Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa sự nghiệp giáo ...

Tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa sự nghiệp giáo dục cấp trung học phổ thông tỉnh bắc giang

.PDF
127
155
110

Mô tả:

15-fi j l. cin. I 1 7w (*• ^ ■ rS f -----------------------------------------------------------------------------------------------------ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI KHOA SưPHẠM NGÔ THANH SƠN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIÊU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỐI GIAO DUC ■ * m H0Á SƯNGHIÊP m m m CẤP TRUNG HỌC PHÔ THÔNG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VÃN THẠC s ĩ QUẢN LÝ GIÁO DUC C huyên ngành: Q u ản !ý giáo dục M ã số: 60.14.05 NGUỒI HUỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYÊN QUỐC CHÍ ĐAì H Ọ C Q UỐ C Gí A HÀ N Ộ I 'RUNG TÀM íHÕNG TIN THƯ VIỆN \H 0 Hà m ĩ . . ’ .... Nôi - 2006 b - ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ----- ------- 4. MỤC LỤC Lời cảm ơ n .....................................................................................................................1 C ác chữ viết tắ t............................................................................................................ 2 M ở đ ầ u ...........................................................................................................................3 1. Lý do chọn đề t à i................................................................................... ..................3 2. Lịch sử nghiên cứu................................................................................................... 5 3. Mục đích nghiên c ứ u ...............................................................................................6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................................. 6 5. Giới hạn/phạm vi nghiên cứu............................................................... ................. 6 6. Khách thể và đối tượng nghiên c ứ u .......................................................................7 7. Giả thuyết khoa h ọ c .................................................................................................7 8. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... ....7 9. Cấu trúc của Luận v ăn .............................................................................................8 C h ư ơ n g 1: N h ữ n g vấn đ ề lý lu ậ n về x ã hội h o á sự n g h iệ p giáo d ụ c ............... 9 1.1. Các khái niệm cơ bản............................................................................................9 1.1.1. Quản lý ................................................................................................................ 9 1.1.2. Quản lý giáo dục................................................................................................ 9 1.1.3. Quản lý xã hội hoá giáo d ụ c .......................................................................... 10 1.1.4. Xã hội hoá - Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục............................................... 11 1.2. Bản chất của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục và các quan điểm chính sách về xã hội hoá giáo d ụ c ............................................................................................... 12 1.2.1. Bản chất của xã hội hoá sự nghiệp giáo d ụ c.............................................. 12 1.2.2. Hệ thống các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xã hội hoá giáo dục..................................................................................................................................13 1.2.3. Chính sách xã hội hoá giáo dục ở mộtsố nước trong khu vực và trên thế g iớ i................................................................................................................................ 17 1.3. Mục tiêu của xã hội hoá sự nghiệp giáo d ụ c ............................................... 20 1.4. Nội dung của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục................................................21 1.4.1. Giáo dục cho mọi người..................................................................................21 1.4.2. Huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục- xây dựng môi trường GD lành m ạnh...........................................................................................................21 1.4.3. Đa dạng hoá loại hình..................................................................................... 21 1.4.4. Đa dạng hoá nguồn lự c...................................................................................22 1.4.5. Thể chế hoá chính sách...................................................................................23 1.5. Phương thức thực hiện xã hội hoá sự nghiệp giáo d ụ c ............................. 23 1.5.1. Dân chủ hoá quá trình tổ chức và quản l ý .................................................. 23 1.5.2. Đa dạng hoá Giáo dục - Đào tạo................................................................... 24 1.5.3. Xây dựng và phát triển các tổ chức khuyến h ọ c ........................................ 25 1.5.4. Xây dựng và đẩy mạnh hoạt động của 3môitrường giáo d ụ c .................26 1.5.5. Tổ chức Đại hội giáo dục các cấp .................................................................27 l .5.6. Củng cố hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường h ọ c ........28 Chương 2: Thực trạng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục và quản lý xã hội h o á s ự n g h ệ p g iá o d ụ c tỉn h B ắ c G i a n g thờ i kỳ đ ổ i m ớ i.................................. 29 2.1. Khái quát về Giáo dục - Đào tạo ò tỉnh Bắc G ia n g ...................................... 29 2.1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên, dân số và kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang ................................... ................................................................................................. 29 2.1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên................................................ .............29 2.1.1.2. Dân số và nguồn lự c .................................................................................... 31 2.1.1.3. Tinh hình kinh tế - xã hội ở Bắc Giang.....................................................32 2.1.2. Tinh hình phát triển Giáo dục - Đào tạ o ..................................................... 34 2.1.2.1. Giáo dục Mầm n o n ......................................................................................34 2 .1 .2 .2 . G iá o d ụ c T iể u h ọ c .............................................................................................................. 3 5 2.1.2.3. Giáo dục trung học cơ s ở ............................................................................37 2.1.2.4. Giáo dục trung học phổ th ô n g :..................................................................38 2.1.2.5. Giáo dục không chính quy......................................................................... 40 2.1.2.6. Giáo dục chuyên nghiệp............................................................................. 41 2.2. thực trạng xã hội hoá giáo dục ở tỉnh Bắc G iang........................................42 2.2.1. Chủ trương của cấp uỷ, chính q u y ề n ............................................................42 2.2.2. Công tác tham gia quản lý và chỉ đạo xã hội hoá sự nghiệp giáo dục của ngành Giáo dục - Đào tạ o ......................................................................................... 43 2.2.3. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở các địa phương...................................... 44 2.2.4. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở các nhà trường....................................... 47 2.2.5. Xã hội hoá giáo dục trong các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước và các đoàn thể xã h ộ i.................................................................................................... 49 2.3. Thực trạng công tác quản lý xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở Bắc G iang54 2.3.1. Các nội dung quản lý xã hội hoá sự nghiệp giáo d ụ c .............................. 54 2.3.2. Các biện pháp quản lý xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.............................55 2.3.2.1. Tổ chức quán triệt đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước về Giáo dục - Đào tạo......................................................................................................55 2.3.2.2. Tổ chức các hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhân dân ................................................................ .................................................................... 56 2.3.2.3. Vận động và tổ chức cho các cấp chính quyền, đoàn thể xã hội và nhân dân tham gia bằng nhiều hình thức chăm lo phát triển sựnghiệp GD-ĐT. 56 2.3.2.4. Tiếp tục đa dạng hoá loại hình trường lớp và tăng cường các biện pháp quản lý trường ngoài công lậ p ................................................................................. 57 2.3.2.5. Xây dựng quy chế và tham gia quản lý quỹxã hộihoá sự nghiệp giáo dục................................................................................................................................. 58 2.3.3. Thực trạng công tác quản lý xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở các trường THPT............................................................................................................................ 58 2.4. Những thành tựu GD-ĐT gắn với XHHHSNGD.......................................... 60 2.4.1. Thành tựu......................................................................................................... 60 2.4.1.1. Về chủ quan................................................................................................. 64 2.4.1.2. Về khách q u an ............................................................................................. 64 2.4.2. Hạn chế và tồn tạ i..........................................................................................65 2.5. Những bài học từ thực tiễn quản lý xã hội hoásựnghiệp giáo dục ở Bắc G iang............................................................................................................................ 69 Chương 3: Những biện p háp nâng cao hiệu q u ả q u ản lý n h ằm đẩy m ạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục cấp tH P T tỉnh Bắc G ia n g ............................71 3.1. Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Bắc Giang năm 2010 - những vấn đề đặt ra cho công tác xã hội hoá trong giáo d ụ c ..........................71 3.1.1. Định hướng c h u n g .... ....................................................................................71 3.1.2. Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2010.......................................................... 72 3.1.2.1. Giáo dục Mầm n o n ......................................................................................72 3.1.2.2. Giáo dục Tiểu học.......................................................................................72 3.1.2.3. Giáo dục Trung h ọ c .................................................................................... 72 3.1.2.4. Giáo dục không chính quy..........................................................................73 3.1.2.5. Giáo dục chuyên nghiệp.............................................................................73 3.1.2.6. Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên ngành Giáo dục Đào tạo........................................................................................................................ 73 3.1.2.7. Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật...........................................................73 3.2. Chủ trương về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục...............................................74 3.2.1 Tăng cường thực hiện XHHSNGD.............................................................. 76 3.2.2. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tậ p ............................................................ 78 3.2.3. Củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng giáo dục từ tính đến cơ s ở .....................................................................................................................78 3.2.4. Vận động thực hiện nghiêm túc Nghị quyết của tỉnh uỷ về xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển giáo d ụ c......................................................................................... 79 3.3. Các biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý nhằm đẩy mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục cấp trung học phổ thông Bắc G iang......................................... 80 3.3.1. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân dân về GD-ĐT....................................................................................................................80 3.3.2. Tăng cường công tác tham mưu nhằm thể chế hoá các chính sách của Nhà nước về GD-ĐT phù hợp với thực tế của địa phương..................................86 3.3.3. Đa dạng hoá các loại hình đồng thời với việc tăng cường các biện pháp quản lý, nâng cao hiệu qủa hoạt động của hệ thống trường trung học phổ thông ngoài công ỉập.................................................................................................90 3.3.4. Thực hiện dân chủ hoá trong quá trình quản lý giáo d ụ c ....................... 95 3.3.5. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ba môi trường: Nhà trường, gia đình và xã hội, lấy hoạt động giáo dục trong nhà trường làm trung tâ m ..................97 3.3.6. Hoàn thiện cơ chế và tăng cường các biện pháp quản lý tài chính nhằm phát huy hiệu quả của nguồn lực tài chính huy động từ XHHGD................... 101 3.4. Kết quả thăm dò, mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ...103 K ết luận và khuyến n g h ị......................................................................................106 1. Kết luận................................................................................................................. 106 2. Khuyến nghị....................................................................................................... ..108 2.1. Đối với Trung ương..........................................................................................108 2.2. Đối với tỉnh Bắc G ian g ................................................................................... 108 2.3. Đối với ngành giáo dục...................................................................................109 T à i liệu t h a m k h ả o .........................................................................................................111 P h ụ l ụ c ................................................................................................................................113 LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành và tình cảm của mình, em xin bày tỏ lồng biết ơn tới toàn thể các thày giáo, cô giáo Khoa sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội cùng toàn thể các thày cô đã tham gia giảng dạy ở lớp học. Các thày cô đã tận tình truyền đạt cho chúng em những kiến thức kinh nghiệm vốn có của mình từ những ngày khởi đầu ôn luyện và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian học. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Q uốc Chí - Thày trực tiếp hướng dẫn và các thày cô trong Hội đồng khoa học của trường đã dành thời gian quý báu đọc, góp ý, chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành Luận văn này. Xin cản ơn sự giúp đỡ của Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo chuyên ngành Quản lý giáo dục của trường. Xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Sở GD-ĐT Bắc Giang, các trường THPT trên địa bàn tỉnh, các bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Do khả năng và thcri gian có hạn, mặc dù đã cố gắng nhiều, song Luận văn chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn góp ý của các nhà khoa học, của các thày, cô giáo và những ai quan tâm đến những vấn đề trong Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn. m / _ __* 2 Tác gia Ngô Thanh Sơn 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND: Hội đổng nhân dân. UBND: Uỷ ban nhân dân. XHHSNGD: Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. XHHGD: Xã hội hoá giáo dục. GD-ĐT: Giáo dục - Đào tạo. THPT: Trung học phổ thông. THCS: Trung học cơ sở. HĐGD: Hội đổng giáo dục. XHCN: Xã hội chủ nghĩa. KTTH- HN: Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp. 2 M Ở ĐẨU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục (XHHSNGD) là một tư tưởng chiến lược, được Đảng ta xác định ngay từ khi hình thành nển giáo dục cách mạng. Quan điểm có tính xuyên suốt trong đường lối phát triển giáo dục được Đảng khẳng định là xây dựng một nền giáo dục "Của dân, do dân, vì dân, được xây dựng trên nguyên tắ c khoa học, dân tộc và đại chúng". Sự nghiệp đổi mới của Đảng được khởi xướng từ Đại hội lần thứ VI năm 1986, tư tưởng XHHSNGD được khẳng định rõ nét trong văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đ ảng khoá VII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII và Nghị quyết Đại hội lần thứ IX lúc này giáo dục và đào tạo được xác định là “ Quốc sách hàng đầu”. Trong hai mươi năm qua với những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế, qua mỗi chặng đường lịch sử, cùng với sự đóng góp của các ngành, Giáo dục & Đào tạo(G D -Đ T) đã góp phần không nhỏ vào thành tựu chung đó, Báo cáo chính trị tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định “ Hai mươi năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, Công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử” GD -Đ T cùng với khoa học và công nghệ vẫn được đặt ở một vị trí đúng tầm của nó, đặc biệt đã được nâng lên một bước về chất “ ...Chúng ta phấn đấu để lĩnh vực này (GD-ĐT) cùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đ ầ u ...” với nhiều biện pháp cụ thể, trong đó có một biện pháp quan trọng đó là “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” . Tuy vậy, G D -Đ T cũng không thể tránh khỏi những tồn tại, hạn chế mà một trong những nguyên nhân là chưa phát huy được triệt để sức mạnh của cộng đồng trong quá trình phát triển giáo dục ở từng địa phương cũng như trong phạm vi cả nước. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là m ột chủ trương ỉớn của Đ ảng và Nhà nước, nhưng để hiểu đầy đủ về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục và thực 3 hiện tốt xã hội hoá sự nghiệp giáo dục vẫn còn là vấn đề cần được nghiên cứu, xem xét dựa trên những căn cứ khoa học và cơ sở thực tiễn, đồng thời với việc triển khai vừa có chiều sâu, vừa ở diện rộng, tạo ra động lực để GD-ĐT phát triển. Vấn đề XHHSNGD đã được nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập, song đứng dưới nhiều giác độ khác nhau việc áp dụng vào thực tế của từng địa phương còn gặp nhiểu khó khăn cần giải quyết. Bắc Giang là m ột tỉnh miền núi tuy còn nhiều khó khăn, song bản thân cũng có nhiều tiềm năng về phát triển kinh tế - xã hội, là một tỉnh nằm giữa Bắc Ninh và Lạng Sơn có m ột vị trí chiến lược quan trọng, cách Thủ đô H à Nội không xa, nếu biết huy động sức mạnh của cộng đồng trong việc đầu tư cho GD - ĐT thì chắc chắn kinh tế - xã hội của tỉnh sẽ phát triển với tốc độ nhanh hơn và sớm tham gia có kết quả vào tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, thực trạng XHHSNGD ở Bắc G iang vẫn tồn tại hai vấn đề cơ bản cần được xem xét và giải quyết: M ột là, sự chi phối của tư tưởng bao cấp, nhất là bao cấp trong giáo dục đã ăn sâu vào trong tiềm thức xã hội, tiềm thức của nhân dân các dân tộc trong tỉnh hơn m ột nửa th ế kỷ nay. Thói quen của người dân là sự hưởng thụ tri thức do giáo dục m ang lại bằng những chính sách iru việt mà tính chất bao cấp là phổ biến. Vì vậy, đứng trước những vấn đề của giáo dục, xã hội, nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc G iang thường quen đòi hỏi nhiều hơn mà chưa thấy hết trách nhiệm trong việc tham gia cùng với giáo dục để phát triển con người. Hai là, XHHSNGD dù sao vẫn còn là vấn đề mới mẻ, nên nhận thức về nó trong nhân dân và cả trong đội ngũ những người làm giáo dục cũng chưa thật đầy đủ. Không ít người vẫn quan niệm rằng: XHHSNGD là vận động xã hội đóng góp công sức và tiền của cho giáo dục. Đ ây là cách hiểu phiến diện làm sai lệch bản chất của XHHSNGD. M ặt khác, trong quá trình thực hiện chủ trương xã hội hoá, ở m ột số đơn vị giáo dục đã bộc lộ tư tưởng lạm dụng quan điểm của xã hội hoá, tạo ra các khoản thu không 4 hợp lý, không phù hợp với mong m uốn của dân, gây ảnh hưởng xấu và iàm tổn thương đến uy tín của ngành GD-ĐT. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề xã hội hoá sự nghiệp giáo dục, trước hết để hiểu đầy đủ XHHSNGD dục là m ột đòi hỏi khách quan, m ang tính tất yếu của bản thân sự phát triển giáo dục trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; là quá trình đổi mới phương thức tổ chức hoạt động trong lĩnh vực GD-ĐT nhằm tạo ra động lực mới và mở ra khả năng khai thác triệt để các nguồn lực to lớn của xã hôi, đẩy mạnh sự phát triển của GDĐT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, m ở cửa và hội nhập quốc tế. Đổng thời qua việc nghiên cứu, tiếp tục đề xuất những biện pháp quản lý nhằm đưa GD-ĐT phát triển lên một tầm cao mới, phù hợp với yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. 2. L ịc h s ử n g h iê n cứ u - N gay từ những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX, sau khi Cách mạng tháng Mười thành công Lê nin đã chỉ ra “m uốn thoát khỏi cảnh thiếu thốn, cảnh cùng khổ đen tối nhất thì phải có suy nghĩ, phải có văn hoá, phải giỏi” , trong “Dự án Cương lĩnh của Đảng cộng sản Nga" L ênin lại nêu “Làm cho dân lao động tích cực tham gia vào sự nghiệp giáo dục quốc dân, phát triển hội đồng giáo dục quốc dân động viên những người có văn hoá tham gia vào quá trình giáo d ụ c ” [1, tr.28]. - Nước ta ngày từ buổi binh m inh của nước V iệt N am dân chủ cộng hoà với m ục tiêu “ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” Chủ tịch Hồ Chí M inh cho rằng “M ột trong những việc phải làm cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí”, Người đã nhấc nhở toàn Đ ảng toàn dân “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trông người”, Người còn yêu cầu toàn xã hội “Phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục lên những bước phát triển m ới”. N hững tư tưởng quan điểm của Bác đã được Đảng thể hiện rõ qua từng giai đoạn phát triển của dân tộc và N hà nước thể chế hoá bằng nhiều chính sách cụ thể huy 5 động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, cả nước từng bước trở thành xã hội học tập. - Nhiều tác giả trong nước đã tập trung nghiên cứu vấn đề XHHSNGD, nhăm làm sáng rõ những quan điểm của Đảng, nêu lên những giải pháp tổ chức thực hiện. Song khi nói về vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý công tác XHHSNGD ở một cấp học, bậc học cụ thể thì tồi thấy vẫn còn nhiều vấn đề phải được nghiên cứu tiếp, đặc biệt là tính khả thi của các giải pháp. Chính vì vậy, trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp, chỉ đề cập tới góc hẹp của công tác XHHSNGD đó là “Các biện pháp quản lý, nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục cấp trung học phổ thõng (THPT) tỉnh Bắc gian g”. 3. M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở tỉnh Bắc G iang, đề xuất phương hướng và biện pháp tổ chức quản lý, tiếp tục đẩy m ạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục, nâng cao hiệu quả xã hội hoá sự nghiệp giáo dục cấp THPT, góp phần thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển GD - ĐT Bắc G iang giai đoạn 2001 - 2010. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - N ghiên cứu những vấn đề lý luận vê xã hội hoá giáo dục và quản lý thực hiện xã hội hoá giáo dục. - Đánh giá thực trạng xã hội hoá giáo dục cấp THPT tỉnh Bắc Giang trong thời kỳ đổi mới. - Đề xuất phương hướng, biện pháp tăng cường quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá ở cấp trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc G iang từ nay đến năm 2010. 5. Giới hạn/phạm vi nghiên cứu - N ghiên cứu quá trình thực hiện xã hội hoá sự nghiệp giáo dục cấp THPT nói riêng ở tỉnh Bắc Giang và tác động của nó đối với sự nghiệp phát triển Giáo dục - Đào tạo. 6 - Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở 15 trường TH PT trên địa bàn tỉnh Bắc G iang. - Thời gian nghiên cứu trong 20 ngày. 6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể: xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở Bắc Giang; Đối tượng: quản lý công tác X HHSNGGD Bắc Giang. 7. Giả thuyết khoa học Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, nếu đề xuất và thực thi các biện pháp tăng cường quản lý thì sẽ tiếp tục đẩy mạnh và phát huy tốt hiệu quả của xã hội hoá trong quá trình phát triển sự nghiệp GD-ĐT nói chung và sự phát triển giáo dục trung học phổ thông nói riêng ở tỉnh Bắc Giang. 8. P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích, tổng hợp những vấn đề lý luận về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. - H ệ t h ố n g h o á , k h á i q u á t h o á c á c k h á i n iệ m , x á c đ ịn h b ả n c h ấ t c ủ a những vấn đê nghiên cứu. 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát thực trạng xã hội hoá sự nghiệp giáo dục cấp THPT ở địa phương, trên địa bàn tỉnh Bắc G iang. - Hội thảo chuyên đề xã hội hoá sự nghiệp giáo dục ở từng cấp. - N g h i ê n c ứ u , h ọ c t ậ p c á c m ô h ì n h t i ê n t i ế n ở c á c đ ịa p h ư ơ n g b ạ n . - Thí điểm những mô hình mới theo định hướng của Đ ảng, Nhà nước và của ngành. - Phương pháp chuyên gia. - Tổng kết kinh nghiệm , đúc rút bài học trong triển khai hoạt động và quản lý hoạt động xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. 7 9. Cấu trúc của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bầy trong 3 chương: C hư ơ ng 1: Những vấn đề lý luận về XHHSNGD. C hư ơng 2: Thực trạng XHHSNGD và quản lý XHHSNGD ở tỉnh Bắc G iang trong thời kỳ đổi mới. C hư ơ ng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác XHHSNGD cấp THPT tỉnh Bắc G iang. 8 CHƯƠNG 1 NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ XÃ HỘI HOÁ Sự NGHIỆP GIÁO DỤC • • • 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.L Quản lý Quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng nhằm điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi hoạt động của con người đề đạt tới mục đích, đúng với ý chí của nhà quản lý và phù hợp với quy luật khách quan. Một xã hội, một tổ chức hay m ột cộng đồng muốn phát triển tốt, trước hết phải có một cơ chế quản lý tốt. Cơ chế ấy phải chi phối và tác động vào mọi lĩnh vực hoạt động của hệ thống tổ chức, xã hội và làm cho nó vận động theo chiều hướng tích cực mà chủ thể quản lý đã định hướng từ trước. 1.1.2. Quản lý giáo dục Tác giả M.I. Kôn đa côp cho rằng: "Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, cỏ k ế hoạch, có ỷ thức và hướng đích của chủ th ể quản ỉỷ ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống nhằm mục đích bảo đảm việc hình thành nhân cách cho th ế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy ỉuật chung của chương trình cũng như những quy ỉuật của quá trình giáo dục, của sự phát triển th ể lực và tâm ỉỷ trẻ em''. Theo GS Nguyễn Ngọc Quang đã nêu: "Quản lý giáo dục ỉà hệ thống những tác động có mục đích, có k ế hoạch, hợp quy luật của chủ th ể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường x ã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục th ế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu d ự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất". Quản lý giáo dục là qúa trình tác động của chủ thể quản lỷ và toàn bộ hoạt động của giáo dục nhằm thúc đẩy giáo dục phát triển theo mục tiêu mà Đảng và N hà nước đã xác định. 9 Quản lý giáo dục được biểu hiện thông qua quản lý mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học, quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, quản lý người học và chất lượng GD-ĐT... Vì bản chất của giáo dục mang tính xã hội hoá cao nên quản lý giáo dục cũng mang tính xã hội. Thực tế cho thấy không có ngành nào chịu mối quan hệ tác động qua lại hai chiều Giáo dục - Xã hội nhạy cảm và sâu sắc như GD-ĐT. Vì thế, quản lý giáo dục chịu sự chi phối của xã hội rất lớn. 1.1.3. Quản lý x ã hội hoá giáo dục Theo PGS- TS Đặng Quốc Bảo: "Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng x ã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo th ế hệ trẻ theo nhu cầu phát triển x ã hội". Xét từ phương diện quản lý giáo dục theo hướng xã hội hoá thì có thể hiểu đây chính là quản lý xã hội hoá giáo dục. Cơ chế của chương trình hoá giáo dục loà cơ chế "mềm" theo xu hướng "mở". Quản lý xã hội hoá giáo dục cũng là một dạng quản lý linh hoạt, tuy nhiên vẫn phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định theo hướng tôn trọng sự vận động của xã hội, hướng vào GD-ĐT nhưng vẫn đảm bảo đúng luật pháp của N hà nước. Quản lý xã hội hoá giáo dục trước hết là xây dựng cơ chế vận hành của hoạt động xã hội hoá, tạo hành lang để hoạt động xã hội hoá đi đúng quỹ đạo theo mục tiêu mà Đ ảng và N hà nước đặt ra. Quản lý xã hội hoá giáo dục có những cách làm khác nhau, cũng giúp cho công tác quản lý có những phương pháp linh hoạt và thích hợp với từng điều kiện, từng hoàn cảnh cụ thể. Nếu quản lý theo phương pháp máy móc, cứng nhắc sẽ rơi vào tình trạng hành chính hoá, làm thui chột tính năng động của hoạt động xã hội hoá. N ếu quản lý nghiêng về phương pháp dễ dãi, giản đơn sẽ đẩy xã hội hoá vào những sai lầm, nhất là trong việc huy động các nguồn thu. 10 Quản lý xã hội hoá giáo dục đòi hỏi phương pháp mềm dẻo, linh hoạt, tạo được phong trào, định hướng được phong trào, phát huy dân chủ trong nhân dân, tăng cường nguồn lực của xã hội và cộng đồng cho Giáo dục Đào tạo. Quản lý xã hội hoá giáo dục không hoàn toàn là công việc của ngành Giáo dục - Đào tạo. Với chức năng Nhà nước của mình, ngành GD-ĐT chủ yếu làm công tác tham mưu, vận động, tuyên truyền để xã hội nhận thức đầy đủ hơn về giáo dục, chia xẻ khó khăn với giáo dục, cộng đồng trách nhiệm và tham gia vào quá trình phát triển GD-ĐT. Tuy nhiên trong một chừng mực nhất định, ngành GD-ĐT trực tiếp chỉ đạo và quản lý hoạt động xã hội hoá trong các nhà trường, giúp cho công tác xã hội hoá đi đúng hướng và có kết quả cao. 1.1.4. X ã hội hoá - X ã hội hoá sự nghiệp giáo dục Xã hội hoá là một khái niệm chỉ quá trình làm một việc nào đó mang tính xã hội, hay trở thành cái chung của xã hội. Xã hội hoá là một quy luật diễn ra trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Xã hội càng phát triển thì càng cần xã hội hoá, tuy nhiên khi xã hội phát triển thì phương thức xã hội hoá cũng phát triển. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là quá trình giáo dục gia nhập và hoà nhập vào xã hội, đồng thời xã hội tiếp nhận giáo dục như là m ột thành tố xã hội. Giáo dục về bản chất mang tính xã hội sâu sắc, giáo dục và xã hội luôn gắn bó, hoà quện với nhau, hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển. Xã hội muốn tồn tại và phát triển thì phải có giáo dục và ngược lại giáo dục muốn phát triển thì không thể tách ra khỏi đời sống xã hội, không thể không dựa vào cộng đồng. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục hiểu một cách đầy đủ là quá trình làm cho xã hội hiểu về giáo dục, cộng đồng trách nhiệm với giáo dục, vừa chia sổ khó khăn, vừa tham gia vào các hoạt động giáo dục làm cho giáo dục phát triển theo mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã xác định. Hội nghị lần thứ 4 BCHTW khoá VIII XHHCTGD ỉà “Huy động toàn xã hội làm giáo 11 dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của Nhà nước” [61]. 1.2. Bản chất của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục và các quan điểm chính sách vé xã hội hoá giáo dục 1.2.1. Bản chất của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Bản chất của xã hội hoá giáo dục thể hiện ở tính xã hội của giáo dục, bởi lẽ giáo dục xuất hiện cùng với đời sống xã hội của loài người. Triết học Mác - Lênin đã khẳng định: Trong quá trình tổn tại, con người bao giờ cũng cải tạo tự nhiên, chinh phục tự nhiên để tự nhiên phục vụ cho mình, đồng thời con người cũng nhận thức chính mình, cải tạo chính mình và chinh phục chính mình để phục vụ cho mình. Con người luôn sống trong các hoàn cảnh xã hội nhất định và khi nói đến con người, tức là phải xem đó là con người - xã hội. Trong quá trình phát triển của xã hội, giáo dục là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất, là hạt nhân của mọi sự phát triển. Điều này có nghĩa là không thể tách rời giáo dục ra khỏi xã hội, hay nói cách khác, không có giáo dục đứng ngoài xã hội, không có xã hội nào phát triển không gắn liền với vai trò lịch sử của một nền giáo dục. Sự tồn tại của giáo dục luôn chịu sự chi phối của trình độ phát triển kinh tế - xã hội và ngược lại. Điều này phản ánh tính chất xã hội của giáo dục. Giáo dục mang bản chất xã hội. Xã hội càng phát triển thì vai trò của giáo dục càng lớn. Tuy nhiên, tính chất xã hội của giáo dục và xã hội hoá giáo dục không phải ỉà một. Bởi lẽ tự thân hoạt động giáo dục luôn có tính chất xã hội nhưng nếu biết phát huy tính chất xã hội trong giáo dục thì giáo dục sẽ phát triển nhanh và ảnh hưởng mạnh mẽ vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Ở nước ta hiện nay, trung bình bốn người dân có một người đi học, gia đình nào cũng có người đi học. Những tác động của việc học hành thường xuyên ảnh hưởng vào đời sống xã hội, đời sống của mỗi gia đình. Vì vậy hầu như ai cũng có thể hiểu biết ít nhiều trước những vấn đề của giáo dục, 12 cộng thêm tác động của hệ thống thông tin nhanh như ngày nay thì nhận thức của chương trình vẻ giáo dục càng có thêm những tiến bộ mới. Theo quan niệm của Mác "Con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội", nhân cách con người hình thành dưới tác động của các mối quan hệ xã hội và thông qua các hoạt động giáo dục. Đó là một căn cứ khoa học để chứng minh rằng xã hội hoá giáo dục là việc làm thích hợp để trả lại cho giáo dục bản chất xã hội sâu sắc vốn có của nó. 1.2.2. H ệ thống các quan điểm của Đảng và N hà nước ta về x ã hội hoá giáo dục Từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, mặc dù nền cộng hoà còn trong trứng nước với thù trong, giặc ngoài, song Đảng và Nhà nước đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chú ý ngay đến việc xây dựng một nền giáo dục cách mạng, Người nói "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu", Người kêu gọi "Toàn dân tham gia diệt giặc dốt theo phương châm: Người biết dạy cho người chưa biết... ai cũng phải học". Người xác định ba nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục nước nhà là "Đại chúng hoá, dân tộc hoá, khoa học hoá và tôn ch ỉ phụng sự lý tưởng quốc gia và dân chủ". Ngày 3 tháng 9 năm 1946, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị về nhiệm vụ công tác giáo dục ở miền núi đã chỉ rõ phương châm "Thầy tìm trò, trường gần dân, quy mô nhỏ, Nhà nước và nhân dân phối hợp quyết tâm m ở rộng cánh cửa nhà trường x ã hội chủ nghĩa cho các dãn tộc". Tháng 7 năm 1950, Hội đồng Chính phủ thông qua đề án cải cách giáo dục lần thứ nhất và xác định "Tính chất của nền giáo dục mới của ta là một nền giáo dục của dân, do dân và vì dân, được xây dựng trên nguyên tắc dân tộc, khoa học và đại chúng". Văn kiện Hội nghị lần thứ 12 của Ban chấp hành Trung ương khoá II, tháng 3 năm 1957 về giáo dục đã khẳng định: ''Lấy việc nâng cao chất lượng giáo dục làm chính, phải kết hợp và phục vụ sản xuất, phục vụ xây dựng kinh t ế quốc dân. Chú ý dựa vào dân mà phát huy công tác giáo dục”. 13 Ngày 11 tháng 1 năm 1979, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 14NQ/TW về cải cách giáo dục đã xác định phương châm ''Phối hợp những c ố gắng đầu tư của N hà nước với sự đống góp của nhân dân, của các ngành, các cơ sở sản xuất và sức lao đông của thầy trò trong việc xây dựng trường sở, phòng thí nghiệm, xưởng trường, vườn trường". Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 khoá VII đã nhấn mạnh "Nhà nước cần đầu tư nhiều hơn cho giáo dục, nhưng vấn đ ề quan trọng là phải quán triệt sâu sắc và tiến hành tốt việc x ã hội hoá các nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển giáo dục trong nhân dân, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn x ã hội". Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, xã hội hoá được Đảng ta xác định là cơ sở để hoạch định hệ thống chính sách xã hội: "Các vấn đ ề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cá nhân và các tổ chức nước ngoài cùng tham gia giải quyết những vấn đ ề xã hội". Trên tinh thần ấy, văn kiện Đại hội VIII về Giáo dục - Đào tạo đã nêu: ''Cụ th ể hoá chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về x ã hội hoá sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo, trước hết là vấn đề đầu tư phát triển và bảo đảm kỉnh p h í hoạt động. Ngoài việc ngân sách dành một tỷ lệ thích đáng cho sự phắt triển Giáo dục - Đào tạo, cần thu hút thêm các nguồn đâu tư từ các cộng đồng, các thành phẩn kinh tế, các giới kinh doanh trong và ngoài nước, đi đôi với việc sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư cho Giáo dục - Đào tạo. Những doanh nghiệp sử dụng người lao động được đào tạo có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách Giáo dục - Đào tạo. Đổi mới c h ế độ học phí phù hợp với sự phân tầng thu nhập trong xã hội, loại bỏ những đống góp không hợp lý nhằm đảm bảo tốt hơn kinh phí giáo dục, đồng thời cải thiện điều kiện học tập cho học sinh nghèo". N g h ị q u y ế t H ộ i n g h ị lầ n t h ứ 2 B a n c h ấ p h à n h T r u n g ư ơ n g k h o á V I I I khẳng định: "Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng