Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học Bộ đề kiểm tra giữa học học kì 2 môn toán lớp 8...

Tài liệu Bộ đề kiểm tra giữa học học kì 2 môn toán lớp 8

.PDF
54
3107
113

Mô tả:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 8 Cấp độ Nhận biết Chủ đề TNKQ 1. Phương trình bậc nhất một ẩn (16 tiết) Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn. Biết ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Số câu Số điểm 2. Diện tích hình đa giác (4 tiết) Số câu Số điểm TL 2 0,5 Nắm vững nội dung đinh lí Talet trong tam giác. 3. Tam giác đồng dạng (13 tiết) Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 1 0,25 3 0,75 7,5% Thông hiểu TNKQ TL Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương. Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. Giải được phương trình dạng tích đơn giản 2 1 0,5 1 Tính được diện tích các hình đã học. 1 1 Tính được tỉ số của hai đoạn thẳng theo cùng một đơn vị đo. Hiểu mối quan hệ tỉ số đồng dạng với tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích. Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng; tỉ số các cạnh tương ứng là tỉ số đồng dạng. 3 2 0,75 2,5 8 5,75 57,5% Vận dụng Cấp độ thấp TN TL Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu. Thực hiện đúng các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình. 2 3,5 Cấp độ cao TN Cộng TL 7 5,5 (55%) 1 1 (10%) 2 3,5 35% 6 3,5 (35%) 13 10 100% TRƯỜNG THCS THANH PHÚ Họ và tên: ..................................... Lớp: ......... ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Bài 1: Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 1 -3  0 B. - 1 x  2  0 C. x  y  0 D. 0.x + 1 = 0 2 x Câu 2: Nghiệm của phương trình 7x + 21= 0 là: A. 3 B. -3 C. 1 3 Câu 3: Biết AB = 3 và CD = 21 cm. Độ dài AB là CD 7 A. 6 cm B. 7cm C. 9 cm Câu 4: Trong hình bên có MN // BC. Đẳng thức nào sau đây sai ? AM AN  AB NC MB NC  C. AB AC A. D.  D. 10 cm AM AN  MB NC AM MN  D. AB BC B. Bài 2: Điền dấu “” vào ô thích hợp. Câu 1) Phương trình vô nghiệm và phương trình vô số nghiệm là hai phương trình tương đương. 2) Điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu là điều kiện cho ẩn tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. 3) Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. 4) Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 3: (2,5 điểm) Giải các phương trình sau: a) (5x + 2)(4x - 6) = 0 1 3 b) Đúng Sai 2 1 3x  11   x  1 x  2 ( x  1)( x  2) Bài 4: (2 điểm) Số học sinh của lớp 8A hơn số học sinh của lớp 8B là 5 bạn. Nếu chuyển 10 bạn từ lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh của lớp 8B sẽ gấp đôi số học sinh của lớp 8A. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp. Bài 5: (1 điểm) Tính diện tích hình thanh vuông ABCD, biết A  D  900 , AB = 3cm, AD = 4cm và AD = 7cm. 1 2 Bài 6: (2,5 điểm) Từ điểm M thuộc cạnh AB của  ABC với AM  MB , kẻ các tia song song với AC và BC, chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N. a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng. b) Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ướng. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2013 – 2014 I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Bài 1: Câu 1 2 3 Đáp án B B C Bài 2: 1.S 2.Đ 3.Đ 4.S II/ TỰ LUẬN (8 điểm): Bài 3 4 A ĐÁP ÁN a) (5x + 2)(4x - 6) = 0  5x+2 = 0 hoặc 4x - 6 = 0  x = -2/5 hoặc x = 3/2 b) 2 1 3 x  11   x  1 x  2 ( x  1)( x  2) ĐIỂM 0,5 0,5 (1) ĐKXĐ: x  -1 và x  2 2( x  2)  ( x  1) 3x  11 (1)   ( x  1)( x  2) ( x  1)( x  2) 0,25 0,5  2x – 4 – x – 1 = 3x – 11  - 2x = - 6  x = 3 ( thỏa mãn ĐKXĐ ) Vậy S = 3 4 5 - Gọi số HS lớp 8B là x. ĐK: x nguyên dương. Khi đó: Số HS lớp 8A là x + 5 (HS). - Khi chuyển 10 bạn từ lớp 8A sang lớp 8B thì: + Số học sinh của lớp 8A còn: x + 5 – 10 = x – 5 (HS) + Số học sinh của lớp 8B có x + 10 (HS) - Vì khi chuyển 10 bạn từ lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh của lớp 8B sẽ gấp đôi số học sinh của lớp 8A nên ta có phương trình: x + 10 = 2.(x – 5)  x = 20 (TMĐK) Vậy số học sinh lúc đầu của lớp 8B là 20 HS, của lớp 8A là 20 + 5 = 25 (HS). (HS giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa) Diện tích hình thang vuông ABCD là SABCD = 1 1 (AB + CD).AD = .(3 + 7).4 = 20 (cm2) 2 2 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 1 0,25 6 a) Có MN//BC (gt)   AMN  ABC Có ML // AC(gt)   ABC  MBL   AMN  MBL (t/c bắc cầu) b) +  AMN  ABC  M1  B , N1  C , A chung AM AN 1 = = AB AC 3 +  ABC  MBL  BAC  BML, BCA  BLM , B chung AB BC 3   Tỉ số đồng dạng: k2 = MB BL 2 +  AMN  MBL  MAN  BML, AMN  MBL , ANM  MLB AM 1 = Tỉ số đồng dạng k3 = MB 2 Tỉ số đồng dạng k1= 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY  TRƯỜNG THCS THÁI AN Đề kiểm tra gồm 01 trang I. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Năm học: 2013 – 2014   Môn: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 70 phút (Không kể thời gian giao đề)  PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:  Câu 1. Với  a, b, c, d  là các số thực khác nhau bất đẳng thức nào sau đây đúng?  4 1 d  d  A. 7,4  a  7  a   B.  7,5  b  –0,5 – b      C.  8 – c  9 – c     D.  5 5 Câu 2.  S  2  là tập nghiệm của phương trình nào sau đây?  B.  x 2  1  x  2   0   A. 2 x  4  0     C.   x  1 x  2   0   D.  x  2   3 x  0  là:  3 A. x  1      B.  x  1      C. x  3       D.  x  3   Câu 4. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc  nhất một ẩn x?  2 A.   3  0     B . 0 x  3  0    C. 4 – 5 x  0     D.  x 2  0   x Câu 5.  Cho   MPN  (hình  1) có  M’N’ / /MN .  Biết PM’  3cm;   PN’  4cm; NN’  8cm . Độ dài PM bằng:   A. 9 cm;    B. 8cm;      C. 6cm;     D. 4 cm.  Câu 6:  Cho  2)  có  ABC (hình  A AF  2cm; FC  4cm;BD  3cm; DC   6cm;   AE  2cm; EB  3cm .  2 cm  2 cm  F E Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:  4 cm  3 cm  A. EF // BC   B. DF// AB     B C 6 cm  3 cm  D C. ED // AC   D. EF  = 3 cm.  II . PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)  Câu 1(2 điểm). Giải các phương trình và các bất phương trình sau:   Câu 3. Nghiệm của bất phương trình  a)  x  1 4 x2 x 1 ;    2  x 1 x 1 x  1   b)     1  2  3x x  7   x ;  5 2 Câu 2(2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:  Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số là 3, nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 5 đơn  vị thì được một phân số mới bằng phân số đã cho. Tìm phân số ban đầu.  Câu 3 (3 điểm)  Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Đường cao AH và phân giác BD  (H  BC và D  AC).    a) Tính độ dài AD, DC;     b) Chứng minh  ABC HBA . Từ đó suy ra AB2 = BH . BC. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.  Họ và tên thí sinh: ……………………………….  Số báo danh:……………  HẾT   HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA MÔN TOÁN HỌC KÌ II Môn: Toán 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu  1  2  3  4  5  6  Đáp án   C  D  D  C  A  B  II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)  Nội dung cần trình bày  Câu  a.  Giải phương trình   2 x  1 4x x 1  2   (a )   x 1 x 1 x 1 ĐKXĐ:  x  1   Phương trình đã cho tương đương với:  ( x  1)( x  1) 4x2 ( x  1)( x  1)  2    ( x  1)( x  1) x  1 ( x  1)( x  1) Khử mẫu thức ta được:  2       x  1   4 x 2   x  1       1  ( 2 điểm)  2  x2  2 x  1  4x2  x2  2x  1  4 x2 – 4 x  0    4 x  x  1  0  4 x  0  hoặc  x  1  0    +)  4 x  0  x  0 (thỏa mãn ĐKXĐ)  +)  x  1  0  x  1 (không thỏa mãn ĐKXĐ)  Vậy phương trình có tập nghiệm là  S  0 .    2  3x x  7  x 5 2 10  2  2  3x  5( x  7) – 10 x   10 10  10  4 – 6 x  5 x  35  10 x     x  21   b. 1   x  21 Vậy, tập nghiệm của BPT là  S  x x  21 .   Điểm        0.25    0.25            0.25          0.25      0.25    0.25  0.25    0.25  Nội dung cần trình bày  Câu  Điểm  + Gọi mẫu số của phân số ban đầu là x ( 0  x    Khi đó tử số của phân số ban đầu là:  x – 3 .    Phân số ban đầu là  2  (2 điểm)  0.25  ).  0.25    x 3 .   x + Khi tăng cả tử và mẫu của phân số ban đầu thêm 5      0.25    0.5    0.5  2 3  đơn  vị  thì  được  phân  số mới  bằng  phân  số    nên  ta  có  phương  trình:  x 35 2 x2 2   hay    ;   x5 3 x5 3 0.25  + Giải phương trình ta được:  x  4 (thỏa mãn điều kiện bài toán)  1 4 + Vậy phân số ban đầu là:  .   A    D  Vẽ hình đúng   0.5    B  H    Câu 3  (3 điểm)      a.Do  BD là phân giác của  ABC  nên:  AD AB 6 3 =   .   DC BC 10 5 AD DC Suy ra:   mà  AD  DC=8(cm) , do đó:  = 3 5 AD DC AD  DC =   1  AD=3(cm); DC  5(cm) .  3 5 8   C  0.5    0.25  0.25  b.  Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:  BAC  BAH  900   ABC(chung)   Vậy  ABC Do  ABC HBA nên:  HBA (g-g)  AB BC   AB2  BH.BC (đpcm).  BH AB Chú ý: -  -  Điểm bài thi được làm tròn đến số nguyên Nếu thí sinh có cách làm khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa. HẾT 0,5    0,5  0,5  PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY TRƯỜNG THCS THÁI AN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Năm học: 2013 – 2014   Môn: TOÁN 8 Đề kiểm tra gồm 01 trang Thời gian làm bài: 70 phút (Không kể thời gian giao đề)  I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:  Câu 1. Nghiệm của phương trình  2 x  7  x  2 là:  A.  x  9     B. x  3     C.  x  3      D.   x  9     Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình  A. x  0; x  3     2x - 5  5 là:  x  x - 3 B. x  1; x  3          C. x  2; x  3   D.  x  1; x  2   Câu 3. Tập nghiệm của phương trình  x  x  2   0  là:   A.  S  0;1      B. S  1; 2     C.  S  2;0   D. S  0;2   Câu 4. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?   A.  x   0     C.  x  5       0 -5 B.  x  5     D.  x  5   Câu 5. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình  bậc nhất một ẩn?  1 1  0      A.  B.  0. x  2  0   C.  2 x 2  1  0   D.  x  1  0   3x  2 2 Câu 6. Nếu  ABC   DEF   theo  tỉ  số  đồng  dạng  k1 và  DEF MNP   theo  tỉ  số  đồng dạng  k2 thì  ABC   MNP  theo tỉ số đồng dạng là:    A.  k1 .k2     B. k1  k 2     C. k1  k2     D.  k1   k2 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)  Câu 1(2 điểm). Giải phương trình và bất phương trình sau:  4 x  1 5x  2 x  1 5 2 x  3 2x(1  x) .    a.  ;      b.    2 4 6 3 x3 x3 x 9 Câu 2 (2 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:  Một ca nô ngược dòng từ bến A đến bến B mất 7 giờ và xuôi dòng từ bến B về bến A  mất  5  giờ.  Tính  khoảng  cách  giữa  hai  bến  A  và  bến  B,  biết  rằng  vận  tốc  dòng nước  là  2  km/h.  Câu 3 (3 điểm):     Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 16cm, BC = 12cm. Gọi H là chân đường vuông  góc kẻ từ A xuống BD.  a)  Chứng minh  AHB   BCD . Từ đó suy ra  AH.CD  BC.HB ;                                                          b)  Tính độ dài đoạn thẳng BD, AH và BH.  Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.  Họ và tên thí sinh: ……………………………….  HẾT Số báo danh:……………  HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA MÔN TOÁN HỌC KÌ II Môn: Toán 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu  1  2  3  4  5  6  Đáp án   D  A  C  B  D  A  II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm)  Câu  Nội dung cần trình bày  a.  ĐKXĐ: x≠±3.  5 2 x  3 2x(1  x)   2 x3 x3 x 9   5( x  3)  (2x  3)( x  3) 2x(1  x)   2 ( x  3)( x  3) x 9        1  (2 điểm)   5x  15  (2 x2  x  9)  2 x  2 x2   3  4 x  6  x  2   (thỏa mãn điều kiện xác định)   3  S    2  .  Vậy tập nghiệm của phương trình là  4 x  1 5x  2 x  1   b. 6 3     4  3(4 x  1) 2(5 x  2) 4( x  1)   12 12 12    2x  1  4x  4   5  2 x  5  x  2   2  (2 điểm) Điểm    0,25      0,25      0,25          0,25      0,25    0,25  0,25   5  S  x x   2  .   Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  0,25 Gọi khoảng cách giữa hai bến A và bến B là: x (km); (x > 0). 0,5 x Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là  (km/h);  5 x Vận tốc ca nô khi ngược dòng là  (km/h).    7 0,25  0,25    x x Vì vận tốc dòng nước là 2 (km/h) nên ta có phương trình:    4 .  5 7 0,5  Giải phương trình, ta được: x = 70 (TMĐK) 0,5  Vậy khoảng cách giữa hai bến A và bến B là 70 (km). 0,25 (0,5đ) (0,25đ (0,25đ Câu  Nội dung cần trình bày  HS vẽ hình và ghi giả thiết đúng        Điểm  0,5  a.Chứng minh:  0,25  Ta có: AB / /CD nên  ABH   BDC  (so le trong)  Do đó:  AHB BCD  g  g  . Suy ra  AH HB =  hay  BC CD 0,5  0,25  AH.CD  BC.HB .  3    b.Tính độ dài các đoạn thẳng  BD,BH,AH :  (3 điểm)  Ta có:  BD 2  AB2  AD 2   BD2  162  122  400  202   0,25    BD  20(cm) .  Ta có:    SABD 1 1  AD.AB= AH.BD   2 2 AD.AB 12.16  AD.AB=AH.BD  AH    9,6(cm) .  BD 20 AH HB = Theo chứng minh trên:  BC CD   AH.CD 9,6.16  HB=   12,8(cm) .  BC 12 Chú ý: -  -  Điểm bài thi được làm tròn đến số nguyên Nếu thí sinh có cách làm khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa. HẾT   0,25    0,5    0,25    0,25 PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY  MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Năm học: 2013 – 2014   Môn: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 70 phút (Không kể thời gian giao đề)  TRƯỜNG THCS THÁI AN Đề kiểm tra gồm 01 trang Chủ đề STT kiến thức 1  2  3  4  Nhận biết Trắc nghiệm Thông hiểu Tự luận   Khái  niệm    Phương  trình   Các dạng  phương    trình Giải bài    toán bằng  cách lập    phương  trình  1 câu  Khái  niệm bất    phương  0,5 điểm    trình  Các dạng    bất  phương  trình  Chứng    minh tam  giác đồng  dạng    Chứng  minh  đẳng thức    Tính toán  độ dài,  diện tích  0,5 điểm    Tự luận Trắc nghiệm Tự luận        0,5 điểm  1 câu        1 điểm    1 câu    2 điểm    2 câu        1 điểm             1 câu  0,5 điểm  0,5 điểm  1 câu  0,5 điểm  5 câu    1 điểm    2 câu  2,5 điểm  1,5 điểm  1 câu  1 điểm  1 câu    2 điểm    1,5 điểm     1 câu  1 điểm  1 câu      1 điểm  1 câu           0,5 điểm  3 câu    1 câu    1 câu    1 câu      1 câu  Tổng điểm  Trắc nghiệm 1 câu  Tổng điểm Vận dụng 1 điểm  2 câu      1 điểm    1 câu  2 câu    1 điểm  1,5 điểm    4 câu  5 điểm  2 câu  10 điểm  PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY  TRƯỜNG THCS THÁI AN Đề kiểm tra gồm 01 trang STT 1  2  3  4  Chủ đề kiến thức Khái  niệm  Phương  trình Các dạng  phương  trình Giải bài  toán bằng  cách lập  phương  trình  Khái  niệm bất  phương  trình  Các dạng  bất  phương  trình  Chứng  minh tam  giác đồng  dạng  Nhận biết Trắc nghiệm Thông hiểu Tự luận Trắc nghiệm Tự luận     Tự luận       1 câu    0,5 điểm        1 điểm      1 câu    2 điểm      1 câu    0,5 điểm              1 câu  1 điểm    1 câu    1 câu          0,5 điểm      1 câu    5 câu    2,5 điểm  1 câu  1 điểm  2,5 điểm  1 câu    2 điểm    1  điểm     1 câu  1 điểm  1 câu    1 điểm  4 câu  2  câu        0,5 điểm  1 câu          3 câu    1,5 điểm  Tổng điểm Vận dụng   Tính toán  độ dài,  diện tích    Trắc nghiệm     Chứng  minh  đẳng thức  Tổng điểm  MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Năm học: 2013 – 2014   Môn: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 70 phút (Không kể thời gian giao đề)      1 câu  1 điểm  2 câu  0,5  1 điểm  điểm    1 câu  1 câu    1 điểm  1 điểm    4 câu  5 điểm  12 câu  10 điểm  TRƯỜNG THCS ĐÁP CẦU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: TOÁN 8 (đề 5) (Thời gian làm bài: 90 phút) HỌ & T ÊN: ……………………. C©u 1: (2,0 ®iÓm) Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau: a) 2 x  7  11x  11 b) 3  x 2x 1  6 9 C©u 2: (2,0 ®iÓm) Gi¶i c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh sau: a) 2 x  3 x  10 b) 2 x  1 5x  1  2 4 6 C©u 3: (1,0 ®iÓm) Víi gi¸ trÞ nµo cña x th× gi¸ trÞ biÓu thøc A= (3x - 4)(2x + 5) lín h¬n gi¸ trÞ biÓu thøc B = 6x2 + 3x + 4 C©u 4: (2,0 ®iÓm) Mét ng­êi ®i xe m¸y tõ Hµ Néi ®Õn Thanh Hãa víi vËn tèc dù ®Þnh lµ 40 km/h. Sau khi ®i ®­îc 1,5h víi vËn tèc Êy, ng­êi ®ã nghØ 30 phót. §Ó ®Õn Thanh Hãa kÞp thêi gian ®· dù ®Þnh ng­êi ®ã ph¶i t¨ng vËn tèc thªm 5 km/h. TÝnh qu·ng ®­êng tõ Hµ Néi ®Õn Thanh Hãa . C©u 5: (3,0 ®iÓm) Cho tam gi¸c ABC, AM lµ trung tuyÕn xuÊt ph¸t tõ ®Ønh A (M thuéc c¹nh 1 2 BC). Trªn AM lÊy ®iÓm G sao cho GM  GA . KÎ GP//MB (P thuéc c¹nh AB) a) TÝnh tû sè MB GP b) Dùng tia Ax//BC; Cy//AB. Tia Ax c¾t tia Cy t¹i D. Chøng minh r»ng GMB ®ång d¹ng víi GAD vµ t×m tû sè ®ång d¹ng. §Ò thi nµy cã 01 trang. Gi¸o viªn coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm./. H­íng dÉn chÊm ®iÓm - M«n To¸n 8 - ®Ò sè 5 C©u a 1 b a 2 b 3 BiÓu ®iÓm Néi dung 2 x  7  11x  11  2 x  11x  11  7 18  9 x  18  x   x  2 9 3  x 2x  1   3(3  x)  2( 2 x  1)  3 x  9  4 x  2  3 x  4 x  2  9 6 9  11 11  7 x  11  x  x 7 7 2 x  3 x  10  2 x  3 x  10 10  5 x  10  x  x2 5 2x  1 5x  1   2  3( 2 x  1)  2(5 x  1)  2.12  6 x  3  10 x  2  24 4 6 25  6 x  10 x  22  3  4 x  25  x   4 §Ó A > B th× (3x - 4)(2x +5) > 6x2 + 3x +4  6x2 – 8x +15x - 20 > 6x2 + 3x + 4  7x – 20 > 3x + 4  7x – 3x > 4 + 20  4x > 24  x > 6 §æi 30 phót = 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 1 3 h ; 1,5h = h 2 2 Gäi qu·ng ®­êng tõ Hµ Néi ®Õn Thanh Hãa lµ x (km) (§K x > 40) x (h) 40 3 3 Sau khi ®i ®­îc h ( .40  60km ) th× qu·ng ®­êng cßn l¹i lµ: x – 60 2 2 Thêi gian dù ®Þnh lµ: 0,25 (km) 4 NÕu t¨ng vËn tèc thªm 5km/h th× thêi gian ®i lµ: x  60 (h) 45 0,5 BiÓu thÞ thêi gian ®Ó ng­êi ®ã ®i hÕt qu·ng ®­êng ta cã ph­¬ng tr×nh: 3 1 x  60 x    2 2 45 40 Gi¶i ph­¬ng tr×nh ta ®­îc nghiÖm x = 240 NghiÖm x = 240 tháa m·n ®iÒu kiÖn ®Çu bµi VËy qu·ng ®­êng tõ Hµ Néi ®Õn Thanh Hãa dµi 220 km VÏ h×nh: A 0,25 D x 5 P B G M C 0,5 0,25 0,25 1 2 Gi¶ thiÕt:  ABC: MB = MC; GM  GA ; GP//MB; Ax // BC, Cy// 0,25 AB, Ax  Cy  D MB GP b) GMB ®ång d¹ng víi GAD vµ t×m tû sè ®ång d¹ng KÕt luËn: a) a Theo gt GP//MB nªn ta cã tû sè: 0,5 MB AM  GP AG AG  MG 2 MG  GM 3GM 3     AG 2GM 2GM 2 0,75 GM MB 1  ( ) GA AD 2 1 VËy  GMB ®ång d¹ng víi  GAD vµ tû sè ®ång d¹ng k  2 ABCD lµ h×nh b×nh hµnh vµ  GMB vµ  GAD cã b 0,75 0,5 L­u ý: Bµi to¸n cã nhiÒu lêi gi¶i. NÕu häc sinh gi¶i c¸ch kh¸c cho kÕt qu¶ ®óng th× vÉn chÊm ®iÓm tèi ®a./. Trường Dân Tộc Nội Trú Quan Hóa KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013- 2014 Môn: Toán Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Đề bài Câu 1: (2,5đ) Giải các phương trình sau: a) -2x + 14 = 0 b) (4x -10)(x + 5) = 0 c) 1 x 2x  3 3 x 1 x 1 d) 1,2 – ( x- 0,8 ) = - 2(0,9 + x) Câu 2: (2đ) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : a) 2x + 4 > 0 b) 1  2x 1  5x 2 4 8 Câu 3: (1,5đ) Một ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ nghỉ lại Thanh Hóa, ô tô lại từ Thanh Hóa về Hà Nội với vận tốc 30km/h. Tổng thời gian cả đi lẫn về là 10 giờ 45 phút ( kể cả thời gian nghỉ lại ở Thanh Hóa). Tính Quãng đường Hà Nội – Thanh Hóa. Câu 4: (3đ) Cho hình thang cân ABCD có AB // CD; biết AB < CD, đường chéo BD vuông góc với cạnh BC. Vẽ đường cao BH. a, Chứng minh ∆ BCD  ∆ HCB b, Cho BC = 15 cm, DC = 25 cm. Tính HC, HD. c, Tính diện tích hình thang ABCD. Câu 5: (1đ) Chứng minh bất đẳng thức: 1 1 1 9    với mọi a,b,c >0 a b c abc ĐÁP ÁN Môn : Toán 8 Trường Dân Tộc Nội Trú Quan Hóa Câu a) x = 7 Vậy S = {7} Câu1 2đ Đáp án Điểm 0,5 0,5 5 b) S =  ;5 2  0,75 0,75 c) S = {} d) S = {- 3,8 } 0,5 a) Ta có: x -2 -2 0 0,5 Câu 2 ////////// 2đ b) x< 15 15 )///////////// Gọi quãng đường Hà Nội Thanh Hóa là S (km). 0 Khi đó : Thời gian lúc đi là Câu 3 s 1,5đ Thời gian lúc về là s giờ 40 0,5 0,5 0,25đ 0,25đ 0,25đ 30 Ta có phương trình: 0,25đ s s 3   2  10 giờ 40 30 4 S =150km Vẽ hình đúng 0,5đ 1 Câu 4 3đ D 1 0,25đ B A K 2 H C a, Xét ∆ BCD và ∆ HBC có : B  H  90 0 Cchung →∆ BCD ∆ HBC ( g – g ) 0,75 b, Theo chứng minh câu a ta có: ∆ BCD ∽ ∆ HCB→ 0,75 BC DC BC 2 152   HC    9  cm  HC BC DC 25  HD  DC  HC  25  9  16  cm  c, Kẻ AK DC ta có DK = HC ( Vì ABCD là hình thang cân ) Do đó CD = AB + 2HC → AB = CD – 2HC = 25 – 2.9 = 7 ( cm ) Áp dụng định lý Py – ta – go vào ∆ BHC ta có: BH=  BC 2  HC 2   152  92   12(cm) Vậy S ABCD  Câu 5 (1đ) ( AB  CD ).BH (7  25).12   192(cm 2 ) 2 2 1 1 1 9    a b c abc  1 1 1  (a  b  c).     9 a b c a a b b c c  3       9 b c c a a b a b a c  b b          6 b a c a c c Bất đẳng thức cuối cùng đúng vì: a b a c b c     2;     2;     2 b a c a c a (Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,25 0,25 0,25 1đ ONTHIONLINE.NET Trường thcs nga vịnh  Bài kiểm tra (hkII) môn toán 8 (Thời gian 90 phút) Ngày kiểm tra: .......... tháng 5 năm 2009 Họ và tên học sinh: ................................................................................................... Lớp 8 ............. Điểm Lời phê của thầy cô giáo A/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng từ câu 1 đến câu 10: Câu1: Phương trình 3x + 1 = 5x + 5 có nghiệm là: 3 B. x = 2 C. x = -2 A. x = D. x = 3 4 Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình A. x   2 và x  2 B. x  -2 và x  2 1  2 là: x  2 x2  4  2   C. x  2 và x  - 2 D. x  2 và x  - 2 1 Câu 3: Tập hợp nghiệm của phương trình (2x + 1)  x   = 0 là: 2  1 1 A.  ;  1 B.    2 2 3 1 C.  ;  2  2 1 D.   2  2 Câu 4: Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai? A. 3a – 5 < 2a + 1  a < 6 B. 3x – 4a > 3a – x  4x > 7a C. -3x + 3a < 2x + 2  3a – 2 > 5x D. – 4x + 1 > 2  x < - 2 Câu 5: Bất phương trình 2x + 1 > 5x + 3 có nghiệm là: A. x > - 2 3 B. x < - 2 3 C. x < 2 3 D. x > 2 3 Câu 6: Trong các hình sau, hình nào biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình -5x  5? A B -1 0 -1 C 0 D -1 -1 Câu 7: Tập nghiệm của phương trình /x – 2/ = 3 là: A. { - 1} B. { 5 } C. { -1; 5} 0 D. { -5} Câu 8: Cho bất phương trình 2x – 4 >5. Số nào dưới đây là nghiệm của nó? 9 A. -3 C. 10 D. 3 B. 2 Câu 9: Cho tam giác DEF có E’F’// EF. Biết độ dài DE’ = 3cm, DF’ = 4cm, FF’ = 8cm. Khi đó độ dài DE bằng: A. 8cm B. 9cm C. 6cm D. 4cm D 3cm E’ 4cm F’ 8cm E F B/ Tự luận: Câu 10: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a. x + 3  2x x  3  x 5 4 b. 3 x  2  5 x  1 Câu 11: Một công nhân được giao làm một số sản phẩm trong một thời gian nhất định. Người đó dự định làm mỗi ngày 45 sản phẩm. Sau khi làm được hai ngày, người đó nghỉ 1 ngày, nên để hoàn thành công việc đúng kế hoạch mỗi ngày người đó phải làm hết 5 sản phẩm. Tính số sản phẩm người đó được giao. Câu 12: Cho tam giác cân AOB ( OA = OB). Đường thẳng qua B và song song với đường cao AH của tam giác AOB cắt tia OA ở E. a. Chứng minh rằng OA2 = OH . OE a. Cho AOB = 450, OA = 5cm. Hãy tính độ dài OE. ................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan