thời qua đó so sánh thơ Nguyễn Bính với các nhà thơ có cùng đề tài phản ánh như: Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Bàng Bá Lân... nhằm làm nổi bật bản sắc riêng của thơ Nguyễn Bính và cái tôi trữ tình trong thơ ông. N goài ra, để làm nổi bật đặc điểm và sự thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ T 1 3 Nguyễn Bính, người viết còn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống, phương pháp loại hình đan xen vào để hỗ trợ cho việc phân tích và tìm hiểu cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính. 6. Cấu trúc luận án: L uận án gồm có ba phần: Phần dẫn luận, nội dung và kết luận. T 1 3 D ẫn luận: T 1 3 1 / Lý đo chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu. T 1 3 2 /Lịch sử vấn đề. T 1 3 3 /Đóng góp của luận án. T 1 3 4 / Giới hạn pha m vi nghiên cứu. T 1 3 5 /Phương pháp nghiên cứu. T 1 3 6 / Cấu trúc luận án. T 1 3 N ội dung: T 1 3 C hương 1: Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính. T 1 3 1 . 1 . Cái tôi hoài niệm. T 4 T4 1 3 1 .1.1. Ý thức sâu sắc về sự đổi thay của nông thôn trước vấn đề đô thị hóa. T 1 3 1 .1.2. Những hoài niệm về quê hương và khát vọng giữ gìn bản sắc chân T 1 3 quê. 1 .2. Cái tôi tự ý thức về về thân phận của kẻ tha hương. T 1 3 1 .3.Cái tôi yêu thương chia xẻ. T 1 3 1 .3.1. Đối với người thân. T 1 3 1 .3.2. Đối với cộng đồng. T 1 3 1 .4. Cái tôi yêu thướng và lỡ làng trong tình yêu. T 1 3 C hương 2: Phương thức biểu hiện cái tôi trữ tình. T 1 3 2 .1. Quan niệm nghệ thuật về con người. T 1 3 2 .2. Không gian và thời gian nghệ thuật. T 1 3 2 .2.1. Không gian nghệ thuật. T 1 3 2 .2.2. Thời gian nghệ thuật. T 1 3 2 .3. Giọng điệu nghệ thuật. T 1 3 2 .4. Thể thơ và các phương tiện nghệ thuật. T 1 3 2 .4.1. Thể thơ. T 1 3 2 .4.2. Ngôn ngữ. T 1 3 2 .4.3. Hình ảnh. T 1 3 K ết luận T 1 3 T hư mục tham khảo T 1 3 CHƯƠNG 1: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 1.1. Cái tôi hoài niệm: 1.1.1. Ý thức sâu sắc về sự đổi thay của nông thôn trước vấn đề đô thị hóa: V ào những năm đầu của thế kỷ 20, sau khi củng cố xong bộ máy chính quyền T 1 3 đô hộ, thực dân Pháp bắt đầu chính sách khai thác thuộc địa. Đi đôi với việc thay đổi bộ mặt kinh tế là việc làm thay đổi các giá trị văn hóa của xã hội nước ta. Cuộc sống đô thị hình thành, phát triển cùng với sự du nhập của luồng văn hóa Âu Tây từ sách vở, báo chí đến lối sống... Tác động đến các giá trị tinh thần của cộng đồng người Việt, bào mòn bản sắc văn hóa truyền thống vốn như một giá trị bất biến mà từ bao đời nay con người nâng niu gìn giữ. Sự đổi thay ấy một mặt ảnh hưởng lớn đến sự đổi mới về nội dung và nghệ thuật của văn thơ, mặt khác nó là nguyên nhân những luồng tư duy nghệ thuật với những nỗi đay dứt, trăn trở...của nhà văn, nhà thơ. S ự xâm lấn của cuộc sống đô thị vào nông thôn cùng lúc tác động đến nhiều T 1 3 phương diện cuộc sống của con người Việt Nam quanh năm sống sau lũy tre xanh. Sự du nhập của cuộc sống mới khác hẳn cuộc sống cũ vừa gợi sự thích thú nhưng lại vừa làm cho con người ta cảm thấy xa lạ, âu lo. Ra đời từ những năm đầu thế kỷ thứ XX, Thơ Mới với sự đa dạng về phong cách ''Một tâm hồn rộng mở như Thế Lữ, mơ T4 1 3 màng như Lưu Trọng Lư, hừng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên" [ Hoài Thanh T4 1 3 (42,34)] là kết quả của những tác động từ cơ sở văn hóa, kinh tế, chính trị của xã hội lúc bấy giờ. Xu hướng chung của các nhà thơ lãng mạn thời kỳ này là né tránh cuộc sống xã hội ngột ngạt bằng cách đi sâu vào thế giới của tâm hồn con người, khám phá những góc c ạnh của tình yêu, của nỗi buồn, sự cô đơn... và không ít nhà T4 1 3 T4 1 3 thơ quay trở về quá khứ mơ lại giấc mơ xưa như tìm kiếm một khoảng không gian êm đềm. Nguyễn Bính cũng là một trong những nhà thơ như vậy. N hưng khác hẳn 5 T4 1 3 5 T4 1 3 với sự trở về của Anh Thơ, Bàng Bá Lân hay Đoàn Văn Cừ trong những bức tranh nông thôn thuần khiết hương vị quê mà nhà thơ như một người du ngoạn cảnh quê: Thúng cắp bên hông nón đội đầu T 4 Khuyên vàng yếm thắm áo the nâu T 4 Trông u chẳng khác thời con gái T 4 Mắt sáng, môi hồng má đỏ au... T 4 Chiều mát đường xa nhạt nắng vàng T 4 Đoàn người về ấp gánh khoai lang, T 4 Trời xanh cò trắng bay từng lớp. T 4 Xóm chợ lều phơi xác lá bàng. T 4 (Đường về quê mẹ - Đoàn Văn Cừ) T 2 5 2 T5 1 3 S ự trở về của Nguyễn Bính là sự trở về của một đứa con lúc nào cũng gắn bó T 1 3 với quê hương cho nên nó chất chứa khôn nguôi những day dứt, trăn trở, những nhận thức sâu sắc về cuộc sống và những dự cảm xã hội mang tính thời sự. Với nhà thơ, hơi thở cuộc sống ở nông thôn trong từng cảnh vật của làng quê từ bến nước, giàn trầu, hàng càu, giậu mồng tơi, khung cửi ... đã khắc sâu vào máu thịt của ông. Ông hiểu rất rõ những phong tục tập quán, nền nếp thế giới tâm linh qua cách ăn mặc, cách cư xử và qua sự tín ngưỡng tôn giáo của người dân. Một đêm hát chèo, một buổi lễ chùa, một ngày hội xuân, lời hò hẹn của đôi trai gái yêu nhau, tình cảm con người sâu nặng ... trong thơ Nguyễn Bính bao giờ cung mang hồn sắc dân tộc. Nó chính là những bộ phận nhỏ của văn hóa làng quê từ bao đời đã trở thành cố hữu trong tâm thức người dân. Chính vì vậy một sự đổi thay của cuộc sống dù rất nhỏ trong thơ ông đều mang nỗi niềm khắc khoải âu lo của nhà thơ về sự đổi thay của bản sắc dân tộc. Đỗ Lai Thúy trong bài viết "Đường về chân quê của Nguyễn Bính" có nhận xét rõ về chất hoài niệm trong thơ Nguyễn Bính: "Trong số các nhà thơ cùng thời viết về nông thôn như Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ... có lẽ chỉ có Nguyễn Bính là nhận thức sâu sắc được sự thay đổi của thôn quê trước cuộc xâm lăng của đô thị. Nếu thơ của các thi sĩ trên chỉ là những "bức tranh quê" những bài "Thôn ca" những họa phẩm phong tục và lịch sử quý giá thì thơ Nguyễn Bính là nhớ thương, lo âu và khắc khoải về sự phôi pha của quê hương". [Đỗ Lai Thúy (42,111)] T rong tâm trạng của một người "thị dân hiện đại" có nguồn gốc nho gia, sự T 1 3 trăn trở của Nguyễn Bính xuất phát từ sự ý thức sâu sắc về sự xói mòn của các giá trị văn hóa truyền thống của làng quê Việt Nam trước những ảnh hưởng của luồng văn hóa du nhập từ Âu lây sang. Trong tâm trạng của một chàng trai làng chờ đợi người yêu đi tỉnh về nhà thơ xót xa: Hôm qua, em đi tỉnh về, T 4 Đợi em ở mãi con đê đầu làng. T 4 Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng. T 4 T 4 Áo cài khuy bấm! Em làm khổ tôi ( Chân quê) T 1 3 T rong cái tứ của ca dao, hồn thơ của Nguyễn Bính trở về với cội nguồn của dân T 1 3 tộc đã hàng ngàn năm ấp ủ ở làng quê. Hình ảnh của con người và cảnh vật làng quê trong thơ ông luôn luôn được định hình trở thành những chuẩn mực về đạo đức, về thẩm mỹ. Đó cũng là nét thẩm mỹ đượm màu sắc dân tộc. Do vậy, cái cảm hứng "chân quê" được khơi nguồn từ đời sống của quê hương, của dân tộc với những tình cảm bình dị, gần gũi mà quý báu của ông xuất phát từ ý thức muốn chống lại tình trạng tha hóa, xu hướng học đòi làm mất đi bản sắc văn hóa tốt đẹp của quê hương. Nhà thơ hụt hẫng tìm kiếm: Nào đâu cái yếm lụa sồi? T 4 Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân T 4 Nào đâu cái áo tứ thân? T 4 T 4 Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen ? ( Chân quê) T 1 3 L àng quê Việt Nam từ bao đời nay gắn liền một cách thân thiết với những sự T 1 3 vật mà con người sử dụng hàng ngày. Hình ảnh "yếm lụa sồi", "Dây lưng đũi", "Áo tứ thân", "Khăn mỏ quạ"... từ lâu đã trở thành những thứ y phục truyền thống của người Việt. Nọ góp phần làm tăng thêm nữ tính cho người phụ nữ. Đặc biệt hình ảnh cái yếm còn là biểu tượng tình yêu trong ca dao: Ứớc gì sông rộng một gang T 4 Bắc cầu giải yếm mời nàng sang chơi. T 4 H ay: T 1 3 Trầu em têm tối hôm qua T 4 Cất trong giải yếm mở ra mời chàng. T 4 N gày xưa để ứng phó với khí hậu nóng bức, phụ nữ khi làm lụng, nhất là trong T 1 3 bóng râm thường hay mặc yếm với hai tay để trần, cách ăn mặc với mục đích ứng phó với môi trường tự nhiên này dần dần trở thành một cái đẹp của người Việt Nam cổ truyền "Đàn ông đóng khố đuôi lươn, đàn bà yếm thắm hở lườn mới xinh". Sự trở về trong thơ Nguyễn Bính trước hết là sự trở về với cội nguồn bằng thể thơ dân gian quen thuộc cùng với cách nói ví von, cách sử dụng những hình ảnh từ lâu vốn đã được xem là bản sắc văn hóa của cộng đồng người việt. Trong sự trở về này thi nhân đã chứng tỏ được sự hiểu biết sâu sắc và sự trân trọng những giá trị văn hóa ấy của mình. Với nhà thơ, thơ là sự thể hiện của niềm khao khát và ước nguyện của tâm hồn ông. Những êm đềm và ngọt ngào của cuộc sống bình dị sau lũy tre làng khác biệt hầu như hoàn toàn với những cay đắng mà nhà thơ đã nếm trải trong những ngày lăn lộn kiếm sống ở thành thị đã biến nhà thơ thành người của quê hương - một quê hương thiết tha và đằm thắm nghĩa tình - thế mà những năm đầu của thế kỷ XX này, tất cả đang bị xói mòn đi và đang có nguy cơ biến mất. Lời tâm sự của anh trai làng vì thế là sự thấm thìa sâu sắc những đổi thay đang đi đến chỗ mất mát của hồn xưa đất nước. T rong thơ Nguyễn Bính sự tàn phai của "Hồn xưa đất nước" cứ trăn đi trở lại T 1 3 như một ám ảnh với tất cả sự day dứt và trăn trở. Sài Gòn đang biến mình thành đô thị hiện đại chớm bắt mình vào nền văn minh công nghiệp. Văn hóa Âu tây đã có những ảnh hưởng mạnh đến đời sống văn hóa của người Việt. Trong xã hội Việt, do sự qui định của cơ chế kinh tế nông nghiệp, các thành viên của làng không chỉ quan hệ gắn bó với nhau bằng quan hệ máu thịt mà còn gắn bó với nhau bằng quan hệ sản xuất, con người cùng lao động với nhau trên mảnh vườn, đồng ruộng, rồi hẹn hò gặp gỡ ở những buổi hội chèo... sự thay đổi theo cơ cấu đô thị của cả một nền kinh tế văn hóa đã phá vỡ mối quan hệ gắn bó của cộng đồng đưa người ta ra khỏi tổ ấm gia đình. Trong cái nhìn đầy nỗi âu lo của một thành viên trong cộng đồng, nhà thơ cảm nhận: Những cuộc chia lìa khởi tự đây T 4 Cây đàn sum họp đứt từng dây T 4 Những đời phiên bạt thân đơn chiếc T 4 Lần lượt theo nhau suốt tối ngày. T 4 (Những bóng người trên sân ga) T 2 5 C ùng với việc chứng kiến cảnh chia ly là dự cảm về những "cái tôi cô đơn" mà T 1 3 T4 1 3 T4 1 3 trong đó bản thân nhà thơ cũng không thể thoát ra khỏi hoàn cảnh ấy. T hời gian sống ở thôn quê của ông có lẽ không nhiều nhưng gắn bó v à có nhiều T 1 3 5 T4 1 3 5 T4 1 3 kỷ niệm êm đềm. Ông am hiểu tường tận cuộc sống, cách cảm, cách nghĩ của nông thôn. Trong thơ ông có những hình ảnh thường thấy được xem là biểu tượng văn hóa làng, thể hiện tính cộng đồng của nông thôn như: Cây đa, bến nước, con đò, hội hè, đình đám, mái chùa... Nói đến làng người ta nghĩ đến mái đình: Trung tâm hành chính, trung tâm văn hóa và trung tâm về mặt tình cảm với những đêm hội chèo thân thương: "Qua đình ngả nón trông đình - Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu", "Đêm qua tát nước đầu đình, bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen", cây đa: nơi hò hẹn... Cũng với ý nghĩa ấy nhưng những biểu tượng của làng còn mang cả tâm trạng khắc khoải không yên của một tâm tư hoài niệm: Ánh chiều vàng ánh chiều rơi T 4 Chiều xưa rêu phủ tự muôn đời T 4 ( Chiều quê) T 1 3 2 T5 1 3 C hùa chiền, mái đình là nơi tổ chức hội hè đình đám, nhưng khi những chỗ ấy T 1 3 bị người ta quên lãng thì những đám hát, những hội hè cũng dần dần trở về với dĩ vãng: Đến ngay trai trẻ quanh làng Thượng T 4 Đình đám thâu đêm họ chẳng màng. T 4 Họ kháo nhau rằng trò dở lắm; T 4 Phường Mơ năm ấy thế rồi tan, T 4 (Phường mơ) T 2 5 Đ i vào phân tích thế giới trữ tình của nhà thơ chúng ta có thể nhận thấy rằng T 1 3 thật ra thì thi nhân không phải là một anh nhà quê cố hữu với tất cả những gì mình có, bản thân người cũng đã nhiều lần đi tỉnh, cũng "dan díu nợ kinh thành". Bằng trực giác và bằng cảm giác, thi nhân cảm nhận được rằng đô thị càng phát triển thì bản sắc văn hóa truyền thống càng phôi pha, tính hài hòa vốn có trong quan hệ xã hội bị phá vỡ, con người cảm thấy chênh vênh, mất đi thế cân bằng. Trong tâm trạng ấy của con người, cuộc sống thuần khiết êm ả sau lũy tre làng cũng trở thành bất an: Năm sau vườn cải hoa vàng hết T 4 Bướm lại sang mà em chẳng sang. T 4 Thui thủi một mình anh bắt bướm T 4 Trống chèo thưa thớt động làng Ngang. T 4 (Hết bướm vàng) T 2 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan