Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiể...

Tài liệu Các giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm việt nam

.PDF
109
158
58

Mô tả:

i T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC TÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Him: CẮC GIẢI PHÁP HẠN CHÊ HÀNH VI CẠNH TRANH KHỐNG LÀNH MẠNH TRÊN THỊ TRƯỞNG BẢO HIỂM VIỆT NAM LY- OìMĨ Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Thu Nga Lớp : Anh 3 Khoa : 44 Giáo viên hướng d n : TS. Trần Thị Kim Anh Hà Nội - 05/2009 MỤC LỤC DANH M Ụ C B Ả N G BIỂU LỜI N Ó I Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: L Ý L U Ậ N CHUNG V È C Ạ N H TRANH, C Ạ N H T R A N H K H Ô N G L À N H M Ạ N H V À H O Ạ T Đ Ộ N G BẢO H I Ề M 1.1. Cạnh tranh 4 4 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh 4 1.1.2. Đặc trưng của cạnh tranh 5 1.1.3. Ỷ nghĩa của cạnh tranh 7 1.2. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh 8 1.2.1. Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 8 1.2.2. Đặc diêm của cạnh tranh không lành mạnh 12 1.2.3. Tác động của hành vi cạnh tranh không lành mạnh lì 1.3. Một số vấn đề chung về bảo hiếm 1.3.1. Định nghĩa bảo hiểm 15 15 1.3.2. Vai trò, ý nghĩa của bào hiềm 1.3.2.1. Bồi thường tổn thất /7 17 1.3.2.2. Tạo tâm lý an tâm trong hoạt động kinh tế và đời sống 18 1.3.2.3. Tạo lập quỹ đầu tư 18 Ì.3.2.4. Tăng thu, giâm chi cho ngân sách nhà nước 18 1.3.2.5. Ngăn ngừa tổn thất 19 1.3.2.6. Đ ẩ y mạnh tín dụng 20 1.3.3. Các nguyên tắc cơ bàn của bảo hiểm 20 1.3.3.1. Nguyên tắc chỉ bủo hiểm sự r ủ i ro, không bủo hiểm sự chắc chắn (íbrtuity nót certainty) 21 1.3.3.2. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith) 21 1.3.3.3. Nguyên tắc quyền l ợ i có thể được bảo hiểm (insurable interest) 22 1.3.3.4. Nguyên tấc bồi thường (indemnity) 23 Ì .3.3.5. . Nguyên tắc thế quyền (subrogation) 24 1.3.4. Các loại hình bào hiểm 1.3.4.1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm 24 24 Ì .3.4.2. Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm 26 1.3.4.3. Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm 28 1.3.4.4. Căn cứ vào quy định của pháp luật 29 1.4. Khái quát về thị trường bảo hiểm 29 1.4.1 Khái niệm thị trường bảo hiềm 29 1.4.2. Những đặc trưng cơ bản của thị trường bào hiểm 31 Ì .4.2.1. Cung, cầu về các loại sản phẩm luôn biến động 31 1.4.2.2. Giá cà sản phẩm phổ thuộc vào nhiều yếu tố 31 1.4.2.3. Cạnh tranh và liên kết diễn ra liên tổc 32 1.4.2.4. Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiếm luôn thay đổi 33 1.4.3. Cạnh tranh trẽn thị trường bảo hiểm 33 C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G C Ạ N H TRANH K H Ô N G L À N H M Ạ N H T R Ê N THỊ T R Ư Ờ N G BẢO HIỀM VIỆT N A M 2.1. Tổng quan về thị trường bảo hiểm Việt Nam 35 35 2.1.1. Quá trình ra đời và phát triền của thị trường bào kiêm Việt Nam. 35 2.1.1.1. Giai đoạn trước k h i có Nghị định 100/CP (trước n ă m 1993) ...35 2.1.1.2. Giai đoạn từ sau Nghị định 100/CP 2.1.2. Cơ cấu thị trường bào hiểm 36 37 2.1.3. Hoạt động kinh doanh trên thị trường bào hiểm 38 2.1.3.1. Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 38 2.1.3.2. Thị trường bảo hiểm nhân thọ 40 2.1.3.3. Hoạt động tái bảo hiểm 42 2.1.4. Đánh giá về thị trường bảo hiểm Việt Nam 2. Ì .4.1. N h ữ n g kết quà đã đạt được 2.1.4.2. N h ữ n g hạn chế của thị trường bảo hiểm V i ệ t N a m 2.2. Tình hình cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam 44 44 48 53 2.2.1. Bối cảnh cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm 53 2.2.2. Môi trường pháp lý cho hoạt động cạnh tranh trên thị trưởng bảo hiểm 56 2.2.2.1. Các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề cạnh tranh trên thị trường bào hiểm 56 2.2.2.2. Quản lý nhà nước đối v ớ i hoạt động cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bảo hiểm 58 2.3. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm 60 2.3. ỉ. Nguyên nhân dân đèn cạnh tranh không lành mạnh 60 2.3.2. Các biêu hiện của hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.3.2.1. H ạ phí bảo hiểm 63 63 2.3.2.2. Tăng phí hoa hồng khai thác không đúng v ớ i qui định của nhà nước 2.3.2.3. M rộng quá mức quyền lợi được bảo hiểm 2.3.2.4. L ợ i dụng sự can thiệp hành chinh 66 68 70 C H Ư Ơ N G HI: C Á C B I Ệ N P H Á P H Ạ N C H Ế H À N H V I C Ạ N H T R A N H K H Ô N G L À N H M Ạ N H T R Ê N THỊ T R Ư Ờ N G BẢO H I Ể M VIỆT N A M 73 3.1. Sự cần thiết của việc hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị truồng bảo hiểm Việt Nam 73 3.2. Các giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam 3.2. ỉ. về phía các cơ quan chức năng 80 80 3.2.1.1. Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh 80 3.2.1.3. Tăng cuông k i ể m tra, giám sát hoạt động cạnh tranh không lành mạnh 84 3.2.1.4. Ban hành các quy tắc cạnh tranh riêng cho ngành bảo hiểm....85 3.2.1.5. Y ê u cầu các doanh nghiệp bảo hiêm tuân thủ pháp luật về cạnh tranh 87 3.2.2. về phía hiệp hội bào hiểm Việt Nam 3.2.3. Vê phía các doanh nghiệp bào hiếm 3.2.3.1. Nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh 87 88 88 3.2.3.3. Tuân thủ các quy định của pháp luật về vấn đề cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm 94 3.2.3.4. Đ ư a ra các cam kết chung để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh trên thị trường 3.2.3.5. X â y dựng chiến lược cạnh tranh dài hạn TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 95 96 100 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Cơ cấu thị trường bào hiểm theo loại hình doanh nghiệp 38 Bảng 2.2: Doanh thu trên thị trường phi nhân thọ năm 2007 và 2008 39 Bảng 2.8: vốn điều lệ cùa các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam 50 Biểu đồ 2.3: Thị phần cùa các DNBH trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ năm 2008 40 Biểu đồ 2.4: Doanh thu Bảo hiểm nhân thọ trong các năm từ 2003 đến 2008 41 Biếu đồ 2.5: Thị phần các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ năm 2008 42 Biếu đồ 2.6: Tăng trưỏng doanh thu bào hiểm từ năm 2002-2008 45 Biểu đồ 2.7: Đóng góp của ngành bảo hiểm vào GDP 45 LỜI NÓI Đ Ầ U 1. Lý do chọn đề tài Bảo hiềm là một lĩnh vực tài chính rất quan trọng đối với các quốc gia nói chung và với Việt Nam nói riêng. Cùng với quá trình toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế, bảo hiểm đang ngày càng trở thành một ngành kinh doanh quan trọng đối với sự phát triền kinh tế - xã hội của đất nước. Không chì là một biện pháp di chuyến rủi ro, bảo hiểm ngày nay đã trở thành một trong những kênh huy động vốn hiệu quà cho nền kinh tế. Thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua đã cho thấy sự lớn mạnh không ngẫng của ngành bào hiểm và nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Thị trường bào hiêm đang trở thành một thị trường đây sức hấp dẫn đối với các công ty bảo hiểm nước ngoài. Sự phát triển cùa ngành bảo hiểm góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế, vào việc ồn định kinh tế-xã hội. Thế nhưng trong thời gian qua, việc mở cửa thị trường bào hiểm diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, các doanh nghiệp bào hiểm mới ồ ạt gia nhập thị trường bào hiểm trong đó có nhiều doanh nghiệp bào hiểm nước ngoài đã làm cho tinh hình cạnh tranh trên thị trường trở nên ngày càng gay go quyết liệt. Đe cạnh tranh các doanh nghiệp đã sử dụng một cách rộng rãi cả những biện pháp cạnh tranh không lành mạnh trái với pháp luật và tập quán kinh doanh bào hiểm như cạnh tranh hạ phí bảo hiểm, tăng hoa hồng khai thác bẫa bãi, áp dụng các biện pháp hành chinh để ép buộc người tham gia bào hiểm . . . Các biện pháp cạnh tranh này giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trước mắt là giành được thị phần nhưng lại gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng làm suy yếu và kìm hãm sự phát triến cùa thị trường, xâm hại đến lợi ích của khách hàng và gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho chính những doanh nghiệp áp dụng những biện pháp cạnh tranh này. Tinh hình cạnh tranh không lành mạnh đang diễn ra ngày một gay go, phức tạp trẽn thị trường bào hiểm Việt Nam. Ở Việt Nam, quá trình mờ cửa hội nhập kinh đang đặt ra nhiều cơ hội và thách thức đối với các ngành kinh tế. Trong bối cảnh đó, thị trường bảo hiểm càng cần phát huy vai trò là tấm lá chắn của nền kinh tế, đi đầu trong sự phát triển của nền kinh tế. Đ ể làm được điều đó thì trước hết bàn thân thị trường bảo hiểm Việt 1 Nam phải tìm được một hướng phát triển lành mạnh cho minh. Trước tính bức xúc của vấn đề cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, v ớ i mong muốn góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của ngành bảo hiếm Việt Nam, em quyết định chổn đề tài "Các giải pháp hạn chế hành v i cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận của mình. 2. M ụ c đích nghiên cứu - Các kiến thức cơ bàn liên quan đến cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh và bảo hiểm nói chung. - Có cái nhìn tổng quan về thị trường bảo hiểm Việt Nam, vị thế hiện nay của ngành bào hiểm trong nền kinh tế. - Khái quát tinh hình cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh cụ thể được sử dụng, các biện pháp này tác động đến thị trường bào hiểm như thế nào. - Từ các phân tích, đánh giá để đưa ra một số kiến nghị, giải pháp hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, đảm bảo phát triển lành mạnh trên thị trường bào hiểm. 3. Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu Đ ố i tượng nghiên cứu của khóa luận là các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh m à các doanh nghiệp sử dụng trên thị trường bào hiêm cùng các chù thê liên quan cùa hổat động cạnh tranh không lành mạnh, tác động của cạnh tranh không lành mạnh đến thị trường bảo hiểm. Phạm v i nghiên cứu bao gồm hoạt động của các doanh nghiệp bào hiểm trên thị trường Việt Nam trong đó có các doanh nghiệp bào hiểm bào hiểm Việt Nam và nước ngoài liên quan đến vấn đề cạnh tranh không lành mạnh. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp được nghiên cứu dựa trên cơ sờ phương pháp tổng hổp và phân tích, kết hợp với phương pháp logic hổc, phương pháp so sánh để xử lý và hệ thống hóa các thông tin từ các tài liệu thu thập được từ đó, rút ra những nhận xét đánh giá, kết luận phục vụ cho mục đích của đề tài. 5. Bố cục của khóa luận 2 Chương Ị: Lý luận chung về cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh và hoạt động bảo hiểm. Chương này đưa ra những khái niệm, lý thuyết chung về cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh và hoạt động bảo hiểm làm cơ sờ cho những chương tiếp theo. Chương Ù: Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam Chương l i đưa ra cái nhìn tổng quát về thị trường bảo hiểm Việt Nam, những kết quà đạt được và những hạn chế đồng thời đi sâu vào thực trạng cùa hoạt động cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bào hiểm Việt Nam với những biện pháp cạnh tranh không lành mạnh cụ thể. Chương IU: Một số giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. Sau khi phân tích thực trạng cạnh tranh không lành mạnh ừ trên, chương HI đưa ra một số giải pháp về phía các cơ quan chức năng, về phía hiệp hội bào hiểm và về phía doanh nghiệp nhàm hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Trong thời gian thực hiện Khóa luận tốt nghiệp "Các giải pháp hạn chế hành v i cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam", em đã nhận được sự động viên và giúp đỡ từ nhiều phía. Trước hết, là một sinh viên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trưòng Đại học Ngoại Thương đã chỉ bảo, dạy dỗ em trong suốt bốn năm học. Em xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo TS. Trần Thị K i m Anh đã chỉ bào tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình viết khóa luận. Do điều kiện tài liệu và thời gian có hạn, kinh nghiệm và khả năng bàn thân còn hạn chế nên bài viết cùa em không tránh khỏi có những thiếu sót. V i vậy em rất mong các thầy cô xem xét và chì bào để khóa luận của em được hoàn thành. 3 C H Ư Ơ N G ì: LÝ LUẬN CHUNG VÈ CẠNH TRANH, CẠNH TRANH K H Ô N G LÀNH MẠNH VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 1.1. Cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm cạnh tranh Cạnh t r a n h là m ộ t t r o n g n h ữ n g q u y luật v ậ n đ ộ n g c ủ a m ọ i n ề n k i n h tế thị trường, các h ọ c t h u y ết v ề k i n h tế thị trường h i ệ n đại dù t h u ộ c trường phái c h ủ nghĩa t ự d o h a y c h ủ nghĩa can t h i ệ p c ũ n g p h ả i đ ề u t h ừ a nhận, cạnh t r a n h là m ộ t h i ệ n tượng k i n h tế c h i xuất h i ệ n t r o n g điều k i ệ n k i n h tế thị trường, nó v ừ a là m ô i t r u ồ n g , v ừ a là đ ộ n g l ự c n ộ i tại thúc đẩy n ề n k i n h tế phát t r i ớ n . Cạnh t r a n h c ũ n g c h ứ a đ ự n g n h ữ n g đặc trưng cơ bàn n h ư có m ặ t tích cực, tiêu cực, luôn có x u h ư ớ n g t i ến t ớ i đ ộ c quyền, có sự b i ến đ ổ i t r o n g các hình thái thị trường. Cạnh tranh chỉ xuất h i ệ n v ớ i đặc trưng là đ ộ n g l ự c phát t r i ớ n n ộ i t ạ i c ủ a n ề n k i n h tế trước áp l ự c liên tục cùa n g ư ờ i tiêu dùng đ ố i v ớ i các sàn phẩm, dịch v ụ b u ộ c các c h ủ t h ớ k i n h doanh phải phản ứ n g t ự phát phù h ọ p v ớ i m o n g m u ố n thay đ ổ i c ủ a n g ư ờ i tiêu dùng. Cạnh tranh c ũ n g c h i xuất h i ệ n k h i có s ự t h a m g i a c ủ a các c h ủ t h ớ k i n h doanh t r o n g m ộ t ngành, m ộ t lĩnh v ự c k i n h tế có l ợ i ích cơ b ả n là m ầ u t h u ẫ n nhau. D o đ ó có t h ớ đi đ ến k ết luận ràng cạnh tranh chỉ xuất h i ệ n t r o n g điều k i ệ n k i n h tê thị trường, nơi m à c u n g c ầ u là c ố t vật chất, giá cả là d i ệ n m ạ o và cạnh t r a n h là l i n h h o n sống c ủ a thị trường 1 Trên t h ự c tế khái n i ệ m cạnh tranh đã xuất h i ệ n t ừ rất lâu, và có rất n h i ề u cách h i ế u khác nhau v ề khái n i ệ m này, c h o đ ến ngày n a y thì các nhà nghiên c ứ u c ũ n g chưa đi đến m ộ t khái n i ệ m t h ố n g nhất v ề cạnh tranh. B ờ i l ẽ v ớ i tư cách là m ộ t h i ệ n tượng xã h ộ i riêng có c ủ a n ề n k i n h tế thị trường, cạnh t r a n h xuất h i ệ n ờ m ọ i lĩnh vực, m ọ i công đoạn c ủ a quá trình k i n h d o a n h và v ớ i m ọ i c h ủ t h ớ đang t ồ n t ạ i trên thị trường, do v ậ y có rất n h i ề u cách nhìn nhận c ũ n g n h ư các t i ếp cận khác nhau đ ổ i v ớ i khái n i ệ m cạnh tranh, c ụ thớ: 1 TS. Nguyền Như Phát, Ths. Bùi Nguyên Khảnh_ Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyớn sang nền kinh tớ thi trường. 4 Với tư cách là động lực nội tại trong mỗi một chủ kinh doanh thì cuốn Black law dictionary đưa ra khái niệm cạnh tranh là sự nỗ lực hoặc hành vi của hai hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành những lợi ích giống nhau từ chù thể thứ ba. Với tư cách là hiện tượng xã hội, cạnh tranh được cuốn từ điền kinh doanh của Anh xuất bàn năm 1992, đỹnh nghĩa là sự ganh đua, kình đỹch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình Cục chống Tờ-rớt thuộc bộ tư pháp M ỹ sử dụng đỹnh nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia như sau "Cạnh tranh đối với một quốc gia là mức độ m à ở đó, đuôi các điều kiện thỹ trường tự do và công bằng, có thể sản xuất các hàng hoa và dỹch vụ đáp úng được đỏi hòi cùa các thỹ trường quốc tế đồng thời duy tri và mờ rộng thu nhập cùa nhân dân nước đó" 2 Báo cáo về cạnh tranh toàn cầu đỹnh nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia là "Khả năng nước đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xác đỹnh bằng thay đôi của tổng sàn phẩm quốc nội (GDP) trên đầu người theo thời gian" . Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã đưa ra đỹnh nghĩa về cạnh tranh kết họp cà các doanh nghiệp, ngành, quốc gia là: " Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế" 1.1.2. Đặc trung của cạnh tranh Mặc dù khái niệm cạnh tranh được nhìn nhận dưới rất nhiều góc độ khác nhau, song các lý thuyết về kinh tế đều nhất trí cho rằng cạnh tranh là sản phẩm riêng có của nền kinh tế thỹ trường, là linh hôn và là động lực cho sự phát triển cùa thỹ trường, từ những cách tiếp cận nêu trên về khái niệm cạnh tranh, thì cạnh tranh có một số đặc trưng cơ bản như sau: 2 3 Www.usdoj.£ov7ãt/publỉc/comments/sec271/sbc/aftvt02.htm The relationship between competition, competìtiveness and development (TDB-COM2, Intergovernmental Group o f Experts ôn Competỉtion Law and Policy" 4 session, 3-5 July 2002); A p r i l 2002, www .unclad-om lh 5 + Đặc trung thứ nhất: Cạnh tranh là hiện tượng xã hội diễn ra giữa các chù thê kinh doanh, với tư cách là một hiện tượng xã hội, cạnh tranh chỉ xuất hiện khi tồn tại các tiền đề nhất định sau đây: - Có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các hình thức sờ hữu khác. Kinh tế hểc đã chỉ rõ cạnh tranh là hoạt động cùa các chủ thê kinh doanh nhàm tranh dành hoặc mờ rộng thị trường ,do đó cần phải có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế trên thị trường - Cạnh tranh chi có thể tồn tại nếu như các chù thể có quyền tự do hành xử trên thị trường, tự do khế ước, tự do lập hội và tự chịu ừách nhiệm sẽ bảo đảm cho các doanh nghiệp có thể chù động tiến hành các cuộc cạnh tranh để tìm cơ hội phát triển trên thương trường. M ể i kế hoạch để sắp đặt các hành vi ứng xử cho dù được thực hiện với mục đích gì đi nữa đều làm hạn chế khả năng sáng tạo trong kinh doanh. + Đặc trưng thứ hai: về mạt hình thức cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các doanh nghiệp hay đó được coi là phương thức giải quyêt mâu thuẫn về lợi ích tiềm năng giữa các nhà kinh doanh với vai trò quyết định là người tiêu dùng. Trong kinh doanh, lợi nhuận được coi là động lực cho sự gia nhập thị trường, là thước đo sự thành đạt và là mục đích hướng tới cùa mểi doanh nghiệp. Kinh tế chính trị Mácxit cũng đã chi rõ nguồn gốc của lợi nhuận là giá trị thăng dư mà nhà tư bàn tìm kiếm được trong các chu trình của quá trình chuyên hóa giữa tiền - hàng. Trong chu trình đó thì khách hàng hay người tiêu dùng có vai trò là người đại diện cho thị trường quyết định giá trị thặng dư cùa xã hôi thuộc về ai. Ờ đó mức thụ hường về lợi nhuận cùa mỗi nhà kinh doanh sẽ tỷ lệ thuận với năng lực cùa bàn thân hể để đáp úng nhu cầu của khách hàng, người tiêu dùng trong xã hội. + Đặc trmig thứ ba: Mục đích của các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh là cùng tranh giành thị trường mua hoặc bán sàn phẩm, nói cách khác với mục tiêu lợi nhuận nhà kinh doanh khi tham gia vào thị trường luôn ganh đua để có thể tranh giành các cơ hội tốt nhất đề mở rộng thị phần. Đặc trưng thứ 3 này thể hiện ờ một số nội dung cơ bàn như sau: - Thứ nhất, trên thị trường chỉ có cạnh tranh khi các doanh nghiệp tham gia 6 có chung lợi ích tiềm năng về nguồn nguyện liệu đầu vào hoác về thị trường đầu ra cho sản phẩm. Chỉ khi nào cùng chung lợi ích để tranh giành thì các doanh nghiệp mới được coi là đối thủ cạnh tranh, khi đó các doanh nghiệp có chung khách hàng hoặc đối tác để tranh giành, có chung một nguồn lợi ích đề hướng tới. - Thứ hai, dừu hiệu mục đích vì lợi nhuận và vì thị trường phản ánh bản chừt kinh tế cùa hiện tượng cạnh tranh, từ đó có thể phân biệt được hiện tượng cạnh tranh với các hiện tượng xã hội khác có cùng dừu hiệu của sự ganh đua. 1.1.3. Ý nghĩa của cạnh tranh Với mục tiêu là lợi nhuận kinh doanh, cạnh tranh đã mau chóng trở thành động lực thúc đẩy các nhà kinh doanh sáng tạo không mệt mỏi và là động lực của sự phát triển, theo đó cạnh tranh có ý nghĩa cơ bản như sau: + Thứ nhất, cạnh tranh đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, trong môi trường cạnh tranh người tiêu dùng có vị trí trung tâm, nhu cầu cùa họ sẽ được coi là động lực đê các doanh nghiệp phát triển hướng kinh doanh của doanh nghiệp minh, có vai trò định hướng cho hoạt động sàn xuừt kinh doanh cùa doanh nghiệp. + Thứ hai, cạnh tranh có vai trò điều phối, như một quy luật sinh tồn của tự nhiên, cạnh tranh đàm bào phân phối thu nhập và các nguồn lực kinh tế tập trung và tay những doanh nghiệp giỏi có khả năng và bản lĩnh trong kinh doanh. Sự tồn tại của cạnh tranh sẽ loại bỏ những khá năng lam dụng quyền lực thị trường đê bóc lột đối thủ cạnh tranh và bóc lột khách hàng. Vai trò điều phối cùa cạnh tranh thể hiện qua các chu trinh cùa quá trinh cạnh tranh và chu trình sau có mức độ cạnh tranh và khả năng kinh doanh cao hơn so với chu trinh trước + 77?«- ba, cạnh tranh bào đảm cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quà nhừt, với những nỗ lực giảm chi phí để từ đó giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ, các doanh nghiệp buộc phải tự đặt mình vào những điều kiện kinh doanh tiết kiệm bằng cách sử dụng một cách hiệu quà nhừt các nguồn lực m à họ có được. Nhìn từ góc độ tổng thể cùa nền kinh tế, cạnh tranh là động lực cơ bản giảm sự lãng phí trong kỉnh doanh, giúp cho sử dụng các nguồn tài nguyên một cách bền vững và tối ưu. + Thứ tư, cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa 7 học, kỹ thuật trong kinh doanh. Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận đã thúc đấy các doanh nghiệp không ngừng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất để đáp úng ngày càng tốt hơn đòi hỏi cạa thị trường từ đó giành lợi thế cạnh tranh. + Thứ năm, cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, là nguồn gốc cạa sự đôi mới liên tục trong đời sống kinh tế - xã hội. Nền tảng cạa quy luật cạnh tranh trên thị trường là quyền tự do trong kinh doanh và sự độc lập trong sở hữu và hoạt động cạa doanh nghiệp. Sự sáng tạo làm cho cạnh tranh diễn ra liên tục theo chiều hướng gia tăng cạa quy mô và nhịp độ tăng trường cạa nền kinh tế. Sự sáng tạo không ngừng cùa con người trong cuộc cạnh tranh nhằm đáp ứng những nhu cầu luôn luôn thay đ ồ i qua nhiều thế hệ liên tiếp là cơ sở thúc đẩy sự phát triên liên tục và đổi mới không ngùng. V ớ i ý nghĩa là động lực thúc đẩy sự phát triển cạa nền kinh tế, cạnh tranh luôn là đối tượng được pháp luật và các chính sách kinh tế quan tâm, sau nhiều thăng trầm cạa nền kinh tế thị trường và với sự kết thúc cạa cơ chế kinh tế tập trung thi con người ngày càng nhận thức đúng đắn về bản chất và ý nghĩa cạnh tranh đ ố i với sự phát triển chung cạa đời sống kinh tế, do đó có nhiều nỗ lực xây dựng và tìm kiếm những cơ chế thích họp để duy trì và bảo vệ cho cạnh tranh được diễn ra đúng với bàn chất cùa nó. 1.2. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2.1. Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Tự do cạnh tranh là quyền cùa doanh nghiệp được pháp luật ghi nhận. Đ ể được nhà nước bào hộ, hoạt động cạnh tranh phải tuân thạ nguyên tắc trung thực, không được xâm phạm lợi ích họp pháp cạa doanh nghiệp, cùa người tiêu dùng và tuân thù các qui định cạa pháp luật. Đe đạt được mục đích cùa mình trong quá trình cạnh tranh, doanh nghiệp có khá năng sáng tạo ra rất nhiều cách thức ganh đua khác nhau, trong đó có cả những biện pháp cạnh tranh không lành mạnh bằng mọi cách giành giật được lợi thế trước các đ ố i thạ cạnh tranh trên thị truồng. Cạnh tranh không lành mạnh theo cách hiểu thông thường là những hành vi cạnh tranh đi ngược lại với các nguyên tắc xã hội, tập quán và truyền thống kinh 8 doanh, xâm phạm lợi ích của các nhà kinh doanh khác, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích xã h ộ i 4 Trên thế giới, hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã được quy định trong luật của các quốc gia rất sớm so với Việt Nam, tuy nhiên mỗi quốc gia lại có những quy định khác nhau về cạnh tranh không lành mạnh. Theo các án lệ và các vãn bản pháp luật cùa Hoa Kỳ, các hành vi được coi là cạnh tranh không lành mạnh bao gồm 4 nhóm: thỉ nhất là các hành vi gày rối các quan hệ kinh doanh cùa đ ố i thù cạnh tranh. Thỉ hai là các hành vi gây nhầm lẫn trong chỉ dẫn về sản phẩm, dịch vụ và doanh nghiệp. Thỉ ba là các hành vi chiế m đoạt các giá trị thương mại vô hình. Thỉ tư là thực hiện các hành vi định giá, khuyến mãi có tính gây thiệt hại. Tại Trung Quốc, theo luật chống cạnh tranh không lành mạnh năm 1993, cạnh tranh không lành mạnh được hiểu là các hoạt động của chủ thể kinh doanh thực hiện trái pháp luật, gây thiệt hại cho cạnh tranh và lợi ích họp pháp của doanh nghiệp khác, làm rối loạn trật tự kinh tế , xã hội. về cơ bản, luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1993 cùa Trung Quốc đã luật hóa các qui định tại các qui định tại điều lObis cùa công ước Paris về bảo hộ quyền sờ hữu công nghiệp 5 Tại Pháp, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được qui định trong bộ luật thương mại (Điều L.442-6) với các nội dung về căn bàn là giống các qui định về cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam 2004. Ngoài ra, bộ luật thương mại Pháp còn coi hành vi đột ngột chấm dỉt quan hệ kinh doanh truyên thống mà không báo trước một thời gian hợp lý với với đ ố i tác cũng là 4 Đặng Vũ Huân, Luận ẩn tiến sĩ Luật, Pháp luật về kiểm soái độc quyền và cạnh tranh không lành mạnh ờ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 2004, tr 30-31 5 Đặng Vũ Huân, Luận án tiến sĩ Luật, Pháp luật về kiểm soát độc quyền và cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Ria 2004, tr 71-72 9 hành v i cạnh tranh không lành mạnh, đầy là một điểm khác so với Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004. 6 Luật cạnh tranh năm 2004, cùa nước cộng hòa xã chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa: "Hành v i cạnh tranh không lành mạnh là hành v i cạnh tranh cùa doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng". Trong Luật cạnh tranh cũng quy định những hành vi cạnh tranh được coi là hành v i cạnh tranh không lành mạnh, cẫ thể: + Chỉ dẫn gây nhầm lẫn - Là việc doanh nghiệp sử dẫng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn vê tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chi dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định cùa Chính phù để làm sai lệch nhận thức cùa khách hàng về hàng hoa, dịch vẫ nhằm đạt mẫc đích cạnh tranh + Xâm phạm bí mật kình doanh Doanh nghiệp thực hiện các hành v i sau đây được coi là xâm phạm bí mật kinh doanh: - Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mặt kinh doanh bàng cách chống lại các biện pháp bào mật của người sờ hữu họp pháp bí mật kinh doanh đó. - Tiết lộ, sử dẫng thông tin thuộc bí mật kinh doanh m à không được phép của chù sờ hữu bí mật kinh doanh. - V i phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dẫng lòng tin cùa người có nghĩa vẫ bào mật nham tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó. - Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ tẫc theo quy định cùa pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tẫc lưu hành sàn phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bào mật của cơ 6 Kỷ yếu hội thào 'Dự thào hướng dần thi hành Luật Cạnh tranh" ngày 19 - 30/03/2005 tại nhà pháp luật Việt Pháp"ti8-9 10 quan nhà nước hoặc sử dụng những thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm. + Ép buộc trong kinh doanh Là việc doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành v i đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dởch hoặc ngừng giao dởch với doanh nghiệp đó. + Gièm pha doanh nghiệp khác Là việc doanh nghiệp gièm pha doanh nghiệp khác bằng hành v i trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó. + Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác Là việc doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp cùa doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp càn trờ, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp đó. + Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Là việc doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: - So sánh trực tiếp hàng hoa, dởch vụ cùa mình với hàng hoa, dởch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác - Bắt chước một sàn phẩm quàng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng - Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bi, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoa, người sản xuất, nơi sàn xuất, người gia công, nơi gia công b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bào hành c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác. + Khuyển mại nham cạnh tranh không lành mạnh Là việc doanh nghiệp thực hiện các hoạt động khuyến mại sau đây: - Tổ chức khuyến mại m à gian dối về giãi thưởng. - Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hoa, dởch vụ để 11 lừa đ ố i khách hàng. - Phân biệt đôi xử đôi với các khách hàng như nhau tại các địa bàn tô chức khuyến mại khác nhau trong cùng một chương trinh khuyến mại. - Tặng hàng hoa cho khách hàng dùng thử nhung lại yêu câu khách hàng đôi hàng hoa cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng đó đang sử dụng để dùng hàng hóa của mình. + Phân biệt đối xử của hiệp hội - Là việc từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập hoặc rút khời hiệp hội nếu việc từ chối đó mang tính phân biệt đ ố i xử và làm cho doanh nghiệp đó bị bất lợi trong cạnh tranh. - Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoặc các hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên. + Bán hàng đa cấp bất chính Doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau đây nhàm thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp. - Yêu cầu người muốn tham gia phái đặt cọc, phải mua một sổ lượng hàng hoa ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp. - Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại. - Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thường, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp. - Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng cùa hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia. 1.2.2. Đặc điểm của cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh có những đặc điểm cơ bàn như sau: + Đặc điểm thứ nhất, chù thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các chù thể kinh doanh trên thị trường thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc điểm này xác định phạm vi chủ thể thực hiện hành vi vi phạm, khẳng định hành vi cạnh 12 tranh không lành mạnh xẩy ra trong kinh doanh ở mọi ngành, lĩnh vực của đời sông kinh tế, mọi công đoạn của quá trình kinh doanh. + Đặc điểm thứ hai, hành v i cạnh tranh không lành mạnh trái với các chuân mực thông thường về đạo đức kinh doanh, Dấu hiệu này cho thấy bản chất không lành mạnh của hành v i v i phạm và dựa vào đó lý luận cũng như pháp luật có căn cứ pháp lý xác định hành v i cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường, ở đặc điểm này cữn lưu ý tới 2 nội dung: - Thứ nhất là các thủ pháp cạnh tranh, rất đa dạng bao gồm những thủ đoạn gây nhữm lẫn, gian dối - Thứ hai, tính không lành mạnh của hành v i cạnh tranh bị luật cấm được xác định căn cứ vào các chuẩn mực thông thường về đạo đức trong kinh doanh, những hành vi nào trái với chuẩn mực đó sẽ bị coi là không lành mạnh, và các hành v i này được xác định dựa vào hai căn cứ. Một là, căn cứ luật định là những tiêu chuẩn đã được định lượng hóa bằng pháp luật, một khi hành v i đi trái với quy định pháp luật thì sẽ là không lành mạnh. Hai là, căn cứ vào tập quán kinh doanh thông thường đã được thừa nhận rộng rãi trong đời sống cùa thị trường. + Đặc diêm thứ ba, đặc điểm về hậu quà của hành vi, theo đó hành v i cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước và quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp hoặc người tiêu dùng. 1.2.3. Tác động của hành v i cạnh tranh không lành mạnh * Tác động đến nền kinh tế Thứ nhất, cạnh tranh không lành mạnh kìm hãm sự phát triền cùa nền kinh tế. Như đã phân tích ờ trên, cạnh tranh là động lực để thúc đay kinh tế phát triển thì ngược lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh không những không thúc đẩy kinh tế phát triển m à còn kìm hãm sự phát triển đó. Trong thị trường cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng tìm cho mình lợi thế cạnh tranh để có thể đứng vũng trên thị trường. Chính trong quá trinh đó, doanh nghiệp phải tự hoàn thiện mình bằng cách sáng tạo, cài tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đữu tư cho hoạt động marketing . . . Những biện pháp này góp phữn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong cạnh tranh không lành mạnh, doanh nghiệp cạnh tranh không phải 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan