Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bo de on thi hk1

.DOC
25
426
63

Mô tả:

Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Glixin (hay axit -aminoaxetic) không tác dụng với A. NaOH B. NaCl C. C2H5OH, có xúc tác D. H2SO4 loãng Câu 2: Phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit là: A. Phản ứng xà phòng hóa B. Phản ứng không thuận nghịch C. Phản ứng thuận nghịch D. Phản ứng cho nhận electron Câu 3: Tên gọi của CH3OOCCH2CH3 là A. Metyl Propionat B. Propyl Axetat C. Etyl Axetat D. Metyl Axetat Câu 4: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. X là: A. poli (vinyl clorua) B. polipropilen C. tinh bột D. polistiren Câu 5: Cho 7,68 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, thu được 1,792 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở điều kiện tiêu chuẩn). kim loại M là A. Al B. Cu C. Mg D. Fe Câu 6: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là: A. poli (vinyl clorua) (PVC) B. poli (phenol-fomanđêhit) C. poli (metyl metacrylat) D. poli etylen (PE) Câu 7: Cho các chất có công thức cấu tạo rút gọn sau: CH3COOC2H5(1), CH3OOCCH3(2), HCOOH(3), CH3CH(COOCH3)2 (4), HOOCCH2CH2OH (5). Những chất nào thuộc loại este? A. 1,2,4 B.1,4,5 C.1,2,3 D.3,5 Câu 8: Trong số các loại tơ sau:(– NH – [CH2]6 – NH – OC – [CH2]4 – CO –)n (1); (– NH – [CH2]5 – CO –)n (2); (– C6H7O2[OOC – CH3]3 –)n (3). Tơ thuộc loại poliamit là: A. (1),(2) B. (2),(3) C. (1),(2),(3) D. (1),(3) Câu 9: Chỉ ra phát biểu đúng: A. Xà phòng dùng để giặt rửa tốt trong nước cứng B. Chất giặt rửa tổng hợp có thành phần chủ yếu là muối natri (kali) của axit béo. C. Chất giặt rửa tổng hợp không dùng được với nước cứng. D. Xà phòng có thành phần chủ yếu là muối natri (kali) của axit béo. Câu 10: thủy phân 324(g) tinh bột thu được glucozơ với hiệu suất phản ứng là 75%. Khối lượng glucozơ thu được là A. 270(g) B. 360(g) C.250(g) D.300(g) Câu 11: Điều chế poli (vinyl clorua) bằng phản ứng trùng hợp, người ta dùng monome sau: A. CH3CH=CH2 B. CH3CH2Cl C. CH2=CHCl D. CH3CHCl2 Câu 12: Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ, người ta dùng thuôc thử là: A. Cu(OH)2/NaOH B. nước Br2 C. H2 (Ni, t) D. AgNO3/ NH3 Câu 13: Cho các dung dịch: saccarozơ, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là: A. 2 B.4 C. 3 D. 1 Câu 14: Tơ nilon –6,6 là: A. poliamit của axit adipic và hexametylendiamin B. poliestecủa axit adipic và etilenglicol C. poliamit của axit -aminocaproic D. hexaxiclohexan Câu 15: Dãy chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit? A. tinh bột, frutozơ, glucozơ B. tinh bột, fructozơ, xenlulozơ C. tinh bột, protein, glucozơ D. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ Câu 16: Cho các chất: aminiac (1), metylamin (2), anilin (3), đimetylamin (4). Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. (3)<(1)<(2)<(4) B. (3)<(1)<(4)<(2) C. (1)<(3)<(2)<(4) D. (1)<(2)<(3)<(4) Câu 17: Cho propilen, styren, metyl metacrilat, etyl clorua, caprolactam. Số chất tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3 B. 2 C. 4 D.5 Câu 18: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là: A. C2H5OH B. C6H5NH2 C. CH3NH2 D. H2NCH2COOH Câu 19: Công thức của alanin là: A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. C6H5NH2 Câu 20: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. glucozơ B. saccarozơ C. xenlulozơ D. tinh bột Câu 21: Tơ Capron ( nilon-6) được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây? A. NH2-[CH2]3-COOH B. NH2-[CH2]5-COOH C. NH2-[CH2]4-COOH D. NH2-[CH2]6-COOH Câu 22: Sau khi làm thí nghiệm với anilin, để rửa ống nghiệm, người ta dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 23: Glucozơ không tham gia phản ứng A. tráng gương B. khử bởi H2 (Ni, t) C. thủy phân trong môi trường axit D. với Cu(OH)2 trong dung dich naOH, đun nóng Câu 24: Để chuyển dầu thực vật (chất béo lỏng) thành bơ nhân tạo (chất béo rắn), người ta thực hiện quá trình A. xà phòng hóa chất béo B. hidro hóa chất béo lỏng C. đề hidro hóa chất béo D. thủy phân chất béo Câu 25: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là A. tơ visco B. tơ nitron C. tơ tằm D. tơ nilon-6,6 Câu 26: Cho m(g) glucozơ lên men thanh ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 20,0(g) kết tủa. Giá trị m là: Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 A. 45 B. 11,25 C. 14,4 D. 22,5 Câu 27: Cấu hình electron của cation M+ có phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tố M là: A. Mg (Z=12) B. K (Z=19) C. Li (Z=3) D. Na (Z=11) Câu 28: Thép (hợp kim Fe-C) tan hoàn toàn trong lương dư dung dịch: A. HNO3 đặc, nóng B. HCL nóngC. CuSO4 đặc D. H2SO4 loãng Câu 29: Trong các kim loại: vàng, bạc, đồng, nhôm, kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là: A. vàng B. bạc C. đồng D. nhôm Câu 30: Khi xà phòng hóa hoàn toàn tristearin bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. C15H31COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol C. C17H35COOH và glixerol D. C17H35COONa và glixerol Câu 31: Phản ứng giữa alanin với dung dịch loãng axit clohiđric tạo ra chất nào sau đây? A. CH3-CH(NH2Cl)-COOH B. H2N-CH(CH3)-COCl C. HOOC-CH(CH3)-NH3Cl D. HOOC-CH(CH2Cl)-NH2 Câu 32: Một este X có công thức phân tử là C3H6O2, có phân tử tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức X là: A. HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 33: Cho các dung dịch riêng biệt sau: CuCl2, Fe(NO)3, ZnSO4, AgNO3, MgCl2. Fe có thê khử được mấy ion kim loại trong các dung dịch trên A. 2 B. 4 C.5 D.3 Câu 34: Polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 243000(u), có hệ số polime hóa bằng A. 300 B. 1200 C. 1500 D. 150 Câu 35: Đốt cháy 6,0 gam este X, thu được 4,48 lít CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 3,6 gam H2O. X có công thức phân tử là A. C5H10O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C4H8O2 Câu 36: Cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu: A. vàng B. đen C. đỏ D. tím Câu 37: Chất có chứa nitơ là A. glucozơ B. saccarozơ C.xenlulozơ D. metylamin Câu 38: C2H9N có số đồng phân amin bậc I là A. 4 B. 2 C. 1 D.3 Câu 39: Chỉ ra phản ứng sai A. Zn + Fe2+  Zn2+ + Fe3+ B. Cu + 2Ag2+  Cu2+ + 2Ag C. Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag D. Cu + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+ Câu 40: Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được 7,84 lít X (ở điều kiện chuẩn) và 1,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối khan. Giá trị m: A. 33,25 B. 35,58 C. 33,45 D. 23,31 ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 2 Câu 1. Để chuyển dầu thực vật thành mỡ người ta thực hiện quá trình: A. tách hidro của chất béo B. làm lạnh C. hidro hóa chất béo lỏng D. cô cạn Chất nào sau đây không phải là este Câu 2. A. CH2COOCH=CH2 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3CHO Câu 3. Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl A. Etylclorua B. Fructozơ C. Alanin D. Anilin Câu 4. Chọn phát biểu sai A. Xenlulo không tan trong nước B. Glucozơ rất ít tan trong nước C. Xenlulotrinitrat dược ứng dụng làm thuốc súng không khói D. Tinh bột là một loại polime thiên nhiên Câu 5. Tơ nilon - 6,6 có công thức là (-NH[CH (-NHCH22]CO-) CO-) A. B. 6 n n - OC[CH2 ]54 CO-) nn C. D. (-NH[CH 2 ]6 NH(-NH[CH Câu 6. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4) theo sơ đồ: CH4 C2H2 C2H3Cl poli ( vinylclorua). Nếu hiệu suất   toàn bộ quá trình là 20% thì để điều chế được 1000kg poli ( vinylclorua) phải cần một thể tích khí metan ở điều kiện tiêu chuẩn là 3 3 A. 3500 m B. 5500 m C. 3584 m3 D. 3560 m3 Câu 7. Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Vinyl clorua B. Axit - aminoenantoic C.  Buta - 1, 3 - đien D. Etilen Câu 8. Chất không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bột Câu 9. : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ từ trái qua phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2 C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3 D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 10. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 A. CnH2n+2O2 ( n>1) B. CnH2nO2 ( n>1) C. CnH2n-2O2 ( n>1) D. CnH2nO2 ( n>0) Tính chất hóa học chung của kim loại là: Câu 11. A. Tính dễ bị khử B. Tính oxi hóa C. Tính khử D. Tính dễ nhận electron Trong các kim loại sau: Al, Fe, Cu, Ag, Au, có bao nhiêu kim loại tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc, nóng? Câu 12. A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 13. Cho 4,5 gam etylamin tác dụng với dung divhj HCl dư, lượng muối khan thu được là A. 8,15 gam B. 0,85 gam C. 8,10 gam D. 7,65 gam Câu 14. Cho Polime (X) có công thức sau: CH 2 -   -CH 2 - C| H - CH 2 - CH = C|   CN CH 3  n . Polime (X) được điều chế từ monome nào trong các monome sau đây? A. CH2=CH-CN và CH2=C(CH3)- CH=CH2 B. CH2=CH-CN và CH2=C(CH3)-CH-CH=CH2 Chỉ có CH =CH-CN C. D. Chỉ có CH2=C(CH3)-CH=CH2 2 Câu 15. Thủy phân đến cùng tristearin trong môi trường kiềm thu được A. Propanol B. Glixerol C. Axit béo không no D. Axit béo Câu 16. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,48 gam hỗn hợp hai este A, B là đồng phân của nhau, cần dùng vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được thể tích khí CO 2 và hơi nước có thể tích bằng nhau ( ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo của hai este đó là A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3 CH COOCH và HCOOC H C. 3 D. HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)CH3 3 2 5 Câu 17. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thì thu được số mol CO 2 và H2O tỉ lệ 1:1. Chất này có thể lên men thành ancol etylic. Chất đó là chất nào trong các chất sau? A. Tinh bột B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Axit axetic + 2+  Câu 18. Cho phản ứng: Zn + 2Ag Zn + 2Ag. Kết luận  nào sau đay sai? A. Ag có tính khử yếu hơn Zn B. Zn có tính khử mạnh hơn Ag C. Zn2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+ D. Zn bị oxi hóa, Ag+ bị khử Câu 19. Trong các chất: Glucozơ, Saccarozơ, Tinh bột, Xenlulozơ, có bao nhiêu chất là monosaccarit? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 20. Xenlulozơ phản ứng được với dung dịch hoặc chất nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch HNO3 đặc có xúc tác D. Cu(OH)2 Câu 21. Cho 50 ml dung dịch Glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được 2,16 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch Glucozơ đã dùng là A. 0,20 M B. 0,01 M C. 0,10 M D. 0,02 M Câu 22. Nhóm gồm tất cả các kim loại tác dụng được với dung dịch CuSO4 là A. Mg, Al, Ag B. Ba, Zn, Hg C. Na, Hg, Ni D. Fe, Mg, Na Câu 23. Trong các kim loại sau: Al, Cr, Fe, Hg, kim loại có tính cứng nhất là A. Al B. Cr C. Hg D. Fe Câu 24. Một chất khi thủy phân đến cùng trong môi trường axit, không tạo ra Glucozơ. Chất đó là chất nào trong các chất sau: A. Tinh bột B. Xenlulozơ C. Saccarozơ D. Peptit Câu 25. Sản phẩm khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. Este B. β-aminoaxit C. Axit cacboxylic D. α-aminoaxit Câu 26. Glixin ( hay axit aminoaxetic) không phản ứng với A. Dung dịch HCl B. CH3OH ( HCl khí) C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaCl Một loại polietilen có phân tử khối trung bình là 56336. Hệ số polime hóa trung bình của polime này là Câu 27. A. 1386 B. 4024 C. 2011 D. 2012 Thủy phân CH CH COOCH CH CH trong môi trường NaOH thu được Câu 28. 3 2 2 2 3 A. Ancol etylic và natri butirat B. Ancol isopropylic và natri butirat C. Ancol propylic và natri propionat D. Ancol etylic và natri propionat Câu 29. Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng Al và Mg cso trong hỗn hợp đầu là A. 1,2 gam và 2,4 gam B. 5,4 gam và 2,4 gam C. 2,7 gam và 1,2 gam D. 5,8 gam và 3,6 gam Câu 30. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 2 mol Glyxin ( Gly), 1 mol Alanin ( Ala), 1 mol Valin (Val) và 1 mol Phenylalanin ( Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipepti Val-Phe và tri peptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được GlyGly. Chất X có công thức là A. Val-Phe-Gly-Ala-Gly B. Gly-Ala-Val-Val-PheC. Gly-Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly Câu 31. Chọn phát biểu sai A. Thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozo trong môi trường axit đều cho glucozo Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 B. Hồ tinh bột gặp Iot cho màu xanh tím đặc trưng C. Saccarozo và glucozo đều cho phản ứng tráng bạc và đều có nhóm -CHO D. Tinh bột và xenlulozo đều có thể cháy khi đốt trong không khí Câu 32. Cho 17,8 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H7O2N phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thì thu được 23,4 gam chất rắn. Công thức của X là A. H2NCH2CH2COOH B. CH3NHCH2COOH C. H2NCH2COOCH3 D. CH3CH(NH2)COOH Câu 33. Tơ bán tổng hợp ( hay tơ nhân tạo) là tơ nào trong các tơ sau? A. Tơ visco, tơ xenlulozo axetat B. Tơ nitron, tơ nilon-6,6 C. Tơ nilon-6, tơ nilon-7 D. Tơ tằm, bông Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn một este X no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO2 ( ở đktc). Công thức phân tử của X là A. C3H6O2 B. CH2O2 C. C4H8O2 D. C2H4O2 Dung dịch Saccarozo và glucozo đều có phản ứng Câu 35. A. Với dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Thủy phân trong môi trường axit Với dung dịch Cu(OH) ở nhiệt độ thường C. D. Với dung dịch NaCl 2 Câu 36. Có bao nhiêu α-aminoaxit là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H9O2N A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 37. Nhóm gồm tất cả các kim loại tác dung mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường là A. K, Na, Al, Fe B. Cu, Ag, Al, Fe C. Ca, K, Na, Ba D. Ba, Ca, Cu, Ag Câu 38. Ngâm một lá sắt nặng 30 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 4 CM ( mol/lit), Phản ứng xong thu được 32 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của CM là A. 1,0 B. 1,25 C. 0,5 D. 0,25 Chất không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là chất nào trong các chất sau? Câu 39. A. H2NCH2COOH B. C2H5OH C. C6H5NH2 D. CH3NH2 Câu 40. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhietj kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thủy ngân A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Cho ba phương trình ion rút gọn sau: Kết luâ nâ nào sau đây là đúng? Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+ (1) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ +2Fe2+ (2) 2+ 2+ Fe + Mg → Fe + Mg (3) A. Tính khử của Mg > Fe > Fe2+ > Cu B. Tính oxi hoá của Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ 2+ C. Tính khử của: Mg > Fe > Cu > Fe D. Tính oxi hoá của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+ Câu 2: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa: A. Đồng thời nhớm chức amoni và nhóm chức cacboxyl B. Hai nhóm chức giống nhau C. Chỉ có nhớm chức cacboxyl D. Chỉ có nhóm chức amoni Câu 3: Cho các kim loại: bạc, đồng, vàng và nhôm. Kim loại có tính dẫn điê ân tốt nhất là A. Vàng B. Nhôm C. Đồng D. Bạc Câu 4: Cho các polime: poli etilen; xenlulozơ; poli peptit; tinh bô ât; nilon-6; nilon-6,6; poli butađien. Dãy các polime tổng hợp là A. Poli etilen; tinh bô ât; nilon-6; nilon-6,6. B. Poli etilen; xenlulozơ; nilon-6,6. C. Poli etilen; nilon-6; nilon-6,6; poli butađien. D. Poli etilen; xenlulozơ; nilon-6; nilon-6,6. Câu 5: Poli siren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. Tác dụng với dung dịch NaOH B. Đepolime hoá. C. Tác dụng với Cl2 (có mă ât xúc tác bô ât sắt) D. Tác dụng với Cl2/ánh sáng. Câu 6: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức là A. C3H7COOH B. C3H7COOCH3 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 7: Số đồng phân của amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 8: Ancol và amin nào cũng bâ âc? A. CH3CH2CH2OH, C6H5NHCH3 B. CH3CH2OH, CH3NHCH3 C. C2H5NHCH3, CH3CHOHCH3 D. (CH3)2CHOH, (CH3)2CHNH2 Câu 9: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl chỉ tạo ra mô ât muối? A. Fe B. Cu C. Al D. Ag Câu 10: Công thức của xenlulozơ là A. [C6H7O3(OH)2]n B. [C6H7O3(OH)3]n C. [C6H8O2(OH)3]n D. [C6H7O2(OH)3]n Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 0,75g hỗn hợp bô ât nhôm và magiê vào dung dịch HCl thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua khan thu được là: A 3,235g B. 2,325g C. 5,323g D. 3,325g Câu 12: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa: A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3 C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2, AgNO3 Câu 13: Saccarozơ, tinh bô ât và xenlulozơ đều có A. Phản ứng thuỷ phân B. phản ứng với Cu(OH)2 C. phản ứng tráng bạc D. phản ứng với iot Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 Câu 14: Chọn phát biểu đúng A. Saccarozơ là mô ât trisaccarit. B. Phân tử saccarozơ không chứa nhóm chức anđehit C. Saccarozơ không thể tạo được este D. Saccarozơ là cacbonhiđrat đơn giản nhất. Câu 15: Axit aminoaxetic tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. HCl, Ba(OH)2, CH3OH/HCl B. HCl, Ba(OH)2, KCl C. HCl, Na2SO4, CH3OH/HCl D. HCl, Cu, Na2CO3, CH3OH/HCl Câu 16: Polime nào sau đây chỉ chứa nguyên tố C và H? A. Thuỷ tinh hữu cơ B. Nhựa PVC C. Poli(butanđen-stiren) D. Poliacrilonitrin Câu 17: Poli (vinyl clorua) được điều chế bằng vinyl colorua bằng phản ứng A. trùng ngưng B. trùng hợp C. thế D. axit – bazơ Câu 18: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính khử (từ trái sang phải)? A. K, Ca, Mg, Al B Al, Mg, Ca, K C. Al, Mg, K, Ca D. Ca, K, Mg, Al Câu 19: Poli (vinyl cclorua) có phân tử khối trung bình bằng 187500 có hê â số polime hoá trung bình là A. 3500 B. 4500 C. 4000D. 3000 Câu 20: Dung dịch Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A.Nước brom B. Cu(OH)2 C. Dung dịch AgNO3/NH3,to D. NaCl Câu 21: Cho các chất: C2H5-NH2 (1), NH3 (2), C6H5NH2 (annilin) (3). Dãy các chất được sắp xấp theo chiều tính bazơ giảm dần là A. (1), (2), (3) B. (3), (1), (2) C. (2), (3), (1) D. (2), (1), (3) Câu 22: Đem trùng hợp 500(kg) stiren. Biết hiê uâ suất phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng sản phẩm polime thu được là A. 400(kg). B. 440(kg) C. 500(kg) D. 520(kg) Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá: CH4→X→Y→ Poli (ninyl clorua). Chất X trong dãy chuyển hoá là A. C2H4 B. C2H2 C. C2H3Cl D. C2H6 Câu 24: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8(g) este đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100ml dung dich KOH 1M, thu được 4,6g mô tâ ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl propionate B. etyl fomat C. etyl axetat. D. Metyl axetat Câu 25: Mô ât loại polime có cấu tạo như sau: …..-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH=CH-CH2-…. Polime này được điều chế từ monome có công thức là A.CH2=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH3-CH=CH-CH3 D. CH2=CH-CH3 Câu 26: Cho 8,4 gam mô tâ kim loại X phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được 3,36 lít khí (dktc). X là A. Al B. Na C. Fe D. Mg Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức, thu được 6,72 lít khí CO2 (dktc) và 5,4 gam H2O. Công thức PT của X là A.C2H4O2 B. C4H5O2 C. C3H6O2 D. C3H8O2 Câu 28: Mô ât este có công thức phân tử C4H8O2 được tạo thành từ ancol etylic và axit nào sau đây? A. Axit propanoic B. Axit fomiC. C. Axit oxalic D. Axit axetic Câu 29: Chất nào sau đây là polisaccarit? A. Glucozơ B. Poli (metyl metacrylat) C. Xenlulozơ D. Fructozơ Câu 30: Este mạch hở được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức có công thức là A. CnH2n+1COOCmH2m+1 B. CnH2nCOOCmH2m-2 C. CnH2n+1COOCnH2n-1 D. CnH2n-1COOCmH2m-2 Câu 31:. Chọn phát biểu đúng về Glucozơ và fructozơ A. Đều có nhóm chức –CHO trong phân tử B. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. C. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 trong nước. D. Là hai dạng thù hình của cùng mô ât chất. Câu 32: Polipeptie kém bền trong dung dịch axit và dung dịch kiềm do A. nó có khối lượng phân tử nhỏ B. nó có chứa lien kết peptit C. nó có chứa nitơ trong phân tử D. nó là aminoaxit Câu 33: Số đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 34: Cho các kim loại sau: Hg, Cu, Ag, Fe, Al, Zn và K. Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch CuSO 4 A. 4 B.5 C. 2 D. 3 Câu 35: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo là amin bâ âc 1 ứng với công thức phân tử C4H11N? A. 7 B. 4 C. 3 D. 8 Câu 36: Dãy chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương? A. Glixetol, glucozơ, HCOOH. B. Saccarozơ, CH3CHO, glixerol C. CH3CHO, glucozơ, HCOOH D. HCOOD, glucozơ, xenlulozơ Câu 37: Cho 15 gam axit axetic phản ứng với 9,2 gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đă âc và đun nóng) với hiê âu suất phản ứng este hoá là 60%. Khối lượng este thu được là A. 29, 33g. B. 13,2 g. C. 14,52g D.10,56g Câu 38: Để phân biê ât da thâ ât và da giả (làm bàng PVC) người tao thường dùng phương pháp đơn giản là A. cắt B. cho vào nước nóng ấm C. đốt cháy, rồi ngửi D. cho vào nước lạnh. Câu 39: Cho các chất sau: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), aniline (Z), este của aminoaxit (T). Các chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T B. X, Y, T. C. Y, Z, T. D. X, Y, Z Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dung dịch HNO3 dư, thu được V (lít) khí NO (điều kiê ân tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). V có giá trị là A. 4,48 B. 2,24 C. 6,72 D. 5,60 ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 3 Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 Câu 1: Đun một lượng dư axít axetit với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75,0 % B. 60,0 % C. 62,5 % D. 41,67 % Câu 2: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ? A. AgNO3/NH3 và NaOH. B. Nước brom ; C. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 ; D. HNO3 và AgNO3/NH3 ; Câu 3: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là : A. isopren. B. toluen C. stiren D. propen. Câu 4: Công thức cấu tạo của glyxin là: A. CH3 – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH2 - COOH C. H2N– CH2 – COOH D. CH3 – CH2 – CH2 – COOH. Câu 5: Cho axit HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng, xuất hiện màu A. tím B. xanh lam C. trắng D. vàng Câu 6: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo A. C3H7COOH B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOH Câu 7: Thủy phân este X có công thức phân tử C 4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z , trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là A. metyl axetat B. propyl fomiat C. etyl axetat D. metyl propionat Câu 8: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO3 . B. Na2SO4 . C. NaOH. D. NaCl. Câu 9: Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi tham gia phản ứng A. Thuỷ phân; B. Đốt cháy hoàn toàn. C. Tác dụng với [Ag(NH3)2]OH; D. Tác dụng với Cu(OH)2; Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. mantozơ, glucozơ. B. ancol etylic, anđehit axetic . C. glucozơ, etyl axetat . D. glucozơ, ancol etylic. Câu 11: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 12: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc ? A. saccarozơ B. glucozơ C. tinh bột D. xenlulozơ Câu 13: Cho 7,4 gam 1 este no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 4,6 gam ancol. Tên gọi của este đã dùng là A. etyl fomat B. metyl fomat C. etyl axetat D. metyl axetat Câu 14: Xenlulozơ thuộc loại A. monosaccarit B. polisaccarit C. đisaccarit D. polime Câu 15: Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 23,6% cần dùng 200ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C3H7N. Câu 16: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. Xenlulozơ B. Fructozơ C. Tinh bột. D. Saccarozơ Câu 17: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3 C. CH2=CH COOC2H5 D. CH2=C(CH3) COOCH3 Câu 18: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là A. Cn(H2O)m B. R(OH)x(CHO)y C. CnH2O D. CxHyOz Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Câu 20: Chất nào trong các chất sau là hợp chất đa chức ? A. HOCH2 – CHOH – CH2OH B. HOCH2 – CHOH – COOH C. HOCH2 – CHOH – CH = O D. H2N – CH2 – COOH Câu 21: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. glixerol. B. este đơn C. ancol đơn chức. D. phenol. Câu 22: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ? A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ; B. Cao su isopren, Tơ visco, nilon – 6 , keo dán gỗ; C. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat. D. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh; Câu 23: Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau? A. 5. B. 3 ; C. 4 ; D. 2 ; Câu 24: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất? A. Anilin B. Đimetylamin C. Amoniac D. Metylamin Câu 25: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 26: Polipeptit [-NH-CH(CH3)-CO-]n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. glixin B. alanin C. valin D. anilin Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 Câu 27: Phản ứng nào sau đây chuyển hoá glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất A. Phản ứng với Na B. Phản ứng với Cu(OH)2 C. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 D. Phản ứng với H2/Ni, t0 Câu 28: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60. B. 30. C. 58. D. 48. Câu 29: Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH 2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư, đun nóng) thu được 21,6 gam bạc kim loại. Công thức phân tử của X là A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n . D. C5H10O5. Câu 30: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành A. Metyl axetat B. Axetyl etylat C. Etyl axetat D. Axyl etylat Câu 31: Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được A. axit axetic và axetilen B. axit axetic và ancol etylic C. axit axetic và ancol vinylic. D. axit axetic và anđehit axetic Câu 32: Để sản xuất 0,5 tấn xenlulozơ trinitrat thì khối lượng xenlulozơ cần dùng là: (biết hiệu suất 88%) A. 309,9kg B. 390,9kg C. 619,8kg D. 408kg Câu 33: Đồng phân của glucozơ là A. saccarozơ B. fructozơ C. xenlulozơ D. mantozơ Câu 34: α – Amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon thứ A. tư. B. nhất. C. ba. D. hai. Câu 35: Khi phân tích cao su thiên nhiên ta thu được monome có công thức tương tự như A. Butilen B. Isopren C. Propilen. D. Butadien-1,3 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 3,3 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là : A. C3H6O2. B. C5H8O2. C. C2H4O2 . D. C4H8O2. Câu 37: Tơ nào sau đây cùng loại với len A. Bông B. Visco C. Xenlulozơ axetat D. Capron Câu 38: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo: A. C2H5COOCH3 B. C3H7COOH C. HCOOC3H7 D. C2H5COOH Câu 39: Thủy phân hoàn toàn 17,6 gam một este đơn chức mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ) thu được 9,2 gam một ancol Y. Tên gọi của X là? A. Etylfomat B. Propylaxetat C. Etylaxetat D. Etylpropionat Câu 40: Thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là A. NaOH. B. CH3OH/HCl. C. quì tím. D. HCl. ---------------------------------------------ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thuđược sản phẩm là: A.C15H31COONa và etanol B.C17H35COOH và glixerol C.C15H31COONa và glixerol D. C17H33COOH và glixerol Câu 3:Propyl fomat được điều chế từ: A. axit fomic và ancol metylic B. axit fomic và ancol propylic C. axit axetic và ancol propylic D. axit propionic và ancol metylic Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là: A. 200ml B. 500ml C. 400ml D. 600ml Câu 5: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 6: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH3(dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là : A. 16,62 gam B. 10,8 gam C. 21,6 gam D. 32,4 gam Câu 7: Trong cácchất sau chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6-NH2 B. CH3-CH(CH3)-NH2 C. CH3-NH-CH3 D. C6H5NH2 Câu 8: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic B. bezen C. anilin D. axít axetic Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin(CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2(ở đktc). Giá trị của m là: A. 3,1 gam B. 6,2 gam C. 5,4 gam D. 2,6 gam Câu 10: Để chứng minh amino axít là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với : A. dung dịch KOH và dd HCl B. dung dịch NaOH và dd NH3 C. dung dịch HCl và Na2SO4 D. dd KOH và CuO Câu 11: Có các dung dịch riêng biệt sau : C6H5-NH3Cl(phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,H2N-CH2COONa. Số lượng các dung dịch có pH<7 là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào là đipeptit? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 13: Cho 7,5 gam axít amino axetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng khối lượng muối thu được là:( cho H=1, C=12, O=16, Cl=35,5) A. 43,00gam B. 44,00 gam C. 11,05 gam D. 11,15 gam Câu 14: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. glyxin B. axit terephtaric C. axit axetic D. etylen glycol Câu 15: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là: A. CH3-CH2-Cl B. CH3-CH3 C. CH2=CH-CH3 D. CH3-CH2-CH3 Câu 16: Cho các kim loại: Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH Câu 17: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra: A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ Câu 18: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe(I), Zn-Fe(II) Fe-C(III); Sn-Fe(IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III B. I, II và IV C. I, III và IV D. II, III và IV Câu 19: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO(nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO Câu 20: Khi điện phân NaCl nóng chảy(điện cực trơ), tại catot xảy ra: A. sự khử Cl− B. Sự oxi hóa ion Cl─ C. Sự oxi hóa ion Na+ D. Sự khử ion Na+ Câu 21: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2(đkc). Giá trị của m là (cho Fe=56, H=1, Cl=35,5): A. 2,8 B. 1,4 C. 5,6 D. 11,2 Câu 22: Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí(đkc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot, Công thức muối clorua đã điện phân là: A. NaCl B. CaCl2 C. KCl D. MgCl2 Câu 23: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) Tinh bột →X → Y → Z → metyl axetat . Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH B. CH3COOH, CH3OH C. CH3COOH, C2H5OH D. C2H4, CH3COOH Câu 25: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 26: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin,metyl amin, amoniac. B. Amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit C. anilin, amoniac, nitrat hidroxit. D. Metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 27: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200ml dung dịch HCl x(M). Sau phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là: A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M Câu 28: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH(trong dung dịch) là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozo → X → Y → cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là: A. CH2CH2OH và CH3CHOB. CH3CH2OH và CH2=CH2 C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3 D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2 Câu 30: Phân tử khối trung bình của PVC là 750.000.Hệ số polime hóa của PVC là: A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 31: Cho 500 gam bezen phản ứng với HNO3(đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là: A. 456 gam B. 564 gam C. 465 gam D. 546 gam Câu 32: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là: A. quỳ tím B. kim loai Na. C. dung dịch Br2. D. Dung dịch NaOH Câu 33: Chất nào sau đây được dùng làm thuốc súng không khói: A. [C6H7O2(ONO2)3]n B. [C6H7O2(OCOCH3)3]n C. [C6H7O2(ONO3)3]n D. [C6H7O2(NO2)3]n Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ B. Chất béo không tan trong nước C. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh D. Dầu ăn và mở bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. Câu 35: Dung dịch FeSO4 có lẩn tạp chất là CuSO4. Để loại bỏ tạp chất này, tacó thể dùng kim loại nào sau đây? A. Zn B. Fe C. Ag D. Cu Câu 36: Tính chất hóa học chung của kim loại là: A. tính hoạt động mạnh B. tính oxi hóa C. tính khử. D. tính khử và tính oxi hóa. Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 Câu 37: Từ 1 tấn khoai chứa 81% tinh bột có thể điều chế bao nhiêu tấn ancol etylic nguyên chất (giả sử hiệu suất 100%) A. 0,23 tấn. B. 0,81 tấn. C. 0,92 tấn D. 0,46 tấn. Câu 38: Trung hòa 3,1 gam amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Công thức của amin là: A. CH3NH2 B. C4H9NH2 C. C2H5NH2 D. C3H7NH2 Câu 39: Axit amino axetic không tác dụng với: A. CaCO3 B. H2SO4 loãng C. CH3OH D. KCl Câu 40: Dãy hợp chất nào sau đây thuộc loại tơ hóa học? A. tơ nhện, tơ visco, tơ nilon B. len lông cừu, tơ axetat, tơ nitron C. tơ visco, tơ nilon-6, tơ tằm D. tơ axetat, tơ clorin, tơ nilon-6,6. Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 6 Câu 1: Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là: A. xà phòng hóa B. crackinh C. sự lên men. D. hiđrat hoá Câu 2: Phản ứng este hoá giữa rượu etylic và axit axetic tạo thành A. etyl axetat B. metyl axetat C. axetyl etylat D. axyl etylat Câu 3: Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là: A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X đơn chức thu được 6,72 lit CO2(đktc) và 5,4g H2O. CTPT của X là: A. C2H7O B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C2H3O2 Câu 5: Để phân biệt dd của 3 chất hồ tinh bột , dd glucozơ, dd saccarozơ đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử là: A. Cu(OH)2 B. dd AgNO3 C. Cu(OH)2/OH-, to D. dd I2 Câu 6: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH 3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy bạc kim loại tách ra. (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Ag=108) . Khối lượng bạc kim loại thu được là: A. 24,3 gam C. 16,2 gam B. 32,4 gam D. 21,6 gam Câu 7: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 8: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 9: H2N  CH2  COOH phản ứng được với:(1) NaOH; (2) HCl ; (3) C2H5OH A. (1,2) B. (2,3) C. (1,3) D. (1,2,3) Câu 10: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 11: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 12: Cho 9 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C2H5NH3Cl) thu được là A. 16,3 gam. B. 13,6 gam. C. 1,63 gam. D. 163 gam. Câu 13: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 14: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron Câu 15: Nilon–6,6 là một loại : A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 16: Ứng với CTPT C4H8O2 có số đồng phân ester là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17: Este có mùi chuối chín là: A. etyl fomiat B. isoamyl axetat C. amyl propionat D. etyl axetat Câu 18: Cho biết chất nào thuộc polisaccarit: A. Glucozơ B. Xenlulozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ Câu 19: Trong phản ứng tráng gương glucozơ đóng vai trò là A. Chất khử. B. Chất oxi hoá C.Vừa chất khử, vừa chất oxi hoá D.Không có vai trò gì Câu 20: . Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm C. Dung dịch nước brom. D. Dung dịch CH3COOH/H2SO4 đặc Câu 21: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 22: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH. Câu 23: Dãy gồm các chất được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần là: A. C2H5-COOH, CH3-COOH, C2H5-OH, HCOOCH3 B. CH3-COOH, C2H5-COOH, C2H5-OH, HCOOCH3 C. HCOOCH3, C2H5-OH, CH3-COOH, C2H5-COOH D. C2H5-OH, HCOOCH3, CH3-COOH, C2H5-COOH Câu 24: Cho các dung dịch chứa các chất sau:X1: C6H5-NH2 ; X2: CH3-NH2 ; X3: NH2-CH2-COOH X4: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH ; X5: NH2CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X2, X5, X3 Câu 25: Cho các chất: C6H5NH2(1) ; C2H5NH2 (2) ; (C2H5)2NH (3); NaOH (4) ; NH3 (5). Trật tự tăng dần tính bazơ của các chất là: A.(1) <(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4) C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4) Câu 26: Cho 1,52(g) hỗn hợp 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml HCl thu được 2,98(g) muối. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là : A. 0,1M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4M Câu 27: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây ? A. tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B. tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim C. tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D. tính dẻo, có ánh kim, rất cứng Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 Câu 28: Kim loại không tác dụng với axit clohidric(HCl) là: A. Al B. Zn C. Fe D. Ag Câu 29: Cặp kim loại nào sau đây thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội A. Mg, Fe B. Al, Ca. C. Al, Fe. D. Zn, Al Câu 30: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng: A. Ca, Cu B. Al, Cu C. Mg, Fe D. Fe, Ni Câu 31: Cho phản ứng: aFe + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 32: Để khử hoàn toàn 30 g hỗn hợp gồm: CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lit khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 28 g B. 26 g C. 24 g D. 22 g Câu 33: Thuỷ phân chất béo trong môi trường bazơ ( phản ứng xà phòng hoá) ta thu được: A. Muối và rượu đơn chức. B. Muối của axit béo và glixerol. B. Axit béo và glixerol. D. Axit béo và etylen glicol. Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột →X →Y → Axit axetic.X và Y lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic. B. mantozơ, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. ancol etylic, andehyt axetic. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một este X có CTPT CnH2nO2 thu được 4,48 lít khí CO2 ( ở đktc). Công thức cấu tạo của este X là : A. CH3COOH. B. HCOOH. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 36: Dãy các chất là amin : A. C2H5NH2, CH3NH2, C2H5OH. B. C6H5OH, C6H5NH2, C2H5NH2. C. NH(CH3)2, C6H5NH2, C2H5NH2. D. (CH3)3N, C6H5NH2, CH3OH. Câu 37: Các chất có phản ứng màu biure là A. peptit và etanol. B. protein và etanol. C. peptit và protein. D. etanal và etanol. Câu 38: Số đồng phân của amin có CTPT C2H7N và C3H9N lần lượt là A. 2,3. B. 2,4. C. 3,4. D. 3,5. Câu 39: Điều chế Fe bằng phương pháp nhiệt luyện ta cho : A. CO qua Fe2O3 đun nóng. B. Cho Mg tác dụng dung dịch FeCl2. C. Cho Ag tác dụng dung dịch FeCl2. D. Cho Zn tác dụng Fe2O3, đun nóng. Câu 40: Phương trình nào dưới đây biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích ? A. Fe3+ +2e → Fe2+. B. Fe → Fe2+ + 1e. C. Fe +2e → Fe3+. D. Fe → Fe2+ + 2e. ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 7 Câu 1: Cho những chất sau: (I) anilin , (II)amôniắc , (III)Etylamin , (IV)metylamin Tính bazơ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: A. (I) , (III), (IV), (II) . B. (III) , (IV) , (II), (I). C. (II) , (III), (IV) , (I) D. (I) , (II) , (III), (IV). Câu 2: Ngâm 1 lá Zn trong 100 ml dd AgNO 3 0,1M. Phản ứng kết thúc khối lượng bạc thu được và khối lượng lá kẽm tăng lên là: A. 1,08g và 0,755g B. 1,08g và 0,2255g C. 8,01g và 0,557g D. 1,80g và 0,575g Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 8,90 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 0,2 gam khí thoát ra . Khối lượng của Mg trong hỗn hợp là A. 4,8 g B. 7,0 g C. 3,2g D. 2,4 g Câu 4: Polypeptit (- NH – CH(CH3) - CO- )n là sản phẩm trùng ngưng của A. axit glutamic. B. glixin C. alanin. D. lizin. Câu 5: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại : A. K. B. Na. C. Ba. D. Fe. Câu 6: Người ta trùng hợp 0,1 mol stiren với hiệu suất 90%. Khối lượng polyme thu được bằng A. 11,56g. B. 10,4 g. C. 9,36 g. D. 7,52g. Câu 7: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 12,55 gam B. 11,15 gam C. 22,3 gam D. 25,1 gam Câu 8: Dãy các ion kim loại đều bị Zn khử thành kim loại là : A. Cu2+, Ag+, Na+ B. Sn2+, Pb2+, Cu2+ C. Cu2+, Mg2+, Pb2+ D. Pb2+, Ag+, Al3+ Câu 9: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dd AgNO 3/NH3 dư thu được khối lượng Ag là: A. 32,4 g B. 16,2 g C. 10,8 g D. 21,6 g Câu 10: Cao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp butađien-1,3 với chất A . A là A. etilen. B. vinyclorua. C. stiren. D. isopren. Câu 11: Cho một mẫu kim loại Na vào dung dịch Fe2(SO4)3. Chất rắn thu được sau phản ứng là: A. Fe(OH)3 B. Na2SO4 C. Fe D. Fe(OH)2 Câu 12: Từ phenylamoni clorua người ta có thể tái tạo anilin bằng A. H2O B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaCl Câu 13: Hợp chất không làm đổi màu quì tím ẩm là Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 A. axit glutamic. B. glyxin. C. metylamin. D. amoniac. Câu 14: Khi đốt cháy 1 mol este no đơn chức A cần 2 mol O2. A có công thức : A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C3H4O2 D. C2H4O2 Câu 15: Cho dãy các chất : phenol , glyxin , êtylamin, anilin, axit propionic. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 16: Công thức C4H8O2 có số đồng phân este là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 17: Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6, tơ axetat, tơ nitron. Những loại tơ thuộc tơ nhân tạo là: A. tơ tằm và tơ visco. B. tơ visco và tơ nitron. C. tơ visco, và tơ axetat. D. tơ tằm và tơ nilon- 6. Câu 18: Chất X có CTPT là C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là: A. C2H5COOCH3 B. HCOOCH2CH2CH3 C. HCOOCH(CH3)2 D. CH3COOC2H5 Câu 19: Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO 4 sau một thời gian khối lượng lá sắt tăng thêm 3,2 gam. Vậy khối lượng Cu bám trên lá sắt là ( CHO : Fe =56 ; Cu = 64) A. 2,56g B. 12,80g C. 25,60g D. 6,40g Câu 20: Cho các chất : glucozơ, saccarozơ,anđehyt axetic, xenlulozơ. Những chất đều tham gia phản ứng tráng gương và khử được Cu(OH)2 thành Cu2O là A. glucozơ, xenlulozơ. B. glucozơ, saccarozơ.C. saccarozơ,mantozơ. D. anđehyt axetic, glucozơ. Câu 21: Số đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 22: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm. Vậy M có thể là A. Al B. Mg C. Zn D. Cu Câu 23: Tơ nilon.6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của A. H2N-(CH2)5-COOH. B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. D. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. Câu 24: Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. B. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. C. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. D. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. Câu 25: X là một -amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M , sau đó đem cô cạn dung dịch thì được 1,815 g muối. Phân tử khối của X là A. 195 B. 145 C. 187 D. 147 Câu 26: Thuỷ phân hỗn hợp 2 este: etylfomiat; etylaxetat trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu được: A. 1 muối ; 2 ancol B. 1 muối ; 1 ancol C. 2 muối ; 1 ancol D. 2 muối ; 2 ancol Câu 27: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 17,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,2 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC4H8COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 1,0gam hợp kim của đồng và bạc bằng dung dịch HNO3. Cho thêm vào dung dịch sau khi hòa tan dung dịch HCl dư thu được 0,4825g kết tủa. Hàm lượng bạc trong hợp kim là : A. 36,31% B. 42,25% C. 24,34% D. 28,72% Câu 29: Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n. Monome của chúng lần lượt là : A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH. C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOH. D. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-CH2-COOH. Câu 30: Để điều chế xà phòng, người ta đun nóng chất béo với dung dịch kiềm trong thùng lớn. Muốn tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerol, người ta cho thêm vào dung dịch bão hòa A. NaCl B. CaCl2 C. MgCl2 D. MgSO4 Câu 31 : Amilozơ được tạo thành từ các gốc : A. -glucozơ B. –glucozơ C D. –fructozơ  .–fructozơ Câu 32 : Cho hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 19,5 gam Zn vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 1M và Fe(NO 3)2 1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch và m gam chất rắn. m có giá trị là : A.42,6 B. 29,6 C.32,0 D.36,1 Câu 33 : Cho 5,6 gam Fe tác dụng với oxi thu được 7,52 gam hỗn hợp rắn X . Cho hỗn hợp rắn X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị của V là A.0,448 lít B. 0,224 lít C. 4,480 lít D. 2,240 lít Câu 34 : Khi hòa tan 0,1 mol metylamin vào nước để được 1 lít dung dịch X, khi đó : A. dung dịch X có pH=13 B. nồng độ của ion CH3NH3+ bằng 0,1M C. dung dịch X có pH>13 D. nồng độ của ion CH3NH3+ < 0,1M Câu 35 : Số aminoaxit và este của aminoaxit đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 3H7NO2 là A. 2 B. 3 C.4 D.5 Câu 36 : Cho dãy các chất : axetanđehit, axeton, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là : A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 37 : Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ với 1 lượng dư Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm tới khi phản ứng hoàn toàn tạo thành m gam kết tủa Cu2O. Giá trị của m là : Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 A. 3,6 B. 14,4 C.5,4 D. 7,2 Câu 38 : X là một aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm – COOH. Cho 0,445 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 0,555 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là: A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. H2NCH=CHCOOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH Câu 39 : Xà phòng hóa hoàn toàn 97,68 gam hỗn hợp hai este A, B là đồng phân của nhau cần dùng hết 1 lít dung dịch NaOH 1,32 M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO 2 và H2O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo hai este đó là A. HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)CH3 B. CH3OOC–COOC2H5 và CH3OOCCH2COOCH3 C. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3 Câu 40 : Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Cho H = 90%. Khối lượng axit nitric cần để sản xuất 53,46 kg xenlulozơ trinitrat là: A. 32,49 kg B. 34,5 kg C. 30,62 kg D. 37,8 ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 8 Câu 1: Trong quá trình điện phân ,ở catôt (cực âm) xảy ra : A. quá trình khử B. quá trình ôxi hóa C. cả quá trình ôxi hóa và quá trình khử D. không xảy ra quá trình nào Câu 2: Cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm đựng Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn còn lại trong ống nghiệp bao gồm : A. Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO Câu 3: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 1 chiều là I = 9,65A trong thời gian 200 giây. Khối lượng Cu bám bào catôt bình điện phân là: A. 0,32g B. 0,64g C. 1,28g D. 1,32g Câu 4: Cho các chất: CH3COOCH3 (1); HCOOC2H5 (2); CH3CHO (3); CH3COOH (4). Chất nào khi cho tác dụng với dung dịch NaOH cho cùng 1 sản phẩm là CH3COONa: A. (1), (3), (4) B. (3), (4) C. (1), (4) D. (4) Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng, thu được 3,6g H2O và V lít khí CO2 ở điều kiện chuẩn. Giá trị của V là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít Câu 6: Đốt hoàn toàn 0,1 mol este X, thu được 0,3 mol khí CO2 và 0,3 mol nước.Cho Xtác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối khan. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC2H3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu 7: Từ Glyxêrol, axit panmitic và axit stearic, có thể điều chế được bao nhiêu este? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8: Phản ứng thủy phân lipit trong môi trường kiềm, có đặc điểm là: A. xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit B. phản ứng một chiều C. phản ứng thuận nghịch D. A và B đúng Câu 9: Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các dung dịch trong dãy sau: glucôzơ, sacarôzơ, fomonandehit? A. AgNO3/dd NH3 B. Na C. Nước Brôm D. Cu(OH)2/OHCâu 10: Thủy phân hoàn toàn 1 kg sacarôzơ, thu được : A. 1 kg glucôzơ và 1 kg frutôzơ B. 500g glucôzơ và 500g frutôzơ C. 526,3g glucôzơ và 526,3g frutôzơ D. 1 kg glucôzơ Câu 11: Câu nào sau đây không đúng: A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tố kim loại thường ít (1 đến 3 electron) B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tố phi kim thường có 4 đến 7 electron C. Trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kinh nhỏ hơn nguyên tử phi kim D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyê tử thường bằng nhau Câu 12. Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo hai muối khác nhau: A. Cu B. Mg C. Fe D. Ag Câu 13: Cho Na vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất? A. Fe bị Na đẩy ra khỏi muối B. Có khí thoát ra và Na tan trong nước C. Có khí thoát ra, đồng thời có kết tủa nâu đỏ D. Có khí thoát ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan dần Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 11,2g hỗn hợp 2 kim loại X (hóa trị II) và Y (hóa trị III) trong dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 39,6g muối khan. Thể tịch khí H2 thoát ra ở điều kiện chuẩn là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Câu 15: Cho phản ứng Fe2(SO4)3 + Cu è 2FeSO4 + CuSO4 . Phản ứng trên chứng tỏ rằng: A. Tính khử của Cu mạnh hơn Fe2+ B. Tính ôxi hóa của Cu mạnh hơn Fe2+ C. Tính ôxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Fe2+ D. Tính khử của Fe3+ mạnh hơn Cu Câu 16: Dãy nào thể hiện tính ôxi hóa của các ion dương sau mạnh dần: A. K+ (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) Câu 21. Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1 M. Công thức phân tử của X: A. CH5N B. C2H5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 22. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 23. Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protein luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. Câu 24. α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. Câu 25. Cho các dãy polime sau. Dãy các polime tổng hợp là ? A.Polietylen, xenlulozo, nilon-6, nilon-6,6 B. Polietylen, polibutadien, nilon-6, nilon-6,6 C.Polietylen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D.Polietylen, xenlulozo, nilon-6,6 Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 Câu 26. Trong số các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất? A. Tơ capron B. Thủy tinh hữu cơ C. Polistiren D. Poli (vinylaxetat) Câu 27.Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan là : A. etylenglicol và axit ađipic B. axit terephtalic và etylenglicol C. axit –aminocaproic D. xenlulozơtrinitrat Câu 28.Tơ capron và tơ enang thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ thiên nhiên. C. tơ polieste. D. tơ vinilon Câu 29. Cho 55,2g hỗn hợp X gồm 2 oxit kim loại tác dụng với FeO và Al 2O3 cần vừa đủ 700ml dung dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 98,8g B. 167,2g C. 136,8g D. 219,2g Câu 30 Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? A. 36,6g B. 36,1g C. 31,6g D. 42,3 g Câu 31. Cho 0,685 gam hỗn hợp Mg, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 2,105 gam. B. 3,95 gam. C. 2,204 gam. D. 1,885 gam. Câu 32 Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl2 (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); (HCl + NaNO3 ) (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là: A. (1); (2); (4); (3); (6). B. (1); (3); (4); (5); (6). C. (2); (3); (6). D. (2); (3); (4); (6). Câu 33. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là Bộ Đề ôn tập kiểm tra học kì 1 A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 300ml. Câu 34. Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,896 lít khí NO (đkc). Giá trị của a? A. 1,08 gam. B. 1,80 gam. C. 18,0 gam. D. 10,8 gam. Câu 35. Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108g B. 216g C. 162g D. 154g Câu 36. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (đkc). Số mol axit đã phản ứng là A. 0,3 mol. B. 0,6 mol. C. 1,2 mol. D. Đề bài chưa đủ dữ liệu. Câu 37. Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thoát ra 0,672 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là: A. 3,92g B. 1,96g C. 3,52g D. 5,88g Câu 38. Tính chất hóa học chung của kim loại là: A. Dễ bị khử. B. Dễ bị oxi hóa. C. Oxi hóa. D. Dễ nhận electron. Câu 39.Cho 9,6g kim loại X vào dd HNO3 loãng dư, thu được dd chứa 0,025 mol muối NH4NO3 và bay ra 1,34 lít N2 ở điều kiện chuẩn. Kim loại X là: A. Ca B. Mg C. Zn D. Al Câu 40: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 10 Câu 1: Khi thủy phân xenlulozơ , sản phẩm thu được là : A. 2 phân tử fructozơ B. 1 phân tử glucozơ C. n phân tử glucozơ D. 1 glucozơ +1 fructozơ Câu 2: Các đồng phân của este có cùng CTPT C3H6O2 là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 3: Thể tích dd HNO3 2M cần dùng để tác dụng hoàn toàn với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat là : A. 200 ml B. 50ml C. 150 ml D. 100 ml Câu 4: Dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ đều không có tính chất hoá học : A. hoà tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh da trời B. tham gia phản ứng tráng gương C. tác dụng với H2 ( xt Ni. t0) D. bị thuỷ phân trong môi trường axit Câu 5: Khi đốt cháy 1 mol este no đơn chức A cần 2 mol O2 . A có công thức : A. C3H4O2 B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C4H8O2 Câu 6: Cho m (g) glucozơ lên men, khí CO 2 thu được dẫn vào dd Ba(OH) 2 dư thu được 19,7g kết tủa. Hiệu suất lên men 75%. Giá trị của m(g) là: A. 9 g B. 12g C. 18g D. 13,5g Câu 7: Thuỷ phân hỗn hợp 2 este: etylfomat; etylaxetat trong dd NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu được A. 1 muối ; 1 ancol B. 1 muối ; 2 ancol C. 2 muối ; 2 ancol D. 2 muối ; 1 ancol Câu 8: Cho 4,4 g một este no đơn chức có M= 88 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,1g muối. Công thức của este là: A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 9: Cho các chất: glucozơ, fructơzơ, saccarozơ, mantozơ. Số chất cho được phản ứng tráng gương là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 10: Cho 14,88 g anilin tác dụng với dd Br2 sau pứ thu được 2,4,6- tribrôm anilin có khối lượng là : A. 42,96g B. 53,28 g C. 40,96g D. 52,8g Câu 11: Để phân biệt các dung dịch : alanin và anilin ta cần dùng : A. Cu(OH)2 ,to . B. Nước brôm . C. AgNO3 /NH3 . D. NaOH . Câu 12: Trùng hợp 0,1mol metyl metacrylat với hiệu suất 90% thì số gam thủy tinh hữu cơ thu được là: A. 10g B. 11,11g C. 8,6g D. 9g Câu 13: Polime có cấu tạo dạng mạng phân nhánh là: A. nhựa bakelit. B. amilozơ. C. amilopectin. D. PE. Câu 14: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 25,1 gam. B. 22,3 gam. C. 12,55 gam. D. 11,15 gam. Câu 15: Polipeptit (-NH-CH2CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng : A. glixin B. axit glutamic C.  Alanin D. axit-aminopropionic Câu 16:Cho dung dịch MgCl2, phương pháp thích hợp để điều chế kim loại Mg là: A. Thuỷ luyện B. Điện phân nóng chảy C. Nhiệt luyện D. Điện phân dung dịch Câu 17: Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO 4 sau một thời gian khối lượng lá sắt tăng thêm 3,2 gam . Vậy khối lượng Cu bám trên lá sắt là: A. 12,8 B. 2,56 C. 25,6 D. 6.4 Câu 18: Cho một mẫu kim loại Na vào dung dịch Fe2(SO4)3 . Chất rắn thu được sau phản ứng là: A. Fe(OH)2 B. Fe C. Fe(OH)3 D. Na2SO4 Câu 19: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M , để ngoài không khí ẩm . Vậy M là : A. Al B. Mg C. Zn D. Cu Câu 20: Cho 2.76g một kim loại hóa trị I tác dụng với H2O sinh ra 1,344 (lít) H2 ở đktc. Kim loại đó là A. K (M=39) B. Li (M=7) C. Na (M= 23) D. Rb (M=85) Câu 21: Có phản ứng hoá học : Mg + CuSO 4  MgSO4 + Cu Quá trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hoá cho phản ứng hoá học trên ? A. Mg2+ + 2e  Mg B. Mg  Mg2+ + 2e C. Cu2+ + 2e  Cu D. Cu  Cu2+ + 2e Câu 22: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây: A. Các amin đều kết hợp với proton B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3 C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin D. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk Câu 23: Tơ nilon – 6,6 có khối lượng phân tử 2500đvC có hệ số trùng hợp là : A. 17 B. 25 C. 11 D. 100 Câu 24: Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ có tính chất hoá học chung là : A. Đều tham gia phản ứng tráng gương B. Đều bị thuỷ phân trong môi trường axit C. Đều tác dụng với H2 ( xt Ni. t0) D. Đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh da trời Câu 25: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2 số đồng phân đơn chức của X là: A. 2 B. 6 C. 4 D. 8 . Câu 26: Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất của cả quá trình là 60% thì khối lượng C 2H5OH thu được từ 32,4g xenlulozơ là : A. 30,67g B. 12,04g C. 11,04g D. 18,4g Câu 27: Tính khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1lít ancol etylic (d=0,8g/ml) với hiệu suất 80% là A. 195g B. 168g C. 139g D. 195,65g Câu 28: Phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi A. hai gốc glucozơ. B. hai gốc fructozơ. C. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. D. nhiều hơn 2 gốc glucozơ. Câu 29: Cho Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O . Số   phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO 3 tạo muối nitrat trong phản ứng là: A. 1 và 3 B. 2 và 2 C. 4 và 3 D. 3 và 1 Câu 30: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 4,16 gam CdSO 4. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2.35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là: A. 80 gam. B. 40 gam. C. 100 gam. D. 60 gam. Câu 31: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg và Al bằng dd HCl dư thu được khí X và 2,54 gam chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X ở (đktc) là: A. 6,2 lít. B. 5,8 lít. C. 7,84 lít. D. 5,6 lít. Câu 32: Điện phân 100ml dung dịch AgNO 3 1M với điện cực trơ , cường độ dòng điện là 9,65 A đến khi ở catot bắt đầu thoát khí thì thời gian điện phân là A. 1000 giây B. 2500 giây C. 2000 giây D. 1500 giây Câu 33: Phương trình phản ứng cháy của amin CnH2n+3N, cứ 1 mol amin trên cần dùng lượng oxi là: A. B. C. D. 62n  3 Câu 34: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm 24 kim loại: A. Pb B. Cu C. Sn D. Zn Câu 35: Trong trường hợp nào ion Na+ bị khử thành Na A. đpdd NaOH B. đpdd Na2SO4 C. đp NaOH nóng chảy D. đp dd NaCl Câu 36: Hỗn hợp bột gồm FeO, CuO, MgO, Al2O3, Dùng CO dư để khử hoàn toàn hh trên ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp rắn thu được là: A. Fe, Cu, MgO, Al B. Fe, Cu, Mg, Al2O3 C. Fe, Cu, MgO, Al2O3 D. Fe, Cu, Mg, Al Câu 37: Cho 4,8 gam kim loại R hóa trị II tan hoàn toàn trong dd HNO 3 loãng thu được 1,12 lít khí NO (đktc). Kim loại R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu Câu 38: Điện phân dd muối nào sau đây mà sau phản ứng thu được dd có môi trường bazơ A. NaCl B. Na2SO4 C. FeSO4 D. CuCl2 Câu 39: Để trung hòa 100ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 gam dung dịch NaOH 4% . Cô cạn dung dịch thu được 8,15 gam muối khan . CTCT thu gọn của X là: A. HOOC-CH(NH2)COOH. B. H2N-(CH2)2-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. (H2N)2-CH2-COOH Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Glucozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3. B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Saccarozơ làm mất màu nước brom. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 11 Câu 1: Số đồng phân cấu tạo este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 3: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16). A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 5: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 6: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: A. 18,4 B. 28,75g C. 36,8g D. 23g Câu 7: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 8: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là: A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 9: Khi thuỷ phân protein đến cùng thu được : A. glucozơ. B. amino axit. C. chuỗi polipeptit. D. amin. Câu 10: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 11: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm (-NH2) và 1 nhóm (-COOH). Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. H2N - CH2 – COOH. B. CH3- CH(NH2)- COOH. C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH. D. C3H7- CH(NH2)- COOH. Câu 12: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 13: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH- COO-CH3. Câu 14:Monome được dùng để điều chế polipropilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 15: 1 mol  - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là : A. CH3-CH(NH2)–COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH Câu 16: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic. C. axit glutamic. D. Axit β-amino propionic. Câu 17: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 18: Số đồng phân đơn chức hở ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 20:Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO 2 và 0,3mol H2O. Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối. CTCT của X là: A. HCOOC2H3 B. CH3COOCH3 Câu 21: Trong số các polime sau đây; tơ tằm, có nguồn gốc xenlulozơ là: A. tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6. C. HCOOC2H5 D. CH3CH2COOH sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat. Loại tơ B. sợi bông, C. sợi bông, len, nilon 6-6. D. tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat len, tơ axetat.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan