Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 Cách làm bài tập cực trị biến thiên mới cực hay (phần 2)...

Tài liệu Cách làm bài tập cực trị biến thiên mới cực hay (phần 2)

.PDF
4
578
66

Mô tả:

Cách làm bài cực trị f biến thiên mới cực hay – Phần 2 Anonymous93 - [email protected] II. Phần 2: Cách nhẩm giá trị UL max và UC max nhanh nhất có thể (mới) Trước khi viết thêm về phần này, xin có đôi lời nói thêm với các bạn. Trong thời gian qua, tôi có nhận được một số tin nhắn và điện thoại của 1 số người mà đa phần là học sinh, Phần lớn họ đều nói cảm ơn vì cách làm của phần I rất hay và dễ hiểu, giảm gánh nặng đi rất nhiều, nhưng quan trọng nhất là họ muốn hỏi tôi về việc… còn mẹo nào nữa ko? ^^! Thực ra, việc tôi nghĩ ra cách làm của phần I cũng chỉ là tình cờ mà thôi, nếu có người bảo rằng họ nắm được quy luật của tự nhiên, giống như việc hiểu được càn khôn, xoay chuyển luân hồi (Nói vui tí, he he :D) thì tương tự, cũng có thể nói là tôi nắm bắt được quy luật của các con số, sử dụng các mối quan hệ, mâu thuẫn (như mệnh đề trong toán học) để làm nhanh hơn các bt mà thôi, rất bt, không có gì là khó khăn cả. Thời gian qua, tôi có đem post phần I trên ở một số nơi, đa phần đều cho ý kiến phản hồi rất tích cực, cũng có người cho rằng cách làm của tôi rất bt, nhưng cũng rất nhiều người rất thích cách làm của tôi, tuy nhiên, chỉ còn 1 trở ngại đối với họ là việc tính giá trị của Uc max và Ul max cũng rất đau đầu (W lẻ nên tính Zl và Zl… khó khăn). Thực ra điều này tôi đã nghĩ ra và muốn giữ lại làm kỷ niệm cho mình (ở phần I tôi có khuyến khích các bạn tìm thử, nhưng vẫn chưa thấy có người phản hồi). Nhưng từ sự quan tâm, niềm đam mê học hỏi, cũng như niềm yêu thích môn vật lý của các bạn hs chính là động lực giúp tôi viết nốt phần cuối này, hoàn chỉnh cách nhẩm nhanh đáp án một dạng cực trị rất khó chịu trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp: f biến thiên! Qua những điều đã kể trên, và để đáp ứng sự mong mỏi của những người quan tâm, tôi xin post nốt cách tính giá trị của Uc max và Ul max nhanh nhất, dễ hơn cho các bạn tham khảo, làm sao có thể Nhớ CT dễ hơn, Nhẩm được, ko cần thông qua W ở trong bài này. Lưu ý: Ở phần trước, do 2 CT của W khó nhớ lên tôi đem nhân bừa vào cho nó ra 1 biểu thức dễ nhớ :)). Tuy nhiên có một số bạn lại thấy cách này hay hay, các bạn đó thử đem nhân “bừa” vào một số dạng cực trị trong mạch điện xoay chiều, kết quả, biểu thức cực kỳ khó khăn, chưa chắc đã đúng. =)) Vì vậy, biểu thức đã tối giản rồi thì mọi người đừng nên nghiên cứu sâu thêm nữa, ok? Yêu cầu: + Biết cộng trừ nhân chia. + Đã đọc – hiểu đại ý của phần I. Đầu tiên, từ CT chuẩn => CT mới luôn nhé: Uc Max=UL Max= 2U .L 2 R 4 LC  R C 2  2U .L 2 R 4 LC (1  R C ) 4L  U L . . R C 1 1 R 2C 1 ( ) 2 2L [email protected] – Trường THPT Yên Viên SĐT: 01234610793 Một người thầy giỏi là một người thầy có thể dạy cho học trò của mình hiểu những gì mình biết và những gì mọi người đã biết. Vì đó là cơ sở cho sự đổi mới và sáng tạo!!!  Uc Max=UL Max= U L . . R C U LC 1 L 1  I CH . .  2 2 C R C R C R 2C 1 1 1 4L 4L 4L ĐK: 0.1  R 2C R 2C  1 (Đây là Đk để có Wl và Wc)  0.05   0.5 2L 4L Đến đây, chắc hẳn nhiều bạn đã hiểu điều mà tôi muốn nói: U  I CH (Cđdd khi Zl=Zc) là hoàn toàn nhẩm được dễ dàng. VD: U=220, R=100. R L 2 2 + I CH .  U LC tương tự như công thức CU =LI rất quen thuộc trong mạch dao động C + LC. Cũng có tỷ lệ L/C nên ko cần máy tính, chỉ cần tách các hệ số 10^… đi là đk, he he. + 1 cũng có thể nhẩm được đơn giản (Như phần I đã giới thiệu – Mẹo nhẩm R 2C 1 4L nhanh), và nó cũng rất dễ nhớ nếu bạn đã đọc phần I. Tuy nhiên có 1 điều lưu ý ở đây là R 2C R 2C , lấy nó nhỏ hơn 1 rồi chia cho 2 chứ ko được tính rồi lấy nhỏ 2L 4L R 2C R 2C hơn 1, vì trường hợp =[0.1;0.2) thì sẽ nhỏ hơn 0.1. Các bạn nhớ là tính nó đầu 2L 4L các bạn phải tính tiên khi làm bài nhé. Phân tích ưu - khuyết điểm: - Khuyết điểm: + Không nhớ ngay được CT ban đầu cho trắc nghiệm lý thuyết, phải mất time suy về CT cơ bản từ CT mở rộng (mất 15s, nhưng chưa bao giờ thi về kiểu này). - Ưu điểm: + Tính nhanh hơn rất nhiều so với CT cơ bản (Do chỉ việc nhẩm, phù hợp với những người “lười” bấm máy tính, ko có máy tính, sợ “đau tay”, “tốn pin” :)) + CT dễ nhớ hơn rất nhiều (Chỉ với bạn nào đã đọc - hiểu phần I, và có thể áp dụng R 2C nó). Vì các bạn chỉ cần tính 1  là biểu thức chỉ còn các giá trị RLC xuất hiện mỗi 1 4L lần. Mà Khoa học đã chứng minh là những giá trị xuất hiện 1 lần sẽ dễ nhớ hơn việc nó xuất hiện 2 lần mà . Còn nếu bạn nào cần CT cơ bản, chỉ việc nhớ CT trên rồi suy về. -> Các bạn đã làm được trong vòng 30s chưa?  BT áp dụng, bổ sung cho phần I và II (Nên đọc qua). LVT 01: Cho mạch RLC nối tiếp, R, L, C cố định, tần sồ f thay đổi được. Khi f=fL thì Ul max, khi f=fC thì Uc max. Hãy so sánh giá trị của fL và fC? A. fL < fC B. fL = fC C. fL > fC D. Đáp án khác [email protected] – Trường THPT Yên Viên SĐT: 01234610793 Một người thầy giỏi là một người thầy có thể dạy cho học trò của mình hiểu những gì mình biết và những gì mọi người đã biết. Vì đó là cơ sở cho sự đổi mới và sáng tạo!!! LVT 02: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R=100, L=1.5/  (H), C= 10- 4/  (F), tần số f có thể thay đổi được. Hiệu điện thế trong mạch có PT: u=200 2Cos ( wt   ) . Tìm hiệu điện thế cực đại trên hai đầu tụ điện khi f thay đổi? LVT 03: Cho mạch dao động LC, L=1.5/  (H), C= 10- 4/  (F), đặt vào hai đầu mạch 1 hđt U=200 căn 2 vôn. Mắc thêm vào mạch 1 điện trở có R=100 ôm và điều chỉnh f để Uc max. Tính giá trị Uc max đó. LVT 04: Cho mạch RLC nối tiếp có R, L, C cố định, tần số f thay đổi được. Khi f=f0 thì công suất trong mạch cực đại, khi f=fL thì Ul max, khi f=fC thì Uc max. Biết fL và fC là hai nghiệm của phương trình: X2 – 70x + 1200=0 a) Tìm f0? và fC? và fL? b) Tìm hiệu điện thế cực đại trên hai đầu tụ điện và cuộn cảm khi f thay đổi, biết R=100 ôm. Cđdd khi mạch xảy ra cộng hưởng là 1A. Vui 1 chút: Các bạn hãy để ý nhé: CT 1  R 2C R 2C hay 1  có giống với CT nào các 2L 4L bạn đã từng học không? v2 Câu trả lời: Giống với CT 1  2 trong thuyết tương đối của anh-xtanh, bạn có thấy thế c không? -> … He he. =)) => Mạn phép đặt tên cho cách làm trắc nghiệm này là “Nhanh như ánh sáng” nhé, ha ha. Ninh Hiệp City, ngày 10 tháng 03 năm 2012 Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng 3 L©m V¨n Th­ [email protected] [email protected] – Trường THPT Yên Viên SĐT: 01234610793 Một người thầy giỏi là một người thầy có thể dạy cho học trò của mình hiểu những gì mình biết và những gì mọi người đã biết. Vì đó là cơ sở cho sự đổi mới và sáng tạo!!! (*) Tài liệu này cũng như các công thức ở trên có thể được sử dụng, chia sẻ với mục đích phi lợi nhuận, nhưng mong mọi người nhớ ghi tên tác giả. (**) Mọi thắc mắc, sai sót trong bài viết, mong mọi người góp ý. Ai chưa hiểu vấn đề nào đó trong bài viết xin liên hệ qua SĐT ở dưới bài viết. (***) Kết mỗi câu này: “HäC Lý Kh¤NG KHã, KHã lµ häc ai!” DŨNGVTN Thaân theå ôû trong lao Tinh thaàn ôû ngoaøi lao Muoán neân söï nghieäp lôùn Tinh thaàn phaûi caøng cao! Đi học là đi tu Ngồi học là ngồi tù… [email protected] – Trường THPT Yên Viên SĐT: 01234610793 Một người thầy giỏi là một người thầy có thể dạy cho học trò của mình hiểu những gì mình biết và những gì mọi người đã biết. Vì đó là cơ sở cho sự đổi mới và sáng tạo!!!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan