Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Bộ đề thi học sinh giỏi địa của các cấp lớp...

Tài liệu Bộ đề thi học sinh giỏi địa của các cấp lớp

.DOC
38
778
99

Mô tả:

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ PHOØNG GD & ÑT HUYEÄN HOÀNG NGÖÏ ÑEÀ THI CHOÏN HOÏC SINH GIOÛI KHOÁI 6 TRÖÔØNG THCS LONG KHAÙNH B Moân : Ñòa lyù. Thôøi gian : 150 phuùt Naêm hoïc : 2010 – 2011 Caâu 1 : (3ñieåm) Moät chieác maùy bay khôûi haønh taïi Luaân Ñoân luùc 05 giôø ngaøy 28/02/2010 (giôø ôû nöôùc Anh). Sau 12 giôø bay, maùy bay ñaùp xuoáng saân bay Taân Sôn Nhaát . Em haõy cho bieát ôû Vieät Nam luùc ñoù laø maáy giôø, ngaøy thaùng naêm naøo? Vì sao ? (Cho bieát Luaân Ñoân muùi giôø soá 0, Vieät Nam muùi giôø soá 7) . Caâu 2 : (4ñieåm) Em haõy cho bieát caùch phaân bieät ñöôïc kinh tuyến Taây vaø kinh tuyến Ñoâng, vĩ tuyến Baéc vaø vĩ tuyến Nam, nöûa caàu Ñoâng, nöûa caàu Taây, nöûa caàu Baéc, nöûa caàu Nam. Caâu 3 : (4ñieåm) Em haõy neâu yù nghóa vaø giaûi thích caâu ca dao veà hieän töôïng ngaøy ñeâm daøi ngaén theo muøa : “Ñeâm thaùng naêm chöa naèm ñaõ saùng Ngaøy thaùng möôøi chöa cöôøi ñaõ toái ” Caâu 4 : (2 ñieåm) Treân Traùi Ñaát coù bao nhieâu luïc ñòa vaø bao nhieâu ñaïi döông ? Keå teân caùc luïc ñòa vaø ñaïi döông. Caâu 5 : (4ñieåm) Döïa vaøo kieán thöùc Ñòa lí ñaõ hoïc, em haõy : a/ Trình baøy söï khaùc nhau giöõa hieän töôïng nuùi löûa vaø hieän töôïng ñoäng ñaát. b/ Cho bieát taïi sao nuùi löûa ñaõ gaây nhieàu taùc haïi cho con ngöôøi nhöng quanh caùc nuùi löûa vaãn coù cö daân sinh soáng ? c/ Con ngöôøi ñaõ aùp duïng nhöõng bieän phaùp gì ñeå haïn cheá bôùt nhöõng thieät haïi do ñoäng ñaát gaây ra? Caâu 6 : (3ñieåm) Lôùp voû khí ñöôïc chia laøm maáy taàng? Neâu vò trí vaø ñaëc ñieåm cuûa moãi taàng. ÑAÙP AÙN – HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM ÑEÀ HOÏC SINH GIOÛI ÑÒA LÍ 6 (Ñaùp aùn coù 2 trang) Caâu hoûi Ñaùp aùn Caâu 1 - Luùc maùy bay ñaùp xuoáng Taân Sôn Nhaát laø 0 giôø ngaøy 01/03/2010. 1,0 - Vì : luùc maùy bay khôûi haønh ôû Luaân Ñoân laø 05 giôø ngaøy 28/02/2010 thì ôû Vieät Nam laø 12 giôø ngaøy 28/02/2010 (Vieät Nam sôùm hôn Luaân Ñoân 7 muùi giôø) . 1,0 -> Sau 12 giôø bay maùy bay ñaùp xuoáng Taân sôn Nhaát thì ôû Vieät Nam laø : 12 +12 = 24 giôø (töùc 0 giôø ) ngaøy 01/03/2010. Vì naêm 2010 khoâng phaûi laø naêm nhuaän neân thaùng 02 khoâng coù ngaøy 29. 1,0 Choïn 1 KT vaø 1 VT laøm goác vaø ghi O0 Caâu 2: + KT Oo ñi qua ñaøi thieân vaên Grin-Uyt (ngoïai oâ TP Luaân Ñoân, nöôùc Anh). Nhöõng KT naèm beân phaûi KT goác laø KT Ñoâng. Nhöõng KT naèm beân traùi KT goác laø KT Taây. 1,0 + Nhöõng VT naèm töø XÑ ñeán cöïc Baéc laø nhöõng VT Baéc. Nhöõng VT naèm töø XÑ ñeán cöïc Nam laø nhöõng VT Nam. 1,0 + Nöûa caàu Ñoâng : nöõa caàu naèm beân phaûi voøng kinh tuyeán 20 oT vaø 160oÑ, treân ñoù coù caùc chaâu : Aâu, AÙ, Phi, Ñaïi Döông. 1,0 + Nöûa caàu Taây : nöõa caàu naèm beân traùi voøng kinh tuyeán 20oT vaø 160oÑ, treân ñoù coù toaøn boä chaâu Mó. Caâu 3: ñieåm -Do truïc Traùi Ñaát nghieâng treân maët phaúng vó ñaïo moät goùc 66 33 , neân khi chuyeån ñoäng tònh tuyeán quanh Maët Trôøi, phaàn ñöôïc chieáu saùng vaø phaàn khuaát trong boùng toái ôû hai nöûa caàu coù söï khaùc nhau, keùo theo söï daøi ngaén khaùc nhau cuûa ngaøy vaø ñeâm. 0 1,0 1,0 ’ - Nöôùc ta naèm ôû baùn caàu Baéc. Ñeâm thaùng naêm aâm lòch (khoaûng thaùng 6 DL) ngaøy daøi ñeâm ngaén chöa kòp naèm trôøi ñaõ saùng, vì luùc naøy baùn caàu Baéc chuùc veà phía Maët Trôøi, caùc ñòa ñieåm ôû nöûa caàu Baéc coù hieän töïông ngaøy daøi hôn ñeâm. - Ngaøy thaùng möôøi AÂL ( thaùng 11 DL), chöa kòp vui ñuøa trôøi ñaõ saäp toái vì luùc naøy nöûa caàu Nam ngaõ gaàn veà phía Maët Trôøi neân caùc ñòa ñieåm ôû nöûa caàu Baéc ñeàu coù hieän töôïng ngaøy ngaén, ñeâm daøi. 1,0 1,0 - Caâu ca dao naøy chæ ñuùng cho ôû nöôùc ta vaø moät soá nöôùc ôû baùn caàu Baéc. 1,0 Caâu 4  6 luïc ñòa : 1,0 1.Luïc ñòa AÙ- AÂu. 2.Luïc ñòa Phi. 3.Luïc ñòa Baéc Mó. 4.Luïc ñòa Nam Mó. 5.Luïc ñòa Nam Cöïc. 6.Luïc ñòa OÂ-xtraây-li-a.  4 ñaïi döông : 1,0 1. Thaùi Bình Döông. 2. Ñaïi Taây Döông. 3. Baéc Baêng Döông. 4. Aán Ñoä Döông. Caâu 5 : a/ - Nuùi löûa laø hình thöùc phun traøo maéc ma ôû döôùi saâu leân maët ñaát. 0,5 - Ñoäng ñaát laø hieän töôïng xaûy ra ñoät ngoät töø moät ñieåm ôû döôùi saâu, trong loøng ñaát laøm cho caùc lôùp ñaát ñaù gaàn maët ñaát bò rung chuyeån. 0,5 b/ Nuùi löûa gaây nhieàu taùc haïi, nhöng khi nuùi löûa taét seõ ñeå laïi moät lôùp dung nham khi bò phaân huyû seõ taïo thaønh moät loaïi ñaát ñoû raát phì nhieâu, thích hôïp vôùi vieäc troàng caùc loaïi caây coâng nghieäp (cao su, caø pheâ, cheø……) 1,5 c/ Caùc bieän phaùp ñeå haïn cheá bôùt nhöõng thieät haïi do ñoäng ñaát gaây ra: - Xaây nhaø chòu ñöôïc caùc chaán ñoäng lôùn. - Laäp caùc traïm nghieân cöùu, döï baùo ñoäng ñaát. - Sô taùn daân khoûi vuøng nguy hieåm . 0,5 0,5 0,5 Caâu 6  Lôùp voû khí ñöôïc chia laøm 3 taàng : Taàng ñoái löu, taàng bình löu, caùc taàng cao cuûa khí quyeån . 0,5 1.Taàng ñoái löu : + Naèm saùt maët ñaát, tôùi ñoä cao 16km. 0,25 + Taàng naøy taäp trung tôùi 90% khoâg khí. 0,25 + Khoâng khí chuyeån ñoäng theo chieàu thaúng ñöùng vaø laø nôi sinh ra taát caû caùc hieän töôïng nhö : maây, möa, sôùm, chôùp…. Caùc hieän töôïng naøy coù aûnh höôûng lôùn tôùi ñôøi soáng treân Traùi Ñaát. 0,25 + Nhieät ñoä trong taàng naøy giaûm daàn khi leân cao. Trung bình leân cao 100 m nhieät ñoä giaûm ñi 0,6 0C. 0,25 2.Taàng bình löu : + Naèm treân taàng ñoái löu, tôùi ñoä cao khoûang 80 km. + Coù lôùp oâdoân, lôùp naøy coù taùc duïng ngaên caûn nhöõng tia böùc xaï coù haïi cho sinh vaät vaø con ngöôøi. 3. Caùc taàng cao : Caùc taàng cao naèm treân taàng bình löu, khoâng khí cuûa taàng naøy cöïc loaõng. 0,5 0,5 0,5 UBND HUYỆN HÓC MÔN Phòng Giáo Dục – Đào tạo KÌ THI THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI : ĐỊA LÍ KHỐI LỚP 7 Thời gian : 120 phút (không kể thời gian phát đề ) Câu 1: (6 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Số dân Tên nước (nghìn người) Ca-na-da Hoa Kì Mê-hi-cô Lương thực có hạt (triệu tấn) GDP (Tỉ USD) Cơ cấu ngành trong GDP (%) 31.000 44,25 677,178 27 5 68 284.500 325,31 10.171,400 26 2 72 99.600 29,73 617,817 28 4 68 1- Tính bình quân lương thực, GDP bình quân chia theo mỗi đầu người ở từng nước ? 2- Nhận xét về ngành dịch vụ của Bắc Mĩ. 3- Tính % GDP của từng nước trong tổng GDP của khối NAFTA? 4- Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu ngành trong GDP % của Hoa Kì? Câu 2 : ( 4điểm ) Quan sát biểu đồ mối quan hệ giữa dân số và lương thực ở châu Phi 1- Giải thích vì sao từ năm 1975-1990 bình quân lương thực theo đầu người giảm ? 2- Vì sao sản lượng lương thực của châu Phi có xu hướng giảm? 3- Cho biết bùng nổ dân số ở châu Phi sẽ dẫn đến hậu quả gì cho xã hội và môi trường ? Câu 3 : (2điểm) Quan sát biểu đồ phát triển dân số thế giới giai đoạn 1804 - 2010 Tỉ người a. Nhận xét số năm để dân số tăng thêm 1 tỉ người ngày càng có xu hướng như thế nào? b. Dân số thế giới tăng nhanh từ giai đoạn nào? Câu 4: (3 điểm) Quan sát mô hình về cảnh quan tự nhiên vùng núi Ki-li-man-gia-rô (châu Phi) Cho biết các đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi Ki-li-man-gia-rô. Câu 5: (5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau Nước Diện tích (nghìn km2) Dân số (triệu người) GDP (triệu người) Lương thực có hạt (triệu tấn) Bốt-xoa-na 235 1,6 7387 1,3 Lê-xô-thô 119 1,8 1135,6 1,1 Na-mi-bia 245 1,9 4658 1,35 Cộng hòa Nam Phi 1137 44 159885,9 18,9 a- Tính mật độ dân số, bình quân lương thực theo đầu người, GDP bình quân mỗi người của các nước. b- Vẽ biểu đồ cột thể hiện GDP bình quân theo đầu người. --------------------HẾT------------------ PHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: ĐỊA LÍ 8 Thời gian làm bài 120 phút ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi có 01 trang Câu 1. (3,0 điểm) Đông Nam Á có cảnh quan tự nhiên đa dạng và tài nguyên thiên nhiên giàu có, phong phú. Em hãy so sánh đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi của Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. Câu 2. (4,0 điểm) a. Kể tên các nước tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và nêu rõ năm gia nhập. b. Từ khi gia nhập, Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng gì cho sự phát triển khối ASEAN? Câu 3. (5,0 điểm) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Trình bày đặc trưng khí hậu thời tiết mùa đông ở nước ta. b. Giải thích nhận định: “Vị trí địa lý làm cho khí hậu nước ta có những nét độc đáo”? Câu 4. (5,0 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau: Lượng mưa và lưu lượng theo các tháng trong năm của lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) Thán g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa 19,5 (mm) 25,6 34, 5 104, 2 222, 0 262, 8 315, 7 335, 2 271, 9 170, 1 59,9 17,8 Lưu lượng (m3/s) 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 281 3 1746 131 8 a). Trên một hệ trục tọa độ, hãy vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy của lưu vực sông Hồng. b). Nhận xét về mùa mưa và mùa lũ của lưu vực sông Hồng và mối quan hệ giữa chúng. Câu 5. (3,0 điểm) Nêu các thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đến việc phát triển kinh tế, xã hội nước ta. ---------------------------------Hết ---------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm (Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam tái bản năm 2009 đến nay trong phòng thi) Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:.................. Giám thị 1 (Họ tên và ký)............................................................................. Giám thị 2 (Họ tên và ký)............................................................................. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Đặc điểm Địa hình Câu 1 (3,0 điểm) Điểm Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo - Chủ yếu là đồi núi theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam, xen kẽ là các đồng bằng và thung lũng rộng ( 0,5 đ) - Nhiều đảo, nhiều đồi núi, ít đồng bằng, có nhiều núi lửa (tập trung nhiều đảo nhất thế giới, hiều núi lửa đang hoạt động) (0,5đ) Khí hậu - Nằm trong vành đai khí hậu - Xích đạo và nhiệt đới nhiệt đới gió mùa, có gió mùa gió mùa ẩm ( 0,5 đ). đông lạnh ở phần bắc Mianma, bắc Việt Nam ( 0,5đ) Sông ngòi - Dày đặc, nhiều sông lớn: - Ít sông, sông ngắn và Sông Hồng, Mê Kông… dốc ( 0,5 đ) ( 0,5đ) 3.0 điểm Câu 2 a. Kể tên các nước tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEAN 1,5 (4,0 và nêu rõ năm gia nhập. điểm điểm) 1967: Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Philippin, Inđônêxia. 1,5 điểm 1884: Brunây. 1995: Việt Nam. 1997: Lào, Mianma. 1999: Campuchia. 2012: Đông Timo. b.Từ khi gia nhập, Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng gì cho sự 2,5 phát triển khối ASEAN. - Tham gia tích cực chủ động và có nhiều đóng góp quan trọng trên tất cả các 0,25 lĩnh vực hợp tác. - Góp phần tích cực, thúc đẩy việc kết nạp các nước Lào, Mianma, Campuchia, 0,5 hình thành khối ASEAN thống nhất quy tụ các quốc gia ở Đông Nam Á. - Tổ chức thành công hội nghị cao cấp ASEAN VI tại Hà Nội (tháng 12/1998), 0,5 giúp ASEAN duy trì đoàn kết, hợp tác, củng cố vị thế quốc tế của Hiệp hội trong thời điểm khó khăn nhất. - Cùng với các nước ASEAN tiến hành đàm phán thúc đẩy hợp tác và tự do về 0,5 thương mại hóa, dịch vụ, đầu tư như thực hiện AFTA, Hành lang Đông – Tây, tham gia tích cực vào tất cả các lĩnh vực hợp tác của ASEAN. - Trong quan hệ đối ngoại, Việt Nam góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa 0,5 ASEAN và các nước đối thoại, góp phần nâng cao tiếng nói, vị thế của ASEAN trên thế giới. - Đảm nhiệm thành công vai trò chủ tịch Hiệp hội ASEAN năm 2010. 0,25 a. Hãy trình bày đặc trưng khí hậu thời tiết mùa đông ở nước ta 3,0 - Thời gian: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. 0,5 Câu 3 (5,0 - Đặc trưng chủ yếu: Thời tiết, khí hậu giữa các miền có sự phân hóa rõ rệt. 0,5 điểm) Vào thời gian này nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc xen kẽ với những đợt gió Đông Nam. - Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc từ vùng áp cao 0,5 lục địa phương Bắc di chuyển về nên thời tiết lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi xuống dưới 150C. Miền núi cao có thể xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết… - Đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc đi qua lục địa phương Bắc tràn xuống nên 0,5 thời tiết lạnh khô. Cuối mùa đông, gió mùa Đông Bắc đi qua biển vào gây thới tiết lạnh ẩm, có mưa phùn. - Tây Nguyên và Nam Bộ: thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa do không chịu 0,5 ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Thời gian này ở đây chịu ảnh hưởng của gió tín phong Bắc Bán cầu. - Duyên hải Trung Bộ: có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm do địa hình đón 0,5 gió Đông Bắc và sự lùi dần của dải hội tụ nhiệt đới. b. Những đặc điểm của vị trí làm cho khí hậu nước ta có nét độc đáo. 2,0 - Nước ta nằm trong khoảng 23°23’B đến 8°34’B, nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu. 0,25 - Nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á, khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Tín phong và gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới. 0,25 - Nước ta nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương có 2 mặt Đông và Đông Nam giáp biển Đông. Biển là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm. 0,25 - Nước ta có lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam (khoảng 15 vĩ độ), hẹp ngang theo chiều Đông - Tây. 0,25 * Với những đặc điểm trên, khí hậu có nét độc đáo: - Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: có nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng. Khí hậu phân bố theo mùa: có 2 mùa rõ rệt. 0,5 Có lượng mưa và độ ẩm lớn. - Khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển nên nước ta không bị khô hạn, hoang mạc hóa như một số nước có cũng vĩ độ ở Tây Nam Á, Bắc Phi. 0,25 - Khí hậu có sự phân hóa đa dạng điển hình theo chiều Bắc-Nam. 0,25 a). Vẽ biểu đồ: 3,0 - Dạng biểu đồ: Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường (biểu đồ hai trục tung). + Biểu đồ lượng mưa: hình cột. + Biểu đồ lưu lượng: đường biểu diễn. - Yêu cầu: + Đầy đủ: tên biểu đồ, đơn vị ở mỗi trục tung, chú thích. + Chính xác: chính xác số liệu các tháng, cân đối, đẹp. Nếu thiếu một trong những yêu cầu trên trừ 0,25 điểm mỗi yêu cầu còn thiếu. Câu 4 (5.0 điểm) Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy của lưu vực sông Hồng b). Nhận xét: 2,0 - Mùa mưa kéo dài 6 tháng: từ tháng 5 đến tháng 10, vì có lượng mưa tháng lớn hơn 1/12 lượng mưa cả năm. 0,75 - Mùa lũ kéo dài 5 tháng: từ tháng 6 đến tháng 10, vì có lưu lượng dòng chảy lớn hơn 1/12 lưu lượng dòng chảy cả năm. 0,75 - Mùa mưa và mùa lũ của lưu vực sông Hồng trùng nhau, tuy nhiên mùa lũ chậm hơn 1 tháng. 0,5 Nêu các thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên các khu vực đồi núi đến việc phát triển kinh tế, xã hội nước ta. * Các thế mạnh: 2,0 - Là khu vực tập trung nhiều tài nguyên khoáng sản, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp đa ngành (dẫn chứng) 0,5 - Rừng và đất trồng tạo cơ sở phát triển nền nông – lâm nghiệp nhiệt đới (dẫn chứng) 0,5 - Các con sông có tiềm năng thủy điện lớn (dẫn chứng) Câu 5 (3,0 - Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch (dẫn chứng) điểm) * Các hạn chế: 0,5 0,5 1,0 - Địa hình bị chia cắt, nhiều sông suối, sườn dốc... gây khó khăn cho việc phát triển giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế giữa các vùng. 0,25 - Mưa nhiều, độ dốc lớn nên hay xảy ra các thiên tai như lũ quét, xói mòn, lũ nguồn, trượt lở đất...). 0,25 - Có nguy cơ động đất cao tại các đứt gãy sâu. 0,25 - Nhiều thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại.... gây ảnh hưởng 0,25 đến đời sống dân cư. Điểm toàn bài 20,0 Lưu ý khi chấm bài: - Tổng điểm toàn bài là 20 điểm (không làm tròn số). - Bài làm thiếu, sai kiến thức cơ bản, vận dụng các kỹ năng địa lí và phương pháp làm bài hạn chế…thì tuỳ mức độ trừ điểm thích hợp. - Học sinh có thể trình bày theo cách khác nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu cơ bản thì vẫn cho điểm tối đa. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI: ĐỊA LÍ NGÀY THI: 17/4/2015 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3,0 điểm) a. Khoảng cách từ điểm A đến điểm B trên thực tế dài 150km nhưng khi thể hiện trên bản đồ khoảng cách đó dài 5cm. Em hãy cho biết tỉ lệ của tấm bản đồ trên và bản đồ đó thuộc tỉ lệ gì? b. Thế nào là: Kinh độ của một điểm? Vĩ độ của một điểm? Tọa độ địa lí của một điểm? Nêu cách viết tọa độ địa lí của một điểm? Vận dụng: Em hãy viết tọa độ địa lí của các điểm sau: - Điểm A nằm trên đường Xích đạo và 1100Đ. - Điểm B nằm trên đường kinh tuyến gốc và đường Xích đạo. - Điểm C nằm phía trên đường Xích đạo 10 0 và cách đường kinh tuyến gốc 900 về bên phải. - Điểm D nằm trên đường kinh tuyến gốc và phía dưới đường Xích đạo 200. Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua. Cửa sông thuộc địa phận nước nào? Vì sao chế độ nước sông thay đổi theo mùa? Câu 3: (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy chứng minh rằng: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam và chủ yếu là đồi núi thấp? Địa hình nước ta được hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào? Câu 4: (2,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học em hãy: a. Trình bày đặc điểm khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. b. Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ. Câu 5: (4,0 điểm) Cho đoạn trích sau đây: “ Nguồn lao động của nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm hơn một triệu lao động. Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao. Tuy nhiên, người lao động nước ta còn có hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn, thiếu tác phong công nghiệp, tính kỉ luật trong lao động chưa cao, điều đó cũng gây khó khăn cho việc sử dụng lao động. Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế - xã hội của đất nước, số lao động có việc làm ngày càng tăng. Trong giai đoạn 1991 – 2003, số lao động hoạt động trong ngành kinh tế tăng từ 30,1 triệu người lên 41,3 triệu người. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực. Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành từ năm 1989 đến năm 2003 có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp và tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Trong thành phần kinh tế thì đại bộ phận lao động làm việc trong khu vực ngoài Nhà nước, số lượng lao động làm việc trong khu vực Nhà nước còn thấp. Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay. Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng của khu vực nông thôn. Năm 2003, tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động ở nông thôn nước ta là 77,7%. Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước tương đối cao, khoảng 6%.” ( Nguồn SGK Địa lí 9- NXB Giáo dục Việt Nam - 2014, trang 15, 16, 17) Dựa vào đoạn trích trên cùng với sự hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy: a. Trình bày đặc điểm nguồn lao động và tình hình sử dụng lao động ở nước ta hiện nay. b. Hiện nay việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta. Để giải quyết việc làm theo em cần có những giải pháp gì? Câu 6: (4,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng nước ta, năm 2000 (nghìn ha) Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng 4733,0 5397,5 1442,5 11573,0 (Nguồn: SGK Địa lí 9 – NXB Giáo dục Việt Nam – 2014, trang 34) a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu nhận xét. b. Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Câu 7: (4,0 điểm) Tại sao vùng Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản? -------- HẾT -------(Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 10 – MÔN ĐỊA Thời gian làm –bài : 90 phút Năm học : 2012-2013 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: (4.0đ ): a) Hãy vẽ đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời qua các tháng trong năm và trình bày nội dung hình vẽ. b) Hãy cho biết nơi nào trên Trái Đất trong một năm: - Mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần. - Mặt trời lên thiên đỉnh 1 lần. - Không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh. Câu 2: (4,5đ ) a) Nêu các chuyển động chính của Trái Đất và các hệ quả chuyển động của Trái Đất? Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra trên bề mặt Trái Đất? b) Giờ địa phương, giờ Mặt Trời, giờ khu vực khác nhau thế nào? Câu 3: (2.0đ ) Tính giờ và ngày của các địa điểm sau, khi giờ và ngày ở TP. Hồ Chí Minh là: TP.Hồ Chí Minh Luân Đôn Tôkiô Oasintơn Niu Đêli (múi số 7) (múi số 19) (múi số 9) (múi số19) ( múi số 5) 17 giờ Ngày 22-12-2003 Câu 4: (3.5đ ) a) Vì sao phong hóa lý học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh? b) Hãy tóm tắt mối quan hệ giữa 3 quá trình phong hóa , vận chuyển và bồi tụ. Câu 5: (6.0đ ) Cho bảng số liệu sau : SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẢM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI THỜI KỲ 1950-2003 Năm 1970 1980 1990 2003 Than ( triệu tấn) 2936 3770 3387 5300 Dầu mỏ (triệu tấn) 2336 3066 3331 3904 Điện ( tỉ kWh) 4962 8247 11832 14851 a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sản lượng than, dầu mỏ và điện của thế giới thời kỳ 1950-2003 b) Nêu nhận xét và giải thích. Hết Ghi chú: Học sinh được sử dụng” Tập bản đồ thế giới và các châu lục”. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - KHỐI 11 – MÔN ĐỊA Năm học : 2012-2013 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: (6đ) a) Trình bày nguyên nhân và hiện trạng của sự biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôzôn? b) Tại sao sự biến đổi toàn cầu là một trong những vấn đề mang tính cấp bách nhất hiện nay? c) Chúng ta đã làm gì để ngăn chặn hiện tượng Trái Đất nóng dần lên? Những ngày cuối tháng 3 năm 2009 vừa qua, một sự kiện về tài nguyên và môi trường mang tính toàn cầu nào mà Việt Nam đã tham gia. Câu 2: (3đ) Toàn cầu hóa kinh tế là một đặc điểm của thời kỳ hiện đại. Em hãy cho biết: a) Những biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế. b) Những thời cơ của toàn cầu hóa đối với Việt Nam và những khó khăn của đất nước khi gia nhập WTO. Câu 3: (5đ) Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi (%) thời kỳ 1995-2000 Khu vực 0-14 15 - 64 65 Các nước đang phát triển 35 60 5 Các nước phát triển 19 67 14 a) So sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các nước phát triển với các nước đang phát triển, rút ra nhận xét b) Cho biết những thuận lợi và khó khăn của dân số già và dân số trẻ Câu 4: (2đ) Điền vào ô trống tình hình xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương, kim ngạch ngoại thương của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2004 (Đơn vị: Tỉ USD) Năm 1990 1995 2000 2004 Xuất khẩu 5,5 14,5 Nhập khẩu 26 31,5 Cán cân ngoại thương -0,4 Kim ngạch ngoại thương 5,2 -2,7 31,1 Câu 5:(4đ) Tỉ trọng và cơ cấu GDP của hai nhóm nước, năm 2004. (Đơn vị: %) Nhóm nước Phát triển Đang triển phát Tỉ trọng GDP Cơ cấu GDP Khu vực I Khu vực II Khu vực III 85,0 2,3 27,0 71,0 15,0 25,0 32,0 43,0 a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của hai nhóm nước phát triển và đang phát triển năm 2004. b) Từ biểu đồ đã vẽ, hãy nêu nhận xét. Hết Ghi chú:Học sinh được sử dụng” Tập bản đồ Thế giới và các châu lục”.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan