Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm 15p địa lý 10 có đáp án...

Tài liệu Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm 15p địa lý 10 có đáp án

.DOC
9
176
80

Mô tả:

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 - CB Ngày ......tháng ..... năm 2007 (Thời gian 15’) HỌ TÊN.........................................................LỚP........ ĐỀ SỐ 701 (ĐỀ CÓ 20 CÂU) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng gọi là: a Phép chiếu rọi bản đồ b Phép chiếu hình bản đồ c Phép chiếu xa bản đồ d Phép chiếu trục đo bản đồ 2/ Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của: a Phép chiếu hình trụ bPhép chiếu hình nón cPhép chiếu phương vị d Phép chiếu hình quạt 3/ Lưới chiếu của phép chiếu hình trụ có đặc điểm: a Kinh tuyến là các nan quạt bKinh, vĩ tuyến là những đường vuông góc c Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm d Hình tròn 4/ Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực: a Vĩ độ thấp b Xích đạo c Vĩ độ cao d Chí tuyến 5/ Khi vẽ bản đồ các cực, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình nón b Phương vị c Hình trụ ngang d Hình trụ đứng 6/ Khi vẽ bản đồ khu vực xích đạo, người ta sử dụng phép chiếu: a Phương vị b Phương vị ngang c Hình nón d Hình trụ 7/ Khi biểu hiện phân bố dân cư, người ta sử dụng phương pháp a Kí hiệu b Chấm điểm c Đường chuyển động d Biểu đồ 8/ Thể hiện giá trị của một đối tượng trên một đơn vị lãn thổ, người ta dùng a Phương pháp kí hiệu b Phương pháp bản đồ, biểu đồ c Phương pháp chấm điểm d Phương pháp đường chuyển động 9/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Ngược chiều kim đồng hồ b Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo c Cùng chiều kim đồng hồ d Cắt quỹ đạo của nhau. 10/ Giờ của một quốc gia được gọi là: a Giờ địa phương b Giờ chuẩn c Giờ ban ngày d Giờ GMT 11/ Đặc điểm nào dưới đây không thuộc hệ Mặt Trời? a có dạng xoắn ớc như cái đĩa b có 8 hành tinh c gồm các thiên thể quay xung quanh một ngôi sao d các thiên thể chuyển động theo quỹ đạo hình elip 12/ Tính chất nào sau đây không phải của các hành tinh ? a không có ánh sáng b tự phát ra ánh sáng c là khối vật chất trong vũ trụ d chuyển động quanh Mặt Trời 13/ Để thể hiện sự phân bố của các sinh vật, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây: a Kí hiệu tượng hình b kí hiệu hình học c kí hiệu chữd kí hiệu tượng trưng 14/ Câu nào sau đây nói đúng về chuyển động của Trái Đất ? a Chỉ tham gia vào 2 chuyển động là chuyển động quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. b chuyển động quanh Mặt trời là chuyển động cơ bản c chuyển động quanh trục là chuyển động cơ bản d tham gia vào 2 chuyển động chính là chuyển động quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. 15/ Phương pháp chấm điểm biểu hiện được: a sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lý b sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lý. c cơ cấu của đối tượng địa lý d sự phân bố liên tục của đối tượng địa lý 16/ Để vẽ bản đồ vùng cực, ta dùng phép chiếu nào sau đây? a phương vị nghiêng b phương vị đứng c nón đứng d trụ đứng 17/ Kinh tuyến 180 độ được chọn làm đường đổi ngày quốc tế nằm ở: a múi 10 trên Ấn Độ Dương b múi 11 trên Đại Tây Dương c múi 12 trên Thái Bình Dương d múi 13 trên Bắc Băng Dương 18/ Khoảng cách giữa các múi giờ rộng: a 20 độ kinh tuyến b 17 độ kinh tuyến c16 độ kinh tuyến d 15 độ kinh tuyến 19/ Khi tàu thuyền đi từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 180 độ a giảm 1 ngày lịch bkhông đổi c tăng 2 ngày lịch d tăng 1 ngày lịch 20/ Giờ địa phương là giờ: a giờ được quy định bởi khu vực đó b giờ ở múi giờ gốc c giờ được quy định bởi các nước trên thế giới d giờ nhận được ánh sáng mặt trời ở địa phương ------------------ HẾT ------------------- SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 CB Ngày ......tháng ..... năm 2007 (Thời gian 15 phút ) HỌ TÊN.........................................................LỚP........ ĐỀ SỐ 702 (ĐỀ CÓ 20 CÂU) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng gọi là: a Phép chiếu trục đo bản đồ b Phép chiếu xa bản đồ c Phép chiếu rọi bản đồ d Phép chiếu hình bản đồ 2/ Phép chiếu phương vị có đặc điểm: a Mặt chiếu là mặt cầu b Mặt chiếu là mặt nón c Mặt chiếu là mặt phẳng d Mặt chiếu là mặt trụ 3/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Kinh tuyến gốc bTrung tâm bản đồ cNgoài trung tâm bản đồ d Xích đạo 4/ Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực: a Vĩ độ cao b Chí tuyến c Xích đạo d Vĩ độ thấp 5/ Khi vẽ bản đồ các cực, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình trụ đứng b Hình nón c Phương vị d Hình trụ ngang 6/ Việc lựa chọn phép chiếu hình bản đồ phù hợp phụ thuộc vào: a Tuỳ chọn theo sở trường người vẽ b Nguồn chiếu c Các phương tiện hiện có d Vị trí cần vẽ 7/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng: a Phương pháp đường chuyển động b Phương pháp bản đồ, biểu đồ c Phương pháp kí hiệu d Phương pháp chấm điểm 8/ Khi biểu hiện phân bố dân cư, người ta sử dụng phương pháp a Đường chuyển động b Chấm điểm c Kí hiệu d Biểu đồ 9/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Ngược chiều kim đồng hồ b Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo c Cùng chiều kim đồng hồ d Cắt quỹ đạo của nhau. 10/ Giờ của một quốc gia được gọi là: a Giờ địa phương b Giờ ban ngày c Giờ chuẩn d Giờ GMT 11/ 1 km trên thực địa ứng với 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ: a 1:1.000 b 1:10.000 c 1:100.000 d 1:1.000.000 12/ ĐIểm nào dưới đây không thuộc phương pháp kí hiệu đường chuyển động? a biểu hiện được khối lượng vận chuyển của đối tượng địa lý. b thể hiện tốc độ di chuyển của đối tượng địa lý. c biểu hiện sự phân bố không đều của đối tượng d biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng địa lý 13/ Đặc điểm nào dưới đây không thuộc hệ Mặt Trời? a các thiên thể chuyển động theo quỹ đạo hình elip b gồm các thiên thể quay xung quanh một ngôi sao c có 8 hành tinh d có dạng xoắn ớc như cái đĩa 14/ Câu nào sau đây nói đúng về chuyển động của Trái Đất ? a Chỉ tham gia vào 2 chuyển động là chuyển động quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. b tham gia vào 2 chuyển động chính là chuyển động quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. c chuyển động quanh trục là chuyển động cơ bản d chuyển động quanh Mặt trời là chuyển động cơ bản 15/ Để vẽ bản đồ Việt Nam, ta nên sử dụng phép chiếu nào sau đây ? a nón đứng b trụ đứng c phương vị đứng d nón ngang 16/ Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giữa các dân tộc khác, thường dùng phương pháp : a bản đồ - biểu đồ b kí hiệu c chấm điểm d khoanh vùng 17/ Kinh tuyến 180 độ được chọn làm đường đổi ngày quốc tế nằm ở: a múi 10 trên Ấn Độ Dương b múi 11 trên Đại Tây Dương c múi 12 trên Thái Bình Dương d múi 13 trên Bắc Băng Dương 18/ Hệ Măt Trời gồm có: a Mặt trời và 8 hằng tinh b Mặt trời và 8 vệ tinh c Mặt trời và 8 định tinh d Mặt trời và 8 hành tinh 19/ Khi tàu thuyền đi từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 180 độ a tăng 1 ngày lịch b tăng 2 ngày lịch c giảm 1 ngày lịch d không đổi 20/ Lực Côirôlis ở BBC làm các vật thể: a đảo ngược b không thay đổi SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II c lệch về bên phải d lệch về bên trái KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 CB Ngày ......tháng ..... năm 2007 (Thời gian 15 phút ) HỌ TÊN.........................................................LỚP........ ĐỀ SỐ 703 (ĐỀ CÓ 20 CÂU) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Khi thể hiện lên mặt phẳng, khoảng cách của các khu vực khác nhau có đặc điểm: a Rất chính xác ở mọi khu vực b Không thể hoàn toàn chính xác như nhau c Chính xác ở rìa mặt chiếu d Không thể chính xác. 2/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Trung tâm bản đồ b Xích đạo c Ngoài trung tâm bản đồ d Kinh tuyến gốc 3/ Lưới chiếu của phép chiếu hình trụ có đặc điểm: a Hình tròn b Kinh, vĩ tuyến là những đường vuông góc c Kinh tuyến là các nan quạt d Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm 4/ Việc lựa chọn phép chiếu hình bản đồ phù hợp phụ thuộc vào: a Các phương tiện hiện có b Tuỳ chọn theo sở trường người vẽ c Nguồn chiếu d Vị trí cần vẽ 5/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng: a Phương pháp kí hiệu b Phương pháp bản đồ, biểu đồ c Phương pháp đường chuyển động d Phương pháp chấm điểm 6/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo b Cùng chiều kim đồng hồ c Ngược chiều kim đồng hồ d Cắt quỹ đạo của nhau. 7/ So với múi giờ gốc (GMT), giờ ở Việt Nam: a Chậm hơn 9h về mùa Đông b Chậm hơn 7h c Nhanh hơn 9h về mùa Hè d Nhanh hơn 7h 8/ Nếu Trái Đất chỉ có một chuyển động quanh mặt trời như hiện nay thì: a Vẫn có hiện tượng ngày, đêm luân phiên b Mất hiện tượng ngày, đêm luân phiên c Chỉ có đêm d Chỉ có ngày 9/ 1 km trên thực địa ứng với 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ: a 1:1.000 b 1:100.000 c 1:1.000.000 d 1:10.000 10/ Tính chất nào sau đây không phải của các hành tinh ? a chuyển động quanh Mặt Trời b không có ánh sáng c tự phát ra ánh sáng d là khối vật chất trong vũ trụ 11/ Câu nào sau đây nói đúng về chuyển động của Trái Đất ? a tham gia vào 2 chuyển động chính là chuyển động quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. b Chỉ tham gia vào 2 chuyển động là chuyển động quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. c chuyển động quanh Mặt trời là chuyển động cơ bản d chuyển động quanh trục là chuyển động cơ bản 12/ Để vẽ bản đồ Việt Nam, ta nên sử dụng phép chiếu nào sau đây ? a phương vị đứng b trụ đứng c nón ngang d nón đứng 13/ Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giữa các dân tộc khác, thường dùng phương pháp : a đồ - biểu đồ b khoanh vùng c kí hiệu d chấm điểm 14/ Kinh tuyến 180 độ được chọn làm đường đổi ngày quốc tế nằm ở: a múi 12 trên Thái Bình Dương b múi 13 trên Bắc Băng Dương c múi 11 trên Đại Tây Dương d múi 10 trên Ấn Độ Dương 15/ Lực Côriôlis mang tên nhà toán học nước nào: a Mỹ b Tây Ban Nha c Anh d Pháp 16/ Hệ Măt Trời gồm có: a Mặt trời và 8 định tinh b Mặt trời và 8 hành tinh c Mặt trời và 8 hằng tinh d Mặt trời và 8 vệ tinh 17/ Khi tàu thuyền đi từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 180 độ a không đổi b tăng 2 ngày lịch c giảm 1 ngày lịch d tăng 1 ngày lịch 18/ Có hiện tượng luân phiên ngày đêm là do: a trái đất hình cầu và chuyển động biểu kiến của mặt trời b trái đất hình cầu và vận động tự quay c vận động tự quay của Trái Đất d trái đất hình cầu và chuyển động xung quanh Măt trời 19/ Cho giờ Việt Nam là 19h ngày 20/3 vậy ở Anh là bản a 12h ngày 20/3 b2h ngày 21/3 c 2h ngày 20/3 d 12h ngày 21/3 20/ Cho Việt Nam là 8h sáng, Mêhicô ở múi giờ thứ 18. Vậy khi Việt Nam là 8h thì ở Mêhicô là: a 19h b 17h c 16h d 18h SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 CB Ngày ......tháng ..... năm 2007 (Thời gian 15 phút ) HỌ TÊN.........................................................LỚP........ ĐỀ SỐ 704 (ĐỀ CÓ 20 CÂU) Chọn phương án trả lời đúng 1/ Khi thể hiện lên mặt phẳng, khoảng cách của các khu vực khác nhau có đặc điểm: a Không thể chính xác. b Không thể hoàn toàn chính xác như nhau c Chính xác ở rìa mặt chiếu d Rất chính xác ở mọi khu vực 2/ Phép chiếu phương vị có đặc điểm: a Mặt chiếu là mặt phẳng bMặt chiếu là mặt trụ cMặt chiếu là mặt cầu dMặt chiếu là mặt nón 3/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Ngoài trung tâm bản đồ b Xích đạo cTrung tâm bản đồ d Kinh tuyến gốc 4/ Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực: a Vĩ tuyến tiếp xúc b Vĩ tuyến gốc c Vĩ tuyến trung tâm d Hai cực 5/ Khi vẽ bản đồ khu vực xích đạo, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình trụ b Hình nón c Phương vị d Phương vị ngang 6/ Để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể, người ta dùng: a Phương pháp chấm điểm b Phương pháp bản đồ, biểu đồ c Phương pháp đường chuyển động d Phương pháp kí hiệu 7/ Tỉ lệ bản đồ 1:6000.000 nghĩa là 1cm ứng với: a 6 km trên thực địa b 600 km trên thực địa c 6000 km trên thực địa d 60 km trên thực địa 8/ Nằm ở trung tâm của Hệ mặt trời là: a Mặt trời b Thủy tinh c Kim tinh d Trái Đất 9/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Cùng chiều kim đồng hồ b Cắt quỹ đạo của nhau. c Ngược chiều kim đồng hồ d Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo 10/ So với múi giờ gốc (GMT), giờ ở Việt Nam: a Chậm hơn 9h về mùa Đông b Nhanh hơn 9h về mùa Hè c Chậm hơn 7h dNhanh hơn 7h 11/ 1 km trên thực địa ứng với 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ: a 1:10.000 b 1:100.000 c 1:1.000.000 d 1:1.000 12/ Đường chuyển ngày quốc tế không phải là kinh tuyến: a kinh tuyến gốc b đối diện với kinh tuyến gốc bên kia địa cầu c kinh tuyến 1800 d tạo với đường kinh tuyến gốc một vòng tròn chia đôi địa cầu. 13/ Câu nào sau đây mô tả không đúng về chuyển động tự quay của Trái Đất? a tự quay quanh trục theo chiều ngược kim đồng hồ. b quay quanh trục tưởng tượng, tạo nên một góc 23027' với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời c quay một vòng hết một ngày - đêm. d quay quanh trục tưởng tượng, tạo nên một góc 66033' với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 14/ Để thể hiện sự phân bố của các sinh vật, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây: a kí hiệu chữ b kí hiệu tượng trưng c Kí hiệu tượng hình d kí hiệu hình học 15/ Phương pháp chấm điểm biểu hiện được: a sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lý. b sự phân bố liên tục của đối tượng địa lý c sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lý d cơ cấu của đối tượng địa lý 16/ Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giữa các dân tộc khác, thường dùng phương pháp : a khoanh vùng b kí hiệu c bản đồ - biểu đồ d chấm điểm 17/ Khoảng cách trung bình từ Trái Đất dến Mặt Trời là: a 194,6 triệu km b149,7 triệu km c 149,6 triệu km d 164,9 triệu km 18/ Hệ Măt Trời gồm có: a Mặt trời và 8 định tinh bMặt trời và 8 vệ tinh cMặt trời và 8 hành tinh d Mặt trời và 8 hằng tinh 19/ Giờ địa phương là giờ: a giờ được quy định bởi khu vực đó b giờ được quy định bởi các nước trên thế giới c giờ ở múi giờ gốc d giờ nhận được ánh sáng mặt trời ở địa phương 20/ Kinh tuyến gốc đi qua thành phố nào: a Luân Đôn b Bắc Kinh c Pari d Béc lin ------------------------------------ HẾT --------------------------------------------SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 CB Ngày ......tháng ..... năm 2007 (Thời gian 15 phút ) HỌ TÊN.........................................................LỚP........ ĐỀ SỐ 705 Chọn phương án trả lời đúng 1/ Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng gọi là: a Phép chiếu xa bản đồ b Phép chiếu hình bản đồ c Phép chiếu trục đo bản đồ d Phép chiếu rọi bản đồ 2/ Khi thể hiện lên mặt phẳng, khoảng cách của các khu vực khác nhau có đặc điểm: a Không thể hoàn toàn chính xác như nhau b Không thể chính xác. c Chính xác ở rìa mặt chiếu d Rất chính xác ở mọi khu vực 3/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Ngoài trung tâm bản đồ b Kinh tuyến gốc c Trung tâm bản đồ d Xích đạo 4/ Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực: a Vĩ tuyến tiếp xúc b Vĩ tuyến gốc c Hai cực d Vĩ tuyến trung tâm 5/ Khi biểu hiện phân bố dân cư, người ta sử dụng phương pháp a Đường chuyển động b Kí hiệu c Biểu đồ d Chấm điểm 6/ Thể hiện giá trị của một đối tượng trên một đơn vị lãn thổ, người ta dùng a Phương pháp chấm điểm b Phương pháp bản đồ, biểu đồ c Phương pháp kí hiệu d Phương pháp đường chuyển động 7/ Tỉ lệ bản đồ 1:6000.000 nghĩa là 1cm ứng với: a 6000 km trên thực địa b 600 km trên thực địa c 6 km trên thực địa d 60 km trên thực địa 8/ So với múi giờ gốc (GMT), giờ ở Việt Nam: a Nhanh hơn 7h b Chậm hơn 9h về mùa Đông c Nhanh hơn 9h về mùa Hè d Chậm hơn 7h 9/ Giờ của một quốc gia được gọi là: a Giờ chuẩn b Giờ địa phương c Giờ ban ngày d Giờ GMT 10/ 1 km trên thực địa ứng với 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ: a 1:1.000 b 1:100.000 c 1:1.000.000 d 1:10.000 11/ Trong các phép chiếu hinh fbản đồ, kinh tuyến được gọi là kinh tuyến giữa là : a kinh tuyến chuyển ngày b một kinh tuyến đã được quy định từ trước . c kinh tuyến gốc d Kinh tuyến có điểm tiếp xúc với mặt chiếu. 12/ Để vẽ bản đồ vùng cực, ta dùng phép chiếu nào sau đây? a phương vị đứng b trụ đứng c phương vị nghiêng d nón đứng 13/ Để vẽ bản đồ Việt Nam, ta nên sử dụng phép chiếu nào sau đây ? a phương vị đứng b trụ đứng c nón đứng d nón ngang 14/ Khoảng cách giữa các múi giờ rộng: a 20 độ kinh tuyến b 15 độ kinh tuyến c 17 độ kinh tuyến d 16 độ kinh tuyến 15/ Hệ Măt Trời gồm có: a Mặt trời và 8 hằng tinh b Mặt trời và 8 định tinh c Mặt trời và 8 hành tinh d Mặt trời và 8 vệ tinh 16/ Khi tàu thuyền đi từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 180 độ a giảm 1 ngày lịch b tăng 2 ngày lịch c không đổi d tăng 1 ngày lịch 17/ Người ta chia bề mặt Trái Đất thành bao nhiêu múi giờ a 16 b 12 c 24 d 22 18/ Có hiện tượng luân phiên ngày đêm là do: a trái đất hình cầu và vận động tự quay b trái đất hình cầu và chuyển động xung quanh Măt trời c vận động tự quay của Trái Đất d trái đất hình cầu và chuyển động biểu kiến của mặt trời 19/ ở Anh là 18h ngày 6 tháng 1vậy ở Việt Nam là: a 1h ngày 7/1 b 1h ngày 6/1 c 7h ngày 6/1 d 7h ngày 7/1 20/ Kinh tuyến gốc đi qua thành phố nào: a Pari b Béc lin c Bắc Kinh d Luân Đôn ------------------------------------ HẾT --------------------------------------------- SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 CB Ngày ......tháng ..... năm 2007 (Thời gian 15 phút ) HỌ TÊN.........................................................LỚP........ ĐỀ SỐ 706 Chọn phương án trả lời đúng 1/ Các bản đồ hình quạt là sản phẩm của: a Phép chiếu hình nón b Phép chiếu hình trụ c Phép chiếu phương vị d Phép chiếu hình quạt 2/ Lưới chiếu của phép chiếu hình trụ có đặc điểm: a Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm b Hình tròn c Kinh tuyến là các nan quạt d Kinh, vĩ tuyến là những đường vuông góc 3/ Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực: a Xích đạo b Vĩ độ thấp c Chí tuyến d Vĩ độ cao 4/ Khi vẽ bản đồ Việt Nam, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình trụ b Phương vị nghiêng c Hình nón d Phương vị đứng 5/ Thể hiện giá trị của một đối tượng trên một đơn vị lãn thổ, người ta dùng a Phương pháp chấm điểm b Phương pháp đường chuyển động c Phương pháp kí hiệu d Phương pháp bản đồ, biểu đồ 6/ Tỉ lệ bản đồ 1:6000.000 nghĩa là 1cm ứng với: a 600 km trên thực địa b 60 km trên thực địa c 6 km trên thực địa d 6000 km trên thực địa 7/ Giờ của một quốc gia được gọi là: a Giờ ban ngày b Giờ GMT c Giờ chuẩn d Giờ địa phương 8/ Nếu Trái Đất chỉ có một chuyển động quanh mặt trời như hiện nay thì: a Vẫn có hiện tượng ngày, đêm luân phiên b Chỉ có đêm c Mất hiện tượng ngày, đêm luân phiên d Chỉ có ngày 9/ Đặc điểm nào dưới đây không thuộc hệ Mặt Trời? a gồm các thiên thể quay xung quanh một ngôi sao b có 8 hành tinh c các thiên thể chuyển động theo quỹ đạo hình elip d có dạng xoắn ớc như cái đĩa 10/ Tính chất nào sau đây không phải của các hành tinh ? a chuyển động quanh Mặt Trời b là khối vật chất trong vũ trụ c không có ánh sáng d tự phát ra ánh sáng 11/ Đường chuyển ngày quốc tế không phải là kinh tuyến: a kinh tuyến gốc b kinh tuyến 1800 c đối diện với kinh tuyến gốc bên kia địa cầu d tạo với đường kinh tuyến gốc một vòng tròn chia đôi địa cầu. 12/ Câu nào sau đây nói đúng về chuyển động của Trái Đất ? a chuyển động quanh trục là chuyển động cơ bản b tham gia vào 2 chuyển động chính là chuyển động quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. c Chỉ tham gia vào 2 chuyển động là chuyển động quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. d chuyển động quanh Mặt trời là chuyển động cơ bản 13/ Trong các phép chiếu hinh fbản đồ, kinh tuyến được gọi là kinh tuyến giữa là : a kinh tuyến chuyển ngày b Kinh tuyến có điểm tiếp xúc với mặt chiếu. c một kinh tuyến đã được quy định từ trước . d kinh tuyến gốc 14/ Để vẽ bản đồ vùng cực, ta dùng phép chiếu nào sau đây? a phương vị đứng b nón đứng c trụ đứng d phương vị nghiêng 15/ Lực Côriôlis mang tên nhà toán học nước nào: a Tây Ban Nha b Mỹ c Pháp d Anh 16/ Hệ Măt Trời gồm có: a Mặt trời và 8 hành tinh b Mặt trời và 8 hằng tinh c Mặt trời và 8 vệ tinh d Mặt trời và 8 định tinh 17/ Giờ địa phương là giờ: a giờ được quy định bởi các nước trên thế giới b giờ được quy định bởi khu vực đó c giờ ở múi giờ gốc d giờ nhận được ánh sáng mặt trời ở địa phương 18/ Có hiện tượng luân phiên ngày đêm là do: a trái đất hình cầu và vận động tự quay b vận động tự quay của Trái Đất c trái đất hình cầu và chuyển động biểu kiến của mặt trời d trái đất hình cầu và chuyển động xung quanh Măt trời 19/ Cho Việt Nam là 8h sáng, Mêhicô ở múi giờ thứ 18. Vậy khi Việt Nam là 8h thì ở Mêhicô là: a 17h b 18h 20/ Kinh tuyến gốc đi qua thành phố nào: a Bắc Kinh b Luân Đôn c 16h d 19h c Béc lin d Pari ------------------------------------ HẾT --------------------------------------------SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 CB Ngày ......tháng ..... năm 2007 (Thời gian 15 phút ) HỌ TÊN.........................................................LỚP........ ĐỀ SỐ 707 Chọn phương án trả lời đúng 1/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Kinh tuyến gốc b Ngoài trung tâm bản đồ c Trung tâm bản đồ d Xích đạo 2/ Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực: a Vĩ tuyến trung tâm b Vĩ tuyến tiếp xúc c Hai cực d Vĩ tuyến gốc 3/ Trong phép chiếu hình trụ, độ chính xác biểu hiện ở khu vực: a Vĩ độ thấp b Chí tuyến c Xích đạo d Vĩ độ cao 4/ Khi vẽ bản đồ các cực, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình nón b Hình trụ ngang c Hình trụ đứng d Phương vị 5/ Khi vẽ bản đồ Việt Nam, người ta sử dụng phép chiếu: a Phương vị đứng b Hình trụ c Phương vị nghiêng d Hình nón 6/ Thể hiện giá trị của một đối tượng trên một đơn vị lãn thổ, người ta dùng a Phương pháp kí hiệu b Phương pháp chấm điểm c Phương pháp bản đồ, biểu đồ d Phương pháp đường chuyển động 7/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Ngược chiều kim đồng hồ b Cùng chiều kim đồng hồ c Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo d Cắt quỹ đạo của nhau. 8/ Giờ của một quốc gia được gọi là: a Giờ ban ngày b Giờ địa phương c Giờ chuẩn d Giờ GMT 9/ Nếu Trái Đất chỉ có một chuyển động quanh mặt trời như hiện nay thì: a Mất hiện tượng ngày, đêm luân phiên b Chỉ có ngày c Vẫn có hiện tượng ngày, đêm luân phiên d Chỉ có đêm 10/ 1 km trên thực địa ứng với 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ: a 1:10.000 b 1:1.000.000 c 1:100.000 d 1:1.000 11/ ĐIểm nào dưới đây không thuộc phương pháp kí hiệu đường chuyển động? a biểu hiện được khối lượng vận chuyển của đối tượng địa lý. b thể hiện tốc độ di chuyển của đối tượng địa lý. c biểu hiện sự phân bố không đều của đối tượng d biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng địa lý 12/ Đường chuyển ngày quốc tế không phải là kinh tuyến: a kinh tuyến gốc b kinh tuyến 1800 c đối diện với kinh tuyến gốc bên kia địa cầu d tạo với đường kinh tuyến gốc một vòng tròn chia đôi địa cầu. 13/ Trong các phép chiếu hinh fbản đồ, kinh tuyến được gọi là kinh tuyến giữa là : a kinh tuyến gốc b kinh tuyến chuyển ngày c một kinh tuyến đã được quy định từ trước . d Kinh tuyến có điểm tiếp xúc với mặt chiếu. 14/ Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giữa các dân tộc khác, thường dùng phương pháp : a đồ - biểu đồ b kí hiệu c khoanh vùng d chấm điểm 15/ Kinh tuyến 180 độ được chọn làm đường đổi ngày quốc tế nằm ở: a múi 10 trên Ấn Độ Dương b múi 13 trên Bắc Băng Dương c múi 11 trên Đại Tây Dương d múi 12 trên Thái Bình Dương 16/ Khoảng cách giữa các múi giờ rộng: a 16 độ kinh tuyến b 17 độ kinh tuyến c 15 độ kinh tuyến d 20 độ kinh tuyến 17/ Giờ địa phương là giờ: a giờ nhận được ánh sáng mặt trời ở địa phương b giờ được quy định bởi các nước trên thế giới c giờ ở múi giờ gốc d giờ được quy định bởi khu vực đó 18/ Cho giờ Việt Nam là 19h ngày 20/3 vậy ở Anh là bản a 2h ngày 20/3 b 2h ngày 21/3 19/ Trái Đất có mấy vệ tinh a 1 b 3 20/ Kinh tuyến gốc đi qua thành phố nào: a Luân Đôn b Béc lin c 12h ngày 20/3 d c 2 d 4 c Pari d Bắc Kinh 12h ngày 21/3 SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 CB Ngày ......tháng ..... năm 2007 (Thời gian 15 phút ) HỌ TÊN.........................................................LỚP........ ĐỀ SỐ 708 Chọn phương án trả lời đúng 1/ Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng gọi là: a Phép chiếu rọi bản đồ b Phép chiếu hình bản đồ c Phép chiếu xa bản đồ d Phép chiếu trục đo bản đồ 2/ Khi thể hiện lên mặt phẳng, khoảng cách của các khu vực khác nhau có đặc điểm: a Chính xác ở rìa mặt chiếu b Không thể hoàn toàn chính xác như nhau c Rất chính xác ở mọi khu vực d Không thể chính xác. 3/ Độ chính xác của phép chiếu phương vị biểu hiện ở khu vực: a Trung tâm bản đồ b Ngoài trung tâm bản đồ cKinh tuyến gốc d Xích đạo 4/ Phép chiếu hình nón đảm bảo độ chính xác ở các khu vực: a Vĩ tuyến tiếp xúc b Vĩ tuyến gốc c Vĩ tuyến trung tâm d Hai cực 5/ Lưới chiếu của phép chiếu hình trụ có đặc điểm: a Kinh tuyến là các nan quạt b Hình tròn c Kinh, vĩ tuyến là những đường vuông góc d Vĩ tuyến là các vòng tròn đồng tâm 6/ Khi vẽ bản đồ các cực, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình trụ đứng b Hình nón c Hình trụ ngang d Phương vị 7/ Khi vẽ bản đồ khu vực xích đạo, người ta sử dụng phép chiếu: a Phương vị b Hình trụ c Phương vị ngang d Hình nón 8/ Khi vẽ bản đồ Việt Nam, người ta sử dụng phép chiếu: a Hình trụ b Hình nón c Phương vị đứng d Phương vị nghiêng 9/ Hướng chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời là: a Cùng chiều kim đồng hồ b Phụ thuộc vào độ rộng quỹ đạo c Ngược chiều kim đồng hồ d Cắt quỹ đạo của nhau. 10/ Nếu Trái Đất chỉ có một chuyển động quanh mặt trời như hiện nay thì: a Vẫn có hiện tượng ngày, đêm luân phiên b Chỉ có đêm c Mất hiện tượng ngày, đêm luân phiên d Chỉ có ngày 11/ Phương pháp chấm điểm biểu hiện được: a sự phân bố liên tục của đối tượng địa lý b cơ cấu của đối tượng địa lý c sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lý d sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lý. 12/ Trong các phép chiếu hinh fbản đồ, kinh tuyến được gọi là kinh tuyến giữa là : a Kinh tuyến có điểm tiếp xúc với mặt chiếu. b kinh tuyến gốc c một kinh tuyến đã được quy định từ trước . d kinh tuyến chuyển ngày 13/ Khoảng cách trung bình từ Trái Đất dến Mặt Trời là: a 194,6 triệu km b 149,7 triệu km c 149,6 triệu km d 164,9 triệu km 14/ Lực Côriôlis mang tên nhà toán học nước nào: a Mỹ b Pháp c Tây Ban Nha d Anh 15/ Hệ Măt Trời gồm có: a Mặt trời và 8 định tinh bMặt trời và 8 hằng tinh cMặt trời và 8 hành tinh dMặt trời và 8 vệ tinh 16/ Khi tàu thuyền đi từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 180 độ a tăng 1 ngày lịch b giảm 1 ngày lịch c không đổi d tăng 2 ngày lịch 17/ Người ta chia bề mặt Trái Đất thành bao nhiêu múi giờ a 16 b 22 c 12 d 24 18/ Lực Côirôlis ở BBC làm các vật thể: a lệch về bên trái b không thay đổi c lệch về bên phải d đảo ngược 19/ ở Anh là 18h ngày 6 tháng 1vậy ở Việt Nam là: a 1h ngày 7/1 b 7h ngày 6/1 c 7h ngày 7/1 d 1h ngày 6/1 20/ Cho Việt Nam là 8h sáng, Mêhicô ở múi giờ thứ 18. Vậy khi Việt Nam là 8h thì ở Mêhicô là: a 17h b 19h c 18h d 16h ------------------------------------ HẾT --------------------------------------------- Đáp án của đề kiểm tra Địa K10 -15’ số 1 ¤ Đáp án của đề thi: 708 1[ 1]b... 2[ 1]b... 9[ 1]c... 10[ 1]a... 17[ 1]d... 18[ 1]c... 3[ 1]a... 11[ 1]c... 19[ 1]a... 4[ 1]a... 12[ 1]a... 20[ 1]b... 5[ 1]c... 13[ 1]c... 6[ 1]d... 14[ 1]b... 7[ 1]b... 15[ 1]c... 8[ 1]b... 16[ 1]a... ¤ Đáp án của đề thi: 707 1[ 1]c... 2[ 1]b... 9[ 1]c... 10[ 1]c... 17[ 1]a... 18[ 1]c... 3[ 1]c... 11[ 1]c... 19[ 1]a... 4[ 1]d... 12[ 1]a... 20[ 1]a... 5[ 1]d... 13[ 1]d... 6[ 1]c... 14[ 1]c... 7[ 1]a... 15[ 1]d... 8[ 1]b... 16[ 1]c... ¤ Đáp án của đề thi: 706 1[ 1]a... 2[ 1]d... 9[ 1]d... 10[ 1]d... 17[ 1]d... 18[ 1]a... 3[ 1]a... 11[ 1]a... 19[ 1]d... 4[ 1]c... 12[ 1]b... 20[ 1]b... 5[ 1]d... 13[ 1]b... 6[ 1]b... 14[ 1]a... 7[ 1]d... 15[ 1]c... 8[ 1]a... 16[ 1]a... ¤ Đáp án của đề thi: 705 1[ 1]b... 2[ 1]a... 9[ 1]b... 10[ 1]b... 17[ 1]c... 18[ 1]a... 3[ 1]c... 11[ 1]d... 19[ 1]a... 4[ 1]a... 12[ 1]a... 20[ 1]d... 5[ 1]d... 13[ 1]b... 6[ 1]b... 14[ 1]b... 7[ 1]d... 15[ 1]c... 8[ 1]a... 16[ 1]d... ¤ Đáp án của đề thi: 704 1[ 1]b... 2[ 1]a... 9[ 1]c... 10[ 1]d... 17[ 1]c... 18[ 1]c... 3[ 1]c... 11[ 1]b... 19[ 1]d... 4[ 1]a... 12[ 1]a... 20[ 1]a... 5[ 1]a... 13[ 1]b... 6[ 1]d... 14[ 1]c... 7[ 1]d... 15[ 1]c... 8[ 1]a... 16[ 1]a... ¤ Đáp án của đề thi: 703 1[ 1]b... 2[ 1]a... 9[ 1]b... 10[ 1]c... 17[ 1]d... 18[ 1]b... 3[ 1]b... 11[ 1]a... 19[ 1]a... 4[ 1]d... 12[ 1]b... 20[ 1]a... 5[ 1]a... 13[ 1]b... 6[ 1]c... 14[ 1]a... 7[ 1]d... 15[ 1]d... 8[ 1]a... 16[ 1]b... ¤ Đáp án của đề thi: 702 1[ 1]d... 2[ 1]c... 9[ 1]a... 10[ 1]a... 17[ 1]c... 18[ 1]d... 3[ 1]b... 11[ 1]c... 19[ 1]a... 4[ 1]c... 12[ 1]c... 20[ 1]c... 5[ 1]c... 13[ 1]d... 6[ 1]d... 14[ 1]b... 7[ 1]c... 15[ 1]b... 8[ 1]b... 16[ 1]d... ¤ Đáp án của đề thi: 701 1[ 1]b... 2[ 1]b... 9[ 1]a... 10[ 1]a... 17[ 1]c... 18[ 1]d... 3[ 1]b... 11[ 1]a... 19[ 1]d... 4[ 1]b... 12[ 1]b... 20[ 1]d... 5[ 1]b... 13[ 1]a... 6[ 1]d... 14[ 1]d... 7[ 1]b... 15[ 1]a... 8[ 1]b... 16[ 1]b...
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan