Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các hệ truyền hình màu...

Tài liệu Các hệ truyền hình màu

.PDF
81
520
129

Mô tả:

Lời Nói Đầu Chóng ta đang dần bƣớc vào ngƣỡng cửa của thế kỷ XXI, mà công nghệ viễn thông nói chung và công nghệ điện tử nói riêng đã có những bƣớc đột phá lớn. Hệ thống truyền hình nói chung và máy thu hình nói riêng đã trải qua một bề dày lịch sử, phát triển từ trang thiết bị đơn giản, thô sơ, cồng kềnh, hao tổn nhiều điện năng cho tới việc sử dụng các máy thu, phát hình đen trắng có chất lƣợng kém và cồng kềnh, dùng các đèn điện tử để xử lý và khuếch đại tín hiệu cùng với những phát minh về chất bán dẫn và sự dày công nghiên cứu, con ngƣời đã đƣa từ truyền hình đen trắng lên truyền hình màu, từ việc dùng các đèn bán dẫn rời cho tới dùng các vi mạch cỡ lớn có khả năng làm việc đa chức năng, đã giúp cho truyền hình màu ngày càng có chất lƣợng cao đƣa lại cho ngƣời xem sự thoải mái, thuận tiện trong việc sử dụng máy thu hình. Nhờ vậy mà các máy thu hình màu hiện nay đều có hình dáng, kích thƣớc nhỏ gọn và cùng với sự phát triển về công nghệ bán dẫn, công nghệ điện tử, công nghệ tin học, máy thu hình sẽ còn tiến xa hơn nữa. Ngày nay máy thu hình màu là một thiết bị thông tin quan trọng, không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con ngƣời. Nó giúp cho chóng ta nhận thức đƣợc về các mặt của xã hội, các biến động của thời tiết, chính trị trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới, giúp cho mọi ngƣời hiểu biết về nhau hơn, thân thiện hơn... tạo lên sự ổn định về xã hội và nhận thức về dân trí cao hơn. Trong báo cáo này sinh viên không thể đi sâu về máy hình cũng nhƣ máy thu hình màu, mà chỉ giới thiếu một phần nào đó của nguyên lý máy thu hình màu, tác dụng từng khối và các đặc điểm nhận dạng trong các khối của máy thu hình màu. Sau đó sinh viên đi sâu vào phân tích nguyên lý một máy thu hình màu, cụ thể là máy JVC model 1490M và một số háng hóc thƣờng xảy ra trong các phần của Ti vi màu, cùng với phƣơng pháp phán đoán khoang vùng, đo, kiểm tra các PAN bệnh theo phƣơng pháp chung nhấn, nhờ đó mà phân tích, sửa chữa đƣợc các PAN bệnh khác. Sinh viên xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Hoàng Tiến, ngƣời đã chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức quý giá trong quá trình làm đồ án. Sinh viên xin chân thành cảm ơn các bạn bè đã đóng góp các ý kiến, kiến thức quan trong cho đồ án. Do trình độ có hạn, bản đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, sinh viên mong đƣợc sự động viên, góp ý của các thầy, cô và bạn bè. Phần I Nguyên lý ti vi màu Chƣơng I - ôn lại truyền hình đen trắng và khái niệm chung về truyền hình màu. I - Tổng quan về truyền hình đen trắng. 1. Hệ thống truyền hình đầu tiên: Được xuất hiện vào năm 1843 do Bake và Bakwell đưa ra với phương thức truyền cảnh đơn giản, cảnh cần truyền được chia làm các ô vuông đen và trắng xen kẽ, tuỳ theo từng cảnh và mỗi một ô đó được ký hiệu bởi một chữ số a, b, c... các ô đen trắng được đóng mở bởi một dòng điện cuối cùng các ký tự đó được gửi đi với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng, và bên thu nhận được các ký tự trên, người ta lấy bót vẽ lại dạng hình ảnh đã được truyền đi từ bên máy phát. Hệ thống trên không được thực hiện bởi nó hoàn toàn là các khâu thủ công và qua nhiều năm nghiên cứu người ta đã cải tiến và đưa ra phương thức truyền hình mới vào năm 1905. 2. Hệ thống George Carrey (1905) Ngay sau khi phát minh ra tế bào quang điện, George Carrey đã đưa ra dạng truyền hình mới là: ở bên phát người ta sắp xếp các tế bào quang điện theo chiều dọc và ngang và ở bên thu người ta cũng sắp xếp các bóng đèn đúng bằng với số tế bào quang điện phía phát, và giữa các bóng đèn và tế bào được nối với một nguồn pin. Khi ta chiếu ánh sáng vào các tế bào quang điện thì ngay lập tức các bóng đèn bên phía thu sẽ sáng lên, và nếu ta dùng một que che ánh sáng hắt vào các tế bào quang điện thì các bóng đèn bên thu sẽ bị tối tương ứng với các tế bào bị che và ta dịch chuyển que che ở bên phát thì ở bên thu vệt đen tương ứng sẽ dịch chuyển theo. Nh- vậy ta đã tạo ra được cảnh di chuyển theo phía phát, tuy nhiên phương pháp này có rất nhiều nhược điểm do vậy người ta đã cải tiến nhiều và đến 1930 đưa ra hệ truyền hình mới. 3. Hệ thống Paulnepkow - truyền cơ khí: Với phương pháp này người ta chỉ dùng một tế bào quang điện và chỉ cho ánh sáng lọt vào tế bào từng điểm một nhờ một đĩa quang quang đục lỗ theo hình xoắn ốc. Khi đĩa đục lỗ quang thì ánh sáng của ảnh lọt qua một lỗ để hắt vào tế bào quang điện, và cứ như vậy đĩa đục lỗ hình xoắn ốc quay lần lượt, làm cho ánh sáng từ các điểm khác nhau qua lỗ và tới tế bào quang điện, tạo ra được ảnh cần truyền. 4. Hệ thống truyền hình hiện nay - ống thu hình Vidican. Líp kim lo¹i truy xuÊt MÆt bia Cuén lÖch èng phãng tia ®iÖn tö Tia ®iÖn tö C¶nh vËt èng kÝnh héi tô Líp quang ®iÖn trë R C Video out Với sù ra đời của ống thu hình Vidicon truyền hình đen trắng được xem như hoàn chỉnh vào năm 1954. Người ta dùa vào đặc tính quang điện trở của chất bán dẫn. Cảnh vật được hội tụ bởi một ống kính hội tụ lên trước mặt của bia và tia điện tử được phóng ra với cường độ đều, từ ống phóng tia điện tử nhờ các cuộn lái tia đặt ở bên ngoài ống nó sẽ lái tia điện tử quét từ trái sang phải và từ trên xuống dưới, chụm vào mặt sau của bia và dùa vào cường độ của tia điện tử hắt vào líp quang trở mà tạo ra được các điểm sáng tối của ảnh (ánh sáng tới trở lớn và là sáng ứng với trở nhỏ). 5. Các vấn đề liên quan. a. Tiêu chuẩn về số dòng quét và tần số quét. Ở phần triên đã nêu lên là để có một ảnh ở trên màn hình máy thu thì chỉ cần truyền từng điểm sáng từ trái qua phải và từ trên xuống dưới, việc di chuyển các điểm sáng gọi là các dòng quét và càng có nhiều dòng quét thì hình ảnh tái tạo ở trên máy phát càng trung thực, làm rõ các chi tiết nhỏ của ảnh và để có một tiêu chuẩn cho vấn đề quét thì hiện nay tồn tại hai tiêu chuẩn chính. * Tiêu chuẩn FCC (FCC = Federal Communication Commette = Hiệp hội viễn thông liên bang) đƣa ra. - 525 dòng trên một ảnh - 30 ảnh cho một giây  Sè dòng quét ngang trong một giây là 525 x 30 = 15750 Hz hay còn gọi là tần số quét dòng fH (fH = Frequency Horizoltal). * Tiêu chuẩn OIRT (OIRT = Orrganization International Radio and Television - Tổ chức phát thanh và truyền hình quốc tế). - 625 dòng trên một ảnh - 25 ảnh cho một giây  Sè dòng quét ngang trong một giây là 625 x 25 = 15625 Hz và cũng là tần số dòng (fH) của hệ OIRT. - Việc đưa ra số ảnh (25 và 30) trên một giây là dùa trên độ lưu ảnh của mắt người. Do vậy số ảnh này bao giê cũng lớn hơn độ lưu ảnh của mắt để ta không nhận ra được sự thay đổi của cảnh trong một giây. - Để tạo được một ảnh trên màn hình cần phải có quét ngang (quét dòng fH) và quét dọc (quét ngang fV: frequency Vertical) số dòng quét ngang là số lượt tia điện tử được quét từ mép trái màn ảnh tới mép phải của màn ảnh trong một giây và số dòng quét mành là số lượt tia điện tử quang từ mép dưới của màn hình lên mép trên của màn hình trong một giây và mỗi lần chuyển như vậy là kết thúc một ảnh tức đối với hệ FCC = 30 ảnh và hệ OIRT là 25 ảnh trong một giây. Nhưng do vệt quét dòng được chia làm hai lượt, tức lần đầu quét của dòng lẻ 1, 3, 5... (gọi là bán ảnh lẻ) lần hai quét các dòng chẵn 2, 4, 6... (bán ảnh chẵn). Vì vậy là 60 bán ảnh đối với FCC và 50 bán ảnh đối với OIRT, vì vậy tạo ra đúng số lần quét dọc là 50 Hz và 60 Hz đối với từng hệ. b. Vấn đề về đồng bộ (Sync) Để giúp cho hình ảnh ở máy thu ổn định, hình ảnh, khung hình đầy đủ, theo chiều ngang và chiều cao của màn ảnh thì trong máy thu phải có mạch để thực hiện đồng bộ, để cho hình ảnh tái tạo ở máy thu phải ăn khớp với ở máy phát gửi đi. Xung đồng bộ ở máy phát gửi đi kết hợp giữa hai xung là quét dòng và quét mành (H.V. Sync) chúng được đặt nằm ở dưới tín hiệu hình ảnh và chúng là các xung âm. - Cứ sau mỗi một dòng quét chẵn hoặc lẻ thì được đặt một xung âm để thực hiện đồng bộ dòng. - Cứ sau khi tia điện tử quét tới đáy của màn hình thì lại xuất hiện một xung âm nhưng có bề rộng lớn hơn và dùng để đồng bộ mành. Nhờ hai xung đồng bộ trên mà ở máy thu có mạch dùng để tách riêng hai xung đồng bộ dòng và mành để đưa tới đồng bộ tần số dao động của máy thu cho chuẩn tần, chuẩn pha với máy phát. Khi đó hình ảnh là ổn định. Việc đồng bộ giữa các dòng quét ở máy phát và máy thu được thực hiện theo phương pháp sau: Khi kết thúc một dòng quét thuận (từ trái sang phải màn ảnh) thì phía phát truyền đi một xung ngắn gọi là xung đồng bộ dòng. Khi kết thúc hành trình thuận của quét mành (từ trên xuống dưới màn ảnh) thì truyền một xung rộng hơn và là xung đồng bộ mành. Trong khi dòng quét ở hành trình quét thuận thì đều mang tin tức về hình ảnh và mỗi khi quét hết một dòng tia điện tử quay về vị trí, để thực hiện dòng quét tiếp theo thì gọi là tia quét ngược, dòng quét này không mang tín hiệu hình ảnh do vậy để đảm bảo cho hình ảnh được rõ, nét thì dòng quét ngược này cần phải xoá đi để làm việc này thì ở máy phát thực hiện gửi một xung ngắn nữa trong hành trình quét ngược của dòng và mành được gọi là xung tắt dòng, tắt mành. c. Vấn đề về dải tần số Video. Dải tần số về hình ảnh chính là dải tần số của tín hiệu chãi trong phổ tần số của tín hiệu chãi được xen các tần số của tín hiệu màu, để cho dải tần số của Video ở một khoảng hẹp. Ở mỗi một tiêu chuẩn thì dải tín hiệu chãi có bề rộng dải tần là khác nhau. - Ở hệ OIRT: fmax Y = 7,5 MHz - Ở hệ FCC: fmax Y = 6,3 MHz d. Vấn đề về sóng mang phụ âm thanh. Sóng mang phụ của tín hiệu âm thanh cũng được thay đổi theo từng kênh sóng và từng hệ màu khác nhau. Tần số sóng mang phụ âm thanh luôn nằm ngoài dải tần của tín hiệu Video. Ở mỗi kênh sóng thì chúng có một tần số khác nhau những làm sao cho fmA - fmV = fIFA Tần sè trung tần âm thanh có được nhờ tần số sóng mang tiếng trở đi. Tần số sóng mang hình là các tần số trung tần như trên, 4,5; 5,0; 5,5; 6,0; 6,5 MHz. Tương ứng với từng tiêu chuẩn truyền hình khác nhau là FCC hoặc OIRT. e. Nguyên lý chung kỹ thuật phát truyền hình đen trắng kênh FCC FM Sound EY ANT EY 4,5 MHz 4,2 MHz 4,2 MHz Sync H + V Video Ampiture Modulnation + Out put Video Modulnation FM TÝn hiÖu ©m thanh (Sound) OSC 4,5 MHz Sound FM OSC 187,25 MHz 4,5 MHz Sync H + V - Tín hiệu hình ảnh (Video) bao gồm có: + Tin tức về sáng tối + Đồng bộ dòng (Sync H) + Đồng bộ mành (Sync V) Tổng hợp chung là tín hiệu EY được đưa vào bộ cộng để cộng với tín hiệu âm thanh, đưa vào để cùng một dải tần số. - Tín hiệu âm thanh được đưa vào tầng điều chế tần số (FM = Frequency Modulnation), tầng này nhận sóng dao động ngoại sai OSC với tần số 4,5 MHz đưa vào tầng điều chế tần số và tới mạch cộng với tín hiệu E Y sau đó ta có tín hiệu tổng hợp đưa vào ngoại sai tạo tần số 187,25 MHz đưa vào điều chế sau đưa qua mạch khuếch đại công suất (out put) để có công suất đủ lớn đưa lên ANT bức xạ lên không trung. Như vậy ở máy phát đen trắng liên lạc gửi đi 4 tin tức bao gồm: + Tín hiệu âm thanh điều tần + Xung đồng bộ dòng. + Xung đồng bộ mành. + Tin tức sáng tối về hình ảnh. II - Khái niệm chung về truyền hình màu. 1. Khái niệm chung. - Truyền hình đen trắng ra đời là bước mở đầu cho việc truyền các hình ảnh có trong thực tế đi xa. Nó được nghiên cứu chế tạo và làm việc hoàn chỉnh, tới độ ổn định rất cao. Do thế giới ngày càng phát triển và ngành điện tử cũng phát triển nhanh chóng mà truyền hình đen trắng không đáp ứng được nhu cầu thưởng thức ngày một cao của con người, nó không thể truyền đi được các cảnh vật với đầy màu sắc trong thiên nhiên. Vì vậy việc phát triển truyền hình màu là điều tất yếu, nó đáp ứng được việc truyền hình ảnh, màu sắc rực rỡ trong thiên nhiên... - Hệ thống truyền hình màu ra đời dùa trên cơ sở có sẵn của truyền hình đen trắng và phát triển hoàn chỉnh do vậy hệ truyền hình màu phải đảm bảo tính kết hợp với truyền hình đen trắng để làm sao khi phát truyền hình màu mà các máy thu đen trắng vẫn thu được và khi phát truyền hình đen trắng máy thu hình màu cũng có thể thu được truyền hình đen trắng. - Nguyên lý truyền hình màu dùa vào những đặc điểm của thu màu sắc của mắt người và thuyết ba màu cơ bản từ ba màu cơ bản này qua sù pha trộn giữa các màu với các cường độ khác nhau ta có được đầy đủ tất cả các màu sắc trong thiên nhiên. 2. Ánh sáng và màu sắc. Ánh sáng thực chất là sóng điện từ nằm trong dải sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được, nó nằm trong dải tần rất nhỏ từ 3,8 x 10 14 Hz đến 7,8 x 1014 Hz. Từ đó ta có bước sóng tương ứng của từng tần số. - Vận tốc ánh sáng truyền là C = 300.000 Km/giây C (m/s)  (m) = f (Hz)  Với f = 3,8 x 1014 Hz   = 780 nm. và với f = 7,8 x 1014 Hz   = 380 nm (1nm = 1 nanomete = 10-9 m) Như vậy ánh sáng thấy được có bước sóng từ 380 nm đến 780 nm. Nằm ngoài vùng ánh sáng thấy được ở miền tần số cao là các tia cực tím, tia X, tia ..., ở miền tần số thấp là tia hồng ngoại các sóng Radio. * Phổ bức xạ điện từ f (Hz) 105 1011 1014 Dải ánh sáng trắng 1016 1018 Tia  Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 màu sắc có cường độ là đều nhau. Khi Sóng Radio Hồng ngoại Cực tím Tia X ta cho ánh sáng trắng qua lăng kính thì ta có các màu sắc khác nhau. * Phổ của dải sóng ánh sáng trắng. Tím Lơ Lam Lá cây Vàng Cam Đỏ V B C G Y O R Violet Blue Orfan Green Yellow Orange Red 380 430 470 500 560 590 650 780 3. Sự cảm nhận màu sắc của mắt người. Võng mạc của mắt chứa các phần tử thụ cảm, các phần tử này nối liền với hai nửa bán cầu não bằng các dây thần kinh thị giác. Các phần tử cảm thụ gồm có hai loại. - Loại tế bào hình que có số lượng líp khoảng 120 triệu tế bào nằm trải khắp vùng võng mạc nó có tác dụng làm cho mắt cảm nhận được các chi tiết sáng tối, nó có độ nhạy rất cao do vậy các chi tiết sáng yếu ta cũng nhận biết được. Tuy nhiên tế bào hình que không nhận biết được màu sắc. - Loại tế bào hình nón có khoảng 6,5 triệu tế bào. Tập trung ở vùng hoàng điểm nó có tác dụng cảm nhận màu sắc, nhưng có độ nhạy không vì thế ta chỉ phân biệt được màu sắc các vật ở gần. - Do các màu sắc có bước sóng khác nhau, nên ảnh của các màu không cùng nằm ngay trên võng mạc vì vậy, độ cảm nhận của mắt đối với từng màu là khác nhau. - Qua thực nghiệm ta có biểu đồ về độ nhạy cảm của mắt đối với từng bước sóng của các màu khác nhau. §é c¶m nhËn t-¬ng ®èi 400 TÝm 450 L¬ 500 Lam 550 600 Lôc Vµng 650 Cam 700  (nm) ®á - Tế bào hình nón nhạy cảm với màu sắc nó có 3 loại nhạy cảm với 3 màu khác nhau là: Một loại chỉ nhạy cảm với ánh sáng đỏ (R), một loại chỉ nhạy cảm với ánh sáng lục (G), và một loại chỉ cảm nhận với ánh sáng lơ (B). Ta có biểu đồ mô tả độ cảm nhận này. §é c¶m nhËn t-¬ng ®èi G R B 4. Sù pha trộn màu. Như ta đã biết các tế bào hình nón chỉ cảm nhận với ba màu sắc cơ bản đó là R, G, B và để tạo ra được các màu sắc sống động trong thiên nhiên thì cũng nhờ sự pha trộn giữa ba màu trên mà ra. Tuỳ theo các cường độ màu khác nhau, và nếu tất cả ba màu R, G, B đều có cường độ là như nhau thì tạo nên được ánh sáng trắng. Sau đây là sự pha trộn giữa các màu. C G R B G Y B G M R = Red: Màu đỏ. C R Y B = Blue: Màu lơ. B R V G = Green: Màu lục Y = Yellow: Màu vàng. C = Cyan: Màu lam. V = Violet: Màu tím. W = White: Màu trắng. - Nhờ sự pha trộn của ba màu cơ bản R, G, B này nằm trong kỹ thuật ghi hình và truyền hình người ta chỉ cần xử lý ba màu cơ bản trên để rồi từ đó đưa ra các màu trong thiên nhiên. III - Nguyên lý làm việc máy thu và phát truyền hình màu. 1. Sơ đồ khối máy thu và phát truyền hình màu. 2. Nguyên lý làm việc. Cảnh vật đầy màu sắc hỗn hợp trong thiên nhiên được thu nhận bởi thấu kính hội tụ của máy ghi hình (Camera) tín hiệu màu sắc tổng hợp này được đưa vào ba lưỡng kính lọc màu để lại lấy các màu cơ bản R, G, B. Lưỡng kính màu đỏ chỉ cho màu đỏ đi qua; lưỡng kính màu lơ chỉ cho màu lơ đi qua và lưỡng kính màu lục chỉ cho màu lục đi qua. Như vậy sau khi qua các lưỡng kính lọc màu, máy ghi hình chỉ lọc lấy các màu R, G, B. Các màu trên còn ở dạng cảnh sắc nên chúng được qua ba bộ biến đổi quang - điện, các bộ này có nhiệm vụ nhận các cảnh màu đỏ, lục và lam để biến đổi thành tín hiệu màu sắc dưới dạng điện áp; R  UR; G  UG; B  UB các điện áp tín hiệu đưa vào mạch ma trận (Matrix) mạch này tạo ra hai tín hiệu màu cơ bản dễ nhận biết đó là UR và UB. Như vậy từ ba màu cơ bản sau mạch này chỉ đưa ra hai màu cơ bản và ở máy phát cũng chỉ phát đi hai màu này và khi tới máy thu hai tín hiệu màu trên được qua một mạch ma trận để tạo ra màu G và sau đó mới đưa qua các tầng xử lý tiếp theo cũng từ tầng ma trận, tách ra được tín hiệu chãi (laminance) ký hiệu là Y đây là tín hiệu mang tin tức về hình ảnh. Hai tín hiệu màu R và B được đưa tiếp sang mạch cộng, ở đây chúng thực hiện cộng với tín hiệu chãi (Y) đã được đưa qua mạch đảo pha 1800 (-Y) để tạo ra hai hiệu màu là R - Y và B - Y. Hai hiệu màu đưa tới mạch điều chế tần số sóng mang phô (Modulnation) với các tần số khác nhau để tạo ra f (R - Y). Tín hiệu đưa tiếp sang mạch cộng ở đây chúng thực hiện cộng với tín hiệu chãi (Y) chưa đảo pha và tín hiệu tổng hợp ra khỏi mạch cộng đưa tới máy phát để khuếch đại cho công suất đủ lớn đưa ra ANT và phát lên không trung. Ở máy phát truyền hình màu người ta không sử dụng máy phát tín hiệu đen trắng riêng do vậy trong kỹ thuật truyền hình màu cần có sự kết hợp giữa tín hiệu đen trắng và tín hiệu sắc (chroma = c). Để cho khi phát truyền hình màu mà máy thu đen trắng vẫn thu được hình đen trắng vì thế người ta thực hiện xen lẫn tín hiệu chãi và tín hiệu sắc để phát đi. Như ta đã biết dải thông của tín hiệu màu là rất lớn khoảng 19 MHz và với dải thông tín hiệu đen trắng là 6 MHz đối với hệ OIRT và 4 MHz đối với hệ FCC. Như vậy là rất lớn máy phát không thể truyền đi với một dải tần lớn như vậy, cho nên người ta đưa tín hiệu màu qua tầng nén tần số để đưa ra dải tần hẹp hơn với hai hiệu màu là: f(R - Y) = 1,5 MHz f(B - Y) = 0,5 MHz. Sau khi tín hiệu màu đã nén tần số được cộng với tín hiệu chãi là 6 MHz và 1 MHz để làm khoảng đệm thì được dải tần là 9 MHz vốn là rất lớn. fy fR-y 6MHz 1MHz 1,5MHz fB-y 0,5 MHz MHz 9MHz và để rút ngắn được dải thông hơn nữa dùa vào trong dải thông tín hiệu đen trắng không phải là liên tục mà nó chỉ tập trung ở các vạch nhất định do vậy người ta sẽ xen các tín hiệu màu vào các khoảng trống đó để có một dải tần nhỏ hơn là 6,2 MHz (OIRT) và 4,25 MHz (FCC). fy fR-y fB-y OIRT 6,2MHz fy fR-y fB-y FCC 4,25MHz IV - Các hệ truyền hình màu. Trong các máy thu hình màu hiện nay thường là đa hệ màu (Mutil System) để đáp ứng được nhu cầu thương mại và nhiều điều thuận tiện cho các nước sử dụng. Trên thực tế tồn tại ba hệ màu cơ bản là NTSC; PAL; SECAM tuỳ thuộc vào khí hậu, địa lý mà các nước sử dụng các hệ truyền MHz hình màu khác nhau, mỗi một hệ được chia ra làm các tiêu chuẩn khác nhau về hình ảnh, màu sắc, tần số âm thanh; tần số quét dòng và quét mành... để tiện cho các nước sử dụng. Mỗi một hệ cũng có cách điều chế tần số sóng mang màu khác nhau, xử lý tín hiệu màu khác nhau và cũng có các ưu khuyết điểm. 1. Hệ NTSC - National Television System Committee - Uỷ ban truyền hình quốc gia. Đây là hệ truyền hình đầu tiên trên thế giới được phát tại máy do FCC - Uỷ ban thông tin liên bang phê chuẩn phát trên kênh FCC. 2. Hệ SECAM = sequentiel Couleus à mémoire - Tuần tự các màu có nhớ. Có xuất xứ tại Pháp và chính thức phát sóng vào năm 1965 trên kênh OIRT. Hệ này được cải tiến nhiều lần nay là hệ SECAM IIIB. 3. Hệ PAL - Phase Alternative line - Pha thay đổi từng dòng. Hệ này được cải tiến từ hệ NTSC để khắc phục các khuyết điểm của hệ NTSC, phát trên kênh OIRT. * Bảng tiêu chuẩn của các hệ màu NTSC M Tần số sóng mang fm 3,58 (MHz) Khoảng cách 4,5 A - V (MHz) fH (Hz) PAL SECAM D.K B.G.H D I M N 4,43 4,43 4,43 4,43 3,58 3,58 5,5 6,5 6,5 6,5 6,0 4,5 4,5 B.G.H K.K1.D L 4,2 4,2 4,2 4,4 4,4 4,4 5,5 6,5 6,5 15750 15750 15625 15625 15625 15750 15625 15625 15625 15625 fV (Hz) 60 60 50 50 50 60 50 50 50 50 Phân cực đèn hình âm âm âm âm âm âm âm âm âm dươn g Điều chế âm thanh FM FM FM FM FM FM FM FM FM AM Q Q Q Q Q Q SAM SAM SAM SAM SAM SAM FM FM FM Q Điều chế sóng mang màu SAM Truyền tín hiệu màu EI, EQ cùng lúc U: Truyền thường xuyên V: Truyền từng dòng DR và DB truyền lần lượt từng dòng có nhớ. Chƣơng II - Nguyên lý chung của máy thu hình màu và tác dụng từng khối trong máy thu hình. I - Nguyên lý chung của máy thu hình màu. 1. Sơ đồ khối máy thu hình màu. 2. Nguyên lý chung của máy thu hình màu. Tín hiệu cao tần thu được nhờ ANT trên tất cả các dải kênh từ VL, VH đến UHF đưa vào Jack cắm ANT của máy thu hình. Được đưa thẳng vào bộ kênh (tuner) vào tầng khuếch đại cao tần (RFAMP) để nâng cao biên độ tín hiệu bởi tín hiệu từ đài phát qua lan truyền trong không trung đã bị suy hao nhiều và vì cách xa với đài phát lên tín hiệu thu được cũng rất yếu. Sau khi khuếch đại tín hiệu đưa sang mạch trộn tần ở tầng năng liền một lúc nhận được 2 tín hiệu là tín hiệu là tín hiệu cao tần từ bộ khuếch đại cao tần đưa tới và một là tín hiêụ từ bộ tạo dao động ngoại sai (OSC) ở trong máy đưa tới bộ dao động này sẽ có tần số thay đổi phù hợp với từng dải kênh khi ta thu ở kênh VL, VH hay ở dải UHF để sau tầng from tần (MIX) kênh đưa ra được một tần số gọi là tần số trong tần hình (IFVIDEO) có tần số thấp hơn nhiều so với tần số cao tần và trong tần số trong tần sóng còn lẫn cả thành phần sóng mang và bao gồm cả tín hiệu màu sắc, tín hiệu âm thanh, tuy đồng bộ dòng và mành. Tín hiệu trong tần ra khỏi bộ turn theo đường dòng trong tần bọc kim (IFOUT) đưa tới các mạch khuếch đại trong tần (IFAMP) để nâng cao biên độ tín hiệu trong tần trung. Trước khi vào tầng trung tần ròng thì tín hiệu thường được đưa qua một mạch cộng hưởng lấy dải trung tần để gạt bỏ các tần số lân cận gọi là lọc ASW trong bộ khuếch đại trung tần người ta thường thiết kế để khuếch đại trung tần hình là chính và âm thanh là phụ. Tránh bị nhiễu tiếng lên màn hình. Sua tầng này tín hiệu trung tần âm thanh được tách ra riêng và qua mạch cộng hưởng lâng trung tần tiếng là 4,5; 5,5; 6,5 ... tuỳ theo từng hệ và đưa vào mạch khuếch đại trung tần âm thanh, tách sóng điều chỉnh âm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Năng lượng gió...
130
78479
145