Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bước đầu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống đu đủ vnđđ9 trồ...

Tài liệu Bước đầu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống đu đủ vnđđ9 trồng tại xã bắc phú, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

.PDF
51
243
98

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô trong khoa Sinh - KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 nói chung và các thầy cô tổ Thực vật Vi sinh nói riêng. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Thị Lan Hƣơng, giảng viên khoa Sinh - KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thiện tốt đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến gia đình, bạn bè, ngƣời thân đã luôn quan tâm, động viên, khích lệ, tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốt đƣợc khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và không trùng lặp với khóa luận khác. Tôi xin cam đoan mọi thông tin dẫn trong khóa luận đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT NSTT: Năng suất thực tế NSLT: Năng suất lý thuyết TGST: Thời gian sinh trƣởng FAO: Tổ chức nông nghiệp và Lƣơng thực Liên Hợp Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu. ..............................................................................................2 3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................2 3.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................................2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................2 3.3. Điểm mới ..............................................................................................................3 3.4. Bố cục khóa luận ..................................................................................................3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4 1.1. Tổng quan về giống đu đủ VNĐĐ9 .....................................................................4 1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất trong và ngoài nƣớc ...........................................5 1.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ đu đủ trên thế giới ................................................5 1.2.2. Sản xuất tiêu thụ đu đủ ở Việt Nam.................................................................11 1.3. Nguồn gốc phân bố của cây đu đủ .....................................................................12 1.3.1. Nguồn gốc .......................................................................................................12 1.3.2. Phân bố ...........................................................................................................12 1.4. Đặc điểm thực vật học cây đu đủ .......................................................................12 1.4.1. Rễ .....................................................................................................................12 1.4.2. Thân.................................................................................................................13 1.4.3. Lá .....................................................................................................................13 1.4.4. Hoa và cụm hoa ..............................................................................................14 1.4.5. Quả và hạt .......................................................................................................16 1.5. Các kiểu hình cây và giới tính của đu đủ ...........................................................17 1.6. Các loại sâu bệnh hại chính trên cây đu đủ ........................................................18 1.6.1. Sâu hại .............................................................................................................18 1.6.2. Bệnh hại ..........................................................................................................19 1.7. Nhu cầu dinh dƣỡng của cây đu đủ ....................................................................20 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 22 2.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu.....................................................22 2.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................22 2.2.1. Điều tra thực trạng một số giống đu đủ được trồng tại Xã Bắc Phú huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. ..............................................................................................22 2.2.2. Theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của giống đu đủ VNĐĐ9. ...................22 2.2.3. Đánh giá sự phát triển của giống đu đủ VNĐĐ9 trong điều kiện gieo trồng tự nhiên. .........................................................................................................................22 2.2.4. So sánh năng suất của giống đu đủ VNĐĐ9 với một số giống khác đang được trồng tại địa phương. ................................................................................................22 2.2.5. Đề xuất giải pháp. ...........................................................................................22 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................22 2.3.1. Bố trí thí nghiệm..............................................................................................22 2.3.2.Quy trình kỹ thuật.............................................................................................23 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi .......................................................................................24 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 26 3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực xã Bắc Phú - Sóc Sơn - Hà Nội ......................26 3.2. Điều tra thực trạng một số giống đu đủ đƣợc trồng tại Xã Bắc Phú huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. ..............................................................................................28 3.3. Sự sinh trƣởng và phát triển của giống đu đủ VNĐĐ9 ......................................30 3.3.1. Thời gian sinh trưởng của đu đủ VNĐĐ9 .......................................................30 3.3.2. Động thái tăng trưởng của cây .......................................................................31 3.3.3. Đặc điểm màu sắc lá, quả cuả VNĐĐ9 ..........................................................33 3.3.4. Tỷ lệ nhiếm sâu bệnh hại của giống đu đủ VNĐĐ9 ........................................34 3.3.5. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của giống đu đủ VNĐĐ9 ..............35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................................. 37 1. Kết luận........................................................................................................37 2. Đề nghị ........................................................................................................37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 38 Tài liệu trong nƣớc ....................................................................................................38 Tài liệu nƣớc ngoài....................................................................................................38 Tài liệu Internet .........................................................................................................39 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nƣớc sản xuất đu đủ hàng đầu thế giới ..................................... 7 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất đu đủ trên thế giới từ năm 2003 – 2009 ........... 9 Bảng 3.1 Thời gian các giai đoạn sinh trƣởng của VNĐĐ9 ........................... 30 Bảng 3.2 a Tốc độ tăng trƣởng của giống đu đủ VNĐĐ9 ở vụ hè thu năm 2015 ................................................................................................. 31 Bảng 3.2b Tốc độ tăng trƣởng của giống đu đủ VNĐĐ9 ở vụ thu đông năm 2015-2016 ............................................................................... 31 Bảng 3.3a Số lá trên cây của giống đu đủ VNĐĐ9 ở vụ hè thu ..................... 32 Bảng 3.3b Số lá trên cây của giống đu đủ VNĐĐ9 ở vụ thu đông ................ 33 Bảng 3.4 Màu sắc lá, quả của VNĐĐ9 ........................................................... 34 Bảng 3.5 Tình hình nhiễm sâu bệnh hại của giống đu đủ VNĐĐ9 ................ 34 Bảng 3.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống đu đủ VNĐĐ9 ........................................................................................... 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1.1 Giống đu đủ VNĐĐ9, nguồn: Nguyễn Thị Nhung ........................... 4 Ảnh 3.1 Giống đu đủ ta, nguồn: Internet ........................................................ 28 Ảnh 3.2 Giống đu đủ Thái Lan, nguồn: Internet............................................. 29 Ảnh 3.3 Giống đu đủ Đài Loan, nguồn: Internet ............................................ 29 DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Bản đồ 1.1 Bản đồ các nƣớc trồng đu đủ trên thế giới ................................... 5 Đồ thị 1.1. Tốp 10 nƣớc dẫn đầu về sản lƣợng đu đủ xuất khẩu .................... 9 Đồ thị 1.2. Tốp 10 nƣớc dẫn đầu về giá trị đu đủ xuất khẩu .......................... 10 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đu đủ (Carica papaya L.) là loại cây ăn quả dễ trồng, nhanh cho thu hoạch, đạt sản lƣợng cao, chu kỳ kinh tế ngắn, thích hợp với nhiều loại đất, đặc biệt có thể trồng xen, trồng gối với các cây trồng khác. Các sản phẩm từ đu đủ đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Hoa đu đủ đƣợc dùng để làm thuốc và các dƣợc liệu khác. Quả đu đủ xanh chứa khoảng 60 - 70% các chất dinh dƣỡng so với quả chín, đƣợc sử dụng làm rau ăn, làm mứt,... Quả chín có giá trị dinh dƣỡng rất cao dùng để ăn tƣơi hoặc làm nguyên liệu cho sản xuất nƣớc quả, mứt ƣớt, kem, salat. Đặc biệt nhựa đu đủ chứa chất papain là enzym phân huỷ protein, đƣợc dùng làm nguyên liệu cho chế biến thịt, sữa, bia, công nghiệp thuốc tẩy và trong ngành y,... Theo phân tích hoá học, trung bình trong thịt quả có chứa 85 - 88% nƣớc, 0,6% protein, 0,1% lipit, 8,3% đƣờng và 60 - 122mg vitamin C. Đặc biệt trong quả chín rất giàu Caroten nên đu đủ có tác dụng chống oxy hoá, tăng sức đề kháng cho cơ thể [8]. Cây đu đủ đƣợc trồng rộng rãi ở nhiều vùng trên thế giới: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ đều có trồng đu đủ. Ở nƣớc ta, đu đủ đƣợc trồng trên khắp cả nƣớc, trồng phổ biến ở những vùng trung du, vùng bán sơn địa và các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên vị trí của cây đu đủ chƣa đƣợc đánh giá và quan tâm đúng mức. Công tác chọn tạo giống chƣa đƣợc trú trọng nhiều. Nguồn giống đu đủ hiện nay chủ yếu là các giống nhập nội từ những nƣớc lân cận nhƣ: Thái Lan, Đài Loan, Malaysia, Trung Quốc... Những nghiên cứu cơ bản nhằm phát triển sản xuất đu đủ ở quy mô vƣờn hộ và trang trại đang là một hƣớng đi mới đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhanh quay vòng vốn cho nông dân. 1 Để phát huy tối đa tiềm năng năng suất của cây đu đủ, cần phải lựa chọn đƣợc giống tốt và khoảng cách trồng hợp lý. Giống phải cho năng suất cao, khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận và sâu bệnh tốt. Khoảng cách trồng liên quan đến khả năng sử dụng dinh dƣỡng trong quần thể và công tác quản lý dịch hại trên đồng ruộng. Lựa chọn đƣợc một số giống tốt, khoảng cách trồng hợp lý là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của sản xuất cây ăn quả nói chung và cây đu đủ nói riêng. Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trong thực tiễn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bƣớc đầu nghiên cứu khả năng sinh trƣởng và phát triển của giống đu đủ VNĐĐ9 trồng tại xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu. - Đánh giá sự sinh trƣởng và phát triển của giống đu đủ VNĐĐ9 trồng tại xã Bắc Phú huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. - Đánh giá khả năng sinh trƣởng, ra hoa, quả, các yếu tố cấu thành năng suất của giống đu đủ VNĐĐ9. - Xác định một số chỉ tiêu về hình thái, phẩm chất quả của loài đu đủ nghiên cứu. - Đánh giá tình hình nhiễm một số loại bệnh chính trên đồng ruộng. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Xác định giống đu đủ phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã Bắc Phú huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. - Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung thêm thông tin dữ liệu khoa học về cây đu đủ làm tài liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá khả năng sinh trƣởng của giống đu đủ VNĐĐ9 trồng tại xã Bắc Phú huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. 2 - Bổ sung thêm kiến thức thực tế về cách trồng và chăm sóc cây đu đủ, góp phần tăng hiệu quả kinh tế về mô hình sản xuất đu đủ tại xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. 3.3. Điểm mới Trên cơ sở phân tích, đánh giá những thuận lợi khó khăn ảnh hƣởng đến sản xuất, kết quả nghiên cứu về giống đu đủ VNĐĐ9 khẳng định cơ sở khoa học về phát triển đu đủ tại xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. 3.4. Bố cục khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu. Chƣơng 2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu. 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về giống đu đủ VNĐĐ9 Ảnh 1.1: Giống đu đủ VNĐĐ9, nguồn: Nguyễn Thị Nhung Giống cây đu đủ VNĐĐ9 là kết quả của tổ hợp lai giữa giống đu đủ Đài Loan quả dài với giống đu đủ bản địa đƣợc thu thập từ tỉnh Sóc Trăng. Giống cây dễ trồng, cây sinh trƣởng khoẻ, vốn đầu tƣ thấp,có khả năng chống chịu bệnh virus cao, ít sâu bệnh nhƣng lại cho năng suất cao, cho năng suất quả 6070kg/cây. Cây có chiều cao trung bình từ 1 đến 1,5m. Đu đủ VNĐĐ9 cho thịt quả màu vàng cam, ngọt, thơm, mềm mà không nát, vỏ quả cứng dễ bảo quản 4 và vận chuyển. Quả nặng trung bình 1,34 kg/quả. Thời gian cho thu hoạch kéo dài khoảng 2 tháng, 15 ngày cho thu quả một đợt, năng suất cao hơn hoặc tƣơng đƣơng 81,6 tấn/ha. Giống đu đủ này đƣợc viện Nông Nghiệp lai tạo và chọn lọc. Chúng đã đƣợc đánh giá ở vùng trung du, vùng bán sơn địa và các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng và lần đầu tiên đƣợc khảo sát ở khu vực xã Bắc Phú - Sóc Sơn Hà Nội. 1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất trong và ngoài nƣớc 1.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ đu đủ trên thế giới Bản đồ 1.1: Bản đồ các nƣớc trồng đu đủ trên thế giới Nguồn: FAOSTAT 2010 Trên bản đồ cho thấy những nƣớc sản xuất hơn 500.000 tấn đu đủ mỗi năm có màu đen (Brazin, Ấn Độ...), những nƣớc sản xuất từ 100.000 499.999 tấn đu đủ mỗi năm có màu xám tối (Trung Quốc, Colombia, Peru...), các nƣớc sản xuất từ 50.000 - 99.999 tấn đủ đủ mỗi năm có màu xám 5 (Cuba...), những nƣớc sản xuất từ 10.000 - 49.999 tấn mỗi năm có màu xám sáng (Hoa Kỳ...), các nƣớc sản xuất dƣới 10.000 tấn mỗi năm có màu xám nhạt (Argentina...), các nƣớc không sản xuất đu đủ có màu trắng [21]. Bảng 1.1 cho thấy sản lƣợng đu đủ của 20 nƣớc dẫn đầu chiếm 96% tổng sản lƣợng đu đủ trên thế giới. Nhìn chung, sản xuất đu đủ của các nƣớc từ năm 2000 - 2008 đều tăng qua các năm. Tính đến năm 2008, tổng sản lƣợng đu đủ trên toàn thế giới là 9.095.875 tấn, trong đó Ấn Độ là nƣớc sản xuất đu đủ lớn nhất với sản lƣợng 2.685.900 tấn. Ở nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay, đu đủ đƣợc xem là một trong bốn loại quả tƣơi quan trọng phục vụ cho nhu cầu của con ngƣời sau các loại quả nhƣ xoài, chuối và dứa [21]. 6 Bảng 1.1: Các nƣớc sản xuất đu đủ hàng đầu thế giới Đơn vị: Tấn STT Quốc gia 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1 Ấn Độ 1.692.100 2.535.100 2.139.300 2.482.100 2.685.900 2.685.900 2 Brazil 1.714.590 1.612.348 1.573.819 1.897.639 1.811.540 1.900.000 3 Nigeria 755.000 755.000 755.500 759.000 765.000 765.000 4 Indonesia 626.745 732.611 548.657 643.451 621.524 653.276 5 Mexico 955.694 787.663 709.477 798.589 919.425 638.237 6 Ethiopia 230.540 260.000 260.000 260.000 260.000 260.000 7 Congo 212.180 214.070 215.980 217.900 219.840 223.770 8 Colombia 91.608 103.870 140.346 164.606 223.945 207.698 9 Guatemala 69.000 84.000 99.000 113.277 184.530 184.530 10 Philippines 130.764 133.876 146.628 157.120 164.234 182.907 11 Peru 189.793 193.923 171.055 175.428 157.771 157.771 12 Venezuela 148.030 131.753 118.063 151.353 132.013 132.013 13 Thailand 125.000 125.000 131.000 131.000 131.000 131.000 7 14 China 164.559 157.620 118.475 151.283 117.914 120.359 15 Bangladesh 47.505 50.615 240.000 105.245 95.785 103.609 16 Cuba 120.100 119.000 91.797 90.309 89.700 89.400 17 Kenya 86.491 86.000 87.000 86.000 86.000 86.000 18 Malaysia 78.000 75.000 72.000 72.000 72.000 72.000 19 El Salvador 53413 60470 63456 67264 65295 71172 20 Costa Rica 31125 33815 35565 31090 41042 58408 World 7.930.846 8.594.281 8.066.114 8.913.064 9.210.748 9.095.875 Tổng Nguồn: FAOSTAT 2010 8 Qua bảng 1.1 cho thấy diện tích trồng, năng suất cũng nhƣ sản lƣợng đu đủ của các nƣớc tăng dần qua các năm, trong đó năng suất và sản lƣợng tăng nhanh nhất vào năm 2006, diện tích đu đủ thế giới tăng cao nhất vào năm 2008 (19,723 triệu ha/năm). Bảng 1.2: Tình hình sản xuất đu đủ trên thế giới từ năm 2003 - 2009 Năng suất Năm Diện tích (1000 ha) 2003 365.965 21.8476 7.995.491 2004 373.566 23.3497 8.722.657 2005 385.283 21.1265 8.139.708 2006 382.129 23.4616 8.965.372 2007 393.166 24.0991 9.474.966 2008 412.889 24.2028 9.993.074 2009 420.279 24.9507 10.486.290 (tấn/ha) Sản lƣợng (tấn) Nguồn: FAOSTART, 2010 Đồ thị 1.1: Tốp 10 nƣớc dẫn đầu về sản lƣợng đu đủ xuất khẩu Nguồn: FAOSTAT 2008 9 Theo tổ chức Nông Lƣơng Quốc Tế (FAO), mỗi năm thế giới sản xuất khoảng 6.634.580 tấn đu đủ, trong đó 95% dùng ăn tƣơi, số còn lại phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến đồ hộp và sản xuất nhựa mủ [15]. Đu đủ là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của các quốc gia nhƣ: Ấn Độ, Brazil, Mexico, Malaixia, Uganda, Tanzania... Hiện nay Mexico là nƣớc xuất khẩu đu đủ lớn nhất thế giới. Thị trƣờng xuất khẩu đu đủ chính là Hồng Kông, Singapore, các Tiểu vƣơng quốc Ả Rập thống nhất (UAE) [6]. Đồ thị 1.2: Tốp 10 nƣớc dẫn đầu về giá trị đu đủ xuất khẩu Nguồn: FAOSTAT 2008 Ở hầu hết các nƣớc trên thế giới, đu đủ đƣợc sản xuất tập trung trong các trang trại. Toàn bộ chi phí đầu tƣ ban đầu cho việc sản xuất vào khoảng 99.000USD, lãi suất thu về trên một hecta dao động khoảng 13.000 - 44.000 USD. Giá bán của đu đủ thay đổi qua các năm và phụ thuộc rất nhiều vào năng suất và thị trƣờng tiêu thụ. Thông thƣờng giá của một thùng carton 10 (13kg đu đủ) vào khoảng 15USD [15]. Ở khu vực Đông Nam Á, Malaisia là nƣớc đứng đầu về xuất khẩu đu đủ. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đu đủ của Malaisia là 73 triệu RM, đến năm 2007 là 86 triệu RM. Kim ngạch xuất khẩu đu đủ của nƣớc này chiếm 21% tổng giá trị đu đủ xuất khẩu của thế giới [15]. 1.2.2. Sản xuất tiêu thụ đu đủ ở Việt Nam Ở Việt Nam, đu đủ chƣa đƣợc định hƣớng là cây trồng sản xuất để xuất khẩu, do đó những ƣu tiên về đầu tƣ sản xuất cũng nhƣ nghiên cứu chọn tạo cho loại cây này chƣa đƣợc nhiều. Diện tích đất trồng chƣa đủ lớn, sản xuất cơ bản mới chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc, chủ yếu phục vụ ăn tƣơi, chế biến đồ hộp và các loại mứt. Sản xuất chỉ dừng ở mức quy mô vƣờn hộ [1], [3]. Đu đủ sản xuất ra đƣợc lái buôn đến thu mua. Giá đu đủ trên thị trƣờng Việt Nam thấp hơn so với các nƣớc trên thế giới. Bình quân 1kg đu đủ nhà vƣờn bán cho thƣơng lái với giá 3.500 - 4.500 đồng/kg. Trong khi đó ở Đài Loan là 1,6 USD/kg. Nguyên nhân của sự chênh lệch giá cả này là do mẫu mã quả đu đủ của Việt Nam chƣa tốt, quả nhiều vết bệnh và vết côn trùng cắn... Mặt khác do diện tích đất trồng đu đủ phân tán, chƣa có một đơn vị nào đứng ra quản lý trồng trọt, giúp ngƣời dân tạo lập thƣơng hiệu và bao tiêu sản phẩm, do đó làm sản phẩm có chất lƣợng thấp mà giá thành lại cao. Thời gian gần đây, do tác động của nền kinh tế thị trƣờng, nhận thức của ngƣời dân đƣợc nâng cao, đồng thời do có sự kết hợp của bốn nhà, sản xuất đu đủ của nƣớc ta đã dần mang tính thƣơng mại hóa. Tổng công ty chế biến rau quả VEGETEXCO - VIETNAM, công ty chế biến các sản phẩm từ rau quả VINAMIT đã đầu tƣ cho ngƣời dân ở một số tỉnh thành trong cả nƣớc về cây giống, kỹ thuật trồng chăm sóc đu đủ. Công ty chịu trách nhiệm bao tiêu sản phẩm, nhờ vậy mà giá bán đu đủ đã đƣợc nâng lên đáng kể. 11 Ngƣời nông dân đã bắt đầu có đƣợc thu nhập ổn định từ cây trồng này. 1.3. Nguồn gốc phân bố của cây đu đủ 1.3.1. Nguồn gốc Cây đu đủ có tên khoa học là Carica papaya L., có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc của loài cây này: Cây đu đủ có nguồn gốc từ Trung Mỹ đã đƣợc nhà báo Oviedo ngƣời Tây Ban Nha mô tả vào năm 1526 ở bờ biển các nƣớc Panama và Colombia. Theo Tôn Thất Trình: “Rất có thể đu đủ du nhập vào Việt Nam qua ngả Philippines”. Cây đu đủ có nguồn gốc từ miền nhiệt đới châu Mỹ, một số tác giả cho rằng Mêxico và Costa Rica là quê hƣơng của đu đủ, từ đây đƣợc đƣa trồng ở nhiều nƣớc vùng nhiệt đới và á nhiệt đới ẩm trong phạm vi vĩ độ 32 o Bắc đến 32o Nam - những nơi mà nhiệt độ bình quân năm không thấp quá 15oC [1]. 1.3.2. Phân bố Cây đu đủ đƣợc phân bố rộng khắp thế giới, trừ châu Âu ra còn lại đều có trồng đu đủ. - Châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Mianma, Malaysia... - Châu Phi: Tanzania, Uganda. - Châu Mỹ: các nƣớc thuộc Nam Mỹ và Trung Mỹ, ở Bắc Mỹ có Hoa Kỳ... Ở Việt Nam chƣa xác định đƣợc nguồn gốc, xuất xứ của cây đu đủ, nhƣng đến nay hầu hết các tỉnh từ Bắc vào Nam đều có trồng đu đủ, nhiều nhất là các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Đu đủ đƣợc xem nhƣ là cây ăn quả ngắn ngày trong cơ cấu vƣờn cây ăn quả ở các vùng trong nƣớc [1]. 1.4. Đặc điểm thực vật học cây đu đủ 1.4.1. Rễ Rễ đu đủ nhỏ, giòn, dễ bị tổn thƣơng do cơ giới cũng nhƣ ngập úng hoặc 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan