Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 9 Bộ đề thi học kì 1 môn hoá 9...

Tài liệu Bộ đề thi học kì 1 môn hoá 9

.DOC
14
169
118

Mô tả:

Ôn thi HK I – Hóa 9 ĐỀ 1 A/ LÝ THUYẾT: Câu 1: Câu 2: Trình baøy TCHH cuûa Canxi oxit. - Oxit : MxOy Câu 3: a) Trình baøy TCHH cuûa Löu huyønh ñioxit. b) Điều chế SO2 ( Trong phòng thi nghiệm và trong - Các loại oxit + Oxit bazo - Tan : BaO , CaO ,Na2O, K2O,.. công nghiệp ) - Khong tan: CuO , MgO , Fe2O3 , FeO + Oxit axit - Tan : CO2 , SO2 ,SO3 , P2O5 ,… - Không tan : SiO2,… + Oxit lưỡng tính : Al2O3 , ZnO,..( Vừa tác dụng dd bazo , vừa tác dụng dd axit) + Oxit trung tính : CO, NO ,N2O,....( Không tác dụng nứoc, axit ,bazo) B/Bài tập : Câu 1: Viết PT cho dãy chuyển hóa sau ‘: a) FeS2 SO2  NaHSO3 Na2SO3 BaSO3  SO2 b) ) S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4 Câu 2: Cho các oxit sau : SO2 , SiO2 , Fe2O3 ,K2O , Fe3O4 , chất nào tác dụng được với a) Nuớc b) NaOH c) H 2SO4 Câu 3: Nhận biết bằng phương pháp hóa học các lọ đựng các khí sau : SO 2 , O2 , CO. Tách riêng chất từ hỗn hợp gồm CO2 và O2 Nhận biết các chất rắn riêng biệt sau : MgO , Na 2O, P2O5 , KCl Câu 4: Hòa tan 16 gam sắt III oxit vừa đủ trong dung dịch axit sunfuric 19,6 % Tính khối lượng muối thu được Tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch sau phan ứng Luợng axit trên hòa tan vừa đủ 24 gam oxit của kim loại R . Xác định R Câu 5: 3,36 lít khí CO2 đktc hòa tan hết vào 200 gam dung dịch NaOH 16% tạo muối trung hòa a) Viết PT b) Tính C% chất có trong dung dịch sau khi phan ứng kết thúc . c) Cô cạn dung dịch sau phản ứng được hỗn hợp A . Tính % khối lượng các chất trong A. Câu 6: Cho 4,4 g hoãn hôïp A goàm Mg vaø MgO taùc duïng vôùi dung dòch HCl vừa đủ, sau PÖ thu ñöôïc 2,24 lít H2 (ÑKTC) và dung dịch B a) Vieát PTHH, vaø tính thành phần % veà khoái löôïng cuûa caùc chaát trong hoãn hôïp A b) Tính theå tích dung dòch HCl 2M taùc duïng vöøa ñuû vôùi hoãn hôïp treân c) Tính thể dung dịch KOH 5,6% (D=1,045g/ml ) cần để kết tủa hoàn toàn B Câu 7: 20 gam hỗn hợp gồm đồng II oxit và sắt III oxit tác dụng đủ với 200 ml dung dịch HCl 3,5M thu được dung dịch X Viết PT Tính khối lượng của mỗi oxit Tính nồng độ mol chất có trong dung dịch X. Câu 8*: Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dd H 2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan. a- Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ? b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ? Câu 9*: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước, để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO 4 5% Ôn thi HK I – Hóa 9 ĐỀ 2 A/Lý thuyết (oxit ) Câu 1: Nêu tính chất hóa học , viết PT a) Oxit axit (CO2 ,SO2 , SO3 , P2O5, N2O5 , SiO2, Mn2O7,...) b) oxit bazo (Na2O , K2O,CaO , BaO, Li2O,...) c) oxit lưỡng tính (Al2O3 , ZnO,..) d) oxit trung tính(CO ,N2O , NO,...) B/Bài tập: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Dãy các oxit tác dụng với nước tạo thành dd axit A. BaO , Na2O , K2O, CaO B. SO2 , CO2 , N2O5, P2O5 C. SO3 , Mn2O7 , P2O5 , CO2 D. SO2 , SO3 , P2O5 , NO Câu 2: Oxit tan trong nước tạo dung dịch bazơ ? A. P2O5 B .NaOH C. K2O D.CO Câu 3 : Ñeå nhaän bieát 3 chaát bò maát nhaõn goàm dung dòch KCl , K2SO4 , HCl, ngöôøi ta duøng caùc chaát thöû : A. Quyø tím vaø dung dòch BaCl2 B. Dung dòch BaCl2 vaø dung dòch KOH C. Quyø tím vaø dung dòch H2SO4 D. Dung dịch AgNO3 Câu 4: Cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm khí là A. H2SO4 và BaCl2 B.K2SO4 và KCl C.HCl và K2SO3 D. K2SO3 và KOH Câu 5: Dãy chất đều tác dụng với dung dịch HCl : A. Fe , NaOH, BaO, Cu B. Zn, Cu(OH)2, CO2, Na2O C.Fe, NaOH , Fe2O3,CuO D. Ag , Al2O3,Mg , MgO Câu 6: Lưu huỳnh đioxit (SO2) tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A.H2O,KOH,K2O B. HCl,HNO3,Na2O C.H2O , H2SO4, CaO D . Ba(OH)2,H2SO4, H2O II/ Tự luận : Câu 1 Viết PTHH thực hiê ̣n dãy chuyển hóa sau : Câu 2: Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp : a) Phòng thí nghiệm : Dùng muối sunfit tác dụng axit : Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O+SO2 b) Trong công nghiệp : Đốt S trong kk hoặc đốt quặng 0 0 pirit :S+O2  t SO2 ;4FeS2+ 11O2  t 2Fe2O3 +8SO2 Câu 7: CaO có thể làm khô những khí ẩm nào ? A. H2 , CO2 B. SO2 , O2 C. CO2 , SO2 D. H2 ,O2 Câu 8: Cho các chất sau : SO2 , NaOH , H2O , Na2O.Số că ̣p chất phản ứng được với nhau : A. 2 B.4 C.3 D.5 Câu 9: Coù ba oáng nghieâïm ñöïng laàn löôït Cu, MgO, Mg(OH)2 Theâm vaøo moãi oáng 2ml dung dòch axít sunfuríc loãng roài laéc nheï . Caâu naøo sau ñaây dieãn taû ñuùng ? A.Chæ coù MgO vaø Mg(OH)2 coù phaûn öùng. B.Chæ có Cu vaø MgO coù phaûn öùng C. Chæ coù MgO phaûn öùng . D. Caû Cu, MgO, Mg(OH)2 ñeàu coù phaûn öùng Câu 10: Đơn chất không tác dụng với dd H2SO4 loãng A. Mg B. Ag C.Fe D. Zn Câu 11: 2,8 gam sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch 7,3 % HCl Khối lượng dung dịch HCl đã dùng A.25 (g) B.100(g) C.50(g) D.200 (g) Câu 12: Hòa tan hết 22,4 gam hỗn hợp A (gồm Fe và Fe2O3 ) trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng có 2,24 lít khí không màu thoát ra (đktc).Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp A là A.25 (%) B. 37,5 (%) C.50(%) D. 15 (%) Na    Na2O    NaOH    NaHSO3    Na2SO3    SO2    H2SO3 Câu 2 Hãy nhâ ̣n biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học : KOH, Ca(OH)2, H2SO4, BaCl2 . Viết PTHH xảy ra ( nếu có) Câu 3 (3 điểm) Cho 9,6 gam Fe2O3 tác dụng vừa đủ với mô ̣t lượng dung dịch HCl 10,95% a) Tính khối lượng của muối thu được . b)Tính nồng đô ̣ phần trăm của dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc . c) Tính thể tích dung dịch KOH 5,6% (D= 1,045g/ ml ) cần dùng để trung hòa hết lượng axit trên Câu 4: 9,4 gam kalioxit tác dụng đủ với nước được 400ml dung dịch bazo a)Tính nồng độ dung dịch bazo thu được b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% (D= 1,14 g/cm3) cần trung hòa 100ml dung dịch bazo trên c) Tính nồng độ mol của chất có sau phản ứng trung hòa Câu 5: Hòa tan 12,1 gam CuO và ZnO cần 100 ml HCl 3M a)Tính thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần hòa tan hết hỗn hợp trên Câu 6: Hòa tan a gam sắt vừa đủ trong 100 g dung dịch chứa HCl 7,3% a) Tính a b) Tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch sau phản ứng Câu 7: 100ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M hòa tan vừa đủ x gam Mg . a) Tính x b) Tính nồng độ mol chất có trong dung dịch sau phản ứng Câu 8*: Hòa tan 34,2 gam hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và Al2O3 vào 1lít dung dịch HCl 2M . Sau phản ứng HCl dư 25% so với lượng ban đầu. Dung dịch A tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M sao cho kết tủa tạo thành vừa đạt khối lượng bé nhất. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b)Tính khối lựong oxit trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng (1) (2) (3) (4) (5) (6) Ôn thi HK I – Hóa 9 ĐỀ 3 A/Lý thuyết (axit) Câu 1:Nêu tính chất hóa học , viết PT HCl , H2SO4 loãng b)H2SO4 đặc Câu 2: Nêu các công đoạn sản xuất H2SO4 .Viết phương trình Câu 3: Cách pha chế H2SO4 loãng từ H2SO4 đặc B/Bài tập: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM A /Traéc nghieäm (4 ñieåm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Đơn chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là : a) Zn b) Fe c) Cu d) Mg Câu 2 Dãy chất gồm các oxit bazơ là: a) CO2,N2O5,SO3,BaO b)CO, CuO , K2O ,SO2 c)P2O5 ,SO2, Al2O3 ,SiO2 d) Na2O ,CaO, MgO ,Fe2O3 Câu 3: Dãy chất gồm các oxit axit là: a) P2O5,N2O5,SO3, CO2 b) SO2,CO, CuO , K2O c) Na2O,SO2,Al2O3 ,P2O5 d) SiO2,CaO, MgO ,Mn2O7 Câu 4: Cặp chất phản ứng tạo thành sản phẩm khí là: a) H2SO4 và BaCl2 b) H2SO4 và K2SO3 c) Na2SO4 và NaCl d) Na2SO3 và KOH Caâu 5 . Moät axít coù thaønh phaàn khoái löôïng nhö sau: H : 2,56% , Si: 35,9 %, O : 61,54% . Vaäy axít ñoù co phaân töû khoái laø A. 77 B. 94 C. 78 D. 106 Caâu 6. Coù caùc daõy chaát sau : A. K2O, CuO, SO2, CO2. B. N2O5, P2O5, SO2, CO2. C. Na2O, CuO, K2O, Fe2O3. D. K2O, Fe2O3, SO2, CO2. 1). Daõy oxít naøo hoaøn toaøn taùc duïng vôùi KOH. 2). Daõy oxít naøo hoaøn toaøn taùc duïng vôùi HCl. II/ Tự luận : Câu 1 Viết PTHH thực hiê ̣n dãy chuyển hóa sau : Câu 7 : Cho những cặp chất sau 1) K2O và CO2 2) CO và K2O 3) K2O và H2O 4) KOH và CO2 5) CaO và SO3 6) P2O5 và H2O 7) CaO và NaOH 8) Fe2O3 và H2O Cặp chất tác dụng với nhau là : a) 1,3,5,7,8 b)1,2,3,4,7 c)1,3,4,5,6 d)2,3,4,5,6 Câu 8 Dãy chất đều tác dụng với dung dịch HCl là : a) Fe ,NaOH,CaO,Cu b) Zn ,Fe(OH) 3,SO2,Na2O c) Fe ,NaOH,K2O,CuO d) Mg ,Al2O3,CO,Ca(OH)2 Câu 9 Lấy 3,1 g Na2O cho vào nước để đươc 100ml dung dịch .Nồng độ mol/l của dung dịch thu được là : a) 1M b)0,1M c) 0,05 M d) 0,5 M Câu 10 Giấy quỳ tím chuyển đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ: a) 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH b) 1mol HCl và 1mol KOH c) 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5mol HCl d) 1mol H2SO4và 1,7 mol NaOH Câu 11: Phân tích một oxit thấy oxi chiếm 60% ,oxit là a) Fe2O3 b) Al2O3 c) SO3 d) Na2O Câu 12:Để điều chế một lượng CuSO4 pp nào tốn axit a) H2SO4 và CuO b) H2SO4 và Cu(OH)2 c) pp a và b d) H2SO4 đặc tác dụng với Cu FeS2    SO2    SO3    H2SO4    CuSO4    CuCl2    MgCl2 Câu 2 Hãy nhâ ̣n biết các chất sau bằng phương pháp hóa a) Chỉ dùng quỳ tím , nhận biết các dung dịch riêng biệt sau : KOH, Ba(OH) 2, H2SO4, HCl b) Nhận biết các chất rắn sau: BaO,, Na2SO4, P2O5 ,NaCl. Câu 3: Hoà tan một hỗn hợp A ( bột sắt và bột đồng ) vào dd H2SO4 20% Thu được 2,24 lit khí ( đktc) và một chất rắn không tan . Hòa tan chất rắn không tan vào dung dịch H 2SO4 đặc và đun nóng có 4,48 lít khí thoát ra . a) Viết phương trình hóa học xảy ra b) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A c) Tính thể tích dd H2SO4 20% đã dùng ( d= 1,14 g/ml) Câu 4: Cho 3,2 g đồng (II) oxit tác dụng với 200 g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%. a) Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc Câu 5: Có 200ml dung dịch HCl 0,2M (có khối lượng riêng D = 1g/ml). a) Để trung hoà dung dịch axit này cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M? Tính nồng độ mol/l của dd muối sinh ra. b) Nếu trung hoà dung dịch axit trên bằng dung dịch Ca(OH)2 5% thì cần bao nhiêu gam dung dịch Ca(OH)2. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng. Câu 6 : 32 gam một oxit của kim loại R hóa trị III hòa tan hết vào 600 g dung dịch HCl 7,3% . a) Xác định kim loại R. b) Tính nồng độ phần trăm chất có sau phản ứng Câu 7*: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ p% tác dụng với một lượng hỗn hợp bột Na và Mg lấy dư, sau (1) (2) (3) (4) (5) (6) khi phản ứng kết thúc thu được 0,05a gam H2 . Tính giá trị p. Câu 8*: Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch HCl (lấy dư) thu được 10,08 lít H2(đktc).Mặt khác, 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl 2 (đktc).Tìm khối lượng mỗi kim loại có trong 20,4 gam hỗn hợp X. Ôn thi HK I – Hóa 9 ĐỀ 4 A/ Lý thuyết : Bazo Câu 1: Phân loại bazo Tan: NaOH, KOH , Ca(OH)2 , Ba(OH)2 Không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 Câu 2: Tính chất hóa học của a) NaOH b) Cu(OH) 2 Câu 3: a) ứng dụng NaOH c) ứng dụng của Ca(OH)2: b) Phương trình điều chế NaOH d) pH của dd cho biết gì ? pH của axit , bazo , muối B/ Bài tập I/ Trắc nghiệm : C©u 1:. Nhá dung dÞch NaOH vµo dung dÞch CuCl2 th×: A. Kh«ng cã hiÖn tîng g×; B. Cã kÕt tña tr¾ng; C. Cã kÕt tña xanh; D. Cã chÊt khÝ kh«ng mµu tho¸t ra. C©u 2: Thæi h¬i thë vµo níc v«i trong. HiÖn tîng x¶y ra lµ: A. XuÊt hiÖn kÕt tña xanh; B. XuÊt hiÖn kÕt tña tr¾ng; C. Kh«ng cã hiÖn tîng g×; D. XuÊt hiÖn kÕt tña n©u ®á C©u 3: Nhá dung dÞch HCl vµo dung dÞch Na2CO3 th× cã hiÖn tîng: A. Cã kÕt tña tr¾ng; B. Cã kªt tña n©u ®á; C. Cã chÊt khÝ kh«ng mµu tho¸t ra; D. Kh«ng cã hiÖn tîng g×. . Câu 4. Cho 21g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd HCl dư, thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu của Al và Al2O3 lần lượt là a. 7,5g và 13,5g b. 9g và 12g c. 10,8g và 10,2g d. 17,5g và 3,5g C©u 5: Cho 8 g CuO t¸c dông víi mét lîng võa ®ñ dung dÞch HCl 18,25%. Khèi lîng dung dÞch HCl ®ã lµ: A. 10g B. 20g C. 30g D. 40g E. KÕt qu¶ kh¸c. C©u 6: §Ó ph©n biÖt c¸c dung dÞch NaCl, NaNO3, Na2SO4 cã thÓ dïng c¸c thuèc thö lÇn lît lµ: A. Dung dÞch BaCl2, dung dÞch AgNO3 B. Quú tÝm, dung dÞch BaCl2 C. Quú tÝm, dung dÞch AgNO3 D. Quú tÝm, phenolphtalein. C©u 7: Dung dÞch H2SO4 lo·ng cã ph¶n øng víi tÊt c¶ c¸c chÊt trong d·y nµo sau ®©y: A. KOH, BaCl2, CaCO3, HCl; B. CaCO3, Mg(OH)2, SiO2, MgO C. Fe, KOH, MgO, NaCO3 D. BaCl2, CaCO3, SO2, H2SO4 Câu 8. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa trong các ống nghiệm không ghi nhãn: H2SO4 loãng, NaOH, NaCl, NaNO3 phải dùng nhóm thuốc thử nào sau đây? a. Dung dịch BaCl2 và dd CuSO4 b. Quỳ tím và dd AgNO3 c. Quỳ tím và dd BaCl2 d. Phenolphtalein và dd CuSO4 C©u 9: §Ó ph©n biÖt c¸c dung dÞch: NaCl, NaOH, NaNO3. Cã thÓ dïng c¸c thuèc thö lÇn lît lµ: A. Dung dÞch HCl, dung dÞch AgNO3 B. Quú tÝm, dung dÞch AgNO3 C. Quú tÝm, dung dÞch H2SO4 D. Dung dÞch H2SO4, dung dÞch BaCl2 C©u 10: Cho 400g dung dÞch H2SO4 4,9% t¸c dông víi 8g Oxit cña mét kim lo¹i hãa trÞ 2 th× võa ®ñ. Oxit ®ã lµ: A. FeO B. CuO C. ZnO D. MgO II. Tù luËn: C©u 1 ViÕt c¸c PTP¦ thùc hiÖn c¸c biÕn ho¸ sau ( Ghi râ ®iÒu kiÖn nÕu cã ) Fe  FeSO4  FeCl2  Fe(OH)2 FeO  Fe  Fe3O4 C©u 2: Cho 19,5 g KÏm t¸c dông víi mét lîng võa ®ñ dd HCl 18,25%. Hái: a)Thu ®îc bao nhiªu l khÝ H2 ë ®ktc?b)Tính nồng độ phần trăm về khối lượng chất có trong dung dịch sau phản ứng . Câu 3: a) Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na 2SO4, NaCl, NaNO3. b)Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2. c)4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. Câu 4: 100g dung dịch MgCl2 9,5% tác dụng với 50 g dung dịch NaOH 4% được kết tủa A và dung dịch B .Lọc kết tủa A nung đến khối lượng không đổi thu được rắn C .Tính mC .Tính nồng độ % chất có trong dung dịchB Câu 5: Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu được 1,12 lít H 2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl. Xác định kim loại hoá trị II. Câu 6:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 5,6 gam bột kim loại A và 34,8 gam bột AxOy vào dung dịch HCl thì cần dùng 1,4 lít dung dịch HCl 1M .Sau phản ứng thu được dung dịch B và giải phóng 2,24 lít khí hidro đktc a) Viết PTHH .Xác định A và AxOy b)Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư .Lọc lấy kết tủa , rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao trong chân không đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn .Tính m ĐỀ 5 A/ Lý thuyết : Muối và phân bón hóa học Câu 1: Nêu tính tan của muối Câu 4: Các phân bón hóa học thuờng dùng Câu 2: Nêu tính chất và viết PT minh họa cho tính chất hóa a)Phân bón đơn Chứa 1 nguyên tố dinh duỡng học của muối -Đạm chứa Nitơ ( urê CO(NH2)2 , NH4NO3 ,...) Ôn thi HK I – Hóa 9 + KL + Bazo + Axit + Muối Câu 3: Phản ứng trao đổi là gì ? + Nhiệt phân hủy B/ Bài tập I/ Trắc nghiệm : Câu 1 Cho 100g dd H2SO4 20% vào 400g dd BaCl2 5,2%. Khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng là A. 11,2(g) B.29,2(g) C. 23,3(g) D. 22,4(g) Câu 2: Cặp chất nào dưới đây có thể tồn tại trong dung dịch A) NaOH và NaHCO3 B) K2SO4 và BaCl2 C) NaNO3 và K2SO4 D) FeCl3 và KOH Câu 3: Để tiết kiệm axit HCl trong việc điều chế khí Cl2, cần dùng chất nào sau đây tác dụng với HCl: .A) KClO3 B) MnO2 C) KMnO4 D) A và C Câu 4: Cho 2,52g một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đã dùng là kim loại nào? A) Mg B) Zn C) Al D) Fe. Câu 5: Có dung dịch muối Al(NO3)3 có lẫn tạp chất AgNO3 và Cu(NO3)2. Có thể dùng chất nào sau đây làm sạch muối nhôm: A) Zn B) HCl C) Fe D) Al - Lân chứa P ( Supephotphat Ca(H2PO4)2. Ca3(PO4)2 - Kali chứa K ( KCl , K2SO4 ,...) b) Phân bón kép : Chứa 2 nguyên tố d.duỡng trở lên như KNO3 , (NH4)2HPO4 hoặc trộn các loại phân bón tạo NPK Câu 6: Người ta tiến hành các thí nghiệm trộn các dung dịch lại với nhau như sau: 1/ NaCl và AgNO3 3/ Na2SO4 và AlCl3 2/ Na2CO3 và ZnSO4 4/ ZnSO4 và CuCl2 5 / Dung dịch BaCl2 và dung dịch K2SO4 Hỏi những thí nghiệm nào sẽ tạo ra kết tủa? A) 1, 2, 5 B) 1, 2, 3 C) 2, 4, 5 D) 3, 4, 5 Câu 7: Dãy các kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều hoá học tăng dần từ trái sang phải: A) K, Mg, Ca, Al, Zn, Fe B) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn C) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 8: Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X  Y + H2O. X,Y lần lượt là: A) H2SO4, Na2SO4 B) CO2, Na2CO3 C) HCl, NaCl D) N2O5, NaNO3 Câu 3: Cho biết KClO3 + 6HCl ­> KCl + 3Cl2 + 3H2O                                     MnO2 + 4HCl(đặc) ­> MnCl2 + 2H2O + Cl2 2 KMnO4 + 16 HCl = 2 KCl + 2 MnCl2 + 8 H2O + 5 Cl2 II. Tù luËn: Câu 1 : MnO2  Cl2  CuCl2  NaCl  NaOH  NaHCO3  Na2CO3  CO2 Câu 2: a) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất bột kim loại riêng biệt : đồng , nhôm , sắt . Nêu phương pháp hóa học để làm sach bột bạc có lẫn tạp chất đồng và nhôm . Câu 3: Cho m gam hỗn hợp A gồm bột nhôm và magie vào dung dịch H2SO4 20% vừa đủ thu được 60480 ml khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp A vào dung dịch NaOH dư thì có 2,88 gam chất rắn không tan . a)Tính thể tích dd H2SO4 20% (D=1,14g/ml) cần dùng . b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A Câu 4: Ngâm bột sắt dư trong 10ml dung dịch đồng sunfat 1M .Sau kho phản ứng kết thúc thu được rắn A và dung dịch B a)cho A tác dụng dung dịch HCl dư ,tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng b)Tính thể tích dung dịch NaOH 1 M cần kết tủa hoàn toàn B Câu 5: Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh ( không có không khí) .Sau phản ứng thu được rắn A .Hòa tan rắn A vào dd HCl 1M vừa đủ thu được hỗn hợp khí B a) PT b) Tính V B(dktc) c) Tính thể tích dd HCl 1M cần dùng . Câu 6: 1,96 g bột sắt cho vào 100ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,12 g/ml ) thu được dung dịch B .a) Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch B b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần kết tủa hoàn toàn B Câu 7:Ngâm lá kẽm trong 20 gam dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khí kẽm không tan nữa.Tính khối lượng kẽm phản ứng .Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng . Câu 8: Cho 9,57 gam MnO2 vào dung dịch HCl đặc dư , được khí X dẫn toàn bộ khí X vào 125 ml dung dịch NaOH 2M được dd Y . PT b) xác định X , Y c) Tính nồng độ mol chất có trong dung dịch Y Câu 9: Hòa tan hoàn toàn x gam CuO cần dùng 100 ml dung dịch HCl 0,2M (vừa đủ) thu được dung dịch A. a. Tính x. b. Tính nồng độ mol của dung dịch A. Biết rằng thể tích dung dịch coi như không đổi. c. Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dung dịch A cho đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra rửa sạch, làm khô và cân lại thấy thanh kim loại tăng 0,08 gam so với khối lượng ban đầu. Tìm kim loại R Câu 10: Cho 41,175 gam gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba tác dụng với 59,725 gam nước thu được dung dịch X và có 10,08 lít khí thoát ra đktc.Trộn 400ml dung dịch A( chứa HCl) với 100ml dung dịch B ( chứa H 2SO4) được dung dịch C.lấy 10 ml dung dịch C trộn với 90 ml nước được dung dịch D.Dùng 1 gam dung dịch X để trung hòa vừa đủ dung dịch D trên, thu được kết tủa Y .Cô cạn phần dung dịch thu được một lượng muối khan Z .Tổng khối Y và Z là 0,83125 gam a)Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X b)Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A,B,C,D .ĐỀ 6 A/ Lý thuyết : Kim loại Câu 1: Trình bày tính chất hóa học cỉa kom loại . Câu 2: Viết dãy HĐHH của kim loại , nêu ý nghĩa Câu 3: Nêu TCHH của Al .. Viết PTHH ? Câu 4: Nêu TCHH của Fe. . Viết PTHH ? Ôn thi HK I – Hóa 9 B/ Bài tập I.Trắc nghiệm : Câu 1. Bazơ bị nhiệt phân hủy là: Câu7. Kim loại nào tác dụng được với dd CuSO4: a. Zn(OH)2 b. NaOH c. Fe(OH)3 d. Cả a và c a. Cu, Fe b. Ag, Mg c. Mg, Fe d. Fe, Hg Câu 2. Kim loại nào tác dụng cả 3 dung dịch ZnCl2, AgNO3 Câu 8. Các kim loại nào tác dụng với dung dịch Cl2 và , CuSO4 là: H2SO4 loãng: a. Al b. Fe c. Cu d. Không có kim loại nào a.Mg, Fe, Cu b. Zn, Fe, Al c. Zn, Fe, Ag d. Pb, Fe, Hg Câu 3. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào để nhận biết các Câu 9. Kim loại nào không tác dụng cả 3 dung dịch HCl, dung dịch: HCl, AgNO3 ,Na2SO4 AgNO3 , CuSO4 là: a. Mg b. Na c. BaCl2 d. Cả a và c a. Al b. Fe c. Ag d. Cả 3 kim loại Câu 4. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với chất nào? Câu10. Dùng chất nào để tách được kim loại Fe trong hỗn a. K2O, Cu, NaOH b. NaCl, K2SO3 , CaO hợp Zn, Fe, Al là: c. CaO, Fe, BaCl2 d. Fe, Ag, Zn(OH)2 a. NaCl b. HCl c. FeCl2 d. Cả a và c Câu 5. Dung dịch NaOH phản ứng với chất nào? Câu11. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch CuSO4 sau phản a. Al2O3 , Cu, Mg(OH)2 b. BaCl2, CuSO4 , CaO ứng thu được hai kim loại là: c. HCl, Fe, ZnCl2 d. Al, SO2 , H2SO4 a. Al, Cu b. Al, Fe c. Fe, Cu Câu 6. Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch muối Câu12. Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2 AlCl3 có lẫn tạp chất CuCl2 a. Al b. Zn c. Cu d. Không kim loại nào a. Al b. Zn c. AgNO3 d. H2S II. Tự luận Câu 1 : Viết phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau: Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 →Al2O3 → Al → AlCl3 → Al(NO3)3 → Al Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd sau: a) CuSO4, AgNO3, NaCl b)NaOH, HCl, NaNO3, NaCl c)KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3 Câu 3: Cho các chất sau: Al, Fe, O2 , Cl2 , CuSO4 , FeCl2 , NaOH, H2SO4 Những chất nào tác dụng với nhau từng đôi một, viết phương trình hoá học (ghi đk nếu có) Câu 4 : Hòa tan 14g kim loại sắt vào dd HCl 9,125% vừa đủ. a. viết PTHH b. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) và khối lượng dd axit đã dùng. c. Tính C% dd muối thu được. Câu 5: a gam hỗn hợp gồm sắt và nhôm tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch CuSO4 1M .Cũng a gam hỗn hợp trên cho tác dụng với NaOH dư thì có 5,6 gam chất không tan .Tính thể tích dung dịch a) Viết PT phản ứng b) Tính a c) Cho dung dịch NaOH 0,5 M tác dụng vừa đủ với dung dịch CuSO 4 trên được dung dịch X . Tính nồng độ mol chất có trong dung dịch X. C©u 7: Cho kim lo¹i s¾t t¸c dông võa ®ñ víi 100 ml dung dÞch CuSO4 5 M. Ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn a.LËp PTHH cña ph¶n øng. b.TÝnh khèi lîng kim lo¹i Fe ®· tham gia ph¶n øngc.TÝnh khèi lîng kim lo¹i Cu ®· sinh ra sau ph¶n øng c.TÝnh nång ®é phÇn tr¨m dung dÞch môèi thu ®îc sau ph¶n øng.BiÕt r»ng khèi lîng riªng cña dd CuSO45 M lµ 1,80g/ml Câu 8: Nhúng thanh sắt có khối lượng 2,5 gam vào 50 gam dung dịch đồng sunfat 12% , sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa nhẹ làm khô và cân được 2,58 gam . a) Tính khối lượng của đồng bám trên thanh sắt b)Tính nồng độ % chất có trong dd sau khi lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch Câu 9: Hòa tan kết x gam sắt II oxit vừa đủ trong 30 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch A Tính x .Tính nồng độ mol của dung dịch A Nhúng thanh kim loại X chưa rõ hóa trị vào dung dịch A , cho đến khi kim lọai X không tan nữa , lấy thanh kim loại ra rửa nhẹ làm khô cân lên thấy khối lượng thanh kim loại tăng 1,14 gam .Xác định X Câu 10: Cho a gam bột Fe vào 100ml dung dịch hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 0,5M.Sau khi phản ứng kết thúc thu được 100ml dung dịch A và x gam phần rắn B.Xác định giá trị a và C mol/l chất tan có trong dung dịch A trong 2 trường hợp sau : a. x = 14,6 gam b. x = 8,6 gam Câu 11: Hòa tan hoàn toàn x gam kim loại R có hóa trị không đổi vào y gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl dư , thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của kim loại R tương ứng là 2,5% và 8,12% .Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa , rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn .Viết các phương trình hóa học . b)Xác định kim loại R và nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng. Ôn thi HK I – Hóa 9 ĐỀ 7 A/Lý thuyết : Phi kim Câu 1: Trình baøy TCHH chung cuûa Phi kim? Vieát PTHH? Câu 2: Neâu TCHH cuûa Clo? Phöông phaùp ñieàu cheá Clo trong PTN vaø trong coâng nghieäp? Vieát PTHH B / Bài tập: Caâu 1: Cho các chất : H2 , dung dịch KOH , Fe , H2O , O2 . Khí Cl2 tác dụng được với chất nào ? Viết PT Ôn thi HK I – Hóa 9 Câu 2: Cho 1,12 lít khí clo đktc tác dụng với 200 g dung dịch KOH 5,6 % thu được dung dịch A a) Viết PT b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch A . c) Nếu thay thể tích khí clo trên bằng thể tích khí CO2 , tính khối lượng muối tạo thành . Caâu 2: Nhaän bieát caùc loï maát nhaõn đựng các khí riêng biệt sau : Clo , hidro clorua , khí hidro. Caâu 3: Cho dung dòch muoái natri cacbonat vaøo dung dòch axit sunfuric loaõng dư roài sau ñoù daãn saûn phaåm vaøo dung dòch nöôùc voâi trong dư. Hãy nêu hiện tuơng xảy ra và viết PTHH. Caâu 4: Cho 1,53 gam bari oxit vaøo 200 ml dung dòch axit sunfuric 0,588% ( D = 1,25 g/ml), sau phaûn öùng thu ñöôïc keát tuûa vaø dung dòch A Tính khối lượng kết tủa Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa dung dich Á Câu 5: Hòa tan 17,4 gam manganđioxit vào dung dịch HCl đặc dư thu được khí Cl 2 , dẫn toàn bộ khí Cl2 qua 250 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. a) Viết các PT xảy ra b) Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch X Caâu 6: Cho 8,1 gam moät oxit kim loaïi hoùa trò 2 taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch axit clohidric, sau phaûn öùng ñem coâ caïn dung dòch thu ñöôïc 13,6 gam muoái khan. Tìm oxit kim loaïi ñoù Caâu 7 Hoaøn thaønh sô ñoà phaûn öùng sau:  4  5  6  1  2  3 Na    Na2O    NaOH    Fe(OH)2    FeSO4    ZnSO4    ZnCl2  8 Fe2O3    Fe Caâu 8: Hỗn hợp gồm natri clorua và natri cacbonat có khối lượng 24,42 gam tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20% thu được dung dịch X và 2688 ml khí CO2( đktc) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% cần dùng (D=1,14 g/ml) Tính % khối lượng các chất có trong dung dịch X .và C% các chất có trong dung dịch X. Caâu 9: Cho 9,3 gam hoãn hôïp keõm vaø saét taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch axit clohidric 0,1M, sau phaûn öùng thu ñöôïc 3,36 lít khí (ñktc) Tính thaønh phaàn traêm caùc kim loaïi trong hôïp chaát ban ñaàu. Tính theå tích dung dòch axit clohidric Tính khoái löôïng caùc muoái trong dung dòch sau phaûn öùng Caâu 10: Nhuùng laù saét vaøo 400gam dung dòch CuSO4 4%, sau moät thôøi gian ngöôøi ta laáy laù saét ra caân laïi. Khoái löôïng treân laù saét taêng hay giaûm, bao nhieâu gam. Bieát raèng quaù trình phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn Caâu 11: Cho 46,1 (g) hoãn hôïp Mg, Fe, Zn phaûn öùng vôùi dung dòch HCl vừa thì thu ñöôïc 17,92 lít H2 (ñktc) và dung dịch X a)Tính thaønh phaàn phaàn traêm veà khoái löôïng caùc kim loaïi trong hoãn hôïp. Bieát raèng theå tích khí H 2 do saét taïo ra gaáp ñoâi theå tích H2 do Mg taïo ra . b) Cho dung dịch NaOH 2M dư vào dung dịch X , lọc kết tủa và nung trong kk đến khối lượng không đổi được rắn Y .Tính khối lượng răn Y A/ Trắc nghiệm : Câu 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd HCl là: A. Al2O3 ,Cu, CaCO3, AgNO3 , NaOH ĐỀ 8 Câu 5: D·y kim lo¹i nµo sau ®©y ®îc s¾p xÕp theo thø tù ho¹t ®éng ho¸ häc gi¶m dÇn. Ôn thi HK I – Hóa 9 B. CuO, Zn, CaSO4 , AgNO3 , Mg(OH)2 A. Ag, Cu, Fe, Zn, Al, Na. B. Ag, Cu, Zn, Fe, Na, Al C. CuO, Zn, Fe(OH)3 ,CaSO3 , AgNO3 C. Na, Al, Zn, Fe, Ag, Cu. D. Na, Al, Zn, Fe, Cu, Ag. D. Al(OH)3 , CuO , Zn , Na2SO3 , Cu(NO3)2 Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd NaOH Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl có 3,36 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Hỏi đó là kim loại nào ? A. Mg B. Zn C. Fe D. Ca A: CO2 ; HNO3 ; CuSO4 ; Cl2 ; BaCl2 Câu 3: Đổ 200ml dd NaOH 3M vào 250 (g) dd H2SO4 9,8% thu được dung dịch X . Nhỏ vài giọt X vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím : A. Chuyển đỏ D. B. xanh sau đó bị mất màu B: Fe2(SO4)3 ; HCl ; SO2 ; MgCO3 ; H3PO4 C: P2O5 ; Cl2 ; Fe(NO3)3 ; Al , H2SO4 D: HNO3 ; CuSO4 ; Cl2 ; Fe ; CO2 Câu 7: Dung dÞch FeSO4 cã lÉn CuSO4. §Ó lo¹i bá CuSO4 cã thÓ ng©m vµo dung dÞch trªn kim lo¹i nµo sau ®©y. C. Không thay đổi D. Chuyển xanh A. Zn. Câu 4: Dung dịch X có pH <7 và tạo kết tủa với dd BaCl2 .X là: Câu 8: Kim lo¹i nµo sau ®©y cã tÝnh dÉn ®iÖn tèt nhÊt trong tÊt c¶ c¸c kim lo¹i. A: H2SO4 A. Vµng. B. B¹c. B: H2SO3 C: Na2SO4 D: A hoặc B B. Al. C. Ag. C. §ång. D. Fe. D. Nh«m. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Lập PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau: Fe  (1)  FeCl3  (2)  Fe(OH)3  (3)  Fe2O3  (4)  Fe  (5)  Cu  CuSO4      Câu 2 : Trình bày phương pháp nhận biết các dd sau: NaOH ; BaCl2 ; Na2SO4 ; Ba(OH)2 Câu 3 : Lập PTHH của phản ứng xảy ra trong quá trình: a/ Sản xuất NaOH b/ Sản xuât Al Câu 4 Hỗn hợp X gồm MgO và muối Cacbonat của kim loại hóa trị I. Cho 25,9 (g) X tác dụng hoàn toàn với 200 (g) dd HCl 14,6% phản ứng xong thu được 3,36 (l) khí ở đktc.Hãy cho biết: a/ Phần trăm khối lượng mỗi chất trong X . b/ CTHH của muối Cacbonat đã dùng . Câu 5 Cho 5,94 gam một kim loại R tác dụng hoàn toàn với khí clo, thu được 29,37 gam muối. a) Xác định kim loại R. Biết MR >10 (g/mol) b) *Cho 5,94 gam kim loại trên tác dụng vừa đủ với 500 ml hỗn hợp dung dịch HCl a mol/l và H2SO4 b mol/l thu được 30,12 gam hỗn hợp muối. Tính a, b. Câu 6 * Hòa tan hoàn toàn 10,2gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại? Câu 7* :Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y. Câu 8* §èt ch¸y hoµn toµn 2,24 lÝt hçn hîp khÝ ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn gåm hai hi®rocacbon ph©n tö cã cïng sè nguyªn tö cacbon, b»ng lîng khÝ oxi võa ®ñ. S¶n phÈm ch¸y cho hÊp thô hoµn toµn lÇn lît vµo c¸c b×nh ®ùng H2SO4 ®Æc vµ dung dÞch KOH th× khèi lîng b×nh ®ùng H2SO4 ®Æc t¨ng thªm 2,7gam, b×nh ®ùng dung dÞch KOH t¨ng thªm 8,8 gam. a. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña hai hi®rocacbon trong hçn hîp. b. TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m theo thÓ tÝch cña mçi hi®rocacbon. Câu 9*: Hoà tan 4,56g hỗn hợp Na2CO3; K2CO3 vào 45,44g nước. Sau đó cho từ từ dung dịch HCl 3,65% vào dung dịch trên thấy thoát ra 1,1g khí. Dung dịch thu được cho tác dụng với nước vôi trong thu được 1,5g kết tủa (Giả sử khả năng phản ứng của Na2CO3; K2CO3 là như nhau ) a) Tính khối lượng dung dịch HCl đă tham gia phản ứng. B)Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch ban đầu c) Từ dung dịch ban đầu muốn thu được dung dịch mới có nồng độ phần trăm mỗi muối đều là 8,69% thì phải hoà tan bao nhiêu gam mỗi muối trên. ĐỀ 9 A/ Trắc nghiệm Câu I : Chọn phương án đúng Câu 1. Phân bón Kali nitrat KNO3, có mấy nguyên tố dinh dưỡng trong thành phần của nó? A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 6- Loại than có tính chất hấp phụ cao thường được dùng để chế tạo mặt nạ phòng độc là A- kim cương B- than chì Ôn thi HK I – Hóa 9 Câu 2. Phân bón N.P.K là hỗn hợp của các muối nào sau đây? A. KCl, NH4NO3, NH4Cl; B. NH4Cl, Ca3(PO4)2, ;NH4NO3 C. KNO3, NH4NO3, (NH4)2HPO4; D. (NH4)2HPO4;CO(NH2)2,NH4Cl Câu 3- Có hai dung dịch không màu là H2SO4 đặc nguội và HCl. Chất dùng để nhận biết được hai dung dịch :. A- Fe B-Cu C-NaOH D- Na2O. Câu 4. Trong phân bón N.P.K 20.10.10, hàm lượng N là bao nhiêu? A. 15%; B. 20% C. 10%; D. 5% . Câu 5 Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh. A- Cho Al và dung dịch HCl B- Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3. C- Cho Zn và dung dịch AgNO3. D-Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 C- than hoạt tính D- than mỡ Câu 7- Để phân biệt dung dịch CaCl2, MgCl2 nên dùng A- dung dịch NaOH B- dung dịch Na2CO3 C- dung dịch AgNO3 D- dung dịch Na3PO4 Câu 8- Cho 31,6 gam hỗn hợp Na2SO4 và K2SO4 tác dụng vừa đủ với dd BaCl2. Sau phản ứng thu được 46,6 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa cô cạn thu được m gam muối Clorua. m có giá trị là A- 36,6g B- 32,6g C- 26,6g D-29,8g Câu 9- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian, lấy lá đồng ra rửa nhẹ, làm khô và cân nặng thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. Hãy xác định khối lượng của Ag tạo thành A- 10,8 B- 2,16 C- 1,8 D- 21,6 Câu 10 Cặp kim loại có khả năng đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối CuCl2 là: A- Al, Ag B- Fe, Mg C - Mg, Na D- Zn, Ag Câu II: A- Thí nghiệm 1- Cho dây sắt vào dung dịch CuSO4 2- Cho dây kẽm vào dung dịch CuSO4 3- Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 4- Cho kẽm vào dung dịch magie clorua. B- Hiện tượng quan sát được A- Dung dịch không màu chuyển thành xanh lam B- Có chất rắn màu đỏ bám ngoài, màu xanh lam của dung dịch chuyển thành màu lục nhạt. C- Không có hiện tượng gì xảy ra D- Có chất rắn màu đỏ bám ngoài, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, chuyển thành không màu Đáp án 1 …. 2 …. 3 …. 4 …. B/ Tự luận (1) (2) Câu 1:Viết PTHH cho dãy chuyển hoá: MnO 2  Cl 2  NaClO Câu 2: Cho các chất sau : Na , Fe , Cu ,Ag Chất nào tác dụng với các chất sau đây , viết PTHH a) Nước b) dung dịch HCl c) Dung dịch AgNO3 Câu 3: Cho 0,02 mol một loại muối clorua của kim loại R hóa trị III tác dụng với NaOH dư thu được 2,14 gam kết tủa. Xác định công thức muối ban đầu. Câu 4 Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp Fe, Mg trong dd HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch có chứa 22,2 gam hỗn hợp 2 muối. a- Viết PTb-Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Câu 5: Cho 20,8 gam Bari clorua (BaCl2) tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch axit sunfuric (H2SO4). a)Viết pt phản ứng xảy ra. Nếu cho quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng quỳ có màu gì ? Tại sao ? b) Tính khối lượng chất kết tủa. c)Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 đã dùng d) Tính nồng độ % dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa Câu 6 Không dùng thêm hóa chất, hãy phân biệt 4 dung dịch bị mất nhãn sau: CuCl2, NaOH, NaCl, MgCl2. Câu 7 . Hoà tan hoàn toàn 20,4 gam Al2O3 và 8 gam MgO trong 122,5 gam dung dịch H2SO4. Để trung hoà lượng axit còn dư phải dùng 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 ban đầu là: Câu 8* Trộn hai số mol bằng nhau của C3H8 và O2 rồi cho vào một bình kín có dung tích V lít ở 250C đạt áp suất P1 atm, sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp. Sau khi kết thúc phản ứng, hỗn hợp sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này đạt giá trị P2 atm. Tính tỉ lệ P2/P1 (giả sử chỉ xảy ra phản ứng C3H8 + O2  CO2 + H2O). .ĐỀ 10 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: C©u 1. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau , sản phẩm có chất khí ? A H2SO4 loãng và Fe B H2SO4 và BaCl2 C©u 5. Tính chất hóa học của nhôm khác với sắt là: A. Tác dụng với oxit axit B. Tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng Ôn thi HK I – Hóa 9 C H2SO4 và BaO D H2SO4 và NaOH C©u 2. Chất nào sau đây khi cho vào nước làm quỳ tím hoá xanh? A. CuSO4 B. Ca(OH)2 C. Zn(OH)2 D. FeCl3 C©u 3. Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, SO2 trong giờ thực hành, cần phải khử khí độc này bằng chất nào sau đây để không làm ô nhiễm môi trường? A Nước B dd muối ăn C dd axit clohiđric D Nước vôi C©u 4. Cho dây sắt vào lọ đựng khí clo, hiện tượng của phản ứng là : A.Bọt khí xuất hiện, kim loại sắt tan dần tạo dung dịch không màu . B.Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ. C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu trắng . D.Không có hiện tượng gì. C. Tác dụng với nước D. Tác dụng với dung dịch kiềm . C©u 6 . Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. BaSO4 ; NaOH; Cu(OH)2 B. NaOH ; KCl ; Zn(OH)2 C. Na2O ; Ca(OH)2; H2O D. Ca(OH)2 ; BaCl2 ; Zn(OH)2 C©u 7 . Na2O phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CO2; SO2 ; SO3; CO B. CO2; SO3: H2O; HCl C. CO2 ; NO ; H2SO4; HCl D. SO2; H2O; CuO; NO C©u 8. D·y kim lo¹i nµo kh«ng cã ph¶n øng víi dung dÞch muèi CuSO4? A. Fe; Zn; Na B. Ba; Mg; Zn C. Cu; Ag; Au. D. Fe; Al; Pb II/ TỰ LUẬN: Câu 1:Viết các phương trình hoá học để thực hiện dãy chuyển đổi hoá học: MnO2  Cl2  FeCl3  FeCl2 Fe(OH)2  Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Câu 2 Cho 0,02 mol một loại muối clorua của kim loại R hóa trị III tác dụng với NaOH dư thu được 2,14 gam kết tủa. Xác định công thức muối ban đầu Câu 3: Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ bị mất nhãn : NaOH; H2SO4; K2CO3 bằng pp hóa học. Câu 4: Cho 100ml dung dịch Na2CO3 1M tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Ba(OH)2. a)Tính khối lượng chất kết tủa thu được. b)Tính nồng độ % của dung dịch Ba(OH)2. c)Lọc lấy kết tủa cho vào a gam dung dịch HCl 30% . Tính a sau khi phản ứng hoàn toàn. Câu 5:Có bốn kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: + A và B không phản ứng với dung dịch HCl + C và D tác dụng với dd HCl giải phóng khí hiđro. + A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B. + D tác dụng với dd muối của C và giải phóng C. Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần. Câu 6: Trung hoà 100ml dd HCl 0,1 M bằng 5g dd NaOH a)Tính nồng độ phần trăm của dd NaOH b)Nếu dùng dd Ca(OH)2 để trung hoà lượng axit trên thì cần 4,76ml dd Ca(OH)2.Tính C% của dd Ca(OH)2, D= 1,05g/ml) Câu 7: Cho 18,6 gam Na2O tác dụng với nước tạo thành 300 ml dung dịch . a)Víêt PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được b)Tính thể tích ddH2SO4 20% ,có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hoà dung dịch bazơ nói trên. c) Tính CM của các chất có trong dd sau khi trung hoà Câu 8:Cho 1,96 gam bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,12 g/ml) được dung dịch A a) Xác định CM của chất có trong dung dịch A b)* Cho a gam Mg vào dung dịch A khi phản ứng kết thúc có 2,8 gam chất rắn và dung dịch B. Tính a và tính CMchất có trong dung dịch B Câu 9: Nhúng thanh sắt có khối lượng 5 gam vào 40 gam dung dich CuSO4 16%, sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ làm khô cân được 5,16 gam . a) PT , hiện tương b) Tính khối lượng của sắt phản ứng c) Tính nồng độ % chất có trong dung dịch sau phản ứng . Câu 10:* Hoà tan 5,94 g kim loại hoá trị III trong 564 ml dung dịch HNO 3 10% (d=1,05 g/ml) thu được dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B (gồm N2O và NO) ở đktc. Tỉ khối của khí B đối với Hiđrô là 18,5 . a, Tìm kim loại hoá trị III . Tính C % của chất trong dd A . b, Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào ddA. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau ĐỀ 11 I/ Trắc nghiệm Câu 1: Cặp Bazơ nào dưới đây bị nhiệt phân huỷ? A. NaOH, Ca(OH)2 C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 B. KOH, Ca(OH)2 D. NaOH, KOH Câu 2: Nhóm chất tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng là: Ôn thi HK I – Hóa 9 A. ZnO, NaOH, Na2CO3 C. SO2, Cu(OH)2, MgO B. CO2, NaOH, Fe2O3 D. CuO, CO2, Al(OH)3 Câu 3: Chất có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm cho quỳ tím chuyển xanh, phenolphtalein t ừ không màu chuyển màu đỏ là: A. P2O5 B. CO2 C. K2O D. Al2O3 Câu 4: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A. HCl B. Al C. Zn D. AgNO3 Câu 5: Chất dùng để nhận biết các dung dịch NaOH, H2SO4, Na2SO4 là: A. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch phenolphtalein B. Quỳ tím D. Dung dịch nước vôi trong Câu 6: Cặp chất nào dưới đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Na2CO3 và HCl B. FeCl3 và NaOH C. K2CO3 và NaNO3 D. CuCl2 và KOH Câu 7: Cho 9,2 g một kim loại A có hóa trị (I) phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 g muối. Kim loại A là: A. Ca B. Fe C. K D. Na Câu 8: Nhóm kim loại tan trong nước là: A. Cu, K, Na, Mg B. Mg, Fe, Na, Ba C. K, Na, Ba, Ca D. Ag, Na, K, Zn Câu 9: Hãy ghép các hợp chất vô cơ ở cột B với cột A, rồi điền kết quả vào cột C . A C Kết quả B Hợp chất vô cơ 1) Oxit 1+…. a) NaOH, Ba(OH)2, SO2, P2O5, H2SO4, 2) axit 2+…. b) NaOH, Ba(OH)2, KOH, Al(OH)3 3) Bazơ 3+…. c) NaNO3, Ca(HCO3)2, CuCl2, NaCl 4) Muối 4+…. d) HCl, H2SO4, H2S, HNO3, H2SO3 e) CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, K2O II. Tự luận: (7điểm) Câu 1 Có những loại phân bón hóa học sau: NH 4NO3 , (NH4)2HPO4, Ca3(PO4)2 . Hãy sắp xếp những phân bón này thành 2 nhóm phân bón đơn, phân bón kép và gọi tên? Câu 2 Thực hiện dãy chuyển hóa sau: MnO2    Cl2    FeCl3    NaCl    Cl2    AlCl3    AgCl Câu 3Hòa tan hoàn toàn 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 0,5M người ta thu được 2,24 lít khí (đktc) a. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng? b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng và khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? Câu 4: Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy nêu pp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này. Viết các phương trình hóa học( nếu có) để minh họa. Câu 5: Cho 23,2 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 (l) H2 (đktc). a)Viết phương trình phản ứng.b)Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Câu 6: Bằng những thí nghiệm nào để có thể sắp xếp các nguyên tố sau đây thành dãy : Na > Fe>H>Cu>Ag Câu 7:Cho 400g dd H2SO4 loãng tác dụng hết 12,9 gam hỗn hợp bột kẽm và đồng, thấy có 2,24 lit khí thoát ra (đktc).a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.b)Tính nồng độ % dd muối thu được sau phản ứng. Câu 8:Tính m quặng hematit chứa 65% Fe2O3 cần dùng để sản xuất 2 tấn gang chứa 90% sắt .Biết H của phản ứng là 70%. Câu 9: * 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: Phenolphtalein, NaCl, HCl, NaOH. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng bất kỳ hóa chất nào khác (viết phương trình phản ứng nếu có) Câu 10 *:. Một nguyên tố R có công thức hợp chất với hiđro là RH. Trong oxit bậc cao nhất, R chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định tên nguyên tố R.* Câu 11: (1) (2) Na2CO3 (3) (4) KCl (5) (6) Na2SO4 Pb(NO3)2 BaCl2 HCl NaOH Ta có pthh: 1C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O 0,2amol amol 0,6amol Theo bài toán  C3H8 dư, O2 hết  hỗn hợp sau phản ứng (ở 250C) gồm CO2 và C3H8 dư NH4NO3 Ôn thi HK I – Hóa 9 Trong cùng đk đẳng nhiệt, đẳng tích: P2 n2 = P n1 1 Vì ở 250C nên H2O ở trạng thái lỏng  n1=2a mol; n2=0,8a+0,6a = 1,4amol (với a = nO2 bđ = nC3H8 bđ)  P2 = 0,7 P 1 Câu 4: (5 điểm) Hoà tan 5,94 g kim loại hoá trị III trong 564 ml dung dịch HNO 3 10% (d=1,05 g/ml) thu được dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B (gồm N 2O và NO) ở đktc. Tỉ khối của khí B đối với Hiđrô là 18,5 . a, Tìm kim loại hoá trị III . Tính C % của chất trong dd A . b, Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào ddA. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau a, nHNO3 = 564.1,05.10 63.100 = 0,94 mol nh2(N2O+NO)= 2,688 22,4 =0,12 mol Đặt a,b lần lượt là số mol của N2O và NO trong hỗn hợp khí Ta có 44a  30b 2( a  b) = 18,5 a+b = 0,12 => a = 0,06 b = 0,06 Gọi kim loại hoá trị (III) là R PTHH: 11R+ 42HNO3  11R(NO3)3 + 3N2O +3NO +21H2O 11R(g) - 42mol 11mol 6 mol 5,94(g) x(mol) y(mol) 0,12 mol Ta có: 11R.0,12 = 6 x 5,94  R=27  R đó là kim loại nhôm : Al - Số mol HNO3 đã phản ứng là : x 0,12  42 6 - HNO3 dư là: 0,94 - 0,84 = 0,1 mol - Số mol Al(NO3)3 tạo thành là y = = 0,84 (mol) 0,12  11 6 = 0,22 (mol) Vậy trong dung dịch A có HNO3 và Al(NO3)3 mHNO3 dư = 0,1.63 = 6,3g m Al(NO3)3 = 0,22 . 213 = 46,86 (g) mddA= mAl + mdd axít - m khí mddA = 5,94 + 564.1,05 - 0,12.18,5.2 - mddA= 593,7 (g) C% Al(NO3)3 = 46,86 593,7 . 100% = 7,89% b, nKOH = 1.0,8 = 0,08 mol. PTHH: HNO3 +KOH KNO3 +H2O 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol Số mol KOH còn lại là 0,8- 0,1 = 0,7 mol Al(NO3)3 + 3KOH  Al(OH)3 +3KNO3 1mol 3mol o,22mol 0,66mol 0,22mol nKOH còn dư là : 0,7 - 0,66 = 0,04 mol Trước phản ứng : 0,22 0,04 C%HNO3 = 6,3 593,7 . 100% =1,06 Al(OH)3 + KOH  KAlO2 + 2H2O Ôn thi HK I – Hóa 9 Phản ứng: 0,04 0,04 Sau phản ứng : 0,18 0 Vậy : nAl(OH)3 thu được là 0,18 mol - mAl(OH)3 = 0,18.78 = 14,04 (g)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan