Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông BỘ GIÁO ÁN DẠY THÊM 12 CƠ BẢN HỌC KÌ II NĂM 2016-2017 THEO CÔNG VĂN 129...

Tài liệu BỘ GIÁO ÁN DẠY THÊM 12 CƠ BẢN HỌC KÌ II NĂM 2016-2017 THEO CÔNG VĂN 129

.DOC
51
356
58

Mô tả:

BỘ GIÁO ÁN DẠY THÊM 12 CƠ BẢN HỌC KÌ II NĂM 2016-2017 THEO CÔNG VĂN 129
Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 Ngày soạn:08/12/2016 Tiết:1 - 2 BÀI TẬP NGUYÊN HÀM I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Khái niệm nguyên hàm của một hàm số. - Các tính chất cơ bản của nguyên hàm. Bảng nguyên hàm của một số hàm số. - Các phương pháp tính nguyên hàm. 2.Kĩ năng: - Tìm được nguyên hàm của một số hàm số đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần. - Sử dụng được các phương pháp tính nguyên hàm để tìm nguyên hàm của các hàm số đơn giản. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án. Bảng công thức đạo hàm và nguyên hàm. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các công thức đạo hàm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài mới: (1’) Để củng cố lý thuyết đã học trong bài nguyên hàm ,tiết hôm nay ta luyện tập. +Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố khái niệm nguyên hàm Bài 1. Trong các cặp hàm số dưới đây, hàm số GV : cho bài tập 1 và cho HS thảo luận ,gọi HS nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại ? lên bảng giải a) e  x và – e  x b) sin2x và sin 2 x 2 HS: chú ý và thực hiện  4 x  2 x c) 1   e và 1   e HS lên bảng giải  x  x a) e  x và – e  x là nguyên hàm của nhau; b)  sin 2 x  = 2sin x cos x = sin2x ; / /  4   c) 1   e x  =  x   2 4 x  4 x  2 x e  1   e  1   e x2  x  x GV: nhắc lại bảng nguyên hàm HS trả lời GV gọi HS lên bảng giải HS thực hiện 2 2 3 3 4 C a) x 2  x 3  C b) 2 x  x 3 4 x sin 4 x C c) 2 x  sin x  C d)  2 8 Hoạt động 2: Luyện tập phương pháp đổi biến số GV: cho bài tập 3 và hướng dẫn HS thực hiện HS chú ý thực hiện 1 a) 3  1  x 3  2 d  1  x3  =   6 1  x 1 3 2  d  1  x3   6  1  x GV: Nguyễn Thành Hưng 1 3 2  Bài 2.Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: x x x a) ( x  3 x )dx b)  dx x2 1  cos 4 x 2 dx c) 4sin xdx d)  2 Bài 3.Dùng phương pháp đổi biến số, tìm nguyên hàm của các hàm số sau: 1 9x2 a)ƒ(x) = b) ƒ(x) = 5x  4 1  x3 1 2 c) ƒ(x) = x 4 1  x 2 d) ƒ(x) = x 1 x  C = 1  Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 6 1  x 3  C 1 1 1 2  b)  5 x  4  2 d (5 x  4) =  5 x  4  2  C = 5 5 2 5x  4  C 5 1 5 1 2 c)   1  x 2  4 d  1  x 2  =   1  x 2  4  C = 2 5 5 2  4  1 x2   C 5  d) 2  1  x   2    d 1  x = 2 1  x 1 C = 2 C 1 x GV cho HS khác nhận xét và chính xác hóa bài giải GV hướng dẫn HS giải bài tập 4 1 2 2 a) 3 x 7  3 x 2 dx =   7  3 x d  7  3 x  = 2  3 2 2  7  3x  3  C= b) cos(3 x  4) dx = 2 13 7  3x 2   C  3 Bài 4: Dùng phương pháp đổi biến số, tìm nguyên hàm của các hàm số sau: a) ƒ(x) = 3 x 7  3x 2 b)ƒ(x) = cos(3x + 4) 1 x 5 x c)ƒ(x) = d)ƒ(x) = sin cos 2 cos (3 x  2) 3 3 1 cos(3 x  4)d (3x  4) = 3 sin(3 x  4) C 3 1 1 1 dx =  2 d (3 x  2) = c)  2 cos (3 x  2) 3 cos (3 x  2) tan(3 x  2) C 3 x x 5 x  5 x d) sin cos dx = 3sin d  sin  = 3  3 3 3 1 6x sin  C 2 3 Hoạt động 3: Luyện tập phương pháp nguyên hàm từng phần GV cho bài tập 5 Bài 5: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng GV: Hãy nêu cách tính và phân tích phần, hãy tính: 2 x HS trả lời a) x ln(1  x)dx b) ( x  2 x  1)e dx GV: thứ tự đặt trong bài là gì? c) x sin(2 x  1)dx d) (1  x) cos xdx HS trả lời GV gọi HS lên bảng giải  u  ln(1  x) a)  dv  xdx  1 2 1 4 x 2 A = ( x 2  1) ln(1  x)  x 2   C  u  x 2  2 x  1 x  dv  e dx b)  B = e x ( x 2  1)  C u  x c)  dv  sin(2 x  1)dx  GV: Nguyễn Thành Hưng 2 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 x 1 C =  cos(2 x  1)  sin(2 x  1)  C 2 4 u  1  x d)  dv  cos xdx D = (1  x) sin x  cos x  C  Hoạt động 4:Luyện tập một số bài kết hợp hai phương pháp giải đổi biến số và tích phân từng phần GV: cho bài tập 6 HS lên bảng giải 5 5 Bài 6.Dùng phương pháp đổi biến số và từng phần, tìm nguyên hàm của các hàm số sau: 5  x3   x3   x3  a) x   1 dx = 6   1 d   1 =  18   18   18   x3  a)ƒ(x) = x   1  18  c)ƒ(x) = x3e x Hướng dẫn: 2 2 6  x3    1  C  18  1  1 1 1 1 b)  2 sin cos dx =  sin d  sin  = x  x x x x 1 1  sin 2  C 2 x 3 x 3 x 3 x 2 x c) x e dx = x d  e  = x e  3x e dx = b)ƒ(x) = 1 1 1 sin cos 2 x x x d)ƒ(x) = e 3 x 9 x 3e x  3x 2 d  e x  = x3e x  3x 2 e x  6xe x dx = x 3e x  3x 2 e x  6 xd  e x  = x3e x  3x 2 e x  6 xe x  6 e x dx = e x  x3  3x 2  6 x  6   C d) e 3 x 9 dx =   2 3x  9 e 3    3 x 9 d   3x  9 =  2 3x  9 d e 3 x 9 =  3 2 2 3 x  9 e 3 x 9  e 3 x 9 d 3 x  9 = 3 3 2 2 3 x  9 e 3 x 9  e 3 x 9  C = 3 3 2 3 x 9 e 3x  9  1  C 3 Hoạt động 5: Củng cố GV nhấn mạnh: – Bảng các nguyên hàm. – Các sử dụng các phương pháp tính nguyên hàm.         – Bảng các nguyên hàm. – Các sử dụng các phương pháp tính nguyên hàm. HS chú ý nghe và ghi nhớ 4.Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Bài tập thêm và làm các bài tập còn lại SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 3 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 Ngày soạn:14/12/2016 Tiết:3 - 4 BÀI TẬP NGUYÊN HÀM(tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Khái niệm nguyên hàm của một hàm số. - Các tính chất cơ bản của nguyên hàm. Bảng nguyên hàm của một số hàm số. - Các phương pháp tính nguyên hàm. 2.Kĩ năng: - Tìm được nguyên hàm của một số hàm số đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần. - Sử dụng được các phương pháp tính nguyên hàm để tìm nguyên hàm của các hàm số đơn giản. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án. Bảng công thức đạo hàm và nguyên hàm. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các công thức đạo hàm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài mới :Để củng cố lý thuyết đã học trong bài nguyên hàm ,tiết hôm nay ta luyện tập. +Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố khái niệm Bài 1Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: nguyên hàm x 2 b) ƒ(x) = 2 x3 – 5x + 7 GV : cho bài tập 1 và cho HS thảo luận a)ƒ(x) = 3 x + 2 ,gọi HS lên bảng giải 1 1 1 c) ƒ(x) = 2 – x 2 – d) ƒ(x) = x  3 HS: chú ý và thực hiện x 3 HS lên bảng giải 2x e) ƒ(x) = 10 x2 x4 5x2 a) x3   C b)   7x  C 4 2 2 1 x3 x 3 23 c)     C d) x  C x 3 3 2 2x 10 e) C 2 ln10 GV: nhắc lại bảng nguyên hàm? Bài 2.Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: HS trả lời x x x 3 GV gọi HS lên bảng giải b) ( x  x )dx b)  dx x2 HS thực hiện 1  cos 4 x 2 2 3 3 4 dx c) 4 sin xdx d)  b) x 2  x 3  C b) 2 3 4 2 2 x C Bài 3.Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới x đây: c) 2 x  sin x  C d) a)Nguyên hàm của hàm số y = xsinx là: x sin 4 x x  C (A) x 2 sin + C (B) –xcosx + C 2 8 2 GV cho bài tập trắc nghiệm nhanh HS trả lời (C) (C) –xcosx + sinx + C  f ( x)dx = – GV: Nguyễn Thành Hưng   / b)Khẳng định sau đúng hay sai ? Nếu ƒ(x) = 1  x thì 4 x +C Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo HS:Đúng vì – x là một nguyên hàm của ƒ. Giáo án dạy thêm môn toán 12 Hoạt động 2: Luyện tập phương pháp Bài 3.Dùng phương pháp đổi biến số, tìm nguyên hàm của đổi biến số các hàm số sau: GV: cho bài tập 3 và hướng dẫn HS thực 7 4 hiện a, J= (3x+5 ) dx b, k= sin x.cos xdx HS chú ý thực hiện 2x 1 (2 ln x  1) 2 7 1 dx d , n =  c, m=  2 dx J= (3x  5) d (3x+5) x  x3 x 3 xdx 2e x k= sin 4 x.d (sin x) f , p = x g , q = 2 dx x 2 e 1 2 d ( x  x  3) m=  2 dx x  x3 1 n= (2ln x  1) 2 d (2 ln x  1) 2 x p=2 d (ex  1) e 1 1 1  2 q= 2 ( x  2) d ( x 2  2) 2  Hoạt động 3: Luyện tập phương pháp nguyên hàm từng phần GV cho bài tập 5 Bài 5: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần, hãy GV: Hãy nêu cách tính và phân tích tính: HS trả lời a) x ln(1  x)dx b) x sin(2 x  1)dx GV: thứ tự đặt trong bài là gì? 2 x c) ( x  2 x  1)e dx HS trả lời GV gọi HS lên bảng giải 1  HD c) du  dx   u  ln(1  x )  1 x ( x 2  2 x  1) d (e x ) = e x ( x 2  2 x  1)  2 e x ( x  1)dx =    a)Đặt  2  dv  xdx v  x e x ( x 2  2 x  1)  2 ( x  1) d (e x ) =  2 e x ( x 2  2 x  1)  2e x ( x  1)  2 e x dx = e x ( x 2  1)  C nên x2 1 x2 ln(1  x )   dx 2 2 1 x x 2 ln(1  x) 1  x 2  1 1      dx  2 2  x 1 x 1  x ln(1  x)dx  = ( x 2  1) ln(1  x ) ( x  1) 2  C 2 4 b)Đặt  du  dx u  x     1  dv  sin(2 x  1)dx  v   cos(2 x  1)  2 nên 1 x sin(2 x  1)dx   2 x cos(2 x  1)  1 cos(2 x  1)dx  2 GV: Nguyễn Thành Hưng 5 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 1 1  x cos(2 x  1)  sin(2 x  1)  C 2 4 Hoạt động 4:Luyện tập một số bài kết hợp hai phương pháp giải đổi biến số và tích phân từng phần GV: cho bài tập 6 HS lên bảng giải 1 2 2 a) x cos 2 xdx = x d  sin 2 x  = 2 1 2 x sin 2 x  x sin 2 xdx = 2 1 2 1 x sin 2 x  xd  cos 2 x  = 2 2 1 2 1 1 x sin 2 x  x cos 2 x  cos 2 xd (2 x ) 2 2 4 1 2 1 1 = x sin 2 x  x cos 2 x  sin 2 x  C 2 2 4 b)  x ln xdx = 2 x ln xd x = Bài 6.Dùng phương pháp đổi biến số và từng phần, tìm nguyên hàm của các hàm số sau: a) ƒ(x) = x 2 cos 2 x c)ƒ(x) = sin 4 x cos x b)ƒ(x) = x ln x d)ƒ(x) = x cos( x 2 )   2 x3 ln x  2  x (ln x  1)dx = 2 x 3 ln x  2  x ln xdx  2  xdx  3  x ln xdx = 2 x 3 ln x  2  xdx  2 x 3 ln x 4 x 3 x ln xdx =  C  3 9 4 4 c) sin x cos xdx = sin xd (sin x) = sin 5 x C 5 2 d) x cos( x )dx = 1 cos( x 2 )d ( x 2 ) = 2 sin x 2 C 2 Hoạt động 5: Củng cố GV nhấn mạnh: – Bảng các nguyên hàm. – Bảng các nguyên hàm. – Các sử dụng các phương pháp tính – Các sử dụng các phương pháp tính nguyên hàm. nguyên hàm. HS chú ý nghe và ghi nhớ 4.Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Bài tập thêm và làm các bài tập còn lại SGK dx 1   1) Bài tập về nhà 1)  2)   dx ( x  3)( x  2)  x 1  x 1  dx x 2 3 1 x 2 5) 2 x( x  1) dx 6)  2 7) xe dx 8) x sin dx x ( x  1) 2 IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 6 3)  dx 3xdx 4)  x ( x  2) 2 x  5x  4 2 3 9) x ln(2 x )dx Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 Ngày soạn:20/12/2016 Tiết:5 - 6 BÀI TẬP TÍCH PHÂN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Định nghĩa và tính chất của tích phân. - Các phương pháp tính tích phân. 2.Kĩ năng: - Sử dụng định nghĩa để tính tích phân. - Sử dụng các phương pháp tính tích phân để tính các tích phân đơn giản. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức tích phân. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài mới :Để củng cố lý thuyết đã học,tiết hôm nay ta làm một số bài tập. +Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tính tích phân 1. Tính các tích phân: 2 e 2 x 1  1 2 dx b) x ( x  1) dx GV. Nêu cách biến đổi hàm số để từ đó sử dụng a)  e x 0 0 định nghĩa tích phân?  HS. Các nhóm thực hiện và trình bày.  2 ln 2 ln 2 2 1 x 1 x x 1 ln 2  x ln 2    c) sin a)  e dx   e dx = e 0  e 0 = e   x dx d)  sin 3 x.cos 5 xdx   2  0 0 4   0 2 b) Khai triển đa thức 2 34 1 B= dx  e) 3 1 x ( x  1) c) C=0 2 d) Biến đổi tích thành tổng D=0 1 1 1   e) x ( x  1) x x  1 bằng định nghĩa ln 2 E = ln2 Hoạt động 2: Luyện tập tính tích phân bằng 2.Tính 1 3 phương pháp đổi biến số x 3 dx 3 4 3 a) I = x  1  x  dx . b) J =  2 GV cho bài tập và gọi HS lên bảng giải 0 x 1 0 HS chú ý thực hiện  2 1 x 4 3 e (1  x) a)Đặt t  1  x  dt  4 x dx . cos x dx d) L =  dx . c) K =  x x 1 t2 1  xe 1  sin x 0 0  Đổi cận: . 1 x0 t 1 1 2 2 dx . 2 2 e)M =  1  x dx f) N = 1 3 1 4 15  0 Do đó I = t dt  t  1  x2 0 41 16 1 16 1 1 x dx . 2 2 2 g) H=  dx vaø x  (t  1). Đặt t  x  1  dt  1  x2 2 0 x 1 HD. t2 x 3 f)Đặt x = sint  dx = costdt. Đổi cận:  Đổi cận: . t  1 x0 GV: Nguyễn Thành Hưng 7 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12  1  6 t  6 . Do đó N = dt = 2  6 x0 t 0 0 2  t3  4 Do đó J= (t  1) dt    t    3 1 3 1 x c)Đặt t = 1+ x e  dt = ( e x + x e x )dx. x 1 t  1 e  Đổi cận: . x0 t 1 2 x 2 1 e dt t Do đó K = dt 1  cos 2 t và 2 2 cos t 1  tan t  x 1 t  4 . Do đó H = Đổi cận: x0 t 0 h)Đặt x = tant  dx = 1 e  ln t 1  ln(1 + e). 1 d) Đặt t = sinx  dt = cosxdx. x  2 t 1  Đổi cận: . x0 t 0  4  4  cos t  . 4  dt  dt  t 0 cos2 t 0 0 4 2 1 1 dt  ln t  1 0  ln 2 . Do đó L =  t 1 0 e) Đặt x = sint  dx = costdt và 1  x 2  1  sin 2 t  cos t  x 1 t  2 . Do đó N = Đổi cận: x0 t 0  2   12 1 sin 2t  2  . 2 cos tdt    1  cos 2t  dt  t  0  20 2 2  0 4 GV cho HS khác nhận xét và kết luận Hoạt động 3: Luyện tập tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần 3. Tính 1 GV: Nêu công thức tính tich phân từng phần x I  a) HS trả lời 0 xe dx GV cho bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng giải e u  x  du  dx J  b) 1 x ln xdx   a) Đặt  . x x  dv  e dx  v  e  1 1 1 x x x Do đó I = xe 0  e dx  ( x  1)e 0  1 . 0 dx  du    u  ln x  x   b) Đặt  . Do đó J = 2  dv  xdx  v  x  2 e e x 1 e 1 ln x  xdx  . 2 2 4 1 1 2 2 2 c) M  e x sin xdx .  0 1 2 x d) N= ( x  2 x  1)e dx 0 HD:  u  x 2  2 x  1 d) Đặt  x  dv  e dx N = –1  u  sin x  du  cos xdx  c) Đặt  . Do đó I =  x x  dv  e dx  v  e  2 0  2  e x sin x  e x cos xdx  e 2  J . 0  u  cos x  du   sin xdx  Tính J: Đặt   x x  dv  e dx  v  e GV: Nguyễn Thành Hưng 8 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo  2 Giáo án dạy thêm môn toán 12  2   J  e x cos xdx  e x cos x 2  e x sin xdx  1  I 0 0 0  2  Vậy I  e 2  (1  I )  I  e  1 . 2 Hoạt động 4: Bài tập tổng hợp GV cho thêm một số bài tập cho HS giải HS chú ý GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài 4 6 sin t dt = F(6) – F(2) ĐS : (B) . Đặt t = 2x  I =  t 2 GV. Hãy nêu cách chứng minh 1 1 1 HS. a)  f (1  x)dx    f (1  x )d (1  x ) = 0 0 0   f (u )du = 1 1 1 1  f (u )du =  f ( x)dx 0 = = 1 0 1 1 1 0 b)  f ( x)dx   f ( x)  f (  x)  dx 0 1  f (u)d (u )   f (u )du 1 0  f (u )du   f (u )d (u ) = 1 0  f ( x)dx   f ( x)d ( x) 1 0 0 1 a)  f ( x )dx   f (1  x) dx 0 b)  f ( x)  f ( x ) dx = 0 1 4. Giả sử F là một nguyên hàm của hàm số 3 sin 2x sin x dx y= trên khoảng (0; +∞). Khi đó  x x 1 là: (A) F(3) – F(1) (B) F(6) – F(2) (C) F(4) – F(2) (D) F(6) – F(4) 5. Chứng minh rằng 0 1 0 0 1  f (u)du   f (u )d (u ) 1 = 0  f (u )d (u ) = 1 1 1 0  f ( x)dx 6.Cho  f ( x)dx  3 . Tính HS giải câu 6 trường hợp sau:a) ƒ là hàm số lẻ b) ƒ là hàm số chẵn. HD. 1 0 0 a) f ( x)   f ( x) nên  f ( x)dx = 1 0 =  f (u )du 1 1 1 0 0 0  f (  x )d ( x ) 1 =   f (u )du =   f ( x) dx = –3  f ( x)dx trong các 1 0 b) f ( x)  f ( x) nên  f ( x)dx = 1 1  f (  x )d (  x ) = 0 1  f (u )du = 0 0  f ( x)dx = 1 1  f ( x)dx =3 0 Hoạt động 5: Củng cố - sử dụng bảng nguyên hàm Giáo viên nhấn mạnh: - Đổi biến số – Cách sử dụng các phương pháp tính tích - Tp Từng phần phân. - …… HS chú ý lắng nghe 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK,SBT để tiết sau luyện tập tiếp theo. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Ngày soạn:25/12/2015 Tiết:7 - 8 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: GV: Nguyễn Thành Hưng BÀI TẬP TÍCH PHÂN (tt) 9 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 - Định nghĩa và tính chất của tích phân. - Các phương pháp tính tích phân. 2.Kĩ năng: - Sử dụng định nghĩa để tính tích phân. - Sử dụng các phương pháp tính tích phân để tính các tích phân đơn giản. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức tích phân. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài mới :Để củng cố lý thuyết đã học,tiết hôm nay ta làm một số bài tập. +Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 1.Tính các tích phân: Hoạt động 1: Bài tập 1 1 1 GV. Nêu cách biến đổi hàm số để từ đó sử dụng x dx dx a) x 2  2 x  1 b)  3 định nghĩa tích phân? (2 x  1) 0 0 HS. Các nhóm thực hiện và trình bày. 1 1 1 2x  5 a) dx d)  2 dx c) 2  1 1 1 2x  5x  3 x  4x  4 1 0 0 dx ( x  1) 1 1 2 0 ( x  1)2  0 ( x  1) dx  1   x  1 0  2 ĐS a) ½ b) b) 1/18 1 1 2x  11 c) ln(6/5)   3 d) -1/2 – 2ln2 2 0 (2 x  1) 1 1  1 2 (2 x  1) dx  (2 x  1) 3 dx    2 0 0   1  1  1 1 1     2 2  2(2 x  1) 4(2 x  1)  0 18 c) 1 1 1 2  x 1  1  dx     dx  ln ( x  1)(2 x  3) x  1 2 x  3 2 x 3   0 0 1  ln 0 6 5 d) 1 1 1 2x  4 1 dx  dx  2  ( x  2) 2 dx 2 ( x  2) x2 0 0 0 1 1  1   2ln x  2     2 ln 2  x  2 0 2  Hoạt động 2: Bài tập 2 GV hướng dẫn HS giải bài 2 HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ A.Đặt t  x 2  1  dt  2 xdx và x 1 t2  Đổicận: . x0 t 1 2 1 (t  1) 2 1 t 2 dt   2t  ln 2 t 2  2 1 GV: Nguyễn Thành Hưng 2 2.Tính các tích phân sau 1 x 4  (t  1) 2  1 1 t     ln 2 4 2 1 x5 dx A=  2 x 1 0 1 4x  2 dx . 4 A= x  3x 2  3 0 Hướng dẫn D C 10 1 B=  0 x 3 D 2 dx 2  3x  2  2 x 1 dx . x  x2 3 dx Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 x 1 A B C   2 2 x  x  1 x x x 1 Đặt . ( A  C ) x 2  ( B  A) x  B  x 2 ( x  1)  1  1 2 B     dx 2 2  x  1  x  2   x  1  x  2   0 1 1  1 1 x 1  2 4     2ln   2ln  x2 0 3 3  x 1 x  2 AC  0  Ta có hệ  B  A  1  B  1  C= 4x  2 A Bx  C   2 2  x  2  ( x  1) x  2 x  1  2   x 1 1   2 1 I    2     dx  2 ln x x x 1  x x2  2 4 1  2 ln  3 2  A  B  0  A  2   2 B  C  4   B  2 2C  A  0 C  0   Hoạt động 3: Bài tập 3 GV cho bài tập và gọi HS lên bảng giải HS chú ý thực hiện Tính I ,Đặt t = 1 + x  dt = dx Và x 2  (t  1)2  t 2  2t  1 x3 t4  Đổi cận: . Do x0 t 1 4 1 3     12 t 2  2t  1 2 2 dt  t  2 t  t dt 1 t 3 1   3.Tính các tích phân sau 3 x2 dx . J = I=  (1  x)3 0 2 3 4 Tính J, Đặt t  x  1  dt  3 đó 2 x 1 2 x 2 dx  tdt 3 x2 t 3  Đổi cận: . Do đó J = x0 t 1 3 3 5 I= hay I 1 4 3 x2 3 x 5  t4 . Do đó I = t 3 GV: Nguyễn Thành Hưng x x3  1dx . 2 0 0 dx L= x 4 2 x 1 2 dx .  2x  2 1 2 2 2t 3 2 52 t dt   6  1 3 9 1 9 9 Tính K, xdx 2 Đặt t  x  4  dt  và x 2  t 2  4 x2  4 Đổi cận: 2 1 2 Hướng dẫn câu L =  1   2 x  1 dx 2 1/2 Đặt 2 x  1  sin t  2dx  cos tdt x 1 t  /2  Đổi cận . Do đó x  1/ 2 t 0 . 3 x 2 dx x K= 4 2  5 2   t3  4 t    t 1 3 3 3 3 x 2  A  B   x  2 B  C   2C  A  x  2  ( x 2  1) Do đó ta có hệ :  A  2   B  1 . Vậy : C  2  11  /2 2  cos tdt  0 1 8  /2   (1  cos 2t )dt  16 0 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 4 4 4 dt 1  dt dt  1 t  2 1 5 3 t 2  4  4 3 t  2  3 t  2   4 ln t  2 3  4 ln 3 Hoạt động 4: Bài tập 4 GV: Nêu công thức tính tich phân từng phần HS trả lời GV cho bài tập trên bảng và gọi HS lên bảng giải u  x  1 a) Đặt   dv  sin xdx A=2  u  ln x b) Đặt  2  dv  x dx 4 1 3 (2e  1) 9  u  ln( x  1) c) Đặt   dv  dx C = 2ln2 – 1 a)  2 ( x  1)sin xdx 0 e 2 b) x ln xdx 1 1 c) ln(1  x )dx 0 B= Hoạt động 5: Bài tập 5 GV cho thêm một số bài tập cho HS giải HS chú ý GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài 5 GV.Hãy nêu cách làm bài 5 HS. Khử dấu GTTĐ 2 4. Tính các tích phân sau 5.Tích các tích phân sau 3 3 x2 2 dx a)  b)  x  1dx 2x 1 3 1 2 c)  x  3 x  2 dx 1 3 x  2 x2 5ln 21 dx   dx  …= 2  a)   2x 1 2x 1 4 1 2 1 1 3 3 1 1 5 4 d) ( x  2  x  2 )dx . 3 2 2 2 b) ( x  1)dx  ( x  1) dx  ( x  1)dx = 12 c) 1 ( x 2 2 1  4  3 x  2)dx  ( x  3 x  2)dx  ( x 2  3x  2)dx 2 1 2 43 2 d) 2 2 3 2 5 2 2 4dx  2 xdx  4dx  4 x 3  x 2 2 2 5  4x 2  8 Hoạt động 6: Củng cố - sử dụng bảng nguyên hàm Giáo viên nhấn mạnh: - Đổi biến số – Cách sử dụng các phương pháp tính tích - Tp Từng phần phân. - …… HS chú ý lắng nghe 4.Dặn dò HS chuẩn bị tiết học tiếp theo: Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK,SBT để tiết sau luyện tập tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 12 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 Ngày soạn:29/12/2016 Tiết:9 - 10 BÀI TẬP HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố: - Khái niệm toạ độ của điểm và vectơ trong không gian. - Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. - Phương trình mặt cầu. 2.Kĩ năng: - Thực hành thành thạo các phép toán về vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm. - Viết được phương trình mặt cầu. 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học. - Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về vectơ và toạ độ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài mới: +Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập biểu thức toạ độ của các Bài 1. phép toán vectơ a) Xác định toạ độ điểm, vecto sau biết: uuuu r r r r GV: Hãy nhắc lại định nghĩa tọa độ điểm và tọa độ OM  2i  3 j  4k  M  2; 3; 4  vec tơ uuur 1r  r r HS: ON   i jk  N uuuu r ur uu r uu r 3 2 M x; y; z  OM  x . i  y . j  z . k   +Tọađộđiểm uuur r r OP  i  j  P x: đgl hoành độ;y: đgl tung độ;x: đgl cao độ + Tọa vecto uur r r r uur uu r uu r ur uu r uu r a  i  3 j  k  a   1;3; 1 a   a1 ; a2 ; a3   a  a1. i  a2 . j  a3 . k uu r 1 r  r r uu r GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài 1. b  i  j  7k  b  ? 3 5 uu r r r uu r c i j c ? b) Biểu diễn các điểm và vecto: uuu r r r r A  2; 3; 1  OA  2i  3 j  k r uuur 2  uuu B  ;  ;1  OB  ? C  1;0; 2   OC 3  uur uur r r r a   3; 2; 2   a  3i  2 j  2k uu r  3 r  uu b  1; ; 5  ; c   1;0;0  Gv gọi HS lên bảng giải bài 2  2  1   Bài 2: Cho các vectơ: a)  2;  ; 2  ;  4; 2; 2  2   uur uu r  3 r  uu uur uu r 2 2 a   3; 2; 2  ; b  1; ; 5 ; c   1;0;0  2 a   3   2   2  17; b  ...  2  uu r a) Xác định toạ độ các vecto sau: uur uur uu r uu r uur uu r uur uur uu r uu r c  12  0 2  0 2  ...  1 u  a b ,v  a  c , d  a  2. b  c r r r b) Tính độ dài các vecto: a , b , c Hoạt động 2: Bài tập tọa độ điểm,tọa độ vectơ GV: Nguyễn Thành Hưng Bài 3. Cho 4 điểm A( 5;1; 3 ), B( 1;6; 2 ), C( 5;0;4 ). 13 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 GV cho bài tập 3 ,hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng giải HS chú ý thực hiện yêu cầu của GV d: Gọi toạ độ điểm D  x0 ; y0 ; z0  . Ta có: uuur AD   x0  5; y0  1; z0  3 uuur BC   4; 6; 2  x 5  4 uuur uuur  0 ABCD là hbh  AD  BC   y0  1  6  z 3  2  0 Suy ra toạ độ D  9; 5;5   x0  9   y0  5 z  5  0 HS khác nhận xét bài giải của bạn GV chính xác hóa kết quả GV. Nêu công thức tính bài 4? HS trả lời rr a) a.b = 6 rr b) a.b = –21 GV. Nêu công thức tính bài 5? 5 r r a) cos  a, b   26.14 r r b)  a , b   90 0 . Hoạt động 3: Ứng dụng tích có hướng GV.Nêu các công thức được ứng dụng bởi tích có hướng của hai vectơ HS trả lời 1 uuur uuur * ABC thì: S ABC  .  AB, AC  2 uuu r uuur * hbh ABCD thì: S ABCD   AB, AD   2S ABC Tính thể tích hình hộp; thể tích tứ diện: a/ Thể tích h.hộp ABCD.A’B’C’D’ là: uuu r uuur uuur V   AB, AD  . AA ' b/ thể tích của tứ diện ABCD là: r uuur uuur 1 uuu V   AB, AC  . AD 6 Gv cho bài tập áp dụng HS chú ý và thực hiện GV: Nguyễn Thành Hưng uuu r uuur uuur a) Tính các vecto AB; AC ; BC b) Tính độ dài các cạnh của ΔABC. c) Xác định toạ độ trọng tâm ΔABO. d) Tìm toạ độ điểm D: ABCD là hình bình hành. rr Bài 4. Tính a.b với: r r a) a  (3; 0; 6) , b  (2; 4; 0) r r b) a  (1; 5;2), b  (4;3; 5) r r Bài 5. Tính góc giữa hai vectơ a , b r r a) a  (4;3;1), b  (1;2;3) r r b) a  (2;5; 4), b  (6; 0; 3) Bài 6.Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm A( 5;1;3 ), B( 1;6;2 ), C( 5;0;4), D( 4;0;6 ). a. Tính diện tích ABC; ABD. b. Xđịnh E để ABCE là hbh; tính diện tích của nó. c. C/tỏ: 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng. tính thể tích của tứ diện ABCD. 1 uuur uuur a. Áp dụng c.thức: S ABC  .  AB, AC  Ta có: 2 uuur AB   4;5; 1  uuur uuur  5  1 1  4 4 5  ; ; uuur    AB; AC       4;4;4  AC   0; 1;1   1 1 1 0 0  1  uuu r uuur  AB; AC   42  42  4 2  4 3 SΔABC.   T.Tự cho ABD. b. Gọi toạ độ điểm E  x0 ; y0 ; z0  uuur uuur tứ giác ABCE là hbh  AE  BC  x0  5  4  x0  9     y0  1  6   y0  5  E  9; 5;5  z 3  2 z  5  0  0 uuu r uuur Nên S ABCE   AB; AE   2 SABC  ... c. uuur uuur uuur + A;B;C;D không đồng phẳng ۹  AB; AC . AD 0 uuur uuur ta có:  AB; AC    4;4;4  14 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 uuur uuur uuur uuur AD   1; 1;3 nên  AB; AC  .AD  4  4  12  4  0 Hoạt động 4: Phương trình mặt cầu GV: Có mấy loại pt mặt cầu? nêu ra các pt đó? HS trả lời Trong kg Oxyz, mặt cầu (S) tâm I  a; b; c  bán kính R có pt là:  x  a    y  a    z  a   R Khai triển pt (1) ta có phương trình x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  a 2  b 2  c 2  R 2  0 2 2 2 2 Hay x 2  y 2  z 2  2 Ax  2 By  2Cz  D  0 (1) Vậy A;B;C;D không đồng phẳng + Tính thể tích tứ diện ABCD? Gọi V là thể tích tứ diện ABCD r uuur uuur 1 1 uuu 2 Ta có: V   AB; AC  . AD  . 4  (đvtt) 6 6 3 Bài 7. Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu có phương trình: a) x 2  y 2  z2  4 x  8y  2z  4  0 b) x 2  y 2  z2  8 x  4 y  2 z  4  0 ĐS: a) I(2; 4;1) , R = 5 b) I (4; 2; 1) , R = 5 (2) Pt (2) là pt m/c  A2  B 2  C 2  D  0  tâm I   A;  B; C  Lúc đó, m/c (S) có:  2 2 2  bk R  A  B  C  D GV cho bài tập áp dụng HS lên bảng giải Bài 8. Lập phương trình mặt cầu: a) Có đường kính AB với A(4; –3; 7), B(2; 1; 3). b) Đi qua điểm A(5; –2; 1) và có tâm C(3; –3; 1). ĐS. a) Tâm I(3; –2; 2), bk R = 3 ( x  3)2  ( y  1)2  ( z  5)2  9 b) Bán kính R = CA = 2 5 ( x  3)  ( y  3)  ( z  1)2  5 Hoạt động 5: Củng cố GV nhấn mạnh: – Các biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. – Cách lập phương trình mặt cầu, cách xác định tâm và bán kính mặt cầu. HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Về nhà học bài và làm một số bài tập thêm. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng 2 - Các biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. - Cách lập phương trình mặt cầu, cách xác định tâm và bán kính mặt cầu. 15 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 Ngày soạn:03/01/2017 Tiết:11 - 12 BÀI TẬP ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân. 2.Kĩ năng: - Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân. - Củng cố phép tính tích phân. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về diện tích, thể tích. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: không 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài mới : Tiết trước ta đã tìm hiểu các kiến thức lý thuyết trong bài, tiết hôm nay ta tìm hiểu rõ hơn qua tiết bài tập. +Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tính diện tích hình phẳng Bài 1.Tính diện tích hình phẳng giới hạn GV cho bài tập 1 bởi các đường: GV: có những công thức tính diện tích hình phẳng HS trả lời a) y  x 3  3 x 2  x  3 , trục hoành và 2 GV: gọi một số HS lên bảng giải bài tập đường x = –2; x = –1. HS thực hiện lời giải b) y  x 3  3 x 2  x  3 , trục hoành, trục a)Theo công thức tính diện tích, tung và đường thẳng x = –2. 1 3 2 c) y  x 3  3 x 2  x  3 với trục hoành. ta có S( H )   x  3x  x  3 dx . 2 d) y   x 4  2 x 2  3 và y  4 x 2 . 1 1 3 S( H )   x 3  3 x 2  x  3 dx e) y  x , y  x  và trục hoành (y 2 2 2 (đvdt) 1 4 2 = 0). x  x 7    x3   3 x   Đáp số 2 4  2 4 a) b) c) d) e) 0 b)Diện tích S( H )  3 2  x  3x  x  3 dx 2 7 7 14 S( H )  ....    4 4 4 c)Hoành độ giao điểm của đồ thị với đường y = 0 là x 3  3x 2  x  3  0  x  3, x  1, x  1 . 1 Diện tích S( H )  x 3  3 x 2  x  3 dx 3 S( H )  8 (đvdt) d)Phương trình hoành độ giao điểm  x4  2 x2  3  4 x2  x4  2 x2  3  0 .  x  1 1 Diện tích S( H )   x 4  2 x 2  3 dx . 1 GV: Nguyễn Thành Hưng 16 7/4 7/2 8 64/15 9 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo 1   x S( H )  4 1 Giáo án dạy thêm môn toán 12  2 x 2  3 dx (đvdt). 1  x5 2 x3  64     3x   3  5  1 15 e)Theo biến y, phương trình tung độ giao điểm của hai đồ thị là y 2  2 y  3 ( y  0)  y  3 . 3 2 Diện tích S( H )   y  2 y  3 dy . Theo bảng xét dấu: 0 3  y3  S( H )    y  2 y  3 dy     y 2  3 x   9 (đvdt) 3 0 0 Hoạt động 2: Luyện tập tính thể tích vật thể tròn xoay GV cho bài tập 2 và gọi một HS lên bảng giải HS thực hiện lời giải a)Hoành độ giao điểm của (C) và Ox là x 2  R 2  x   R . Phương trình (C ) : x 2  y 2  R 2  y 2  R 2  x 2 3 2 Do đó V   R R 2 2 2 2  R  x  dx  2  R  x  dx R Bài 2. a)Tính thể tích hình cầu do hình tròn (C ) : x 2  y 2  R 2 quay quanh Ox. b)Tính thể tích hình khối do ellipse x2 y2 ( E ) : 2  2  1 quay quanh Oy. a b 0 R  x  4 R  2  R 2 x    3 0 3  b)Tung độ giao điểm của (E) và Oy là y2 1 y  b. b2 x2 y 2 a2 y2 Phương trình ( E ) : 2  2  1  x 2  a 2  2 a b b b b 2 2 2 2  2 a y   2 a y  Do đó V    a  2  dy  2  a  2  dy b  b  b  0 3 3 R  2 a2 y3  4 a 2b  2  a y  2   3b  0 3  GV hướng dẫn HS làm bài 3 HS chú ý nghe và thực hiện GV gọi một HS lên bảng giải x  0 x  0   a)Hoành độ giao điểm  4 . Do đó x  1 x  x Bài 3: a)Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 2 , y 2  x quay quanh Ox. b) Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các 1 3 2 đường y = x  x , y = 0, x = 0, x = 3. 3 Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Ox. 1 V    x 4  x dx . Theo bảng xét dấu 0 1 1  3 1 V    x  x  dx    x 5  x 2   2  0 10 5 0 b)Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 1 3 1 x  x 2 , y = 0 là x 3  x 2 = 0  x = 0, x = 3. 3 3 1 4 GV: Nguyễn Thành Hưng 17 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 b 2 Ta có: V =   f ( x )dx a 2 3 1    x3  x 2  dx  3  0 3  x 7 x 6 x5  2 81 1    x 6  x 5  x 4  dx        9 3   63 9 5  0 35 0 3 Hoạt động 3: Bài toán tổng hợp GV cho bài 4. GV:Viết phương trình OM, toạ độ điểm P? HS: (OM): y = tan.x P(Rcos; 0) GV : Tính V  V  = R cos  Bài 4.Cho tam giác vuông OPM có cạnh OP nằm trên trục Ox. Đặt OM = R,    � POM    0    , R  0   3  Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay tam giác đó quanh trục Ox. tan2  .x 2 dx 0 3 R (cos   cos3  ) 3 Bài 5. Xét hình phẳng D giới hạn bởi y = 2 1  x 2 và y = 2(1 – x) a)Tính diện tích hình D. b)Quay hình D quanh trục Ox. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành. Bài 6.Cho hình phẳng A giới hạn bởi các đường cong có phương trình y 2 = x 3 và các đường thẳng y = 0, x = 1. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình A quanh a) Trục Ox b) Trục Oy GV cho bài tập 5  4 a) – 1 b) . 2 3  6a) V   x dx  4 0 1 3 1 4 3 b) V     y dy  0 4 7 Hoạt động 4: Củng cố GV nhấn mạnh: – Các bước giải bài toán tính diện tích và thể tích. HS lắng nghe 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: - Bài tập ôn chương III. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: Nguyễn Thành Hưng Diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay 18 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án dạy thêm môn toán 12 Ngày soạn:08/01/2017 Tiết:13 -14 ÔN TẬP CHƯƠNG III I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức chương 3 và các dạng bài cơ bản trong chương. 2.Kĩ năng: Củng cố, nâng cao và rèn luyện kỹ năng tính tích phân và ứng dụng tính tích phân để tìm diện tích hình phẳng, thể tích các vật thể tròn xoay. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chặt chẽ, logic. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản của chương và xem lại giáo án trước giờ lên lớp. 2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài và giải bài tập trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: +Giới thiệu bài mới: Tiết này chúng ta sẽ hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương 3. +Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm nguyên hàm của hàm số( Áp Bài1 .Tìm nguyên hàm của hàm số: dụng các công thức trong bảng các nguyên hàm). a/ GV cho học sinh làm bài tập 1 f ( x )  2 x(1  x 3 ) HS chú ý thực hiện 2 GV: chia nhóm (Tổ 1,2 làm câu 1a; Tổ 3,4 làm câu  F ( x)  x  2 ln x b/ 1b: trong thời gian 3 phút). 1 HS: Cho học sinh xung phong lên bảng trình bày f ( x)  8 x  1 lời giải x4 Học sinh tiến hành thảo luận và lên bảng trình bày. 3 a/ 4 8 x 2 3 F ( x )  4 x  f ( x )  2 x(1  x ) 3 b/ f ( x)  8 x  1 1 x4 +Học sinh giải thích về phương pháp làm của mình. Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp đổi biến số vào bài toán tìm nguyên hàm. GV cho bài tập 2 HS chú ý GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp đổi biến số. +Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ nêu ý tưởng lời giải và lên bảng trình bày lời giải. +Đối với biểu thức dưới dấu tích phân có chứa căn, thông thường ta làm gì?. ta biến đổi như thế nào để có thể áp dụng được công thức nguyên hàm. *Giáo viên gợi ý học sinh đổi biến số. +Học sinh nêu ý tưởng: sin(2 x  1) a/ f ( x )  cos 2 (2 x  1) đặt t = cos(2x+1) GV: Nguyễn Thành Hưng Bài 2. Tìm nguyên hàm của hàm số: sin(2 x  1) a/ f ( x )  cos 2 (2 x  1) 1 ĐS: F(x) = .+C 2cos(2 x  1) 3 4 3 b/. f  x   x (1  x ) ĐS : F  x   19 (1  x 4 ) 4 C . 16 Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo 3 4 3 b/ f  x   x (1  x ) đặt t = 1 + x4 Hoạt động 3: Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần vào giải toán. GV: cho bài tập 3 và hướng dẫn học sinh trình bày. +Hãy nêu công thức nguyên hàm từng phần. HS trả lời  u.dv  uv   vdu GV:Ta đặt u theo thứ tự ưu tiên nào. HS trả lời: Hàm lôgarit, hàm luỹ, hàm mũ, hàm lượng giác. +Cho học sinh xung phong lên bảng trình bày lời giải. a/ đặt u= x2, dv = ex dx Ta có:du=2xdx, v= ex x Ta tiếp tục tính xe dx +đặt u= x, dv = ex dx Ta có:du=dx, v= ex Suy ra kết quả b/ Đăt : u = lnx ; dv = dx Ta có : du = dx/x ; v = x Hoạt động 4: Sử dụng phương pháp đồng nhất các hệ số để tìm nguyên hàm của hàm số phân thức và tìm hằng số C. GV: cho bài tập 4 GV: yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp tìm các hệ số A,B. Học sinh trình bày lại phương pháp. GV: Nhắc lại cách tìm nguyên hàm của hàm số 1  ax  bdx 1 1 dx = ln | ax  b | C . HS:  ax  b a +Giáo viên hướng dẫn lại cho học sinh. Học sinh lên bảng trình bày lời giải. 1 A B   (1  x)(2  x ) x  1 2  x Đồng nhất các hệ số tìm được A=B= 1/3. Hoạt động 5: Sử dụng phương pháp đổi biến số vào tính tích phân. +Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp đổi biến số. Học sinh nhắc lại phương pháp đổi biến +Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm câu 1a,1b,1c Học sinh làm việc tích cực theo nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải của mình. 5a/.đặt t= 1  x  t 2  1  x ta có: dx= 2tdt. Đổi cận:x=0 thì t=1 x=3 thì t=2 GV: Nguyễn Thành Hưng Giáo án dạy thêm môn toán 12 Bài 3. 2 x a/ x e dx ĐS:F(x) = ex (x2- 2x + 2) + C b/ ln xdx ĐS : F(x) = xlnx – x + C Bài 4: Tìm một nguyên hàm F(x) của f(x)= 1 biết F(4)=5. (1  x)(2  x) 1 1 x 1 5  5  ln . ĐS: F(x)= ln 3 2x 3 2 Bài 5. Tính: 3 x dx a/.  0 1 x ĐS:8/3. b/ 3 ( x  1)e 2  e3  1 2 20 x2 2 x dx
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan